giao an mi thuat 7 ca nam chuan quoc gia 2008-2009

96 1.2K 21
giao an mi thuat 7 ca nam chuan quoc gia 2008-2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   Ngày soạn 23/8/2008 D¹y: 26/8/2008 Tiết: 01 Bài: 01 - TTMT SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN *************** I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt số đặc điểm chung mỹ thuật thời Trần thông qua công trình, tác phẩm cụ thể về: Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm 2/ Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh ảnh tác phẩm mỹ thuật thời Trần 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra só số chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: + Giới thiệu bài: Nghệ thuật phần tất yếu sống Trải qua bao thăng trầm lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam để lại di tích, công trình mỹ thuật có giá trị Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc cần phải có trách nhiệm biết đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt Do hôm c« em nghiên cứu “Sơ lược mỹ thuật thời Trần” TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG 7/ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - HS nhắc lại đặc điểm MT thời Lý - HS thảo luận nhóm đấu tranh chống quân xâm lược Nguyên Mông quân dân nhà Trần - HS trình bày kết thảo luận Các nhóm khác góp ý, bổ sung thêm I/ Vài nét bối cảnh xã hội: - Sau thay quyền lãnh đạo đất nước từ nhà Lý, nhà Trần có nhiều sách tiến để củng cố xây dựng đất nước Với lần chiến thắng quân Mông Nguyên thúc đẩy tinh thần dân tộc, đất nước giàu mạnh, tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét b/cảnh xã hội - GV cho HS nhắc lại số thành tựu MT thời Lý, qua đánh giá MT thời Trần nối tiếp MT thời Lý - GV trình bày số điểm bật bối cảnh lịch sử thời Trần Nguyễn Thị Chuyền Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung   Năm học: 2008 – 2009 13/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét MT thời Trần + GV giới thiệu nghệ thuật kiến trúc - Cho HS quan sát tranh ảnh kể tên loại hình nghệ thuật thời Trần - GV cho HS quan sát nêu nhận xét số công trình kiến trúc tiêu biểu - GV cho HS thảo luận nhóm đặc điểm hai loại hình nghệ thuật kiến trúc: Cung đình Phật giáo - GV giới thiệu sơ lịch sử đời nghệ thuật kiến trúc chùa làng II/ Vài nét mỹ thuật thời Trần: Kiến trúc: a) Kiến trúc cung đình: Ngoài việc tu bổ lại kinh - HS quan sát tranh ảnh thành Thăng Long, nhà - HS kể tên số loại Trần cho xây dựng hình nghệ thuật thời Trần nhiều khu cung điện - HS quan sát nhận xét (Thiên Trường – Nam công trình kiến trúc Định) lăng mộ (An tiêu biểu Sinh – Quảng Ninh) - HS thảo luận nhóm nhận xét đặc điểm loại hình kiến trúc: Cung đình Phật giáo - HS quan sát nhận xét kiến trúc chùa làng b) Kiến trúc Phật giáo: Giai đoạn nhiều chùa với quy mô lớn xây dựng nhiều nơi Ngoài kiến trúc chùa làng phát triển 10/ * GV giới thiệu nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí - GV giới thiệu nghệ thuật tạc tượng tròn - GV giới thiệu nghệ thuật chạm khắc trang trí Cho HS xem tranh số tác phẩm tiêu biểu Điêu khắc chạm khắc trang trí: - Tượng Phật tượng thú - HS quan sát giáo viên vật tạc nhiều dùng giới thiệu tượng tròn để thờ phụng Chạm khắc - HS quan sát giáo viên trang trí cho công giới thiệu chạm khắc trình kiến trúc, chạm khắc trang trí gỗ, đá đạt đến tinh xảo Nguyễn Thị Chuyền Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung - GV giới thiệu hình tượng Rồng thời Trần Cho HS so sánh Rồng thời Trần thời Lý Năm học: 2008 – 2009   - HS quan sát tranh ảnh phát biểu cảm nhận - Quan sát hình Rồng so sánh Rồng thời Trần Rồng thời Lý 5/ * GV giới thiệu nghệ thuật gốm - Cho HS quan sát tranh ảnh đồ gốm thời Trần - Cho HS nhận xét đặc điểm nêu giống khác gốm thời Trần thời Lý 5/ 3/ - HS xem tranh đồ gốm thời Trần - Học sinh nêu nhận xét đặc điểm đồ gốm So sánh gốm thời Lý gốm thời Trần HOẠT ĐỘNG 3: GV giới thiệu đặc điểm MT thời Trần - Cho HS thảo luận tóm tắt lại đặc điểm loại hình nghệ thuật Qua rút đặc điểm MT thời Trần - Học sinh thảo luận nhóm tóm tắt lại đặc điểm công trình mỹ thuật rút đặc điểm mỹ thuật thời Trần - Học sinh nhắc lại HOẠT ĐỘNG 4: kiến thức học Đánh giá kết học tập - GV cho HS nhắc lại kiến - Học sinh quan sát tác phẩm MT thời Trần thức học - Cho HS quan sát tác phẩm phát biểu cảm nghó trách nhiệm đối phát biểu cảm nhận với tác phẩm Nguyễn Thị Chuyền hoàn mỹ Rồng thời Trần có cách tạo hình mập mạp so với Rồng thời Lý Đồ gốm: - Gốm thời Trần so với gốm thời Lý có đáng thô, dày nặng Nét vẽ phóng khoáng, họa tiết trang trí thường hoa sen, hoa cúc… III/ Đặc điểm mỹ thuật thời Trần: - Mỹ thuật thời Trần mang dáng dấp khỏe, phóng khoáng, cách tạo hình mập mạp giàu tính dân tộc Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà học theo câu hỏi SGK sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần + Chuẩn bị mới: Đọc trước ”VTM: Cái cốc quả”, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, tập RÚT KINH NGHIỆM ….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn30/8/2008 D¹y : 2/9/2008 Tiết: 02 Bài: 02 – Vẽ theo mẫu CÁI CỐC VÀ QUẢ *************** I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm mẫu nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp 2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm mẫu, thể vẽ xác, mềm mại 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Mẫu vẽ có kích thước chuẩn chưa chuẩn Bài vẽ HS Tranh tónh vật họa só 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Chì, tẩy, tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra só số chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ: (3/) a Em nêu vài nét nghệ thuật kiến trúc thời Trần? b Em nêu số tác phẩm tiêu biểu nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí? 3/ Bài mới: Nguyễn Thị Chuyền Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   + Giới thiệu bài: Ở lớp em vẽ theo mẫu nhiều Để củng cố kiến thức giúp em nắm cấu tạo hình khối bản, hôm c« em nghiên cứu “VTM: Cái cốc quả” TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 5/ HOẠT ĐỘNG 1: 8/ HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV xếp vật mẫu nhiều vị trí khác cho học sinh nhận xét cách xếp đẹp chưa đẹp - GV cho học sinh thảo luận nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt vật mẫu - GV nhắc nhở HS vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho xác Hướng dẫn HS cách vẽ - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu * GV hướng dẫn HS vẽ khung hình - GV hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ chiều cao chiều ngang để xác định tỷ lệ khung hình - GV vẽ số khung hình sai để học sinh nhận xét NỘI DUNG I/ Quan sát nhận xét: + Hình dáng + Vị trí - HS quan sát giáo viên + Tỷ lệ xếp vật mẫu nêu + Đậm nhạt nhận xét cách xếp - HS thảo luận nhóm nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng + Vị trí + Tỷ lệ + Đậm nhạt II/ Cách vẽ: - HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu Vẽ khung hình - Học sinh quan sát kỹ vật mẫu xác định tỷ lệ khung hình chung vật mẫu - HS nhận xét hình vẽ giáo viên - HS thảo luận nhóm tỷ lệ khung hình mẫu vẽ nhóm * GV hướng dẫn HS xác Xác định tỷ lệ vẽ nét định tỷ lệ vẽ nét cơ - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ - HS quan sát kỹ mẫu phận vật mẫu so sánh tỷ lệ phận - Cho học sinh nêu tỷ lệ vật mẫu Nguyễn Thị Chuyền Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   phận vật mẫu mẫu vẽ nhóm - GV cho HS nhận xét đường nét tạo dáng mẫu hướng dẫn bảng cách vẽ nét tạo nên hình dáng vật mẫu - HS nêu tỷ lệ phận vật mẫu mẫu vẽ nhóm - HS nhận xét đường nét tạo dáng vật mẫu quan sát giáo viên vẽ minh họa * GV hướng dẫn HS vẽ chi tiết - GV cho HS quan sát vẽ HS năm trước quan sát vật mẫu nhận xét cụ thể đường nét tạo hình vật mẫu - GV vẽ minh họa bảng - HS quan sát vẽ Vẽ chi tiết HS năm trước, quan sát vật mẫu thật nhận xét cách vẽ hình * GV hướng dẫn HS vẽ đậm nhạt - GV cho HS quan sát nhận xét độ đậm nhạt mẫu vẽ - Cho HS nhận xét cách vẽ đậm nhạt vẽ mẫu - GV hướng dẫn bảng cách vẽ nét đậm nhạt phù hợp với hình khối chất liệu mẫu 24/ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm tập - GV cho HS xếp mẫu vẽ theo nhóm - Nhắc nhở HS làm tập theo phương pháp - GV quan sát hướng dẫn Nguyễn Thị Chuyền - Quan sát GV vẽ minh họa - HS quan sát nhận xét Vẽ đậm nhạt độ đậm nhạt mẫu vẽ - HS quan sát vẽ HS năm trước nhận xét cách vẽ đậm nhạt - Quan sát GV vẽ minh họa III/ Bài tập Vẽ theo mẫu: Cái cốc - HS làm tập theo nhóm - HS xếp mẫu nhóm Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   thêm cách bố cục cách - Thảo luận nhóm cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm vẽ chung mẫu vật nhóm nhạt 3/ HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập - GV chọn số vẽ - HS nhận xét xếp loại học sinh nhiều mức độ tập theo cảm nhận khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận - GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hoàn chỉnh 4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà vẽ vật mẫu theo ý thích + Chuẩn bị mới: Đọc trước mới”Tạo họa tiết trang trí”, sưu tầm hoa, thật, họa tiết trang trí Chuẩn bị màu sắc, chì, tẩy, tập RÚT KINH NGHIỆM ……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 6/9/2008 D¹y : 9/9/2008 Tiết: 03 Bài: 03 – Vẽ trang trí TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ *************** I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm tầm quan trọng họa tiết trang trí Nắm bắt phương pháp tạo họa tiết trang trí 2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn họa tiết, thể họa tiết mềm mại có phong cách sáng tạo riêng, biết cách sáng tạo họa tiết phù hợp với mảng hình 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp tự nhiên, yêu thích nghệ thuật trang trí, phát huy tư sáng tạo II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Tranh ảnh hoa lá, mây sóng, côn trùng Bài vẽ HS năm trước 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh hoa lá, vật Chì tẩy, màu, tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra só số chuẩn bị học sinh Nguyễn Thị Chuyền Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   2/ Kiểm tra cũ: (2/) Giáo viên kiểm tra tập: VTM Cái cốc 3/ Bài mới: + Giới thiệu bài: Nói đến trang trí nói đến họa tiết Để có trang trí đẹp trước hết em phải biết cách tạo họa tiết đẹp Để giúp em nắm bắt đặc điểm phương pháp tạo họa tiết trang trí theo ý thích, hôm c« trò nghiên cứu “Tạo họa tiết trang trí” ` TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG 6/ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Cho HS quan sát tranh ảnh hình ảnh có tự nhiên - GV cho HS quan sát vẽ mẫu yêu cầu HS nêu nhận xét họa tiết - GV cho HS quan sát số trang trí để học sinh thấy cách sử dụng họa tiết phù hợp với mảng hình 10/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách tạo họa tiết trang trí + Hướng dẫn HS lựa chọn nội dung họa tiết - GV cho HS quan sát số hình ảnh về: Hoa, lá, chim, thú, sóng nước… để HS đánh giá hình ảnh đẹp không đẹp - GV nhắc nhở HS chọn họa tiết cần lựa chọn hình ảnh có nét đặc trưng, tiêu biểu dễ sáng tạo Nguyễn Thị Chuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Quan sát – nhận xét - Họa tiết hình ảnh có tự nhiên như: Hoa, - HS quan sát sát tranh lá, chim, thú, mây, sóng… ảnh hình ảnh có - Họa tiết trang trí tự nhiên thường vẽ đơn giản - HS quan sát vẽ mẫu cách điệu cho hài hòa và nhận xét họa tiết phù hợp với mảng hình cần trang trí - HS quan sát số trang trí để thấy cách sử dụng họa tiết phù hợp với mảng hình II/ Cách tạo họa tiết trang trí - HS quan sát số hình ảnh về: Hoa, lá, chim, thú, sóng nước… đánh giá hình ảnh đẹp không đẹp Lựa chọn nội dung họa tiết - HS lựa chọn số hình ảnh đẹp chưa đẹp để tiến hành quan sát Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung + Hướng dẫn HS quan sát mẫu thật - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu thật cần lựa chọn nhiều hướng nhìn khác để tìm hình dáng đẹp - Cho HS thực hành quan sát + Hướng dẫn HS tạo họa tiết trang trí - Đơn giản họa tiết - Cho HS xem vẽ mẫu qua yêu cầu HS nhận xét đơn giản họa tiết - GV vẽ minh họa - Cách điệu họa tiết - GV cho HS xem vẽ mẫu yêu cầu HS nhận xét họa tiết cách điệu - GV vẽ minh họa Nguyễn Thị Chuyền Năm học: 2008 – 2009   Quan sát mẫu thật - HS quan sát GV hướng dẫn - HS thực hành quan sát nêu nhận xét Tạo họa tiết trang trí a) Đơn giản: - Là lược bỏ số chi - HS quan sát vẽ mẫu tiết không cần thiết nhằm tạo nhận xét đơn giản cho họa tiết gọn đẹp họa tiết - Quan sát GV vẽ minh họa - HS quan sát vẽ mẫu nhận xét họa tiết cách điệu - Quan sát GV vẽ minh họa b) Cách điệu: - Là thay đổi hình dáng, cấu trúc nhằm tạo cho họa tiết đẹp hơn, mang tính nghệ thuật phù hợp với mảng hình cần trang trí Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   22/ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm tập - GV nhắc nhở HS lưu ý - HS làm tập lựa chọn họa tiết - GV quan sát giúp đỡ HS bố cục vẽ, nhắc HS cách điệu tránh làm chất họa tiết 3/ III/ Bài tập - Tạo họa tiết trang trí theo ý thích HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập - GV chọn số vẽ - HS nhận xét xếp loại học sinh nhiều mức tập theo cảm nhận độ khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận - GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hoàn chỉnh 4/ Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập Sưu tầm họa tiết trang trí + Chuẩn bị mới: Đọc trước ”Tranh phong cảnh”, sưu tầm ảnh chụp phong cảnh vùng, miền khác nhau, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, tập Nguyễn Thị Chuyền 10 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung thấy việc vẽ chữ cần phải cẩn thận, chữ hoa hay chữ thường cần phải vẽ cho ngắn vừa vặn mảng phân Hình ảnh trang trí phải phù hợp với nội dung nên tập trung suy nghó để vẽ hình cho sống động mang tính nghệ thuật + Hướng dẫn HS vẽ màu - GV cho HS quan sát nêu nhận xét màu sắc tranh ảnh minh họa - GV tóm tắt lại đặc điểm màu sắc đầu báo tường Nhắc nhở Hs không nên sử dụng nhiều màu 26/ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm tập - Nhắc nhở HS làm tập theo phương pháp - GV quan sát hướng dẫn thêm cách bố cục cách diễn tả hình ảnh trang trí Nhắc nhở HS ý đến kiểu chữ để trang trí cho báo thêm bật 3/ HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập - GV chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận - GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hoàn chỉnh Năm học: 2008 – 2009   4/ Vẽ màu - HS quan sát nêu nhận xét màu sắc tranh ảnh minh họa - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu III/ Bài tập - Trang trí đầu báo tường theo ý thích - HS làm tập - HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận 4/ Dặn dò học sinh cho tiết học (1/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập Nguyễn Thị Chuyền 82 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   + Chuẩn bị mới: HS nhà đọc trước “VT-ĐT: An toàn giao thông”, sưu tầm tranh ảnh hoạt động bảo vệ an toàn giao thông, chuẩn bị chì, tẩy, màu, tập RÚT KINH NGHIỆM ….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………………… Tiết: 30 Bài: 30 – Vẽ tranh AN TOÀN GIAO THÔNG *************** I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm đề tài cách vẽ tranh đề tài an toàn giao thông 2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nâng cao nhận thức trách nhiệm tham gia giao thông có ý thức giữ gìn công trình giao thông công cộng II/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1/ Giáo viên: Bài vẽ HS năm trước, tranh ảnh an toàn giao thông 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra só số chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ: (2/) GV kiểm tra tập: Trang trí đầu báo tường 3/ Bài mới: + Giới thiệu bài: An toàn giao thông vấn đề xã hội quan tâm Mỗi người dân tham gia giao thông cần trang bị cho ý thức hiểu biết luật giao thông tối thiểu để giữ gìn an toàn cho cho người Để giúp em thể quan điểm an toàn giao thông qua tranh vẽ, hôm thầy, trò nghiên cứu “VT-ĐT: An toàn giao thông” TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG / HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài - GV cho HS xem số tranh ảnh hoạt động giao thông biện pháp đảm bảo an toàn giao thông diễn sống Yêu cầu HS nêu biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà Nguyễn Thị Chuyền HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC I/ Tìm chọn nội dung đề tài - Ta vẽ nhiều - HS xem số tranh ảnh tranh đề tài như: nêu biện pháp đảm bảo Tham gia giao thông an toàn giao thông khác mà quy định, tuyên truyền biết luật giao thông, biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, bảo vệ công trình giao thông công cộng, ước mơ hệ 83 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung 4/ biết - GV gợi ý để HS tự chọn góc độ vẽ tranh theo ý thích nêu nhận xét cụ thể góc độ vẽ tranh mà chọn - GV cho HS xem số vẽ HS năm trước tóm tắt đặc điểm đề tài (Bố cục, hình tượng, màu sắc) Năm học: 2008 – 2009   - HS chọn góc độ vẽ thống giao thông tranh theo ý thích nêu đại… nhận xét cụ thể góc độ vẽ tranh mà chọn - Quan sát GV giới thiệu tóm tắt đặc điểm đề tài HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài + GV hướng dẫn HS tìm bố cục - GV cho HS quan sát vẽ mẫu yêu cầu HS nhận xét cách xếp mảng - GV tóm lại cách bố cục để HS hình dung việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ bật trọng tâm - GV hướng dẫn HS vẽ mảng bảng bước tiến hành + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng - GV cho HS nêu nhận xét cách chọn hình tượng số tranh có đề tài khác - GV gợi ý đề tài cụ thể phân tích cách chọn hình tượng để tranh có nội dung sáng phù hợp với thực tế sống Nguyễn Thị Chuyền - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài II/ Cách vẽ Tìm bố cục - HS quan sát vẽ mẫu nhận xét cách xếp mảng - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng Vẽ hình tượng - HS nêu nhận xét cách chọn hình tượng số tranh có đề tài khác - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng - Quan sát GV hướng dẫn 84 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung 29/ 3/ - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng bảng bước tiến hành + GV hướng dẫn HS vẽ màu - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc số tranh đề tài khác - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu tranh đề tài Gợi ý phân tích tranh để HS thấy việc dùng màu cần thiết phải có xếp mảng màu nằm cạnh cách hợp lý tình cảm tác giả nội dung đề tài Tránh lệ thuộc vào màu sắc tự nhiên Năm học: 2008 – 2009   vẽ hình tượng Vẽ màu - HS nêu nhận xét màu sắc số tranh đề tài khác - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu III/ Bài tập Vẽ tranh – đề tài: An toàn HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm - HS làm tập theo giao thông nhóm tập - Nhắc nhở HS làm tập theo phương pháp - GV quan sát hướng dẫn thêm cách bố cục cách diễn tả hình tượng HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập - GV chọn số vẽ học sinh nhiều mức độ khác cho HS nêu nhận xét xếp loại theo cảm nhận - GV biểu dương vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ chưa hoàn chỉnh - GV cho HS nêu trách nhiệm tham gia giao thông Nguyễn Thị Chuyền - HS nhận xét xếp loại tập theo cảm nhận riêng - HS nêu trách nhiệm tham gia giao thông 85 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   4/ Dặn dò học sinh cho tiết học (1/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà hoàn thành tập + Chuẩn bị mới: HS nhà đọc trước “Một số tác giả, tác phẩm MT Ý thời kỳ Phục Hưng”, sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………………… Tiết: 31 Bài: 31 – TTMT *************** MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt thân thế, nghiệp số tác phẩm tiêu biểu họa só tài danh thời kỳ Phục hưng 2/ Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định thể loại tranh, phong cách sáng tác nhận biết giá trị tác phẩm thông qua nội dung hình thức thể 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào mỹ thuật giới, có thái độ trân trọng giữ gìn giá trị văn hóa nhân loại II/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1/ Giáo viên: Tranh ảnh tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng 2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra só số chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ: (3/) GV kiểm tra tập: Vẽ tranh – An toàn giao thông 3/ Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước em tìm hiểu khái quát MT Ý thời Phục hưng Để củng cố kiến thức học giúp em nắm bắt kỹ thân thế, nghiệp số danh họa thời kỳ này, hôm thầy, trò nghiên cứu “Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu MT Ý thời kỳ Phục hưng” TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chia nhóm học tập phân công nhiệm vụ: I/ Họa só Lê-ô-na-đơ-vanhxi (1452 – 1520) - Ông nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc nhà lí luận tài Con người tranh ông diễn tả sống động, mẫu mực gợi cảm Tác phẩm tiêu biểu: Mô-na-li-da, buổi 10/ HOẠT ĐỘNG 1: + Hướng dẫn HS tìm hiểu họa só Lêônơvanhxi tác phẩm “Mônalida” + Nhóm 1: Nêu tóm tắt tiểu sử nhận xét tranh “Mônalida” họa Nguyễn Thị Chuyền KIẾN THỨC 86 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung só Lêônơvanhxi - GV cho HS trình bày kết thảo luận Yêu cầu nhóm khác nêu ý kiến nhận xét kể tên số tác phẩm khác họa só mà biết - GV tóm tắt lại phân tích sâu hình thức thể hiện, chất liệu nội dung tác phẩm 9/ Năm học: 2008 – 2009   - HS trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét kể tên số tác phẩm khác họa só mà biết - Quan sát GV phân tích tranh HOẠT ĐỘNG 2: + Hướng dẫn HS tìm hiểu họa só Mikenlănggiơ tác phẩm “Tượng Đavít” + Nhóm 2: Nêu tóm tắt tiểu sử nhận xét tranh “Tượng Đavít” họa só Mi-ken-lăng-giơ - GV cho HS trình bày kết thảo luận Yêu cầu nhóm khác nêu ý kiến nhận xét kể tên số tác phẩm khác họa só mà biết - GV tóm tắt lại đặc điểm tác phẩm Nguyễn Thị Chuyền - HS trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét kể tên số tác phẩm khác họa só mà biết - Quan sát GV phân tích tranh 87 họp mặt kín, đức mẹ chúa hài đồng… - Bức tranh Mô-na-li-da sáng tác vào năm 1503 tác giả vẽ thời gian dài công phu Bức tranh có quyến rũ bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu nụ cười bí ẩn thiếu phụ có núi xa xa ẩn, hòa vào với nhân vật Bầu không khí tranh thấm đẫm nước suốt làm cho nhân vật trở nên sống động huyền bí II/ Họa só Mi-ken-lăng-giơ (1475 – 1564) - Ông người đa tài, tác giảø tròn nhà thờ thánh Pi-e, vẽ tranh vòm nhà thờ Xích-xtin tác giả nhiều tượng bất hủ Ông nghệ só vó đại phản ánh sâu sắc mâu thuẫn thời đại thông qua tác phẩm, hết lời ca ngợi vẻ đẹp ngøi theo lý tưởng thẩm mỹ thời kỳ Phục hưng Tác phẩm tiêu biểu: Tượng Đa-vít, hoàng hôn, bình minh, đức mẹ, tranh ngày phán xét cuối cùng… - Tượng Đa-vít ông sáng tác năm tạc đá cẩm thạch cao 5,5m, tỷ lệ tượng mẫu mực tỷ lệ thể người Tượng Đa-vít tạc Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung / / Năm học: 2008 – 2009   HOẠT ĐỘNG 3: + Hướng dẫn HS tìm hiểu họa só Ra-pha-en tranh “Trường học Aten” + Nhóm 3: Nêu tóm tắt tiểu sử nhận xét tranh “Trường học A-ten” họa só Ra-pha-en - GV cho HS trình bày kết thảo luận Yêu cầu nhóm khác nêu ý kiến nhận xét kể tên số tác phẩm khác họa só mà biết - GV tóm tắt lại đặc điểm tác phẩm HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập - GV cho HS quan sát tranh số họa só yêu cầu HS nêu cảm nhận nội dung, hình ảnh người cảnh vật tranh - HS trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét kể tên số tác phẩm khác họa só mà biết - Quan sát GV phân tích tranh - HS nêu cảm nhận về nội dung, hình ảnh người cảnh vật tranh tư nghỉ ngơi khắc họa khí phách kiên cường chàng thiếu niên Tượng trường nghệ thuật giới chọn làm mẫu mực để nghiên cứu học tập III/ Họa só Ra-pha-en (1483 – 1520) - Ông họa só đầy tài năng, nghiệp ông vừa đồ sộ, vừa đa dạng Tác phẩm ông tiêu biểu cho trẻo, nếp với nhân vật nữ dịu dàng, điềm đạm đầy nữ tính Ông để lại nghiệp hội họa đạt đến mẫu mực bố cục hình mảng Tác phẩm tiêu biểu: Trường học A-ten, Đức mẹ ngồi ghế tựa, Đức mẹ nhà thờ Xích-xtin… - Bức tranh Trường học A-ten miêu tả tranh luận hai nhà hiền triết Platông Arixtốt bí ẩn vũ trụ tâm linh, xung quanh đám đông thính giả mải mê theo dõi bị lôi vào câu chuyện Bức tranh dùng hình ảnh trường học A-ten để mô tả thời đại hoàng kim lịch sử văn hóa nhân loại 4/ Dặn dò học sinh cho tiết học (1/) + Bài tập nhà: Học sinh nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng + Chuẩn bị mới: HS nhà đọc trước “Hoạt động ngày nghỉ hè”, sưu tầm tranh ảnh hoạt động ngày hè, chuẩn bị chì, tẩy, màu, tập RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Chuyền 88 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   . Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: Bài 31- Tiết 31 vẽ tranh đề tài hoạt động ngày nghỉ hè I Mục tiêu học - Học sinh hớng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè - Vẽ đợc tranh hoạt động hè theo cảm xúc - Thấy đợc hoạt động vui tơi, lành mạnh ngày nghỉ hè II Chuẩn bị a Đồ dùng dạy - học Giáo viên + Một số tranh họa sĩ đề tài hoạt động ngày nghỉ hè + Một vài vẽ học sinh năm trớc Học sinh + Giấy vẽ A4, màu vẽ + Bút chì, tẩy b Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp gợi mở - Phơng pháp luyện tập - Phơng pháp đánh giá III Tiến trình dạy- häc Nguyễn Thị Chuyền 89 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009  a ổn định tổ chức b Kiểm tra đầu giê - KĨ tªn hai häa sÜ tiªu biĨu cđa mĩ thuật ý thời kì phục hng? c Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi I Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm I Tìm chọn nội dung đề tài chọn nội dung đề tài ? Học sinh ngày nghỉ hè thờng hoạt động gì? - Cắm trại - Tham quan, du lịch - Về quê (hoặc thành phố) - Các sinh hoạt vui chơi giải trí, thể thao, văn nghệ - Đi chơi công viên - Trồng chăm sóc - Thăm thơng binh - Chăn trâu, tắm biển ? Em thích hoạt động nhất? ? Những hoạt động có ý nghĩa nh kì nghỉ hè? ? Hoạt động tạo đợc chủ đề cho em vẽ tranh? (Học sinh suy nghĩ => Trả lời) II Cách vẽ II Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ ? Em hÃy nêu cách vẽ tranh đề tài hoạt động nghỉ? Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi - Chọn nội dung đề tài Nguyeón Thũ Chuyen - Chọn nội dung đề tài 90 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   - T×m bè cơc (mảng chính, phụ) - Tìm bố cục - Vẽ hình (vẽ chi tiết) - Vẽ hình Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung giáo viên ghi bảng häc sinh ghi vë - VÏ mµu theo ý thÝch Nguyễn Thị Chuyền - VÏ mµu 91 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung   Năm học: 2008 2009 III Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh lµm III Bµi tËp bµi - VÏ mét bøc tranh đề tài hoạt - Giáo viên giao tập cho học sinh động ngày nghỉ hè - Giáo viên yêu cầu học sinh ý đến thời gian vẽ hình tợng khó, dáng khó - Có thể vẽ màu cắt, xé dán giấy màu theo ý thích II Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV gợi ý cho học sinh nhËn xÐt vỊ: + Bè cơc + H×nh vÏ + Màu sắc * Bài tập nhà: + Cách chọn nội dung đề tài cách thể - Giáo viên biểu dơng học sinh hoàn - Hoàn thành tập - Chuẩn bị: (tiết 32 kiểm tra học thành có tìm tòi, sáng tạo ®éc ®¸o kú II) + GiÊy vÏ khỉ A4 + Bút chì, màu vẽ Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: Bài 32- Tiết 32 kiểm tra học kì ii trang trí tự I Mục tiêu học - Học sinh hiểu biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, đờng diềm trang trí đợc số đồ vật: Cái đĩa, lọ cắm hoa, qu¹t giÊy Nguyễn Thị Chuyền 92 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   - Tù chän thĨ lo¹i trang trí hình - Trang trí đợc tự theo ý thích II Chuẩn bị a Đồ dùng dạy - học Giáo viên + Một số trang trí học sinh năm trớc + Một số đồ vật đợc trang trí + Đồ dïng d¹y häc mÜ thuËt Häc sinh + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì b Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp luyện tập - Phơng pháp đánh giá III Tiến trình dạy- học a ổn định tổ chức b Kiểm tra đầu - Nêu cách vẽ tranh hoạt động ngày nghỉ hè? c Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Học sinh chép đề Đọc đề kiểm tra: Vẽ trang trí tự - Học sinh bắt đầu làm Thêi gian lµm bµi: 45 (1 tiÕt) Cuối Giáo viên thu vẽ tổ chức cho học sinh đánh giá, nhận xét vẽ Giáo viên yêu cầu học sinh làm kiểm tra vào giấy A4 thang điểm Đánh giá vẽ Điểm tơng Xếp loại đơng Yêu cầu chuyên môn vẽ Nguyễn Thị Chuyền 93 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   Bài vẽ lựa chọn rõ chủ đề; bố cục, hình vẽ, màu sắc đẹp, thể tốt tình cảm thông qua vẽ Thể đợc bố cục, hình vẽ, màu sắc tốt nhng sắc thái tình cảm cha cao Bố cục, hình vẽ, màu sức lệch lạc, nhng lựa chọn đợc nội dung có ý nghĩa, có sáng tạo cao Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đờng nét cẩu thả, nội dung không rõ ràng, giấy vẽ sai quy định Giỏi (G) - 10 điểm Khá (K) - điểm Đạt (Đ) - điểm Cha đạt (CĐ) Díi ®iĨm * NhËn xÐt - cđng cè: - NhËn xÐt vỊ ý thøc lµm bµi kiĨm tra cđa học sinh - Tuyên dơng học sinh hoàn thành vẽ sớm đẹp - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị: Bài 33 - 34: Vẽ tranh đề tài tự + Giấy vẽ giấy màu + Chuẩn bị: Bút chì, màu vẽ Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: Bµi 33, 34 - TiÕt 33, 34 vẽ tranh đề tài tự I Mục tiêu học - Phát huy trí tởng tợng, sáng tạo thể nội dung đề tài học sinh - Vẽ đợc tranh theo ý thích chất liệu khác - Hiểu sâu sắc yêu thích tranh đề tài tự II Chuẩn bị a Đồ dùng dạy - học Giáo viên Nguyeón Thũ Chuyen 94 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung   Năm học: 2008 – 2009 - Su tÇm số tranh loại nh: Tĩnh vật, phong cảnh, sinh hoạt, chân dung - Bộ tranh vẽ đề tài tự (ĐDDH MT7) Học sinh - Su tầm tranh loại - Giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy b Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp luyện tập - Phơng pháp gợi mở - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp đánh giá III Tiến trình dạy- học a ổn định tổ chức b Kiểm tra đầu - Nêu cách vẽ trang trí tự do? c Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi I Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm I Tìm chọn nội dung đề tài chọn nội dung đề tài ? Vẽ tranh đề tài tự gồm có nội dung nào? (Gồm có: Tranh chân dung, tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt ) ? Trong nội dung em thích nội dung nµo nhÊt? (Häc sinh tù lùa chän theo ý thích trả lời) - Giáo viên cho học sinh xem số tranh đà chuẩn bị phân tích để gây cảm hứng nội dung đề tài tự chọn - Giáo viên gợi mở nội dung nh đề dễ vẽ, gần gũi với học sinh thực tế địa phơng II Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ II Cách vẽ => Giáo viên gợi ý cho học sinh cách vẽ Nguyeón Thũ Chuyền 95 Giáo án Mỹ Thuật Trường THCS Tân Trung Năm học: 2008 – 2009   tranh - Chọn nội dung đề tài - Chọn nội dung đề tài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi - Chọn nội dung đề tài - Chọn nội dung đề tài - Tìm bố cục - Tìm bố cục Nguyeón Thị Chuyền 96 Giáo án Mỹ Thuật ... quan sát hướng dẫn Nguyễn Thị Chuyền - Quan sát GV vẽ minh họa - HS quan sát nhận xét Vẽ đậm nhạt độ đậm nhạt mẫu vẽ - HS quan sát vẽ HS năm trước nhận xét cách vẽ đậm nhạt - Quan sát GV vẽ minh... - Quan sát GV vẽ minh họa Lược bỏ chi tiết không cần thiết - HS xem tranh nhận xét cách xếp hình tượng - Quan sát GV vẽ minh họa Vẽ màu - HS nhắc lại kiến thức vẽ màu tranh đề tài - HS quan sát... tiết GV vẽ minh họa + Bố cục tự - GV phân tích đồ vật Nguyễn Thị Chuyền II/ Cách trang trí Chọn đồ vật trang trí - HS nêu đồ vật chọn - Quan sát GV vẽ minh họa Chọn họa tiết trang trí - Quan sát

Ngày đăng: 14/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan