ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện TRƯỜNG CHÂM kết hợp XOA bóp bấm HUYỆT TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI hóa cột SỐNG

102 128 1
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện TRƯỜNG CHÂM kết hợp XOA bóp bấm HUYỆT TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI hóa cột SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng (ĐTL) thuật ngữ để triệu chứng đau khu trú vùng khoảng xương sườn 12 nếp lằn liên mơng hai bên, nói triệu chứng bệnh [1] ĐTL thường gặp, xuất 80% dân số thời điểm đời Tại Mỹ, nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận đông phụ nữ tuổi 45, lý đứng thứ khiến bệnh nhân (BN) phải khám bệnh, nguyên nhân nằm viện thứ đứng hàng thứ số bệnh phải phẫu thuật [2] Tại Việt Nam, Phạm Khuê điều tra tình hình bệnh tật cho thấy ĐTL chiếm 2% nhân dân, chiếm 17% người 60 tuổi Một nghiên cứu khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai năm 1988 cho thấy ĐTL chiếm 6% tổng số bệnh xương khớp [3] ĐTL triệu chứng phản ảnh tổn thương chỗ biểu bệnh tồn thể Thoái hoá cột sống (THCS) thắt lưng (hư cột sống) nguyên nhân thường gặp gây ĐTL Thống kê 1995 cho thấy 0,3 - 0,5% dân số giới bị bệnh khớp 20% thối hóa khớp Ở Việt Nam, đau xương khớp (chủ yếu thoái hóa) chiếm 20% số BN, vị trí thối hóa theo thứ tự từ cao đến thấp: cột sống thắt lưng 31%, cột sống cổ 14%, gối 13% [4] Điều trị ĐTL phụ thuộc vào nguyên nhân, sử dụng y học đại y học cổ truyền Trong y học cổ truyền áp dụng biện pháp như: châm cứu, thủy châm, thuốc đông y, xoa bóp bấm huyệt (XBBH),… châm cứu XBBH khẳng định hiệu điều trị ĐTL Tại Bệnh viện Châm Cứu Trung ương từ năm 1982 áp dụng thành công điện trường châm điều trị ĐTL Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu việc kết hợp điện trường châm với XBBH điều trị ĐTL THCS thắt lưng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt bệnh nhân đau thắt lưng thối hóa cột sống” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt bệnh nhân đau thắt lưng thối hóa cột sống Theo dõi số tác dụng không mong muốn điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau thắt lưng theo Y học đại 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu Cột sống thắt lưng (CSTL) vùng chịu sức nặng thể nên cấu tạo cơ, dây chằng khỏe chắc, đốt sống đĩa đệm có kích thước lớn vùng khác, thân đốt thắt lưng [1],[5],[6],[7] 1.1.1.1 Cột sống thắt lưng Hình 1.1: Giải phẫu xương cột sống thắt lưng (Nguồn: Atlas giải phẫu người, F.H Netter MD Hình 144) Đoạn thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn nơi chịu tải 80% trọng lượng thể, có tầm hoạt động rộng theo hướng Để bảo đảm chức nâng đỡ, giữ cho thể tư đứng thẳng, cột sống thắt lưng cong phía trước với góc: - Góc cùng: tạo đường thẳng ngang đường thẳng chạy qua mặt trên: 30 độ - Góc thắt lưng cùng: tạo trục L5 S1: 140 độ - Góc nghiêng xương chậu: tạo đường thẳng ngang với đường thẳng nối ụ nhô với bờ xương mu [6],[7] 1.1.1.2 Đốt sống thắt lưng Hình 1.2: Giải phẫu xương đốt sống đĩa đệm (Nguồn: Atlas giải phẫu người, F.H Netter MD Hình 144) Cấu tạo hai phần chính: thân đốt phía trước cung đốt phía sau - Thân đốt: phần lớn đốt sống, có hình trụ dẹt Chiều rộng lớn chiều cao chiều dày Mặt mặt mâm sụn - Cung đốt sống: có hình móng ngựa, liên quan hai bên mỏm khớp liên cuống, mỏm khớp chia cung sống thành hai phần: phía trước cuống sống, phía sau cung, gai sau gắn vào cung sống đường sau, hai mỏm ngang hai bên gắn vào cung sống gần mỏm khớp, thân đốt sống với cung sống ống tuỷ Riêng L5 thân đốt phía trước cao phía sau để tạo độ ưỡn thắt lưng - Mỏm ngang: có hai mỏm ngang chạy từ cung đốt sống ngồi - Gai sống: có gai dính vào cung đốt sống - Lỗ đốt sống nằm giữa, thân đốt sống nằm trước cung đốt sống nằm sau tạo nên ống sống có tuỷ sống [6] 1.1.1.3 Cơ dây chằng cột sống thắt lưng - Cơ vận động cột sống Gồm hai nhóm chính: Nhóm cạnh cột sống nhóm thành bụng: Nhóm cạnh cột sống: chạy từ cổ đến xương cùng, có đặc điểm nằm sâu ngắn, nhóm gồm có thắt lưng (cơ chậu sườn), lưng dài ngang gai, ba hợp thành khối chung nằm rãnh sống rãnh thắt lưng Tác dụng làm duỗi cột sống, đồng thời phối hợp với nghiêng, xoay cột sống Nhóm thành bụng, gồm có: Cơ thẳng: Nằm phía trước thành bụng, có hai bó thẳng nằm hai bên đường Vì nằm phía trước trục cột sống, nên thẳng bụng gập thân người mạnh Nhóm chéo: Có hai chéo (cơ chéo trong, chéo ngồi) Các chéo có chức xoay thân người, xoay sang bên trái cần chéo phải chéo trái hoạt động ngược lại Dây chằng cột sống Các dây chằng giúp cho cột sống vững vàng đồng thời hạn chế vận động mức cột sống Dây chằng dọc trước dây chằng dọc sau hai dây chằng dài nhất, xương chẩm chạy tới xương Dây chằng dọc trước, phủ mặt trước cột sống, bám vào thân đốt đĩa đệm Dây chằng dọc sau, phủ mặt sau thân đốt, bám vào đĩa đệm, không bám vào mặt sau thân đốt, bám vào thân đĩa đệm khơng phủ kín phần sau bên phần tự Dây chằng vàng dầy khỏe phủ mặt sau ống sống Các dây chằng liên gai, dây chằng liên mỏm gai, dây chằng gai nối gai sống với Ngồi dây chằng, đốt L4-L5 nối với xuơng chậu dây chằng thắt lưng chậu, dây chằng bám vào đỉnh mỏm ngang L4, L5 bám vào tận mào chậu phía truớc phía sau Dây chằng thắt lưng chậu căng dãn giúp hạn chế di động mức hai đốt sống thắt lưng L4, L5 [6] 1.1.1.4 Lỗ liên đốt, phân bố thần kinh đốt sống * Lỗ liên đốt sống Rễ thần kinh thoát khỏi ống sống qua lỗ liên đốt, lỗ giới hạn phía trước bờ sau bên đĩa đệm, phía phía cuống sống hai đốt kế cận nhau, phía sau mỏm khớp khớp liên cuống, phủ phía trước khớp liên cuống bao khớp phần bên dây chằng vàng * Phân bố thần kinh cạnh sống Từ phía rễ thần kinh chọc thủng màng cứng tới hạch giao cảm cạnh sống tách nhánh: Nhánh trước: phân bố cho vùng trước thể Nhánh sau: phân bố cho da, cho vùng lưng bao khớp diện khớp liên cuống Nhánh màng tủy: từ hạch giao cảm, chui qua lỗ liên đốt vào ống sống, chi phối cho thành phần bên bao gồm khớp liên cuống, dây chằng dọc sau, bao tủy Do có liên quan giải phẫu nên thay đổi thành phần liên quan lỗ liên đốt kích thích rễ thần kinh gây đau đớn [6],[8] 1.1.2 Nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng 1.1.2.1 Do nguyên nhân học  Thoát vị, lồi đĩa đệm  Thối hóa khớp liên mấu sau  Trợt đốt sống  Hẹp ống sống  Các chứng gù vẹo sột sống 1.1.2.2 Các bệnh thấp  Viêm cột sống dính khớp  Viêm khớp phản ứng bệnh khác nhóm bệnh lý cột sống huyết âm tính  Xơ xương lan tỏa tự phát 1.1.2.3 Nhiễm khuẩn  Viêm đĩa đệm cột sống lao (bệnh Pott)  Viêm đĩa đệm cột sống vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng,…  Áp xe cạnh cột sống  Áp xe màng cứng  Viêm khớp chậu vi khuẩn 1.1.2.4 U lành ác tính  Bệnh đa u tủy xương (kahler)  Ung thư nguyên phát  Ung thư di vào CSTL  U mạch  U dạng xương (osteoma osteoid)  U màng cứng, u màng não, u thần kinh nội tủy,…  U tủy sống 1.1.2.5 Nội tiết  Loãng xương  Nhuyễn xương  Cường cận giáp trạng  Vơi hóa sụn khớp 1.1.2.6 Nguyên nhân nội tạng  Tiết niệu + Sỏi thận + Viêm quanh thận + Ứ nước, ứ mủ quanh thận  Sinh dục + Viêm phần phụ (nữ) + Lạc nội mạc tử cung (nữ) +Viêm u tuyến tiền liệt (nam),…  Tiêu hóa + Viêm loét dày tá tràng +viêm tụy cấp, mạn + Ung thư ruột,… + phình, tách động mạch chủ 1.1.2.7 Nguyên nhân khác  Phình, tách động mạch chủ  Tâm thần  Bẩm sinh: hẹp ống sống, gai đôi cột sống,…[1] 1.1.3 Thối hóa cột sống thắt lưng Thối hóa cột sống (THCS) gọi hư xương sụn đốt sống (osteochondrosis) Hư xương sụn đốt sống bao gồm thối hóa đĩa đệm thối hóa đốt sống 1.1.3.1 Thối hóa đĩa đệm Q trình thối hóa đĩa đệm diễn biến theo giai đoạn: Vòng sợi phía sau bị yếu, lồi phía sau điểm nhân nhầy ấn lõm vào, trình có rách đồng tâm vòng sợi, nhiên đĩa đệm giữ chức sinh-cơ học chưa có biểu lâm sàng Có rách sợi Collagen vòng sợi khu vực bờ viền nhân nhầy sụn lấn tới hướng phía ngồi, áp lực nội đĩa đệm giảm làm cho đốt sống tiến gần Có thể gặp trường hợp ĐTL cấp có tác động học gây chuyển dịch khối lượng đĩa đệm Vòng sợi bị rách phần ngoại vi đĩa đệm, đường rách số điểm hết chiều dày vòng sợi Giới hạn nhân nhầy lớp vòng sợi biến dạng, lồi lõm, có xâm nhập tổ chức liên kết, dẫn tới hình thành tổ chức sợi hạt đĩa đệm Trên lâm sàng thường gặp ĐTL cấp rễ thần kinh bị kích thích bị chèn ép lồi, thoát vị đĩa đệm kèm theo, co thể bị ĐTL hơng Lớp ngồi lớp vòng sợi bị biến dạng lồi lõm, chiều dày vòng sợi bị giảm mỏng vài chỗ Có rách vòng sợi nhiều phía, lâm sàng biểu ĐTL mạn tính xen lẫn đợt đau cấp tính Lớp ngồi lớp vòng sợi biến dạng thành hình đa giác, chiều dày vòng sợi bị phá vỡ, rách nặng nhiều phía, vòng sợi mỏng toàn chu vi Trên lâm sàng biểu ĐTL mạn hay tái phát 1.1.3.2 Thối hóa đốt sống Hậu tiếp sau thối hóa đĩa đệm sợi đàn hồi vòng sợi giảm thay tổ chức xơ, dẫn tới giảm linh động hai đốt sống Áp lực nội đĩa đệm giảm, đốt sống gần hơn, khả 10 chống rung sóc giảm, bao sợi dây chằng trở nên chùng lỏng Chỗ dây chằng bám vào màng xương đốt sống bị yếu dễ dàng bị bong khỏi điểm bám lực tác động khối lượng đĩa đệm tính đàn hồi đẩy Các chất ngồi tiếp tục làm giảm số lượng mơ đĩa đệm, đốt sống tiến lại gần hơn, dây chằng lỏng lẻo dễ bóc tách… tạo vòng bệnh lý luẩn quẩn, chất bị bong trở thành dị vật gây nên phản ứng kích thích, kích thích gây nên xơ hóa kéo theo can xi hóa dẫn tới viêm khớp thối hóa, viêm khớp, phì đại,…[7],[9] Hẹp khe khớp Đặc xương sụn Gai xương Hình 1.3: Hình ảnh X quang thoái hoá CSTL (Nguồn: hinhanhhoc.com) 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán đau thắt lưng thối hóa cột sống 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng Đặc điểm LS gợi ý đau vùng TL nguyên nhân học Thủ thuật xát Thủ thuật xoa Thủ thuật lăn Thủ thuật bóp Thủ thuật ấn (day huyệt) Phụ lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới: Nam Nữ  Địa chỉ:……………………………………………Số ĐT:……………… Tính chất lao động: Lao động chân tay  Lao động trí óc  Ngày vào viện: Ngày viện: Mã bệnh án:………  Điện trường châm + XBBH Phương pháp điều trị  Điện châm + XBBH II Khám bệnh Y học đại Đột ngột  - Khởi phát bệnh: Từ từ tăng dần  - Tiền sử dùng thuốc giảm đau Có  Khơng  - Liên quan đến gắng sức Có  Khơng  - Điểm đau cột sống Có  Khơng  - Điểm đau cạnh sống Có  Khơng  Có  Khơng  - Cong vẹo cột sống - Gù cột sống Có  Khơng  - Co cứng cơ, tăng trương lực cạnh sống Có  Khơng  * X- quang cột sống thắt lưng : Hẹp khe khớp  Đặc xương sụn  Gai xương  Y học cổ truyền: - Thần : Tỉnh  Chậm  - Chất lưỡi : Đỏ - Màu sắc rêu lưỡi: Trong - Độ dày rêu lưỡi : Mỏng - Tiểu tiện : Trong ;    Sắc: nhuận  Hồng Trắng Dày Vàng ;    Không nhuận  Bệu Vàng   - Đại tiện : Táo ; Nát ; Bình thường  - Ngủ : Bình thường  Rối loạn  - Ăn uống : Thích ấm  ; Thích mát  ; Bình thường  - Mạch phù: Có  Khơng  Mạch trầm : Có  Khơng  - Mạch trì : Có  Khơng  Mạch sác : Có  Khơng  - Mạch hoạt: Có  Khơng  Mạch khẩn : Có  Khơng  - Mạch khác: Có  Khơng  Thể bệnh: ……………………………………………………………………… V Kết điều trị: Tình trạng BN Trước điều trị Sau ngày Sau 14 ngày Schober (cm) Tầm vận động CSTL - Nghiêng (độ) - Gấp (độ) - Ưỡn (độ) Mức độ đau (VAS) VI Tai biến điều trị: Vựng châm  Chảy máu Gãy kim  Nhiễm trùng  Khác : Bác sỹ điều trị: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI TRIU TH THY LINH ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN TRƯờNG CH ÂM KếT HợP XOA BóP BấM HUYệT TRÊN BệNH NHÂN ĐAU THắT LƯNG DO THOáI HãA CéT SèNG Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã ngành : 62726001 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THÀNH XUÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Y học cổ truyền, phòng ban nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Với lòng chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Lê Thành Xuân - Phó Trưởng khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm, tận lực mang hết nhiệt huyết để giảng dạy, giúp đỡ, bảo cho tơi kinh nghiệm q báu q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn chương trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Các Thầy Cô hội đồng chấm luận văn Bác Sỹ Nội Trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Thầy Cơ đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn - Ban Giám đốc tập thể nhân viên Bệnh viện Châm cứu Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu viện - Tập thể khoa YHCT- Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ tồn thể gia đình tơi, động viên khuyến khích tơi, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập Tôi xin cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2015 Tác giả Triệu Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi Triệu Thị Thùy Linh, học viên bác sĩ nội trú khóa 37 - Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực Bệnh viện Châm Cứu Trung Ương hướng dẫn TS Lê Thành Xn Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 03 tháng 11 năm 2015 Học viên Triệu Thị Thùy Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CRP : C- reactive protein CSTL : Cột sống thắt lưng CT : Computed Tomography D0 : Trước điều trị D14 : Sau 14 ngày điều trị D7 : Sau ngày điều trị ĐTL : Đau thắt lưng L : Đốt sống thắt lưng LS : Lâm sàng MRI : Magnetic Resonance Imaging NSAID : Non-steroidal anti-inflammatory drug THCS : Thối hóa cột sống VAS : Visual analogue scale YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau thắt lưng theo Y học đại 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.1.2 Nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng 1.1.3 Thối hóa cột sống thắt lưng 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đốn đau thắt lưng thối hóa cột sống 11 1.1.5 Điều trị 13 1.2 Đau thắt lưng theo Y học cổ truyền 14 1.2.1 Bệnh danh 14 1.2.2 Nguyên nhân chế .14 1.2.3 Các thể lâm sàng 15 1.3 Phương pháp điều trị đau thắt lưng theo Y học cổ truyền 17 1.3.1 Điều trị châm cứu .17 1.3.2 Phương pháp điều trị điện trường châm .19 1.3.3 Các huyệt sử dụng nghiên cứu 21 1.3.4 Các tác dụng không mong muốn điện châm điện trường châm 21 1.3.5 Phương pháp điều trị XBBH 22 1.4 Kết điều trị ĐTL 23 1.4.1 Tại Việt Nam .23 1.4.2 Trên giới 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN theo y học đại 26 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn BN theo y học cổ truyền 27 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 30 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 30 2.2.4 Chỉ tiêu quan sát đánh giá 32 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu .32 2.2.6 Xử lý số liệu 36 2.2.7 Y đức nghiên cứu .37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .38 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 38 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 3.2 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm lâm sàng X quang 41 3.2.1 Tính chất khởi phát đau .41 3.2.2 Đặc điểm đau .42 3.2.3 Biến đổi hình thái cột sống bệnh nhân 44 3.2.4 Thể bệnh theo YHCT 44 3.2.5 Đặc điểm X quang .45 3.3 Kết điều trị 46 3.3.1 Kết giảm đau: .46 3.3.2 Thay đổi độ giãn cột sống sau điều trị 47 3.3.3 Thay đổi độ nghiêng cột sống sau điều trị 49 3.3.4 Thay đổi độ gấp cột sống sau điều trị 50 3.3.5 Thay đổi độ ưỡn cột sống sau điều trị 52 3.4 Phân nhóm kết điều trị 53 3.5 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống 55 3.6 Tác dụng không mong muốn lâm sàng .58 Chương 4: BÀN LUẬN .59 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .59 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu yếu tố liên quan 59 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 61 4.2 Kết điều trị 64 4.2.1 Mức độ đau theo thang điểm VAS 64 4.2.2 Độ giãn cột sống thắt lưng 67 4.2.3 Tầm vận động cột sống thắt lưng 68 4.2.4 Phân nhóm kết điều trị chung .69 4.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống 70 4.3.1 Liên quan tuổi giới với kết điều trị 70 4.3.2 Liên quan nghề nghiệp với kết điều trị 70 4.3.3 Liên quan tiền sử dùng thuốc giảm đau với kết điều trị 71 4.3.4 Liên quan thể bệnh theo YHCT với kết điều trị 71 4.4 Tác dụng không mong muốn điện trường châm điện châm 71 4.4.1 Vựng châm 71 4.4.2 Chảy máu 73 4.4.3 Nhiễm trùng 73 4.4.4 Gãy kim biến chứng khác 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO77 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm VAS .34 Bảng 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.2: So sánh giới tính hai nhóm bệnh nhân .40 Bảng 3.3: Phân bố BN theo nghề nghiệp 41 Bảng 3.4: Tính chất khởi phát triệu chứng 42 Bảng 3.5: Tiền sử có liên quan đến triệu chứng đau 42 Bảng 3.6: Tính chất triệu chứng đau 42 Bảng 3.7: So sánh mức độ đau hai nhóm 43 Bảng 3.8: Hình thái bất thường cột sống 44 Bảng 3.9: Tỷ lệ hình ảnh X quang bất thường BN .45 Bảng 3.10: So sánh mức độ đau trước sau điều trị 46 Bảng 3.11: Thay đổi mức độ đau trước sau điều trị .47 Bảng 3.12: So sánh độ giãn cột sống thắt lưng trước sau điều trị 48 Bảng 3.13: So sánh độ nghiêng cột sống thắt lưng trước sau điều trị 49 Bảng 3.14: So sánh độ gấp cột sống thắt lưng trước sau điều trị 51 Bảng 3.15: So sánh độ ưỡn cột sống thắt lưng trước sau điều trị 53 Bảng 3.16: So sánh kết điều trị sau ngày 54 Bảng 3.17: So sánh kết điều trị sau 14 ngày 55 Bảng 3.18: Liên quan tuổi kết điều trị .55 Bảng 3.19: Liên quan giới tính kết điều trị 56 Bảng 3.20: Liên quan nghề nghiệp kết điều trị 56 Bảng 3.21: Liên quan tiền sử dùng giảm đau trước đến viện kết điều trị 57 Bảng 3.22: Liên quan thể bệnh theo YHCT kết điều trị 57 Bảng 3.23: Tác dụng không mong muốn trình điều trị .58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố BN theo tuổi 38 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 39 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 Biểu đồ 3.4: Tính chất khởi phát đau thắt lưng 41 Biểu đồ 3.5: Mức độ đau thắt lưng 43 Biểu đồ 3.6: Thể bệnh theo YHCT 44 Biểu đồ 3.7: Phân bố BN theo tổn thương phim X quang 45 Biểu đồ 3.8: Kết điều trị giảm đau sau ngày 14 ngày 46 Biểu đồ 3.9: Thay đổi độ giãn cột sống thắt lưng sau điều trị 47 Biểu đồ 3.10: Thay đổi độ nghiêng cột sống thắt lưng sau điều trị .49 Biểu đồ 3.11: Thay đổi độ gấp cột sống thắt lưng sau điều trị 50 Biểu đồ 3.12: Thay đổi độ ưỡn cột sống thắt lưng sau điều trị 52 Biểu đồ 3.13 Kết điều trị chung sau ngày 53 Biểu đồ 3.14 Kết điều trị chung sau 14 ngày .54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu xương cột sống thắt lưng Hình 1.2: Giải phẫu xương đốt sống đĩa đệm .4 Hình 1.3: Hình ảnh X quang thoái hoá CSTL 10 3,4,38-41,43-47,49,50,52-54,84-88 1-2,5-37,42,48,51,55-83,89- ... THCS thắt lưng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt bệnh nhân đau thắt lưng thối hóa cột sống với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điện trường. .. trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt bệnh nhân đau thắt lưng thối hóa cột sống Theo dõi số tác dụng không mong muốn điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau thắt. .. Lan đánh giá tác dụng điện châm kết hợp thủy châm điều trị ĐTL THCS cho thấy kết hợp điện châm thủy châm có tác dụng so với sử dụng châm cứu đơn [32] Năm 2012, Nguyễn Tiến Hưng nghiên cứu đánh giá

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.2.1. Mức độ đau theo thang điểm VAS

  • Đánh giá mức độ đau, chúng tôi xác định cảm giác đau chủ quan của BN theo thang điểm VAS từ 0 đến 10 điểm bằng thước đo độ đau của hãng Astra- Zeneca. Điện trường châm và XBBH là hai phương pháp điều trị có thể cải thiện tốt mức độ đau của BN và đã được thực hiện tại nhiều cơ sở y tế. Theo nghiên cứu của Liu YT và cộng sự, châm cứu có tác dụng giảm đau ngay sau châm 15 phút [50]. Furlan AD1 và cộng sự nghiên cứu cho thấy XBBH có tác dụng giảm đau tốt hơn so với bệnh nhân không thực hiện phương pháp điều trị gì [51].

  • Kết quả nghiên cứu chúng tôi cho thấy điểm đau trung bình của nhóm I trước điều trị 4,87 ± 1,38, của nhóm II là 4,45 ± 1,28. Như vậy trước điều trị, mức độ đau của hai nhóm BN là như nhau tập chung chủ yếu ở mức đau vừa, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (bảng 3.10). Điều này cho thấy việc lựa chọn BN của chúng tôi là ngẫu nhiên.

  • Sau điều trị 7 ngày mức độ đau của hai nhóm đều giảm đi rõ rệt so với trước điều trị với điểm VAS nhóm I giảm là 2,11±0,91 và ở nhóm II giảm là 1,94±0,84. Mặc dù sự giảm điểm VAS của nhóm I sau điều trị so với nhóm II có cao hơn (bảng 3.11), nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm I và nhóm II với p>0,05.

  • Từ ngày thứ 8 đến ngày điều trị thứ 14 cả hai phương pháp vẫn cho thấy hiệu quả giảm đau cụ thể mức độ đau nhóm I giảm 1,38±0,78 và nhóm II giảm 1,24±0,75 song sự khác biệt này cũng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Dựa vào sự giảm của điểm VAS cho thấy hiệu quả giảm đau của nhóm I và nhóm II rất tốt trong tuần điều trị đầu tiên. Qua bảng 3.11 chúng tôi thấy điều trị điện trường châm kết hợp XBBH có hiệu quả hơn nhưng khác biệt so với điều trị điên châm kết kợp XBBH không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Để kiểm chứng cần tăng thêm cỡ mẫu và thời gian nghiên cứu vì các BN này đều có diễn biến bệnh từ từ tăng dần và có THCS thắt lưng, mà trong phạm vi thời gian nghiên cứu chúng tôi còn hạn chế.

  • Trần Thị Kiều Lan đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp thủy châm trong điều trị ĐTL do thoái hoá cột sống cũng sử dụng nhóm huyệt Thận du, Đại trường du, Giáp tích L1- L5, Ủy chung cho kết quả sau 7 ngày điều trị: mức độ đau nặng giảm từ 13,3% xuống 0%, đau vừa giảm từ 70% xuống 23,3% [32]. Trong nghiên cứu của Đoàn Hải Nam sau 20 ngày điều trị mức độ không đau của nhóm nghiên cứu là 73,3%, mức độ đau nhẹ là 20%, đau vừa 6,7% [28]. Nghiên cứu của Lương Thị Dung cũng sau 20 ngày điều trị kết quả không đau và đau nhẹ là 85,8% [29]. Nghiên cứu của Tarasenko Lidiya trên 30 BN hội chứng thắt lưng hông do thoái hoá cột sống, sau 20 ngày kết quả tốt 60%, khá 40% [30].

  • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng đạt tỷ lệ cao so với một số nghiên cứu trên, về mặt thời gian BN của chúng tôi chỉ đánh giá kết quả điều trị đến ngày thứ 14 vì thời điểm đó đa phần BN có kết quả điều trị tốt (biểu đồ 3.8) và thậm chí có BN được ra viện. Điều đó cho thấy sự kết hợp giữa điện trường châm và XBBH trong điều trị bệnh ĐTL do thoái hoá cột sống không những có tác dụng giảm đau mà còn rút ngắn được thời gian điều trị cho các BN. Nghiên cứu của Liu YT và cộng sự đánh giá hiệu quả giảm đau sau châm cứu 15 phút có hiệu quả [50], còn chúng tôi đánh giá kết quả giảm đau sau 7, 14 ngày điều này cũng phần nào phản ánh được hiệu quả giảm đau và kéo dài hiệu quả đó ở các BN được châm cứu. Điện trường châm sử dụng lợi thế châm kim dài có tác dụng điều khí nhanh và mạnh hơn so với hào châm (châm kim ngắn) [26], cùng với tác dụng của XBBH đã khẳng định thêm lên hiệu quả giảm đau của phương pháp này cho các BN ĐTL do THCS.

  • MacPherson H1 và cộng sự Nghiên cứu tổng hợp trên 17922 BN thuộc nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu quả của châm cứu sẽ tốt hơn nếu sử dụng nhiều kim châm cứu hơn so với không châm cứu. Không có sự khác biệt có ý nghĩa khi sử dụng các thủ thuật châm cứu khác nhau [52]. Vickers AJ1 và cộng sự cho rằng Châm kim dài (accupuncture) tốt hơn so với châm kim ngắn (Sham needle accupuncture) và không châm cứu [53]. Như vậy các tác giả trên thế giới cũng đã có những nhận định qua những nghiên cứu trên số lượng BN lớn cũng khẳng định hiệu quả của châm cứu với việc giảm đau của BN. Các nghiên cứu của Brinkhaus B và cộng sự (2006), Eric Manheimer (2005), Itoh K (2006), Manheimer E (2005) Michael Haake (2007) đánh giá hiệu quả của châm cứu trên BN ĐTL cho thấy hiệu quả tích cực của châm cứu với bệnh lý này [54],[55],[56],[57],[58].

  • 4.2.2. Độ giãn cột sống thắt lưng (nghiệm pháp Schober)

  • 4.2.3. Tầm vận động cột sống thắt lưng

  • Trong ĐTL hạn chế tầm vận động CSTL cũng như độ giãn CSTL là hậu quả của triệu chứng đau. Ngoài ra trong ĐTL có hiện tượng co rút các cơ cạnh sống, co rút các tổ chức liên kết bao gồm gân cơ, dây chằng, bao khớp… do đó mà gây ra hạn chế tầm vân động CSTL. Châm cứu có tác dụng giảm đau, giảm co cứng cơ, giảm cong vẹo cột sống, tăng khả năng vận động và tính linh hoạt của cột sống do đó làm tăng độ giãn cột sống và cải thiện tầm vận động của cột sống. Điểm đáng lưu ý là công thức huyệt trong nghiên cứu của chúng tôi sử dụng nhóm huyệt tại chỗ: Thận du, Đại trường du trên cơ lưng to, Giáp tích L1-L5 nằm sát cột sống, sát với đĩa đệm và các tổ chức bao khớp, dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng liên gai. Chính tác dụng của châm cứu và xung điện từ máy điện châm với các huyệt vị trên có tác dụng giảm đau tại chỗ rất hiệu quả, làm giãn cơ, giải phóng chèn ép rễ…do đó mà khôi phục lại tầm vận động CSTL và độ giãn CSTL. Mặt khác sự kết hợp giữa phương pháp điện trường châm và XBBH trong điều trị đã làm tăng thêm diện kích thích, cường độ kích thích và thời gian kích thích trong khi chữa bệnh.

  • Chúng tôi đánh giá cụ thể các góc vận động taị các thời điểm trước điều trị, sau 7 và 14 ngày điều trị. Qua bảng 3.13, bảng 3.14 và bảng 3.15 cho thấy không có sự khác biệt giữa nhóm I và II tại các thời điểm nghiên cứu với p>0,05. Như vậy điện trường châm kết hợp XBBH có tác dụng giảm đau, giãn cơ từ đó tăng hiệu quả trong cải thiện độ giãn CSTL, thể hiện qua sự tăng lên của cả 3 góc vận động nghiêng, gấp, ưỡn.

  • 4.2.4. Phân nhóm kết quả điều trị chung

  • Việc đánh giá hiệu quả điều trị ĐTL của bất kỳ một phương pháp nào không chỉ dựa vào một khía cạnh đơn thuần như: giảm mức độ đau hơn hay cải thiện tầm vận động CSTL… mà bao gồm tổng hoà cả nhiều khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh. Chính vì vậy trong nghiên cứu này chúng tôi phân nhóm kết quả điều trị dựa trên các chỉ số: mức độ đau, độ giãn CSTL, tầm vận động CSTL (độ nghiêng, độ gấp, độ ưỡn).

  • Sau 7 ngày điều trị kết quả của nhóm I: tốt 30,19%, khá 67,92%, trung bình 1,39%, không có trường hợp nào có hiệu quả điều trị kém. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (biểu đồ 3.13).

  • Sau 14 ngày điều trị kết quả của nhóm I: tốt 88,68%, khá 11,32%, trung bình 0%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (biểu đồ 3.14). Như vậy phối hợp giữa điện trường châm và XBBH đã cho hiệu quả tăng lên rõ rệt nhóm điều trị có hiệu quả tốt từ 30,19% sau 7 ngày điều trị lên 88,68% sau 14 ngày điều trị. Kết thúc 14 ngày không BN nào điều trị không đạt kết quả.

  • Kết quả nghiên cứu chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của các tác giả Tarasenko Lidiya điều trị hội chứng ĐTL hông do thoái hoá cột sống bằng điện mãng châm kết quả tỷ lệ đỡ và khỏi 100%. Lương Thị Dung đánh giá tác dụng của điện châm và XBBH điều trị ĐTL do thoái hoá cột sống tỷ lệ khá tốt 88,6%. Trần Thị Kiều Lan nghiên cứu điều trị ĐTL do THCS bằng điện châm kết hợp thủy châm sau 7 ngày tỷ lệ tốt đạt 36,6% khá đạt 46,7%, sau 14 ngày điều trị tỷ lệ tốt đạt 80% khá đạt 16,6% [29],[30],[32].

  • Qua nghiên cứu chúng tôi thấy sử dụng điện trường châm các huyệt: Thận du, Đại trường du, Giáp tích L1-L5, Uỷ trung, kết hợp với XBBH trong điều trị ĐTL do thoái hoá cột sống có tác dụng cải thiện nhanh và nhiều mức độ đau của BN, đồng thời giúp cho tầm vận động cột sống bị hạn chế bởi đau lưng nhanh chóng trở về giới hạn bình thường. từ đó giúp cho loại bỏ những ảnh hưởng xấu của ĐTL đối với sinh hoạt và lao động hàng ngày của BN, giúp họ nhanh chóng trở về với công việc, tránh đau kéo dài dẫn đến đau lưng mạn tính. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét của GS Nguyễn Tài Thu: điện châm huyệt Giáp tích có tác dụng giảm đau nhanh, giúp cho nhanh chóng khôi phục đường cong sinh lý của cột sống bị biến đổi do tư thế chống đau của BN trở lại bình thường [26].

  • Qua bảng 3.18 và bảng 3.19 chúng tôi thấy hai yếu tố tuổi và giới không có ảnh hưởng đến kết quả điều trị chung của các BN trong nghiên cứu.

  • Trên thực tế lâm sàng chúng tôi nhận thấy đa phần các BN thuộc nhóm nghề lao động chân tay có hiệu quả điều trị kém hơn lao động trí óc. Nhưng theo kết quả bảng 3.20 lại không thấy có sự khác biệt đó số, liệu cho thấy tính chất lao động không ảnh hưởng đến kết quả điều trị chung. Với cỡ mẫu 106 BN có thể chưa đủ để đánh giá chính xác sự liên quan giữa nhóm nghề với kết quả điều trị và cần mở rộng cỡ mẫu để có những nhận định chính xác hơn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan