Phân tích hiệu quả và chi phí các phương pháp đóng da bằng sử dụng keo dán sinh học demarbond và đóng da bằng phương pháp khâu da truyền thống trong mổ lấy thai

88 224 0
Phân tích hiệu quả và chi phí các phương pháp đóng da bằng sử dụng keo dán sinh học demarbond và đóng da bằng phương pháp khâu da truyền thống trong mổ lấy thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ VÕ THỊ LÀNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ CHI PHÍ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG DA BẰNG SỬ DỤNG KEO DÁN SINH HỌC DEMARBOND VÀ ĐÓNG DA BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÂU DA TRUYỀN THỐNG TRONG MỔ LẤY THAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** VÕ THỊ LÀNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ CHI PHÍ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG DA BẰNG SỬ DỤNG KEO DÁN SINH HỌC DEMARBOND VÀ ĐÓNG DA BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÂU DA TRUYỀN THỐNG TRONG MỔ LẤY THAI Chuyên ngành: Kinh Tế Phát Triển (QTLVSK) Mã số chuyên nghành: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG ĐĂNG THỤY TP HỒ CHÍ MINH-2018 TĨM TẮT Lý chọn đề tài nghiên cứu: Sự lựa chọn tối ưu việc đóng da sau sinh mổ chưa có sở thực hành để người bệnh định sau Bác Sĩ tư vấn viên giải thích Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu so sánh hiệu lành thương, hiệu hài lòng người bệnh, tỷ lệ giới thiệu dịch vụ người bệnh cho người khác chi phí phương pháp đóng da keo dán da sinh học dermabond khâu da truyền thống mổ lấy thai Thiết Kế Nghiên Cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đóng da keo dán Dermabond cho 100 trường hợp có đường mổ dán keo Dermabond 100 trường hợp có đường mổ tương tự khâu theo phương pháp truyền thống, nghiên cứu tiến hành Bệnh viện quốc tế Hạnh Phúc từ ngày 01/02/2018 đến ngày 09/04/2018, theo dõi hiệu lành thương sau mổ 24 giờ, ngày 30 ngày, khảo sát mức độ hài lòng người bệnh, người bệnh giới thiệu dịch vụ bệnh viện cho người khác chi phí Các kết quả: Đặc điểm vị trí địa lý, số lần mổ, độ tuổi tương tự hai nhóm Hiệu lành thương sau mổ 24 giờ, ngày 30 ngày hai nhóm không chảy máu vết mổ, không phù nề vết mổ khơng có nhiễm trùng vết mổ, vết mổ liền sẹo chắc, khả vận động sau mổ nhóm có dùng keo dán da dễ dàng điều giúp người bệnh ngăn ngừa biến chứng liệt ruột, tắc ruột, dính ruột thuyên tắc tĩnh mạch, viêm phổi Và 100 người bệnh nhóm có dùng keo dán da khơng cần thay băng vết mổ không cần phải cắt sau mổ ngày điều hổ trợ tốt mặt tinh thần người bệnh giúp cho tiến trình lành thương thuận lợi Sự hài lòng người bệnh nhóm có dùng keo dán da cao đáng kể so với nhóm khơng dùng keo dán da (Sig = 0,000) Tỷ lệ người bệnh giới thiệu dịch vụ bệnh viện cho người khác nhóm có dùng keo dán da cao đáng kể (sig=0,000) so với nhóm không dùng keo dán da Hiệu tổng chi phí cho việc đóng da, thay băng cắt chi phí cho người thân đưa đón nhóm có dùng keo dán da thấp kể (sig=0,000) so với nhóm đóng da khâu Phần Kết Luận: Đóng da keo dán da dermabond khâu truyền thống có hiệu lành thương nhóm đóng da keo dán da dermabond với chi phí thấp hài lòng người bệnh tỷ lệ người bệnh giới thiệu dịch vụ cho người khác cao so với nhóm đóng da khâu Cả hai phương pháp chứng minh an tồn thành cơng cho việc đóng da sau sinh mổ làm sở để phầu thuật viên nhân viên tư vấn giải thích giúp người bệnh đưa định chọn lựa phương pháp đóng da keo dán da dermabond hay khâu ************** CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Cho tới nay, nhiều ứng dụng keo dán da sinh học dermabond nghiên cứu mô tả Nó sử dụng phẫu thuật vùng mặt, phẫu thuật thần kinh ngoại vi, phẫu thuật chỉnh hình, phẫu thuật đầu cổ, phẫu thuật tứ chi phẫu thuật vú Một số nghiên cứu khác so sánh việc sử dụng keo dán da fibrin 2-octyl-cyanoacrylate phẫu thuật kết luận cyan Goacrylate chất kết dính mơ lý tưởng cho đóng mép vết thương với độ dính an tồn cao, có độ kéo dãn tốt giá thành thấp Keo dán sinh học Dermabond hợp chất hóa học có tên gọi Cyanoacrylates, có loại chia thành hai nhóm với khác biệt chuỗi carbon ngắn dài Một nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên đồng thời hai phương pháp: Khâu vết thương dùng keo dán cyanoacrylate, kết cho thấy thời gian liền vết thương 28 ngày, giảm 30% so với dùng khâu Kiểm tra mô vết mổ dán keo hiển vi điện tử chứng bất lợi tái tạo mơ khơng cho thấy có chứng dị ứng từ keo dán Các nghiên cứu kết luận thói quen tháo băng để kiểm tra vết khâu sau phẫu thuật khơng cần thiết việc trở nên rõ ràng trước mắt phẫu thuật viên, tiết kiệm thời gian nguồn lực Về mặt học thuật kiểm tra mô vết mổ sau dủng keo dán da sinh học dermabond kính hiển vi điện tử khơng tìm thấy chứng bất lợi tái tạo mô khơng tìm thấy chứng dị ứng từ keo dán da sinh học Năm 1998, Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ ký duyệt chấp thuận cho lưu hành sử dụng hai loại sản phẩm keo dán vết mổ có cơng thức hóa học là: N-butyl-2-cyanoacrylate 2-octylcyanoacrylate sử dụng để làm liền vết thương, thay khâu Mặc dù việc sử dụng keo dán da sinh học Dermabond sử dụng nhiều nước, nhiều nghiên cứu nước chứng minh hiệu hồi phục vết thương, đảm bảo tính thẩm mỹ, giảm chi phí song việc áp dụng keo dán da sinh học Dermabond Việt Nam hạn chế Thông qua lý số liệu khảo sát thực tế 10 người bao gồm bác sĩ bệnh nhân mổ đẻ lấy thai TP HCM Kết phân tích cho thấy lợi ích trước mắt dùng keo dán da sinh học dermabond dễ quan sát vết mổ sau mổ góp ý bác sĩ giá ống keo dán cao nên tiếp tục nghiên cứu thêm xem chi phí lợi ích keo dán da sinh học Dermabond có phù hợp hay khơng Để có sở cho bác sĩ bệnh nhân chọn lựa dùng hay không dùng keo dán da sinh học dermabond để đóng da sau mổ lấy thai tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích hiệu chi phí phương pháp đóng da sử dụng keo dán sinh học demarbond đóng da phương pháp khâu da truyền thống mổ lấy thai” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu nhằm phân tích chi phí hiệu phương pháp đóng da sau mổ lấy thai có dùng keo dán da sinh học dermabond không dùng keo dán da dermabond, kết nghiên cứu sở liệu thực nghiệm cung cấp cho nhân viên y tế tư vấn cho bệnh nhân lựa chọn phương pháp đóng da sau mổ lấy thai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích hiệu lành thương vết mổ hai phương pháp đóng da vết mổ sau mổ lấy thai có dùng keo dán da sinh học dermabond khơng dùng keo dán da sinh học dermabond - Phân tích hài lòng bệnh nhân hai phương pháp đóng da vết mổ sau mổ lấy thai có dùng keo dán da sinh học dermabond khơng dùng keo dán da sinh học dermabond - Phân tích kết lành thương hài lòng người bệnh chi phí đóng da vết mổ sau mổ lấy thai có dùng keo dán da sinh học dermabond không dùng keo dán da sinh học dermabond 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu: - Chi phí đóng da vết mổ sau mổ lấy thai có dùng keo dán da sinh học dermabond không dùng keo dán da sinh học dermabond gồm chi phí nào? - Hiệu việc lành thương vết mổ dựa yếu tố nào? - Hiệu dựa hài lòng bệnh nhân nào? - Chi phí bình qn đóng da vết mổ sau mổ lấy thai có dùng keo dán da sinh học dermabond không dùng keo dán da sinh học dermabond khác nào? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tồn người bệnh có định mổ lấy thai bệnh viện quốc tế Hạnh Phúc từ ngày 01/02/2018 đến ngày 09/03/2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Đề tài sử dụng hai cách thiết kế sau: Nghiên cứu can thiệp có đối chứng Phương pháp định lượng, sử dụng phần mềm Excel SPSS 22.0 để thống kê mô tả mẫu phân tích số liệu khảo sát Phương pháp thu thập liệu: Nghiên cứu dùng bảng hỏi để người khảo sát hỏi bệnh nhân, đồng thời thu thập số liệu dựa hồ sơ bệnh án bệnh nhân suốt thời gian bệnh nhân nằm viện gọi điện thoại trực tiếp cho người bệnh ngày thứ ngày thứ 30 sau mổ bệnh nhân xuất viện Dữ liệu sau thu thập ghi mã hiệu chỉnh loại bỏ phiếu điền sai yêu cầu người khảo sát trả lời lại, sau liệu nhập vào phần mềm SPSS 220.0 để tính tốn 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu sở liệu để bác sĩ nhân viên y tế tham khảo hiệu chi phí phương pháp đóng da mổ lấy thai có dùng khơng dùng keo dán da sinh học dermabond, từ bác sỹ nhân viên y tế tư vấn giúp người bệnh có cở sở chọn lựa phương pháp đóng da phù hợp, sở liệu để xây dựng giá gói phẩu thuật phù hợp để nâng cao hiệu điều trị 1.6 Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu nêu vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Nội dung luận văn gồm có chương sau: Chương Giới thiệu Chương Trình bày sở lý thuyết Chương Phương pháp nghiên cứu khoa học Chương Kết bàn luận Chương Kết luận kiến nghi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Các khái niệm Cấu trúc da Da che phủ toàn thể bảo vệ thể với môi trường tự nhiên, bề mặt da người trưởng thành khoảng 1,6 m2 Độ dày da thay đổi tùy theo độ tuổi, giới tính tùy vị trí Da cấu tạo gồm khối tổng hợp chia thành ba lớp chính: Lớp thượng bì, lớp trung bì lớp hạ bì Các phần phụ khác, tóc, móng tuyến, tìm thấy da Da có tính chất đàn hồi co giãn nhiều phía, có tính chất nhớt, tính chất tạo hình, lớp biểu mô, mô liên kết, tuyến, lông nang lông, thớ cơ, điểm tận dây thần kinh, hệ thống mạch máu bạch mạch Các tế bào da thay hồn tồn vòng 4-6 tuần lễ, da loại mô tế bào sinh trưởng nhanh thể người Hình 2.1.1 Cấu trúc da Nguồn: placencare.vn Lớp biểu bì (Epidermis): Là lớp bên da người, thường dày từ 0.07 – 1.8 mm, gần suốt, những nơi có lớp da dày thường gồm sáu lớp tế bào vùng da mỏng có hai lớp tế bào lớp mầm lớp phủ ngồi sừng hóa Hình 2.1.2 Cấu tạo nơi da dày ( Nguồn: Mô phôi đại cương NXB YHHN) Hình 2.1.3 Cấu tạo nơi da mỏng ( Nguồn: Mô phôi đại cương NXB YHHN) 70 Bảng 4.1.11 Thống kê số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng mức độ hài lòng người bệnh người bệnh giới thiệu dịch vụ bệnh viện cho khách hàng khác Bảng 4.1.12 Kiểm định t-test khác biệt số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng mức độ hài lòng người bệnh người bệnh giới thiệu dịch vụ bệnh viện cho khách hàng khác Qua hai bảng 4.1.13 4.1.14 ta thấy tổng chi phí trung bình của nhóm khơng dùng keo dán da sinh học dermabond cao nhóm dùng keo dán da sinh học dermabond ngược lại hiệu mức độ hài lòng người bệnh giới thiệu dịch 71 vụ bệnh viện cho người khác nhóm khơng dùng keo dán da sinh học dermabond thấp so với nhóm có dùng keo dán da sinh học dermabond Bảng 4.1.13 Thống kê số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng mức độ hài lòng người bệnh người bệnh giới thiệu dịch vụ bệnh viện cho khách hàng khác tổng chi phí đóng da Bảng 4.1.14 Kiểm định t-test khác biệt số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng mức độ hài lòng người bệnh người bệnh giới thiệu dịch vụ bệnh viện cho khách hàng khác tổng chi phí đóng da 4.2 Nhận xét kết chung Như vậy, với kết nghiên cứu sau mổ 24 cho thấy kết hai nhóm vết mổ khơng phù nề, không chảy máu, không xuất huyết da, khơng nóng 72 rát việc thay băng vết thương nhóm có dùng keo dán da sinh học dermabond không cần thiết, người bệnh không lo lắng việc bị đau thay băng khơng lo lắng vết mổ, hiệu tốt tinh thần, người bệnh đau vết mổ giúp người bệnh lại vận động nhẹ nhàng tránh nhiều biến chứng sau mổ Với kết nghiên cứu sau mổ ngày kết lành thương hai nhóm nhóm có dùng keo dán da người bệnh đau hơn, tắm rữa thoải mái khơng sợ ướt vết thương giúp người bệnh tránh biến chứng sau mổ người bệnh tắm rữa thoải mái có hiệu tinh thần tốt Với kết khảo sát sau mổ 30 ngày hiệu lành thương hai nhóm ta kết luận chung hiệu lành thương hai nhóm hiệu lợi ích tinh thần ngăn ngừa biến chứng nhóm có dùng keo dán da dermabond cao so với nhóm không dùng keo dán da dermabond Hiệu mức độ hài lòng nhóm có dùng keo dán da dermabond cao so với nhóm khơng dùng keo dán da dermabond kết người bệnh thuộc nhóm có dùng keo dán da dermabond tỷ lệ giới thiệu dịch vụ bệnh viện cho người khác đạt tới 90%, nhóm khâu da việc giới thiệu cho người khác 14% Chi phí cho nhóm nhóm có dùng keo dán da dermabond thấp so với nhóm khơng dùng keo dán da dermabond Như tổng chi phí người bệnh có dùng keo dán da dermabond phải trả thấp so với nhóm khơng dùng keo dán da dermabond Về hiệu hiệu lành thương hai nhóm hiệu tinh thần, mức độ hài lòng người bệnh tỷ lệ giới thiệu dịch vụ bệnh viện cho người khác nhóm người bệnh có dùng keo dán da dermabond cao so với nhóm người bệnh khơng dùng keo dán da dermabond 73 Như theo mặt phẳng hiệu chi phí phương án có dùng keo dán da dermabond rớt vào góc phần tư thứ II chi phí giảm hiệu tăng phương án đáng đưa vào sử dụng Ngược lại phương án không dùng keo dán dermabond rớt vào góc phần tư thứ IV chi phí tăng hiệu giảm khơng đáng đưa vào sử dụng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Hiệu lành thương: Tổng kết 200 ca mổ lấy thai, chia thành hai nhóm, nhóm 100 người mổ lấy thai, gồm nhóm đối chứng dùng khâu nhóm thực nghiệm dùng keo dán dermabond để đóng da, thực Bệnh viện Hạnh Phúc: chảy máu 74 vết mổ, khơng có đỏ da vùng vết mổ, khơng có chảy dịch mủ vết mổ; Khơng có vết mổ bị nhiễm trùng Tất bệnh nhân hai nhóm dùng liều kháng sinh dự phòng Tất 200 bệnh nhân thuộc hai nhóm nghiên cứu cho kết vết mổ liền tốt, vững chắc, khơng có sẹo xấu hiệu lành thương sau mổ lấy thai 30 ngày hai nhóm thực nghiệm đối chứng đạt 100%, hiệu khách quan mà nhin thấy được, so sánh dùng keo dán da so với khâu mổ lấy thai đường ngang xương vệ keo dán hình thành lớp màng mỏng da, che phủ toàn vết thương nên sau lớp keo khô hẳn sau phút, bệnh nhân lau vết mổ nước mà khơng sợ vết mổ bị nhiễm trùng keo tạo thành lớp màng bảo vệ bề mặt vết mổ nên sau mổ bệnh nhân tắm rửa bình thường mà nước khơng thể thấm vào vết mổ Tắm rữa sớm giảm lượng vi khuẩn da người bệnh Tất 100 bệnh nhân đóng da keo dán dermabond thay băng hàng ngày, bệnh nhân không cần phải thay băng giúp bệnh nhân thoải mái tinh thần, không lo lắng hay sợ đau…rất nhiều phiền toái cho người bệnh lợi ích mà nghiên cứu chưa đo đạt được, giảm số nhân viên y tế phải thay băng, điều góp phần tiết kiệm nguồn lực cho bệnh viện, bệnh nhân giảm chi phí thay băng Vận động sớm sau mổ yếu tố góp phần phòng ngừa viến chứng liệt ruột, thuyên tắc tĩnh mạch… vận động sớm vận động vòng 24 đầu sau mổ nghiện cứu cho thấy 24 đầu bệnh nhân đóng da keo dán da sinh học có tỷ lệ khả vận động dễ dàng cao Kết nghiên cứu cho biết việc sử dụng dermabond giúp bệnh nhân cắt vết mổ, bệnh nhân không lo lắng vết thương, sợ đau cắt 75 5.2 Hiệu mức độ hài lòng bệnh nhân sư dụng dịch vụ bệnh viện Mức độ hài lòng bệnh nhân sử dụng phương pháp đóng da keo dán dermabond cao bệnh nhân sử dụng phương pháp đóng da không dùng keo dán da sinh học dermabond 5.3 Hiệu việc dịch vụ bệnh viện giới thiệu đến người khác Tỷ lệ bệnh nhân giới thiệu cho người khác dịch vụ bệnh viện nhóm bệnh nhân sử dụng phương pháp đóng da keo dán dermabond cao bệnh nhân sử dụng phương pháp đóng da khơng dùng keo dán da sinh học 5.4 Chi phí: Mặc dù chi phí cho keo dán da sinh học cao so với khâu tổng chi phí mà bệnh nhân phải trả cho việc đóng da phương pháp dùng keo dán da sinh học dermabond lại thấp nhiều so với phương pháp truyền thống khơng phải thay băng hàng ngày khơng phải tốn phí phương tiện di chuyển chi phí cơng cho người thân đưa cắt 5.5 Kết luận: Trong mổ lấy thai đường ngang xương vệ, việc dùng phương pháp đóng da keo dán da sinh học dermabond với chi phí hiệu cao so với phương pháp đóng da khơng dùng keo dán da cụ thể dùng khâu da Nylon 3-0… Về mặt chi phí nghiên cứu dừng lại việc tính tốn chi phí trực tiếp gián tiếp giản đơn… chưa tính chi phí chi phí giảm thu nhập, chi phí cho việc bệnh nhân lo lắng… mặt hiệu hiệu việc dễ dàng vận động giúp bệnh nhân tránh biến chứng… mặt xã hội tiết kiệm ngồn lực 5.6 Đề xuất Phẩu thuật viên, nhân viên chăm sóc khách hàng phận tư vấn nhập viện phẩu thuật mổ lấy thai nên cung cấp thông tin đầy đủ đến bệnh nhân để bệnh nhân có 76 thể chọn lựa phương pháp đóng da keo dán da dsinh học dermabond bệnh nhân khơng có chống định Đề nghị hội đồng khoa học bệnh viện xây dựng quy trình tư vấn quy trình kỹ thuật cho việc dùng keo dán da sinh học dermabond hoạt động chuyên môn bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Từ Dũ, 2016, Quy trình kỹ thuật sản phụ khoa 77 Bệnh Y viện dược Huế, 2016, Dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ, Đỗ Văn Công, 2013, Đánh giá kết lành thương thẩm mỹ keo dán da sau phẫu thuật tạo hình môi bên Hồ Viết Thắng, 2018, Bài giảng: Nhiễm trùng vết mổ, Đại học Y dược TP HCM Nguyễn Hữu Thâm cộng sự, 2016, Đánh giá biến chứng phẫu thuật mổ lấy thai theo thang điểm Clavien-Dindo bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi, qua năm (12/2014 - 12/2016), Sở Y tế KomTum Nguyễn Thành Nhân, 2016, Nghiên cứu tạo hình nâng mũi mơ tự thân phối hợp với vật liệu nhân tạo, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện NCKH Y dược lâm sàng 108 Nguyễn Thị Minh Tâm, Bùi Đặng Lan Hương, 2016, Ứng dụng keo dán da phẫu thuật mổ lấy thai, Bệnh viện Dũ Từ Nguyễn Văn Đối, 2015, Bài giảng: Da phận, Bộ môn Mô phôi, ĐH Y Dược Cần Thơ, https://www.slideshare.net/xuankhoanguyen/da-51452917 Nguyễn Văn Học, 2011, Bước đầu đánh giá kết dùng keo dính DERMABOND để đóng vết mổ thành bụng bệnh viện phụ sản Hải Phòng, Tạp chí Y học thực hành (764), số 5, trang 9-11, Trần Đăng Quyết, Bài giảng: Sinh lý học, Sinh lý da, 78 Trương Lê Đạo, Trương Lê Anh Tuấn, Bài giảng cấu tạo da, Bệnh Viện Da Liễu Tp.HCM Vũ Bá Quyết, 2012, Nghiên cứu sử dụng keo dán dermabond để đóng da phẫu thuật sản phụ khoa, Bệnh viện phụ sản Trung ương, Tạp chí Y học thực hành, (837), số 8, trang 30-34, < http://yhth.vn/upload/news/30-34-8370812ngiencuusudung.pdf> Bệnh viện Từ Dũ, 2016, Quy trình kỹ thuật sản phụ khoa Nguyễn Thị Minh Tâm, Bùi Đặng Lan Hương, 2016, Ứng dụng keo dán da phẫu thuật mổ lấy thai, Bệnh viện Dũ Từ Bệnh viện Y dược Huế, 2016, Dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ, .Nguyễn Văn Học, 2011, Bước đầu đánh giá kết dùng keo dính DERMABOND để đóng vết mổ thành bụng bệnh viện phụ sản Hải Phòng, Tạp chí Y học thực hành (764), số 5, trang 9-11, .Trương Lê Đạo, Trương Lê Anh Tuấn, Bài giảng cấu tạo da, Bệnh Viện Da Liễu Tp.HCM Nguyễn Thành Nhân, 2016, Nghiên cứu tạo hình nâng mũi mơ tự thân phối hợp với vật liệu nhân tạo, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện NCKH Y dược lâm sàng 108.Trần Đăng Quyết, Bài giảng: Sinh lý học, Sinh lý da, Vũ Bá Quyết, 2012, Nghiên cứu sử dụng keo dán dermabond để đóng da phẫu thuật sản phụ khoa, Bệnh viện phụ sản Trung ương, Tạp chí Y học thực hành, (837), số 8, trang 30-34, < http://yhth.vn/upload/news/30-34-8370812ngiencuusudung.pdf> 79 Hồ Viết Thắng, 2018, Bài giảng: Nhiễm trùng vết mổ, Đại học Y dược TP HCM Đỗ Văn Công, 2013, Đánh giá kết lành thương thẩm mỹ keo dán da sau phẫu thuật tạo hình mơi bên Nguyễn Văn Đối, 2015, Bài giảng: Da phận, Bộ môn Mô phôi, ĐH Y Dược Cần Thơ, Nguyễn Hữu Thâm cộng sự, 2016, Đánh giá biến chứng phẫu thuật mổ lấy thai theo thang điểm Clavien-Dindo bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi, qua năm (12/2014 - 12/2016), Sở Y tế KomTum.Bhende S, Rothenburger S, Spangler DJ, et al, 2002, In vitro assessment of microbial barrier properties of Dermabond topical skin adhesive, Surg Infect (Larchmt); 3, pp.251–257 Cho J, Harrop J, Veznadaroglu E, et al, 2003, Concomitant use of computer image guidance linear or sigmoid incisions after minimal shave, and liquid wound dressing with 2-octyl-cyanoacrylate for tumor craniotomy or craniectomy: analysis of 225 consecutive surgical cases with antecedent historical control at one institution, Neurosurgery, 52(4), pp.832–841 Coddington CC., 2008, Summary of Effectiveness Results Comparing DERMABOND adhesive to sutures (U S P size – and smaller diameter), Staples and Adhesive Strips, pp – Collin TW, Blyth K, Hodgkinson PD., 2009, Cleft lip repair without suture removal, J Plast Reconstr Aesthet Surg, 62(9), pp.1161–1165 Coover H, Joyner F, Sheerer N, et al., 1959, Chemistry and performance of cyanoacrylate adhesive, Special Technical Papers, 5, pp.413– 417 80 Davis K.P & Derlet RW., 2013, Cyanoacrylate glues for wilderness and remote travel medical care, Vol 24, Issue 1, pp 67-74 Justin Gorski and Linus Chuang, 2018, Allergic reaction to dermabond in gynaecologic surgery, Clinical Case Studies and Reports, Vol 1(1), pp 1-4, Kirton MH., 2010, DERMABOND (topical skin adhesive), Description, Indications, Contraindications, Warings, Precautions, Johnson & Johnson Medical Limited, pp – Neto cs, 2017, The aplication of cyanoacrilate surgical glue on skin suture in rats, Acta Cir Bras, 32 (1), pp 56-64, Parker WH, Fu YS Berek JS, 2009, Adverse reactions encountered during clinical study, Johnson & Johnson Medical Limited, pp, -5 Weinstein MA, McCabe JP, Cammisa FP., 2000, Jr Postoperative spinal wound infection: a review of 2391 consecutive index procedures J Spinal Disord, 13(5), pp 422–426 Trang web: http://www.3dchem.com/Cyanoacrylate.asp https://placencare.vn/ban-hieu-gi-ve-cau-truc-da https://medium.com/@collagen/collagen-la-gi-phan-loai-va-cac-nguon-goc-cuacollagen-a002cbba1b9 81 https://bsdien.com/keo-dan-da-dermabond https://slideplayer.com/slide/4029561/ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT ABTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………… ….1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 82 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vết thương 10 2.1.3 Mổ lấy thai 20 2.1.4 Các bước tiến hành mổ lấy thai 22 2.1.5 Chăm sóc vết thương sau mổ 26 2.1.6 Keo dán da sinh học 26 2.1.7 Chi phí hiệu 31 2.2 Lập luận giả thuyết 41 2.2.1 Nghiên cứu giới 41 2.2.2 Các nghiên cứu keo dán da Việt nam 45 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 3.1 Phương pháp nghiên cứu 47 3.1.1 Thiết kế nghiên cứu 47 3.1.2 Kĩ thuật can thiệp 53 83 3.2 Phương pháp xử lý số liệu 55 3.3 Phương pháp đánh giá kết 55 3.4 Phân tích hiệu chi phí gia tăng: 56 3.5 Đạo đức nghiên cứu 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 58 4.1 Phân tích liệu thống kê mô tả 58 4.2 Nhận xét kết chung 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 73 5.1 Hiệu lành thương: 73 5.2 Hiệu mức độ hài lòng bệnh nhân sư dụng dịch vụ bệnh viện: ……………………………………………………………………………… 75 5.3 Hiệu việc dịch vụ bệnh viện giới thiệu đến người khác 75 5.4 Chi phí: 75 5.5 Kết luận: 75 5.6 Đề xuất 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 84 ... tác giả chọn đề tài nghiên cứu Phân tích hiệu chi phí phương pháp đóng da sử dụng keo dán sinh học demarbond đóng da phương pháp khâu da truyền thống mổ lấy thai làm luận văn tốt nghiệp Thạc... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** VÕ THỊ LÀNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ CHI PHÍ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG DA BẰNG SỬ DỤNG KEO DÁN SINH HỌC DEMARBOND VÀ ĐÓNG DA BẰNG... không dùng keo dán da sinh học dermabond 3 - Phân tích hài lòng bệnh nhân hai phương pháp đóng da vết mổ sau mổ lấy thai có dùng keo dán da sinh học dermabond không dùng keo dán da sinh học dermabond

Ngày đăng: 28/10/2019, 00:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang phu bia

  • TOM TĂT

  • luan van final

    • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Đặt vấn đề

      • 1.2. Mục tiêu

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu

      • 1.6. Cấu trúc luận văn

      • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.1. Cơ sở lý thuyết

          • 2.1.1. Các khái niệm

          • 2.1.2. Vết thương

          • 2.1.3. Mổ lấy thai

          • 2.1.4. Các bước tiến hành mổ lấy thai

          • 2.1.5. Chăm sóc vết thương sau mổ

          • 2.1.6. Keo dán da sinh học

          • 2.1.7. Chi phí và hiệu quả

          • 2.2. Lập luận giả thuyết

            • 2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới

            • 2.2.2. Các nghiên cứu về keo dán da tại Việt nam

            • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Phương pháp nghiên cứu

                • 3.1.1. Thiết kế nghiên cứu

                • 3.1.2. Kĩ thuật can thiệp

                • 3.2. Phương pháp xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan