Ngữ Văn 10, Tuần 21

5 355 0
Ngữ Văn 10, Tuần 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 21, tiết thứ: 61, 62, 63 Ngày soạn: từ 18 đến 25/1/2007 Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh a. mục tiêu bài học - Ôn tập và củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở THCS. - Hiểu thế nào là tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh. - Rèn luyện kĩ năng viết văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn. b. phơng tiện thực hiện --SGK, SGV. - Thiết kế bài học. c. Tiến trìng dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Phơng pháp Nội dung cần đạt GV: Cho H/S đọc SGK GVH: Thế nào là văn bản thuyết minh ? để đảm bảo tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh chúng ta cần lu ý những điểm gì ? GV: Cho HS đọc và thảo luận theo 03 nhóm, phát biểu theo nhóm, cả lớp xem xét bổ sung. GV: Cho H/S đọc SGK. GVH: Anh (chị) hãy cho biết các biện pháp tạo nên sự hấp dẫn cho văn bản thuyết minh ? GV: Cho HS luyện tập, thảo luận 02 ví dụ. GVH: Phân tích 02 ví dụ ? I. tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh. HSĐ&TL: - Văn bản thuyết minh là văn bản nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị của một sự việc, hiện tợng một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội, con ngời. - Cần chú ý tới 03 điểm sau: SGK. 2. Luyện tập: HSĐ&TL: * Câu hỏi a: Cha chuẩn * Ví dụ b : Là áng văn bất tử chứ không chỉ là 1000 năm. * Ví dụ c : Không, vì nó không hề nói đến sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Bỉnh Khiêm. II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1, Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. HSĐ&TL HSPB: - Có 04 biện pháp có thể làm tăng tính hấp dẫn cho văn bản thuyết minh: SGK. 2, Luyện tập: - Bài tập 1: + Luận điểm Nếu bị tớc đi có ý nghĩa khái quát trừu tợng, phần nào mang tính áp đặt, do đó có thể dễ quên. + Các chi tiết, số liệu và lập luận ở những câu sau đã góp phần cụ thể hoá luận điểm trên một cách sinh động, cụ Tuần 21, tiết thứ: 61, 62, 63 Ngày soạn: từ 18 đến 25/1/2007 thể, hấp dẫn, thú vị. - Bài tập 2: + Nếu chỉ nói Hồ Ba Bể là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng thì cũng đủ và chắc ít ng ời phản đối, nh thế là đúng nhng cha hấp dẫn. + Nhng khi gắn hồ Ba Bể với truyền thuyết Pò Giá Mải thì nó trở nên hấp dẫn và dễ nhớ hơn. III. Củng cố - Cho HS tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK. IV. Luyện tập. Tựa TRích diễm thi tập a. mục tiêu bài học - Giúp HS hiểu đợc tấm lòng trân trọng, tự hào và ý thức trách nhiệm của tác giả đối với di sản thi ca của dân tộc trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân. Qua đó các em có tình cảm và thái độ đúng đắn với di sản văn học dân tộc. - Nắm đợc cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm của bài tựa. b. phơng tiện thực hiện --SGK, SGV. - Thiết kế bài học. c. Tiến trìng dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới. Phơng pháp Nội dung cần đạt GV: Cho HS đọc tiểu dẫn SGK. GV: Cho HS đọc baì GVH: Anh (chị) hãy xem ở phần đầu của tác phẩm tác giả nêu gì ? phơng pháp lập luận nh thế nào ? I, Giới thiệu chung 1, Tác giả: - Hoàng Đức Lơng quê Văn Giang, Hng Yên, trú tại Gia Lâm Hà Nội, đỗ Tiến sĩ năm 1478. 2,Tác phẩm: a, Thể loại: Tựa là bài viết thờng đặt ở đầu sách tơng tự nh các lời nói đầu, lời giới thiệu, lời tự bạch ( tr ớc thời Đờng thờng để ở cuối sách). Mục đích là để giới thiêu với độc giả mục đích, động cơ sáng tác, kết cấu, bố cục nội dung hoặc tâm t, tâm sự của tác giả. b. Giải thích từ khó: SGK II, Nội dung chính 1, Nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn không đợc lu truyền. HSĐ&TL - Có 06 nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan. * Nguyên nhân chủ quan: Tuần 21, tiết thứ: 61, 62, 63 Ngày soạn: từ 18 đến 25/1/2007 GVH: Anh (chị) hãy cho biết tác giả đã làm gì để s- u tầm thơ văn của tiền nhân ? Điều gì thôi thúc ông vợt khó để biên soạn tuyển tập thơ này ? + Ngời có học, ngời làm quan thì bận việc hoặc không quan tâm đến thơ văn (còn mải học thi) + Chỉ có thi nhân (tức nhà thơ-ngời có học vấn) mới they đ- ợc cái hay cái đẹp của thơ ca. + Ngời yêu thích su tầm thơ lại không đủ trình độ, năng lực, tính kiên trì. + Nhà nớc (triều đình nhà vua) không khuyến khích in ấn (khắc ván), chỉ in kinh phật. * Nguyên nhân khách quan + Đó là sự phá huỷ của thời gian với sách vở. + Đó là chiến tranh, hoả hoạn cũng góp phần phá huỷ văn thơ trong sách vở. - Nghệ thuật lập luận: + Nghệ thuật liên tởng, so sánh thơ văn nh khoái chá, gấm vóc, sắc đẹp ngoài sắc đẹp + Phơng pháp lập luận quy nạp + Dùng câu hỏi tu từ : làm sao giữ mãi đ ợc mà không 2, Tình cảm và sự cố gắng của Hoàng Đức Lơng. HSĐ&TL - Ông không quản khó khăn đã đi tìm quanh hỏi khắp trong nhân gian, thu lợm tong tác phẩm một - Đoạn văn trực tiếp bày tỏ tâm trạng, tâm sự của tác giả tr- ớc thực trạng đau lòng. Khó khăn trong việc khảo cứu thơ văn Lí Trần làm tác giả thờng có ý thở than, trách lỗi các trí thức đơng thời. - Ông có ý thức trân trọng văn thơ của ông cha, yêu quý di sản văn học dân tộc. - Công việc của ông có ý nghĩa giáo dục và ý nghĩa thực tiễn. Bởi vì nếu không có ông thì chúng ta ngày nay đâu còn biết đến Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn, Bạch Đằng Giang Phú Trơng Hán Siêu III. Tổng kết - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Tuần 21, tiết thứ: 61, 62, 63 Ngày soạn: từ 18 đến 25/1/2007 Hien taứi laứ nguyeõn khớ quoỏc gia a. mục tiêu bài học - Hiểu đợc nội dung và giá trị của một tấm văn bia trong Văn Miếu Quốc Tử Giám: Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia. - Khẳng định việc khắc bia tiến sĩ là việc làm có ý nghĩa đối với đơng thời và hậu thế, chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tông. Qua đó rút ra bài học quý báu cho hậu thế về văn hoá giáo dục. b. phơng tiện thực hiện --SGK, SGV. - Thiết kế bài học. c. Tiến trìng dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới. Phơng pháp Nội dung cần đạt GV: Cho HS đọc SGK phần tiểu dẫn để tìm hiểu về tác giả và vị trí của bài bia. GVH: Anh (chị) hãy cho biết vai trò của hiền tài với sự hng thịnh của quốc gia ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa, tác dụng của I. Giới thiệu chung 1, Tác giả: - Thân Nhân Trung (1418-1499), nguyên là phó soái trong Tao đàn văn học do Lê Thánh Tông sáng lập. 2. Tác phẩm - Bài kí đợc khắc bia năm 1484. Trớc phần trích học có một đoạn văn dài kể việc từ khi Lê Thái Tổ dựng nớc (1428) đến năm 1484, các vua Lê tuy đều có chú ý bồi dỡng nhân tài nhng cha có điều kiện dựng bia tiến sĩ. Cuối phần trích là danh sách 33 vị tiến sĩ khoa Nhâm Tuất 1442. - Bài bia này giữ vai trò quan trọng nh một lời tựa chung cho 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội. II. Nội Dung Chính 1, Vai trò của hiền tài với quốc gia HStl&TL - Hiền tài là ngời có đức độ, tài cao. - Nguyên khí là khí chất ban đầu làm lên sự sống còn và phát triển của sự vật. => Nh vậy, với sự sống còn và phát triển của đất nớc, dân tộc, ngời hiền tài đóng vai trò vô cùng quan trọng, quý giá, không thể thiếu đợc. 2, ý nghĩa, tác dụng của việc lập bia và bài học lịch sử HStl&TL Tuần 21, tiết thứ: 61, 62, 63 Ngày soạn: từ 18 đến 25/1/2007 việc lập bia và bài học lịch sử ? GVH: Anh (chị) hãy dựa vào nội dung bài bia kí lập sơ đồ kết cấu ? + Khuyến khích hiền tài, kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn, hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. + Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác: ý xấu đợc ngăn chặn, lòng thiện tràn đầy, kẻ ác thấy đó làm điều răn, ngời thiện xem đó mà cố gắng. + Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tơng lai, góp phần làm cho hiền tài nẩy nở, đất nớc hng thịnh, rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, củng cố mệnh mạch cho Nhà nớc. => Ngày nay các cấp chính quyền địa phơng, nhà nớc đều phải có những chính sách đãi ngộ, khuyến khích phát triển ngời tài, tránh chảy máu chất xám. Vinh danh các thủ khoa đỗ đầu ở Văn Miếu hàng năm 3, Sơ đồ kết cấu của bài văn bia HSTL&PB Tầm quan trọng của ngời hiền tài ^ Khuyến khích phát triển ngời hiền tài ^ Những việc đã làm ^ Nhữg việc đang làm và sẽ làm (khắc bia tiến sĩ) ^ ý nghĩa tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ III. Tổng kết - HS Đọc phần ghi nhớ SGK . Tuần 21, tiết thứ: 61, 62, 63 Ngày soạn: từ 18 đến 25/1/2007 Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh a. mục tiêu. kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở THCS. - Hiểu thế nào là tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh. - Rèn luyện kĩ năng viết văn bản thuyết

Ngày đăng: 13/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan