skkn vận DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP, kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực để NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học môn tự NHIÊN xã hội lớp 2+3

24 642 3
skkn vận DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP, kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực để NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học môn tự NHIÊN  xã hội lớp 2+3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN- XÃ HỘI LỚP 2+3 A LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Trong chương trình tiểu học với môn học khác Tự nhiên Xã hội trang bị cho em học sinh kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện người Từ thực tế giảng dạy môn Tự nhiên- xã hội lớp 2+ 3, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học để tìm biện pháp tối ưu góp phần nâng cao chất giảng dạy Người giáo viên phải thực đổi phương pháp dạy học cho học sinh người chủ động nắm bắt kiến thức môn học cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cẩu tự học, tự phát hiện, tự phát hiện, tự giải tình có vấn đề đặt học Để đạt mục tiêu đó, giáo viên cần vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Việc vận dụng kỹ thuật dạy học môn Tự nhiên- xã hội khơng phải vấn đề đơn giản, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh Với giáo viên phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực khơng phải vấn đề q mẻ thực cách dễ dàng việc vận dụng vào thực tiễn chưa thật thường xuyên, nhiều tiết mang tính hình thức Qua việc dự cho thấy: việc ứng dụng kỹ thuật dạy học khiêm tốn, phần việc nắm bắt giáo viên kỹ thuật dạy học hạn chế, phần điều kiện sở vật chất, khả học sinh Xuất phát từ thực tế đó, tổ 2+3 tiến hành nghiên cứu thực chuyên đề: "Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học Tự nhiên- xã hội lớp 2+ 3" B MỤC ĐÍCH CHUYÊN ĐỀ Thực chuyên đề nhằm mục đích giúp giáo viên nắm nội dung, yêu cầu cần đạt môn Tự nhiên- xã hội lớp 2+ Trang bị cho giáo viên số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để vận dụng vào giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên- xã hội C NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: I Mục tiêu dạy học môn Tự nhiên- xã hội lớp 2+ 3: Kiến thức: Có số kiến thức bản, ban đầu về:  Con người sức khỏe (cơ thể người, cách giữ vệ sinh thể phòng tránh bệnh tật, tai nạn)  Một số vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Kĩ năng: Bước đầu hình thành phát triển kĩ năng:  Tự chăm sóc sức khỏe cho thân, ứng xử hợp lí đời sống để phòng chống số bệnh tật tai nạn  Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cahcs diễn đạt hiểu biết vật, tượng đơn giản tự nhiện xã hội Thái độ: Hình thành phát triển thái độ hành vi:  Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng  Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương II Những thuận lợi khó khăn day- học mơn Tự nhiên- xã hội: Thuận lợi: - Với chương trình Tự nhiên Xã hội, giáo viên hướng dẫn cách xây dựng thiết kế học theo hướng có phân chia hoạt động cụ thể, rõ ràng, có dẫn phương pháp theo chủ đề - Ngay từ đầu năm học, giáo viên học tập, bồi dưỡng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Phòng Giáo duc, nhà trường tổ chức - Nội dung mơn học xây dựng theo hướng tích hợp phù hợp với đặc điểm học sinh - Nhiều HS say mê học hỏi, tìm tòi để hiểu giới Tự nhiên, Xã hội giới người xung quanh em Khó khăn: - Giáo viên thiếu kinh nghiệm với cách tổ chức hoạt động tích cực cho HS lĩnh hội kiến thức Hoặc có tổ chức lúng túng, thời gian, qua loa - Một số giáo viên chưa coi trọng đồ dùng dạy học môn ngại dùng, có chuẩn bị song thao tác vụng về, lúng túng Do khiến em khơng thích thú với môn học, hiệu học không cao - Một số học sinh thiếu vốn hiểu biết sống xã hội, tượng tự nhiên Các em diễn đạt kém, lúng túng tham gia hoạt động thảo luận nhóm, trò chơi, trình bày làm - Học sinh chưa tích cực, chủ động việc học: chuẩn bị cho tiết học phụ thuộc vào thầy cơ, cha mẹ Chính mục tiêu phát huy tính tích cực học sinh vấn đề cần thiết GV cần vận dụng có hiệu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, bắt nhịp với việc đổi chung ngành Giáo dục để học sinh chủ động học tập có phương pháp tự chiếm lĩnh, tự tìm kiếm kiến thức trở thành người động, sáng tạo Tìm hiểu nguyên nhân: Việc dạy học Tự nhiên Xã hội đơi diễn khơ khan, cứng nhắc, mang tính chất đối phó cho đầy đủ chương trình Học sinh, phụ huynh chí giáo viên cho môn học phụ nên không chuyên tâm để ý, nên hay bị cắt giảm thời lượng để dành thời gian cho hai mơn học chính:Tốn Tiếng Việt vốn có lượng kiến thức nhiều Hiện nay, việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy hạn chế Nguyên nhân số giáo viên có quan điểm cho kĩ thuật dạy học tích cực khó áp dụng vào giảng dạy thời gian từ 35-40 phút lớp nên sử dụng kĩ thuật Ngồi sở vật chất phục vụ cho việc dạy học chưa đảm bảo cho việc đổi phương pháp dạy học Qua tiết dự tổ thấy giáo viên hạn chế việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nên chủ yếu học sinh tiếp thu nhanh tham gia học tập, số học sinh tiếp thu chậm có hội tham gia hoạt động Chính việc học tập thường hứng thú, nội dung đơn điệu, giáo viên quan tâm đến phát triển lực cá nhân + Nhiều em xem nhẹ phân mơn Tự nhiên- xã hội, chưa có thái độ, phương pháp học tập đắn Vì học sinh chưa có ý thức tự tìm hiểu nội dung liên quan đến học (Kiến thức thực tế hạn chế) + Nhiều em trình bày chưa chặt chẽ, thiếu mạnh dạn, tự tin; kỹ giao tiếp hạn chế nên khó đạt yêu cầu đề vốn từ hạn chế, khả phân tích, tổng hợp chưa cao III Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học Tự nhiên- xã hội lớp 2+ 3" Xuất phát từ sở thực trạng nói trên, tổ chuyên môn nhận thấy việc nghiên cứu đổi phương pháp vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy môn Tự nhiên- xã hội việc làm cần thiết nhằm bước khắc phục, tháo gỡ dần thực trạng nói để nâng cao hiệu dạy tạo điều kiện cho đối tượng học sinh lớp tham gia vào việc lĩnh hội kiến thức Có nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực mà người giáo viên sử dụng trình giảng dạy để phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên chuyên đề đề cập đến số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng giảng dạy Tự nhiên- xã hội Bao gồm: kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật chia nhóm- tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp Bàn tay nặn bột Kỹ thuật đặt câu hỏi: 1.1 Khái niệm: Đặt câu hỏi việc GV đặt câu hỏi để HS trả lời để HS đặt câu hỏi cho GV để nhận thức kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo phát triển lực, phẩm chất Dùng hầu hết môn học nhiều loại học (lý thuyết, thực hành) 1.2 Tầm quan trọng việc đặt câu hỏi: Trong dạy học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng, hệ thống câu hỏi giáo viên có vai trò quan trọng, yếu tố định chất lượng việc lĩnh hội, tìm tòi kiến thức học sinh Thay cho việc thuyết trình, đọc chép, nhồi nhét kiến thức, giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi để học sinh suy nghĩ, phát kiến thức, phát triển nội dung học, đồng thời khuyến khích học sinh động não tham gia thảo luận xoay quanh ý tưởng, nội dung học theo trật tự logic Hệ thống câu hỏi nhằm định hướng, dẫn dắt cho học sinh bước phát chất vật, quy luật tượng, kích thích tính tích cực tìm tòi, ham hiểu biết Trong trình nêu câu hỏi, giáo viên người tổ chức, học sinh chủ động tìm tòi, sáng tạo, phát kiến thức Đồng thời qua học sinh có niềm vui, hứng thú người khám phá tự tin thấy với bạn tìm kiến thức Kết học sinh vừa lĩnh hội kiến thức đồng thời biết đường tìm kiến thức đó, trưởng thành thêm bước trình độ tư Như khắc sâu kiến thức mà phát triển tư cho học sinh 1.3 Nguyên tắc đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi kỹ hữu ích mà giáo viên cần phát triển Trong dạy, người giáo viên giỏi biết sử dụng nhiều câu hỏi với nhiều mục đích khác Ở chừng mực định, việc đặt câu hỏi đơn giản việc mà tất làm hàng ngày Tuy nhiên, người đặt câu hỏi phải có kỹ năng, kĩ thuật hiểu biết diễn đạt câu hỏi cách rõ ràng, xác, tung câu hỏi thời điểm để đem lại hiệu tối đa, khai thác câu trả lời để đặt câu hỏi Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Câu hỏi phải liên kết logic với học - Ngơn ngữ trình bày câu hỏi rõ vấn đề hỏi (từ nghi vấn phù hợp) - Phù hợp với trình độ tư lứa tuổi HS, kích thích HS suy nghĩ (hạn chế câu hỏi nhắc lại túy) - Đặt câu hỏi lúc chỗ (đúng lúc HS suy nghĩ, chỗ có vấn đề học) 1.4 Vận dụng kỹ thuật đặt câu hỏi giảng dạy Tự nhiên- xã hội lớp 2+ 3: - Dùng hầu hết học ba chủ đề: Con người sức khoẻ; Xã hội ; Tự nhiên - Dùng tất phần trình học (trải nghiệm để Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng, Mở rộng) 1.5 Ví dụ minh họa: Sau ví dụ cụ thể dạy "Rễ cây" - TN& XH lớp Mục tiêu học là: Giúp học sinh nhận biết rễ chia làm hai loại rễ cọc rễ chùm Để giúp học sinh đạt mục tiêu sử dụng hệ thống câu hỏi từ khâu học tới khâu phát tình có vấn đề sau tổ chức cho học sinh tìm kiến thức Hệ thống câu hỏi GV Trước đưa hệ thống câu hỏi, giáo viên chuẩn bị chậu cây: chậu rau rền, chậu hành cho học sinh quan sát Hoạt động HS Các nhìn thấy phận cây? Bộ phận chưa nhìn thấy? Rễ đâu mà ta khơng nhìn thấy? - thân, lá, cành, - Bộ phận chưa nhìn thấy rễ - Vì rễ mọc đất Vì đất che kín rễ cây, - Rễ có loại, có loại, rễ Theo con, rễ nào? Có loại rễ cây? nhỏ, rễ to, rễ có màu trắng, rễ có màu nâu, rễ dài, rễ giống râu ngô, rễ giống cọc cắm xuống đất, - Chúng xem báo, xem sách, xem Tại em biết điều đó? mạng, quan sát trồng Em lấy ví dụ chứng minh điều nói đúng? Bây em quan sát rau rền, hành trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: - HS tự nêu VD - HS thích thú quan sát rau rền, hành - HS mạnh dạn mơ tả nhóm đặc điểm rễ a Rễ rau rền mọc nào? Rễ + Cây rau rền có rễ to, dài loại rễ gì? mọc từ gốc, xung quanh rễ có nhiều rễ phụ nhỏ đâm Rễ mọc gọi rễ cọc b Rễ hành mọc nào? Rễ loại rễ gì? + Cây hành có nhiều rễ mọc từ gốc tạo thành chùm Rễ mọc gọi rễ chùm 8 Theo em có loại rễ - HS khẳng định có loại rễ rễ cọc rễ chùm Các em có chắn điều nói - HS quan sát đưa kết luận không? (Cho HS quan sát ảnh trầu không, củ cải để HS đưa câu trả lời) - Dưới hướng dẫn giáo viên HS => Dựa vào câu hỏi dẫn dắt giáo viên, kết hợp với quan sát cụ thể hiểu biêt thực tế mình, em chứng minh dự đốn ban đầu rút kết luận: Có loại rễ rễ cọc rễ chùm Ngồi số có rễ phụ (trầu khơng, vạn niên thanh, ), số có rễ phình từ củ (củ cải đường, củ cà rốt, hay chưa Từ em chủ động chiếm lĩnh kiến thức đưa kết luận Với hệ thống câu hỏi logic, khoa học đảm bảo từ dễ tới khó nên tiết học diễn sơi hào hứng Các em thích thú tìm hiểu kiến thức từ câu hỏi dẫn dắt ban đầu Trong trình em tìm hiểu kiến thức mới, em chăm quan sát để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa Từ em chủ động nắm kiến thức cách tự nhiên khơng gò bó.-> Đó thành cơng tiết học Vậy đặt câu hỏi cần đảm bảo nguyên tắc sau: Câu hỏi phải đảm bảo tính sư phạm: dễ hiểu, rõ ràng, ngắn gọn, vừa sức học sinh (câu 1, 2, 3) Câu 1,2 em trả lời dựa vào kiến thức cũ vốn hiểu biết thực tế Câu hỏi phải đảm bảo tính lơ gic, tính hệ thống đảm bảo theo dụng ý sư phạm quán, phải liên quan tới việc thực mục tiêu học Câu câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi trọng tâm xốy vào mục tiêu học (hay gọi "Câu hỏi có vấn đề") móc xích, tiếp nối từ câu 1, 2, Câu hỏi phải đảm bảo tính đa dạng tính phát triển liên tục theo mức độ phát triển kiến thức trình độ học tập học sinh Câu 5,6 câu hỏi kiểm tra vốn hiểu hiểu biết em Câu câu hỏi dẫn dắt gợi mở cho HS tìm kiến thức Câu hỏi định hướng cho em tìm kiến thức giúp học sinh mạnh dạn tự tin chia sẻ với bạn nhóm Câu mang tính chất phát triển cho câu hỏi trước Câu hỏi có tính chất nâng cao, mở rộng kiến thức cho em, phù hợp với mức theo đánh giá thơng tư 22 Đây vấn đề cốt lõi để đảm bảo mức độ kiến thức học Có đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá theo thông tư 22 (4 mức độ kiến thức) Đặt câu hỏi trọng tâm giao tiếp trao đổi thông tin giáo viên học sinh học Để đạt mục đích sư phạm học kĩ thuật đặt câu hỏi cần phải khéo léo, đảm bảo nguyên tắc nêu Có góp phần tạo nên thành công khâu học tập tiết học Kĩ thuật Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm: Đây phương pháp sử dụng rộng rãi tiết Tự nhiên Xã hội Bởi việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đặc biệt quan trọng Trước hết cho phép học sinh có nhiều hội để diễn đạt khám phá ý tưởng em, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết đồng thời rèn luyện kĩ nói Nó cho phép học sinh có hội để học hỏi từ bạn nhóm Nó phát huy vai trò trách nhiệm thành viên nhóm, điều làm phát triển kĩ xã hội hình thành tính cách trẻ thơ… Tùy học, tùy hoạt động dạy học ta tổ chức hoạt động nhóm lớp học hay lớp học cho phù hợp Thường xun thay đổi hình thức chia nhóm, để học sinh lập nhóm với bạn khác lớp : + Chia nhóm theo cặp + Chia nhóm theo bàn + Chia nhóm theo tổ + Chia nhóm theo sở thích học sinh + Chia nhóm theo trình độ học sinh + Chia nhóm theo thứ tự sổ lớp Tuy nhiên dù thảo luận nhóm bất kỳ hình thức (ở lớp học hay lớp học) phải tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Chia nhóm chuẩn bị thảo luận - Bước 2: Giao nhiệm vụ rõ ràng cụ thể cho nhóm - Bước 3: Làm việc theo nhóm - Bước 4: Tổng kết thảo luận chung lớp * Ví dụ minh họa: a Hoạt động nhóm lớp học: Ví dụ: Bài 4: Làm gì để xương thể bạn phát triển tốt?- Lớp Thảo luận: Hoạt động 1:Làm để xương thể phát triển tốt? Mục tiêu: - Nêu việc cần làm để xương thể phát triển tốt - Giải thích không nên mang vật nặng Bước 1: Chia nhóm chuẩn bị thảo luận: - Chia nhóm: Ở hoạt động giáo viên chia theo cặp: học sinh ngồi cạnh tạo thành cặp (mỗi bàn học sinh/1 cặp) Chia nhóm theo cặp khơng cần thiết phải cử nhóm trưởng thư ký nhóm -Nêu thời gian thảo luận: phút Bước 2:Giao nhiệm vụ rõ ràng cụ thể cho từng nhóm: - Mỗi cặp thảo luận vấn đề sau: + Quan sát 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa trang 10, 11 nói với nội dung hình (giáo viên treo tranh vẽ lên bảng để học sinh quan sát) + Thảo luận: "Nên không nên làm để xương phát triển tốt?" - Gọi - học sinh nhắc lại nhiệm vụ thảo luận ( vấn đề trên) - Hướng dẫn cách làm việc: Các em quan sát kỹ hình: bạn số nói nội dung hình 1, bạn số nghe bổ sung thêm Bạn số nói nội dung hình 2, bạn số nghe bổ sung … tiếp tục thay đổi người nói người nghe đến hình - Sau thảo luận xong vấn đề 1, chuyển sang thảo luận vấn đề 2: "Nên không nên làm để xương phát triển tốt?" Các em đưa ý kiến thảo luận cách sôi nhẹ nhàng không cãi cọ gây trật tự Bước 3: Làm việc theo nhóm: - Các cặp tự thảo luận, bạn số nêu ý kiến, bạn số nghe để trao đổi, bàn bạc phân tích … - Trong q trình cặp thảo luận giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh Có cặp nhận hình bạn ngồi học Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tư ngồi học bạn nào? … Hình bạn xách thùng, hình bạn xách thùng nước Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh so sánh bạn hình bạn hình để nhận bạn sách nặng? Tại ta không nên xách vật nặng? Một số cặp lúng túng thảo luận vấn đề 2: "Nên khơng nên làm để xương phát tốt?" Giáo viên hướng dẫn học sinh việc quan sát kỹ hình vừa thảo luận để tìm đáp án Bước 4: Tổng kết thảo luận chung cả lớp: - Gọi đại diện cặp lên trình bày điều em vừa thảo luận (mỗi cắp nói hình) - Các nhóm khác bổ sung Gọi - nhóm trình bầy kết thảo luận vấn đề Từ kết thảo luận học sinh, giáo viên kết luận… b Hoạt động nhóm ngồi lớp: Cùng với hoạt động nhóm lớp học hoạt động nhóm ngồi lớp học Giáo viên cần tận dụng điều kiện sở vật chất trường bài, hoạt động có nội dung thích hợp để đưa học sinh ngồi trời thay đổi mạnh mẽ cách tổ chức học tập, có nhiều có khả vậy: bài: "Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở" "Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp"; "cuộc sống xung quanh"; "Một số lồi sống cạn"; " Mợt số lồi sống nước"; "Mặt trời phương hướng"… Khi tổ chức hoạt động nhóm ngồi trời phải đặc biệt ý phân cơng vị trí định Ví dụ: Bài: Trường học (SGK trang32) Thảo luận: Hoạt động 1: Quan sát trường học Mục tiêu: Biết quan sát mô tả cách đơn giản cảnh quan trường Bước 1: Chia nhóm chuẩn bị thảo luận - Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm tổ ) - Cử nhóm trưởng :giáo viên định học sinh làm nhóm trưởng Nhóm trưởng làm thư ký (nếu cần) - Nêu thời gian thảo luận: 10 phút Bước 2: Giao nhiệm vụ rõ ràng cụ thể cho từng nhóm : - Nhóm 1:Quan sát biển trường, nêu tên trường ,địa nơi trường đóng - Nhóm 2: Quan sát lớp học,nói tên vị trí khối lớp - Nhóm 3: Ngồi lớp học trường có phòng khác, quan sát phòng - Nhóm 4: Quan sát nhận xét sân trường, vườn trường + Gọi học sinh trả lời: Con nhóm nào? + Gọi học sinh khác trả lời: Nhóm có nhiệm vụ gì? - Hướng dẫn cách lam việc: nhóm phân cơng làm nhiệm vụ tới khu vực đó, quan sát bên ngồi bên phòng (cho học sinh vào bên phòng thư viện, hoạt động đội, y tế …để quan sát) Rồi nhận xét xem chúng nằm vị trí có đặc điểm gì, rộng hay hẹp ? Các nhóm ghi lại điều quan sát Sau 10 phút quan sát, lớp báo cóa kết Chú ý làm việc cần thảo luận sôi đảm bảo trật tự để khỏi làm ảnh hưởng đến lớp học khác Bước 3: Làm việc theo nhóm Các nhóm đến vị trí phân cơng làm việc Giáo viên nhóm bao quát nhóm khác Trong q trình làm việc có học sinh hỏi :" Thưa phòng thư viện có nhiều sách báo có cho chúng mượn nhà đọc không ạ?" Giáo viên trả lời: "Sách báo học sinh đọc nghỉ thư viện, mượn nhà đọc phải tuân theo nội quy thư viện…" Tùy câu hỏi học sinh - giáo viên trả lời dùng câu hỏi gợi ý để học sinh tự tìm câu trả lời Bước 4:Tởng kết thảo luận chung cả lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh quay lớp học để báo cáo kết : - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết : - Các nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu cần) :về nội dung cách diễn đạtkhi trình bày kết thảo luận nhóm - Học sinh tự rút kết luận: Giáo viên khen nhóm có ý thức làm việc tốt đạt kết cao thảo luận, khen em trình bày rõ ràng, mạch lạc kết thảo luận trước lớp … Phương pháp đóng vai: 3.1.Khái niệm: Phương pháp đóng vai cách tổ chức học sinh tham gia giải tình nội dung học tập gắn liền với thực tế sống cách diễn xuất cách ngẫu hứng mà không cần kịch luyện tập trước 3.2.Tác dụng: – Phát huy trí tưởng tượng xâm nhập vào sống – HS rèn luyện kĩ giải vấn đề cách tự nhiên hợp lí, diễn lại tiểu phẩm lịch sử, nhân vật có nhiều lời đối thoại 3.3.Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: yêu cầu đóng vai cho nhóm, thời gian cho việc chuẩn bị đóng vai - Bước 2: Các nhóm chuẩn bị đóng vai: phần lời vai cần nhớ, phần diễn vai, phối hợp diễn thử vai - Bước 3: Từng nhóm trình bày đóng vai (diễn) - Bước 4: Nhận xét / thảo luận việc đóng vai theo tiêu chí lời hành động diễn nội dung gây cảm xúc tích cực cho người xem không - Bước 5: Kết luận rút từ nhiệm vụ đóng vai tập trung vào hiểu, vận dụng kiến thức kỹ thực tiễn * Ví dụ minh họa: Bài 14: Phòng tránh ngợ đợc ở nhà Tổ chức đóng vai theo tình huống: “Em bạn tình cở uống phải thứ độc hại nhà Bạn chơi sân nhìn thấy em khóc, kêu đau bụng sợ hãi phía Em làm gặp tình đó? Giáo viên theo dõi học sinh đóng vai, hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá cách ứng xử bạn để đưa cách làm (hỏi nhanh xem em uống gì, kêu cứu nhở người lớn gọi cấp cứu, đưa em vỏ chai đến cán y tế Kỹ thuật mảnh ghép: 41 Khái niệm: Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm mục tiêu:  Giải nhiệm vụ phức hợp  Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm - Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ Vòng 2) - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân 4.2 Cách tiến hành Kỹ thuật mảnh ghép tiến hành qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu”: Lớp học chia thành nhóm, nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu sâu vấn đề Sau thời gian định thảo luận, thành viên nhóm nắm vững trình bày kết nhóm - Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”: Sau hồn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, học sinh nhóm chuyên sâu khác lại tập hợp lại thành nhóm nhóm mảnh ghép Và nhóm “mảnh ghép” nhận nhiệm vụ mới, nhiệm vụ mang tính khái quát, tổng hợp toàn nội dung tìm hiểu từ nhóm “chun sâu” Tuy nhiên q trình vận dụng GV tổ chức linh hoạt kết hợp với kĩ thuật dạy học khác để mang lại hiệu cao Ví dụ: Bài tìm hiểu phận thân - Giai đoạn 1: Các nhóm thảo luận chủ đề sau: Chủ đề A: Tìm hiểu thân,rễ cây? Chủ đề B: Tìm hiểu cây? Chủ đề C: Tìm hiểu hoa quả? Lớp có 30 học sinh, có 15 bàn học Giáo viên chia thành nhóm: nhóm gồm học sinh bàn ghép lại (mỗi nhóm có học sinh) Giao nhiệm vụ: nhóm 1,2 nhận chủ đề A, nhóm 3,4 nhận chủ đề B, nhóm 5,6 nhận chủ đề C Phát phiếu học tập cho học sinh Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ đ Thơng báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân theo nhóm - Giai đoạn 2: Giáo viên thông báo chia thành 10 nhóm : nhóm bàn (mỗi nhóm có từ 3học sinh): nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 5; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 6; Giáo viên thông báo thời gian làm việc nhóm Các chuyên gia trình bày ý kiến của nhóm vòng Giao nhiệm vụ mới: Em hiểu phận nào? Phương pháp hay,áp dụng tốt tiết dạy, làm cho HS phát huy hết khả ngày chủ động hơn, tích cực hơn, tránh nhàm chán học cứng nhắc.Tuy nhiên, phương pháp áp dụng hiệu khối Phương pháp trò chơi: 5.1 Khái niệm: Trò chơi học tập trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh 5.2.Tác dụng trò chơi học tập: – Làm thay đổi hình thức học tập; – Làm cho khơng khí học tập lớp học thoải mái dễ chịu hơn; – Làm cho trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn; – Học sinh thấy vui, nhanh nhẹn cởi mở hơn; – Học sinh tiếp thu tự giác tích cực hơn; – Học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức 5.3 Các yêu cầu trò chơi học tập: – Các trò chơi phải thú vị để học sinh thích tham gia; – Phải thu hút đa số (hay tất cả) học sinh tham gia; – Các trò chơi phải đơn giản, dễ thực hiện; – Các trò chơi khơng tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hưởng đến hoạt động tiết học ảnh hưởng đến tiết học khác; – Quan trọng hơn, trò chơi phải có mục đích học tập, khơng đơn trò chơi giải trí 5.4.Cách xây dựng mợt trò chơi học tập: Giáo viên lựa chọn hoạt động để tổ chức thành trò chơi cách vận dụng nhân tố trò chơi: - Phải có tính thi đua cá nhân nhóm; - Có quy định “thưởng”, “phạt” - Có cách chơi rõ ràng (bao gồm thời gian) - Có cách tính điểm 5.5.Cách tở chức mợt trò chơi: - Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi phổ biến luật chơi - Cho học sinh chơi thử (nếu cần) - Chơi thật - Nhận xét kết trò chơi (có thể “thưởng” “phạt” người thắng người thua), nhận xét thái độ người tham dự rút kinh nghiệm - Kết thúc: GV hỏi xem học sinh học qua trò chơi giáo viên tổng kết lại cần học qua trò chơi 5.6.Ví dụ minh họa: Bài 32: Mặt Trời phương hướng Để củng cố cách tìm phương hướng Mặt Trời, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Mặt Trời ” – Yêu cầu HS quan sát hình trang 66 SGK dựa vào hình vẽ để nói bước xác định phương hướng Mặt Trời theo nhóm – Đại diện nhóm trình bày kết Giáo viên nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng Mặt Trời – Chơi trò chơi: nhóm người (một bạn người đứng làm trục, bạn đóng vai Mặt Trời, bạn đóng vai phương, bạn làm quản trò) Khi người quản trờ nói: “Ị ó o … mặt trời mọc”, bạn HS làm Mặt Trời chạy đứng vào chỗ đó, bạn làm trục chạy theo đứng dang tay hình vẽ, bạn lại đứng vào vị trí phương Bạn đứng sai vị trí thua Giáo viên tuyên dương nhóm làm Phương pháp “Bàn tay nặn bột” : 6.1 Khái quát phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tòi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Theo phương pháp Bàn tay nặn bột, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” coi học sinh trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Mục tiêu phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp dạy ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh 6.2.Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bợt” Có thể tiến hành dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” qua bước: – Bước 1: Đưa tình xuất phát – Bước 2: Làm bộc lộ hiểu biết ban đầu học sinh – Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thiết, phương án tìm tòi – Bước 4: Thực phương án tìm tòi khám phá – Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức 6.3.Ví dụ minh họa: Bài 33: Mặt Trăng sao- Lớp 3: * Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: GV nêu: Các em biết Mặt Trăng tự nhiên? * Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu học sinh - Yêu cầu học sinh tưởng tượng Mặt Trăng sau đó, vẽ, viết vào thí nghiệm - Gọi HS giới thiệu với bạn làm Gắn làm lớp để học sinh quan sát * Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thiết, phương án tìm tòi - Qua phần trình bày bạn, lớp ham hiểu biết, biết tự tìm hiểu Mặt Trăng Vậy bạn có băn khoăn, muốn hỏi Mặt Trăng khơng? + Mặt Trăng có hình gì? + Vì Mặt Trăng có hình lưỡi liềm? + Ánh sáng Mặt Trăng có giống ánh sáng Mặt Trời khơng? + Có phải Mặt Trăng có ánh sáng màu vàng khơng? + Mặt Trăng có chiếu sáng khơng? + Mặt Trăng có sưởi ấm không? + Mặt Trăng xa hay gần Trái ……………… - Giáo viên chốt lại câu hỏi trả lời bài: + Mặt Trăng có hình gì? + Mặt Trăng xa hay gần Trái Đất? + Mặt Trăng có phát ánh sáng khơng? + Mặt Trăng có sưởi ấm Trái Đất khơng? - Muốn biết tưởng tượng bạn có giống với Mặt Trăng thật khơng kiểm tra cách nào? (Xem SGK, xem tivi, xem máy tính, xem sách, báo, tìm thư viện,…) Thống cách quan sát hình vẽ nghiên cứu tài liệu * Bước 4: Thực phương án tìm tòi khám phá - Trước quan sát, yêu cầu học sinh viết dự đốn vào thí nghiệm với mục sau: Câu hỏi – Mặt Trăng có hình gì?- Mặt Trăng xa hay gần Trái Đất– Mặt Dự đoán Cách tiến hành Kết luận Trăng có phát ánh sáng khơng?– Mặt Trăng có sưởi ấm khơng? - Các em hoạt động nhóm Hãy quan sát tranh sau tài liệu, xem video Sau nhóm thảo luận để tìm câu trả lời cho câu hỏi điền thông tin vào mục lại thí nghiệm * Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức - Yêu cầu học sinh lắng nghe kết quan sát nhóm - Giáo viên chốt kiến thức: + Mặt Trăng tròn giống bóng lớn (đơi lúc có hình dạng khác) + Mặt Trăng xa Trái đất + Mặt Trăng tự phát ánh sáng (Mặt Trăng tỏa sáng phản chiếu ánh sáng mặt trời) + Mặt Trăng không sưởi ấm - So sánh lại biểu tượng ban đầu em Mặt Trăng để khắc sâu kiến thức - Mặt Trăng Mặt Trời có điểm giống nhau? Như vậy, qua trình học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” em tự khám phá, ghi nhớ kiến thức Mặt Trăng 6.4 Một số lưu ý áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học - Liệt kê học áp dụng Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” - Giáo viên cần chuẩn bị trước thí nghiệm dự kiến để có kết mong muốn - Vận dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm - Sử dụng công nghệ thông tin cho dạy áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột lúc, chỗ, hợp lí - Với số thí nghiệm đơn giản, giáo viên giao việc cho học sinh phiếu giao việc, tự học sinh chuẩn bị vật liệu cho nhóm Một số lưu ý vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: - Giáo viên cần nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội môn học khác - Các phương pháp dạy học đa dạng bao gồm phương pháp truyền thống phương pháp Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng nên giáo viên cần sử dụng phối hợp phương pháp cho phù hợp với nội dung bài, đặc điểm học sinh - Giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức dạy học theo cá nhân, nhóm, lớp; ngồi phòng học Tổ chức trò chơi học tập để khuyến khích học sinh tích cực hoạt động, lĩnh hội kiến thức - Ngoài đồ dùng dạy học phương tiện dạy học thiếu tiết dạy Vì vậy, sử dụng giáo viên cần linh hoạt để phát huy hết tác dụng - Giáo viên cần khéo léo sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, dẫn dắt học sinh đạt mục tiêu hoạt động Đặc biệt cần động viên, khuyến khích học sinh thường xuyên để giúp học sinh tự tin ... viên số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để vận dụng vào giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tự nhiên- xã hội C... dạn, tự tin; kỹ giao tiếp hạn chế nên khó đạt u cầu đề vốn từ hạn chế, khả phân tích, tổng hợp chưa cao III Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học Tự nhiên- ... giảng dạy để phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên chuyên đề đề cập đến số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng giảng dạy Tự nhiên- xã hội Bao gồm: kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật đặt

Ngày đăng: 27/10/2019, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan