Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam

14 785 0
Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài  sản theo pháp luật phá sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam Đặng Văn Huy

Quy chế pháp của tổ quản thanh tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam Đặng Văn Huy Khoa Luật Luận văn ThS. ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: TS. Ngô Huy Cương Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Nghiên cứu các quy định về Tổ quản thanh tài sản theo quy định của Luật phá sản năm 2004, sự thay đổi so với Luật phá sản năm 1993. Hệ thống hóa cơ sở luận về chủ thể quản tài sản nói chung Tổ quản thanh tài sản nói riêng cũng như về khái niệm, đặc điểm nội dung quy chế pháp của Tổ trong sự đối chiếu, so sánh với pháp luật của một số quốc gia trên thế giới. Đánh giá thực trạng pháp luật về Tổ quản thanh tài sản, chỉ rõ những khó khăn, vướng mắc nguyên nhân của nó trong thời gian qua. Kiến nghị phương hướng một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa các quy định của quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản. Keywords. Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam; Thanh tài sản; Luật phá sản Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại của các quy luật kinh tế như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ là một điều tất yếu. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế vận hành chịu sự chi phối của các quy luật này, doanh nghiệp nào thích nghi vận hành phù hợp với các quy luật đó thì sẽ tồn tại phát triển, ngược lại các doanh nghiệp sẽ không thể phát triển tồn tại được. Sự đào thải các doanh nghiệp không còn khả năng tồn tại trong nền kinh tế được thể hiện thể hiện thông qua nhiều hình thức, cơ chế khác nhau thủ tục phá sản là một trong những cơ chế phổ biến nhất Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta được khởi xướng tại Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã đang vận hành cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế - xã hội thế giới. Nằm trong quy luật chung đó, các doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta ra đời, tồn tại phát triển cũng không tránh khỏi trường hợp có những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, cần phải có một hành lang pháp đảm bảo sự chấm dứt tồn tại của các doanh nghiệp đó một cách phù hợp, có trật tự nhằm giải quyết được quyền lợi cho bản thân doanh nghiệp các chủ thể có liên quan, qua đó góp phần ổn định tái cơ cấu lại nền kinh tế. Đáp ứng yêu cầu đó, Luật phá sản năm 1993 của nước ta đã được ban hành. Tuy nhiên quá trình thực thi Luật phá sản năm 1993 cho thấy Luật này còn nhiều những tồn tại, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế. Tại kỳ họp thứ 5, ngày 15 tháng 6 năm 2004, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật phá sản có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2004 thay thế cho Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993. Luật phá sản năm 2004 ra đời đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản ở nước ta. Tuy nhiên, phá sản còn là một hiện tượng khá mới mẻ ở nước ta, đồng thời nền kinh tế hàng hóa với nhiều thành phần nước ta đang trong quá trình vận hành theochế thị trường có sự quản của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật nước ta còn chưa đồng bộ, đầy đủ do đó việc ban hành Luật phá sản còn có nhiều những bất cập. Thực tiễn cho thấy, hiệu lực thi hành Luật phá sản năm 2004 đã có những chuyển biến song vẫn còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Một trong những hạn chế tồn tại của Luật là các quy định về quản xử tài sản nói chung các quy định về chủ thể thực hiện hoạt động quản thanh tài sản - Tổ quản thanh tài sản phá sản nói riêng còn có nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn khiến cho chủ thể này còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động, trực tiếp ảnh hưởng tới tiến độ, hiệu quả của thủ tục tố tụng phá sản. Đồng thời nhiều nội dung trong các quy định về Tổ quản thanh tài sản còn chưa thể hiện được tinh thần hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Chính vì vậy việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy trong Luật phá sản về quản xử tài sản nói chung chủ thể quản thanh tài sản nói riêng là một trong những yêu cầu quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của chủ thể này, giúp cho việc giải quyết phá sản được nhanh chóng, thuận lợi, qua đó nâng cao hiệu lực của Luật phá sản. Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu một cách toàn diện về chủ thể này về cả luận cũng như pháp thực tiễn hoạt động nằm trong sự đối chiếu, so sánh với pháp luật các nước, nhằm thấy rõ những ưu điểm cũng như những bất cập trong các quy định của pháp luật đưa ra những kiến giải cần thiết, nhằm xây dựng một quy chế pháp về chủ thể quản xử tài sản một cách hợp lý, đáp ứng yêu cầu thực thi Luật phá sản ở nước ta. Đây chính là do để tôi chọn chủ đề "Quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ khi ban hành Luật phá sản năm 1993 đến nay đã có nhiều công trình khoa học về phá sản cũng như pháp luật về phá sản nói chung do các nhà khoa học cũng như những người hoạt động về thực tiễn thực hiện. Trong đó phải kể đến các công trình có đề cập vấn đề chủ thể quản thanh tài sản như: - Công trình nghiên cứu "pháp luật phá sản của Việt Nam", của PGS.TS Dương Đăng Huệ, Nxb Tư pháp, 2005. Đây là công trình nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện về các vấn đề liên quan đến phá sản. Công trình đã chú ý đến việc phân tích về các chủ thể trong tố tụng phá sản, trong đó có chủ thể quản thanh tài sản, nghiên cứu nhiều quy định mới trong pháp luật phá sản năm 2004 so với Luật phá sản năm 1993. Tuy nhiên, vì là một công trình bao quát nên công trình đã không nghiên cứu một cách chi tiết, sâu rộng về Tổ quản thanh tài sản. - Luận án tiến sĩ luật học của Vũ thị Hồng Vân, bảo vệ thành công năm 2008 tại khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài:"Quản xử tài sản phá sản theo quy định của pháp luật phá sản Việt Nam". Luận án đã tập trung nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện về thủ tục quản xử tài sản phá sản, trong đó có đề cập tới Tổ quản thanh tài sản với tư cách là chủ thể của hoạt động đó; phân tích, đánh giá những bất cập, hạn chế của các quy định pháp luật về chủ thể này trong thực tiễn. Tuy nhiên luận án chưa có được những nghiên cứu tổng hợp, toàn diện về Tổ quản thanh tài sản với tư cách là một chủ thể đặc biệt trong tố tụng phá sản. - Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Thực trạng pháp luật về phá sản việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh tại Việt Nam", của Bộ Tư , 2009. Ngoài ra, còn có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu đăng trên các tạp chí, các báo cáo chuyên đề, hội thảo chuyên đề về phá sản pháp luật phá sản như: - "Phá sản doanh nghiệp - một số vấn đề thực tiễn", Nguyễn Tấn Hơn, Nxb Chính trị quốc gia, 1995; - "Phá sản xử phá sản ở các nước Việt Nam", do PGS. Hoàng Công Thi chủ biên, Nxb Tài chính, 1993. - Đặc sản chuyên đề về Luật phá sản của tạp chí Tòa án nhân dân, tháng 8 năm 2004. - Báo cáo rà soát, đánh giá thực tiễn thi hành Luật phá sản năm 2004, Bộ Tư pháp, 2008. Nhìn chung các công trình trên thường chủ yếu tập trung vào việc phân tích, đánh giá các quy định của về điều kiện, phạm vi trình tự, thủ tục giải quyết việc phá sản trong Luật phá sản nói chung mà chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện có hệ thống về Tổ quản thanh tài sản. vì vậy nằm trong yêu cầu sửa đổi bổ sung các quy định của Luật phá sản thì việc nghiên cứu đề tài này là rất cần thiết bổ ích. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn là phân tích luận giải cơ sở luận thực tiễn về Tổ quản thanh tài sản với tư cách là một chủ thể trong tố tụng phá sản, thực trạng pháp luật về chủ thể này, chỉ ra những bất cập, hạn chế đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện các quy định về Tổ quản xử tài sản phá sản, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động quản xử tài sản, đảm bảo được quyền lợi của chủ nợ, con nợ người lao động một cách nhanh chóng đầy đủ nhất. Với mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ một số vấn đề luận chủ thể quản xử tài sản phá sản trong chỉnh thể các chủ thể của quá trình giải quyết việc phá sản, mối quan hệ giữa chủ thể quản thanh tài sản với các chủ thể đó. Luận văn đã tập trung nghiên cứu các mô hình về chủ thể này theo Luật phá sản của các nước trên thế giới như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Nga, Australia, Latvia v.v…, chỉ rõ cơ sở của Việc xây dựng những ưu điểm, hạn chế của mỗi mô hình làm cơ sở cho việc tiếp thu có chọn lọc để xây dựng mô hình về chủ thể quản xử tài sản ở nước ta; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng các quy định của Luật phá sản hiện hành các văn bản hướng dẫn thi hành, chỉ rõ những khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai các quy định về Tổ quản thanh tài sản trong thực tế nguyên nhân của những khó khăn bất cập đó; - Đề xuất một số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện các quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản ở nước ta, trong đó đề xuất các quy định liên quan đến thủ tục quản xử tài sản nói chung, về Tổ quản thanh tài sản nói riêng cũng như những yêu cầu để đảm bảo hiệu quả của hoạt động của Tổ này trong thực tiễn. 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các quy định về Tổ quản thanh tài sản được thể hiện tập trung trong Luật phá sản, các văn bản hướng dẫn thi hành như nghị quyết của Tòa án nhân dân tối cao, các nghị định, thông tư của Chính phủ. Trong khuôn khổ luận văn, tác giả chủ yếu nghiên cứu các quy định về Tổ quản thanh tài sản theo quy định của Luật phá sản năm 2004. Đồng thời là việc nghiên cứu, phân tích so sánh với pháp luật của một số nước trên thế giới để thấy rõ cơ sở luận về chủ thể này được khái niệm, nội dung của quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản; những tồn tại bất cập của quy chế đưa ra những phương hướng, giải pháp hoàn thiện hơn nữa quy chế này. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở luận của chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp luật, bao gồm phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, các văn kiện của Đảng, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước đối với nền kinh tế nói chung hoạt động của doanh nghiệp nói riêng. Các phương pháp cụ thể được vận dụng để giải quyết các vấn đề trong luận văn là phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh luật học, phương pháp đối chiếu, quy nạp, diễn giải v.v… 6. Những đóng góp mới của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật về Tổ quản thanh tài sản, luận văn sẽ làm sáng tỏ cơ sở luận thực tiễn, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa quy chế pháp về chủ thể này, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản xử tài sản nói riêng hiệu lực của pháp luật phá sản nói chung. Cụ thể luận văn có những đóng góp mới sau đây: Một là, nghiên cứu các quy định về Tổ quản thanh tài sản theo quy định của Luật phá sản năm 2004, sự thay đổi so với Luật phá sản năm 1993. Hai là, trình bày một cách có hệ thống, làm sáng tỏ cơ sở luận về chủ thể quản tài sản nói chung Tổ quản thanh tài sản nói riêng cũng như về khái niệm, đặc điểm nội dung quy chế pháp của Tổ trong sự đối chiếu, so sánh với pháp luật của một số nước trên thế giới. Ba là, đánh giá thực trạng pháp luật về Tổ quản thanh tài sản, chỉ rõ những những khó khăn, vướng mắc nguyên nhân của nó trong thời gian qua. Bốn là, kiến nghị phương hướng một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa các quy định của quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề luận cơ bản về quy chế pháp của Tổ quản thanh tài sản Chương 2: Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về Tổ quản thanh tài sản. Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện Quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong pháp luật Việt Nam. Chương 1 Những vấn đề luận cơ bản về quy chế pháp của tổ quản thanh tài sản 1.1. Khái quát chung về phá sản 1.1.1. Khái niệm phá sản các đặc điểm pháp của phá sản * Bắt nguồn từ chữ "Ruin" trong tiếng La tinh, thuật ngữ phá sản dùng để chỉ sự mất cân đối giữa thu chi của một doanh nghiệp. Quan niệm chung của các nước trên thế giới thì phá sản là tình trạng một doanh nghiệp không có khả năng nộp thuế, không có khả năng thanh toán công nợ trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên, việc quan niệm thế nào là mất khả năng thanh toán nợ ở các quốc gia là khác nhau, có nước quy định rõ quy định rõ chỉ số nợ đến hạn chưa đựoc thanh toán để xác định doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản nhưng ở đa số các nước thì vấn đề định lượng các khoản nợ không được đặt ra. ở Việt Nam, khái niệm phá sản được du nhập cùng với Luật thương mại của Pháp với nhiều khái niệm khác nhau như "phá sản", "vỡ nợ", "khánh tận". Trong chế độ kinh tế của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khái niệm phá sản chỉ xuất hiện sau thời kỳ đổi mới cơ chế kinh tế. Ban đầu pháp luật mới chỉ đề cập đến vấn đề giải thể doanh nghiệp. Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật phá sản năm 2004 đã quy định khá cụ thể về phá sản cũng như trình tự, thủ tục giải quyết việc phá sản: "Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản" (Điều 3 Luật phá sản năm 2004) * Đặc điểm pháp của phá sản: - Phá sản là một hiện tuợng kinh tế - xã hội phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề của đời sống xã hội. Phá sản vừa là một hiện tượng thuộc lĩnh vực xã hội, vừa thuộc lĩnh vực kinh tế, liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau như Luật hình sự, Luật đất đai, Luật kinh doanh nhà đất, Luật lao động, Luật thương mại v.v… - Thủ tục phá sản là một thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt: + Thủ tục phá sản là một thủ tục đòi nợ tập thể + Thủ tục phá sản là thủ tục đòi nợ được tiến hành trong một hoàn cảnh đặc biệt, như một biện pháp cuối cùng của quá trình đòi nợ. + Hậu quả của thủ tục phá sản thuờng dẫn tới sự chấm dứt hoạt động của một thương nhân + Thủ tục phá sản còn là thủ tục giúp con nợ có khả năng phục hồi + Thủ tục phá sản là một thủ tục pháp có tính chất tổng hợp. 1.1.2. Tổ quản thanh tài sản trong cơ cấu các định chế của Luật phá sản Toà án, thiết chế duy nhất giữ vị trí trung tâm trong tố tụng phá sản. Vai tri trò đó của Toà án được thể hiện qua hoạt động của Thẩm phán. Tuy nhiên, Thẩm phán chỉ chủ yếu có vai trò quyết định những vấn đề pháp cơ bản, còn các vấn đề cụ thể khác Thẩm phán hầu như không có nhiệm vụ gì. Chủ nợ, là người khởi xướng quá trình tố tụng phá sản. Có nhiều loại chủ nợ khác nhau: - Xét theo tính bảo đảm của các khoản nợ bao gồm chủ nợ có bảo đảm chủ nợ không có bảo đảm. - Xét về phương diện quản nhà nước thì Nhà nước là chủ nợ trong trường hợp doanh nghiệp nợ đọng thuế. - Xét trong mối quan hệ giữa người lao động chủ sử dụng lao động thì chủ nợ là người lao động trong trường hợp doanh nghiệp nợ họ tiền lương, tiền công Các chủ nợ được tập hợp thành một chủ thể duy nhất là Hội nghị chủ nợ. Con nợ, là các doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ đến hạn. Tư cách con nợ được xác định tuỳ thuộc vào phạm vi mà pháp luật các nước quy định. Nhiều nước chỉ xác định con nợ trong phá sản là các doanh nghiệp, có nước xác định con nợ bao gồm cả cá nhân Sản nghiệp phá sản, sản nghiệp trong tiếng La tinh là pptrimonies với tư cách là một phạm trù kỹ thuật của khoa học luật, được hiểu như một tập hợp các tài sản tài sản nợ, là một tổng thể các quan hệ pháp luật về tài sản chứ không đơn thuần là một bộ sưu tập đồ vật; bất kỳ yếu tố nào của tài sản nợ cũng được bảo đảm bằng tài sản có, bất kỳ yếu tố nào của tài sản có cũng đựoc dùng để thanh toán toàn bộ tài sản nợ. Tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là những tài sản của doanh nghiệp có từ thời điểm Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản. Tài sản phá sản hay sản nghiệp phá sản là khối tài sản của doanh nghiệp, bao gồm toàn bộ tài sản những tài sản nợ của doanh nghiệp kể từ thời điểm Toà án thụ đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến thời điểm Toà án ra quyết định hoàn tất việc giải quyết vụ phá sản. 1.1.3. Khái niệm, đặc điểm các mối liên hệ của Tổ quản thanh tài sản 1.1.3.1. Khái niệm, đặc điểm của Tổ quản thanh tài sản Là một thiết chế nhằm kiểm tra, giám sát việc quản tài sản của doanh nghiệp tiến hành phân chia tài sản của doanh nghiệp cho các chủ nợ. Có hai mô hình chủ thể quản tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản trên thế giới. * Chủ thể quản tài sản là cá nhân. Đó là các Tín thác viên Trustees) theo Luật phá sản Hoa Kỳ, Quản trị viên (Kanxanin) theo Luật phá sản Nhật bản, Người quản tài sản (insovelzerwalter), Quản tài viên theo Luật phá sản Latvia luật phá sản Cộng hoà Liên bang Nga. Họ được bổ nhiệm từ đội ngũ các luật sư, các nhà kinh tế, các chuyên gia tài chính, kiểm toán viên hành nghề một cách độc lập. Họ có nhiều quyền hạn trong việc thực hiện các biện pháp quản lý, thu hồi thanh toán khối tài sản phá sản. * Chủ thể quản tài sản là một tập thể, đựoc thiết lập chủ yếu ở các nước có nền kinh tế đang phát triển. Đó là một tập thể với nhiều thành phần khác nhau do Toà án thành lập. Họ có quyền hạn rất hạn chế trong các vấn đề liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi họat động của doanh nghiệp, chịu sự giám sát của Thẩm phán trong quá trình hoạt động. 1.1.3.2. Các mối liên hệ cơ bản Tổ quản thanh tài sản Với Toà án mà trực tiếp là Thẩm phán là mối quan hệ hành chính - nghiệp vụ, Thẩm phán thành lập giám sát, kiểm tra hoạt động của Tổ. Tổ quản thanh tài sản thay mặt Thẩm phán thực hiện các thủ tục quản thanh tài sản của doanh nghiệp về hoạt động của mình Với chủ nợ, Tổ quản thanh tài sản là đại diện của chủ nợ khi thực hiện nhiệm vụ, mục đích của mình. Sau được Thẩm phán ra quyết định thành lập, các hoạt động quản xử tài sản vốn dĩ là công việc của các chủ nợ được chuyển giao cho Tổ này. Tổ quản thanh tài sản có quyền yêu cầu yêu cầu chủ nợ xuất trình các giấy tờ chứng minh các khoản nợ, cung cấp thông tin về tình hình tài chính của con nợ, quyền triệu tập Hội nghị chủ nợ v.v… Ngược lại chủ nợ có quyền yêu cầu Thẩm phán cử người quản điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quyền bầu thay thế thành phần Tổ quản thanh tài sản có quyền giám sát hoạt động của chính chủ thể này. Với con nợ, Tổ quản thanh tài sản còn là đại diện cho con nợ để thực hiện việc thanh toán với các chủ nợ theo quy định của pháp luật. Tổ quản thanh tài sản có quyền lập bảng kê toàn bộ tài sản của con nợ, giám sát việc sử dụng tài sản của con nợ, đề nghị Thẩm phán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản của con nợ. Con nợ có quyền cung cấp thông tin về tài sản, quyền kiến nghị hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại khi thấy Tổ quản thanh tài sản không thực hiện đúng nhiệm vụ của mình. 1.2. Khái niệm, đặc điểm, nội dung của quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản Quy chế pháp của Tổ quản thanh tài sản là tổng thể các quy định của pháp luật về tổ chức hoạt động của Tổ quản thanh tài sản, bao gồm các quy định về việc thành lập, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chế hoạt động của Tổ quản thanh tài sản trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản. Quy chế pháp của Tổ quản thanh tài sản có đặc điểm: Thứ nhất, Tổ quản thanh tài sản là một thiết chế tập thể vừa đại diện cho chủ nợ, vừa đaị diện cho con nợ, vừa đại diện cho Nhà nước. Thứ hai, Tổ quản thanh tài sản là một chủ thể "lưỡng tính" có tính "lâm thời". 1.2.2. Nội dung của quy chế pháp của Tổ quản thanh tài sản * Về việc thành lập Tổ quản thanh tài sản - Toà án là chủ thể có quyền thành lập Tổ quản thanh tài sản sau khi Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản - Thành phần của Tổ quản thanh tài sản, bao gồm nhiều thành phần khác nhau: cán bộ Toà án, cán bộ cơ quan Thi hành án, đại diện người lao động, đại diện chủ nợ, đại diện của con nợ v.v . * Về hoạt động của Tổ quản thanh tài sản bao gồm: - Hoạt động quản tài sản phá sản; - Hoạt động xử tài sản phá sản; - Thực hiện thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Tổ quản thanh tài sản giải thể khi khi vụ việc phá sản chấm dứt: khi có quyết định của thẩm phán về việc mở thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, khi có quyết định đình chỉ thủ tục thanh tài sản, quyết định tuyên bố phá sản sau khi đã phân chia xong tài sản của con nợ. Chương 2 Thực trạng các quy định pháp luật việt nam về tổ quản thanh tài sản 2.1. Quan niệm về Tổ quản thanh tài sản của doanh nghiệp hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản 2.1.1. Thẩm quyền của Toà án Giữ vai trò trung tâm, xuyên suốt toàn bộ quá trình giải quyết vụ việc phá sản, tuy nhiên Toà án mà trực tiếp là thẩm phán chỉ quyết định những vấn đề pháp cơ bản, những hoạt động cụ thể về quản thanh tài sản được thực hiện bởi Tổ quản thanh tài sản do Thẩm phán thành lập. 2.1.2. Thẩm quyền của Tổ quản thanh tài sản Là đại diện của Toà án trong quá trình thực hiện thủ tục phá sản, báo cáo chịu trách nhiệm trước Thẩm phán về hoạt động của mình. Cơ sở để xây dựng mô hình chủ thể quản tài sảnTổ quản thanh tài sản: - Xuất phát từ tính chất yêu cầu của hoạt động quản thanh tài sản. - Nằm trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng. 2.2. Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về việc thành lập Tổ quản thanh tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản Thứ nhất, về việc thành lập Tổ quản thanh tài sản. Đồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, Thẩm phán ra quyết định thành lập Tổ quản thanh tài sản Thành phần Tổ quản thanh tài sản bao gồm nhiều thành phần khác nhau nnhư: Chấp hành viên cơ quan Thi hành án cùng cấp làm tổ trưởng, cán bộ Toà án, đại diện chủ nợ, đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động, đại diện các cơ quan chuyên môn trong những trường hợp đặc thù v.v . Trong thời hạn 05 ngày làm viêc các cơ quan chuyên môn phải có trách nhiệm cử người tham gia Tổ quản thanh tài sản. Tổ quản thanh tài sản được thành lập lại trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện đúng hoặc không thực hiện được phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.3. Thực trạng các quy định của pháp luật về hoạt động của Tổ quản thanh tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản 2.3.1. Nguyên tắc chế độ làm việc của Tổ quản thanh tài sản Nguyên tắc chế độ làm việc của Tổ quản thanh tài sản được quy định tại Điều 20 Nghị định 67/2006/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ. 2.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ quản thanh tài sản Tổ quản thanh tài sản có quyền: Lập bảng kê toàn bộ tài sản của doanh nghiệp; giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp; đề nghị Thẩm phán quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; báo cáo trước Hội nghị chủ nợ về thực trạng của doanh nghiệp; thực hiện việc thanh tài sản của doanh nghiệp Tổ trưởng Tổ quản thanh tài sản. Tổ trưởng là Chấp hành viên cơ quan Thi hành án, có vai trò chín trong tổ, điều hành mọi hoạt động của Tổ chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình 2.3.3. Trách nhiệm của Tổ quản thanh tài sản Tổ trưởng Tổ quản thanh tài sản các thành viên trong Tổ bị kỷ luật hoặc phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật về hành vi vi phạ của mình. Phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp: Lập bảng kê không đúng tình hình thực tế, không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản, để làm thất thoát tài sản của doanh nghiệp v.v . 2.4. Nhng bt cp trong cỏc quy nh ca phỏp lut nc ta v T qun v thanh ti sn 2.4.1. Tỡnh hỡnh thi hnh Lut phỏ sn nc ta thi gian qua K t khi cú Lut phỏ sn nm 1993 v Lut phỏ sn nm 2004 n nay, hiu lc thi hnh Lut phỏ sn vn cũn thp, s lng cỏc v vic phỏ sn To ỏn th v gii quyt hng nm cũn ớt v ch tp trung cỏc trung tõm kinh t ln ca t nc t khi Lut phỏ sn cú hiu lc n nm 2007, To ỏn cp tnh, thnh ph mi th 231 v phỏ sn. Trong ú: nm 2004 th l 5 v, nm 2005 th 11 v, nm 2006 th 40 v; nm 2006 cỏc To ỏn tnh phi gii quyt 43 yờu cu m th tc gii quyt phỏ sn doanh nghip (trong ú th mi l 40 v, nm 2005 chuyn qua l 3 v), ó gii quyt 16 v, t t l 30,2%, cha gii quyt l 37 v. 2.4.2. Nhng bt cp trong cỏc quy nh ca phỏp lut v T qun v thanh ti sn ca doanh nghip, hp tỏc xó lõm vo tỡnh trng phỏ sn 2.4.2.1. Nhng bt cp Th nht, c cu, t chc ca T cũn cng knh, cỏc thnh viờn u l kiờm nhim, khụng th hin tớnh chuyờn nghip cao. Th hai, vic thnh lp T qun v thanh ti sn, cỏc c quan cú nhim v c ngi tham gia T qun v thanh ti sn cũn khụng tớch cc c ngi tham gia kp thi, gõy khú khn cho hot ng qun ti sn. Th ba, nhng khú khn trong hot ng qun v x ti sn: s khụng ng b gia quyn nng v trỏch nhim ca T qun v thanh ti sn; vng mc trong mi quan h gia T qun v thanh ti sn v To ỏn trong qun v thanh ti sn, vic qun h s v ch lm vic cng cú nhiu vng mc. Th t, ch , chớnh sỏch ca cỏc thnh viờn T qun v thanh ti sn cũn nhiu hn ch, khụng ng viờn c cỏc thnh viờn tớch cc lm vic. 2.4.2.2. Nguyờn nhõn ca nhng bt cp - S khụng hp trong cỏc quy nh ca phỏp lut phỏ sn núi chung v cỏc quy nh v T qun v thanh ti sn núi riờng. i tng ỏp dng ca th tc phỏ sn vn cũn hn ch. Theo quy nh ca Lut phỏ sn thỡ i tng ỏp dng ca th tc phỏ sn ch l cỏc doanh nghip, hp tỏc xó m cha m rng cho cỏc h gia ỡnh, cỏ nhõn kinh doanh. Lut mi ch cho phộp ch n cú khụng cú bo m hoc cú bo m mt phn c lm n yờu cu m th tc phỏ sn, cũn ch n cú bo m khụng c phộp lm n. Mc dự cỏc khon n ca h ó c bo m bng ti sn ca doanh nghip hay ca ngi th ba, song cn trao cho h y cỏc quyn nng ca mt ch th kinh doanh v lm cho ch th phỏ sn c thụng thoỏng, hiu qu hn. Theo Lut phỏ sn, doanh nghip ch c ỏp dng th tc phc hi khi c Hội nghị chủ nợ thụng qua v phi c To ỏn chp nhn, ng thi khi thc hin th tc phc hi doanh nghip cng phi chu s giỏm sỏt cht ch ca To ỏn thụng qua T qun v thanh ti sn. Quy nh nh vy cha khuyn khớch c cỏc doanh nghip np n yờu cu m th tc phỏ sn vỡ h cha c quyn ch ng trong phc hi hot ng sn xut kinh doanh v cha cú c bo v bng mt c ch c bit. Nhng quy nh trong cỏc vn bn phỏp lut cú liờn quan trong h thng phỏp lut cũn thiu ng b, cha y khin cho vic thc thi Lut phỏ sn v nhng quy nh phỏp lut v qun lý, x ti sn ca T qun v thanh ti sn gp khú khn - Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ thực hiện Luật phá sản thực thi việc quản xử tài sản còn nhiều hạn chế. - Rào cản tâm lý. Vi tớnh phc tp vn cú, th tc phỏ sn v nhng quy nh v qun v x hin nay to nờn mt tõm e ngi, khụng yờn tõm cho cc cỏn b trc tip thc hin th tc phỏ sn cng nh cỏc i tng cú liờn quan. Yu t tõm ca cỏc ch th cú liờn quan n vic gii quyt phỏ sn c coi l nguyờn nhõn c bn ca tỡnh trng kộm hiu lực của pháp luật phá sản. Chương 3 PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP VỀ TỔ QUẢN THANH TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy chế pháp về tổ quản thanh tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản Các quy định về Tổ quản thanh tài sản là một chế định rất quan trọng bởi hầu hết các thủ tục trong quá trình tố tụng phá sản đều do chủ thể này trực tiếp thực hiện. Quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản với tính cách là một tổng thề các quy định pháp luật điều chỉnh các vấn đề về chủ thể này vì thế cần phải được quy định một cách toàn diện, khoa học, hợp lý, đảm bảo có thể phát huy được tác dụng, hiệu quả trong việc thực hiện chức năng quản xử tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản; góp phần cho việc thực hiện thủ tục phá sản được nhanh chóng, hiệu quả. Thực tế các quy định của pháp luật phá sản nước ta về vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Các quy định về Tổ quản thanh tài sản đã cản trở hiệu quả hoạt động của tổ trên thực tế. Điều này góp phần làm cho thủ tục phá sản được thực hiện một cách chậm trễ, kém hiệu quả; thực tế của luật phá sản ở nước ta thời gian qua cũng vì thế cũng chưa được phát huy một cách tích cực trong thực tế. Việc hoàn thiện các quy định pháp luật về phá sản nói chung, trong đó có các quy định về Tổ quản thanh tài sản là một yêu cầu quan trọng. Mặt khác, một xu thế tất yếu trong qúa trình hội nhập, xây dựng pháp luật của các quốc gia trong giai đoạn hiện nay là phải tăng cường học hỏi tiếp thu các bài học kinh nghiệm của các nước khác, đặc biệt là về mô hình tổ chức, về quy chế làm việc, tính chất mối quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể trung tâm của tố tụng phá sản là Toà án các cơ quan liên quan v.v . Những năm qua nhiều hoạt động kinh tế - tài chính, pháp ở nước ta đã đang từng bước được xã hội hoá. Từ đó đặt ra yêu cầu về việc hoàn thiện quy chế pháp lý, đặc biệt là vấn đề xây dựng mô hình chủ thể quản thanh tài sản sao cho phù hợp với điều kiện, tình hình mới. 3.2. Các phƣơng hƣớng hoàn thiện quy chế pháp về tổ quản thanh tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản 3.2.1. Hoàn thiện Quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản phải đảm bảo tính đồng bộ với các quy định pháp luật về phá sản nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Các quy định pháp luật về Tổ quản thanh tài sản là một bộ phận trong các quy định pháp luật về quản xử tài sản toàn bộ các quy định pháp luật phá sản nói chung. Vì vậy việc hoàn thiện các quy định pháp luật về Tổ quản thanh tài sản các quy định về quản lý, xử tài sản cũng như các quy định pháp luật phá sản nói chung có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc hoàn thiện các quy định pháp luật về Tổ quản thanh tài sản góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật về quản xử tài sản cũng như các quy định pháp luật về phá sản nói chung. Ngược lại, việc hoàn thiện các quy định về chủ thể này chỉ có thể được thực hiện khi các nội dung cơ bản của pháp luật về quản lý, xử tài sản các quy định pháp luật phá sản nói chung cũng được hoàn thiện. Ngoài ra, việc hoàn thiện quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản cũng phải đồng bộ với các văn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật nói chung, đặc biệt là các văn bản pháp luật về kinh tế như pháp luật về tài chính, kế toán, kiểm toán, luật doanh nghiệp v.v . 3.2.2. Hoàn thiện quy chế pháp về tổ quản thanh tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản phải phù hợp với thực tiễn yêu cầu cải cách bộ máy nhà nước Các quy định của pháp luật phá sản nói chung các quy định về quản lý, xử tài sản sản, về Tổ quản thanh tài sản nói riêng phải bắt nguồn từ các yêu cầu, đòi hỏi phát sinh từ các quan hệ pháp luật phá sản. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện các quy định về Tổ quản thanh tài sản là phải phù hợp với các yêu cầu khách quan vốn có, tức là phải dựa trên những đòi hỏi của thực tiễn áp dụng. Quá trình hoàn thiện phải có sự nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện những quy định của pháp luật có liên quan cũng như thực tiễn áp dụng những quy định về Tổ quản thanh tài sản trên thực tế để từ đó nhận thức rõ tính hợp sự bất hợp của quy chế về chủ thể đặc biệt này trong tố tụng phá sản. Bên cạnh các yêu cầu, đòi hỏi phát sinh từ các quan hệ pháp luật phá sản, thì việc hoàn thiện quy chế pháp về Tổ quản thanh tài sản phải phù hợp với xu thế định hướng xây dựng bộ máy nhà nước cải cách hành chính của nước ta, việc thiết kế mô hình chủ thể này phải làm sao không làm tăng thêm đầu mối cơ quan nhà nước cũng như số biên chế cán bộ tiến tới phải xã hội hóa chuyển giao hoàn toàn hoạt động của chủ thể này cho các thiết chế phi nhà nước; vừa giảm tải ghánh nặng công việc cho nhà nước vừa phù hợp yêu cầu của công cuộc cải cách bộ máy, cải cách nền hành chính nhà nước 3.2.3. Hoàn thiện quy chế pháp về tổ quản thanh trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù của đất nước, có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việc hoàn thiện quy chế, trong thời gian tới phải tính đến việc học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài, phù hợp với xu thế chung của thế giới trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế - xã hội thế giới. * Xã hội hoá một số hoạt động trong quá trình quản xử tài sản phá sản Việc xây dựng mô hình chủ thể quản tài sản phá sản là một tập thể là một giải pháp phù hợp với tình hình thực tiến đất nước. Nhà nước vẫn phải thành lập ra bộ máy của mình để thực hiện hoạt động này đương nhiên biến đây trở thành hoạt động mang tính công vụ nhà nước. Thực chất đây là công việc của chính các đương sự thông lệ chung của các nước trên thế giới là để chủ nợ con nợ tự giải quyết vấn đề này.Thành phần Tổ quản thanh tài sản số đông là cán bộ của các cơ quan nhà nước với vai trò chính là của Chấp hành viên cơ quan Thi hành án đã bộc lộ nhiều những bất cập, chế trong tương lai, cần phải thay đổi cơ chế này theo hướng làm sao để nhà nước chỉ thực hiện các công việc của nhà nước, không lấn sân sang các công việc mà xét về bản chất, phải do các đương sự, tức là chủ nợ con nợ tự đảm đương. Cách làm này, một mặt vừa giảm bớt gánh nặng cho nhà nước, mặt khác tăng cường tính tự quản, tự chịu trách nhiệm, tự giải quyết các vấn đề có tính chất nghiệp vụ kinh doanh của các thương nhân. Muốn được như vậy, cần phải sớm có kế hoạch đào tạo các chuyên gia quản tài sản, tào điều kiện cho họ được thành lập các tổ chức nghề nghiệp của mình. * Nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp trong hoạt động của chủ thể quản xử tài sản Trong thời gian trước mắt, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác quản xử tài sản. Chấp hành viên với vai trò là Tổ trưởng, cùng với cán bộ Toà án là có vai trò quan trọng nhất; các thành viên khác tham gia với vai trò phối hợp, giúp đỡ nhằm đảm bảo cho hoạt động quản lý, xử tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản được công bằng, khách quan, chính xác. Chính vì vậy nâng cao tính chuyên nghiệp chính là nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các thành viên là cán bộ các cơ quan nhà nước là chủ yếu, trong đó phải chú trọng đặc biệt đến vai trò của cán bộ Toà án Chấp hành viên cơ quan Thi hành án dân sự. Để nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp trong hoạt động của hai đối tượng này trong quản xử tµi s¶n ph¸ s¶n, đối với Toà án việc thành lập Tòa án phá sản chuyên giải quyết việc phá sản trong tương lai cũng là một vấn đề cần xem xét, nghiên cứu.

Ngày đăng: 13/09/2013, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan