Tổ chức hiệu quả tiết thực hành Hóa Học THCS

17 164 0
Tổ chức hiệu quả tiết thực hành Hóa Học THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I II III NỘI DUNG TRANG Mục lục PHÂNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng trước áp dụng đề tài Các giải pháp giải vấn đề 3.1 Các hình thức tổ chức thực hành 3.2 Biện pháp tổ chức thực hành hóa học 3.3 Một số ví dụ minh họa 10 Hiệu đề tài 15 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 16 Kiến nghị 16 Kết luận 16 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, có vai trò quan trọng việc việc hình thành kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giúp học sinh áp dụng vận dụng linh hoạt giải vấn đề lý luận đời sống thực tiễn Xun suốt tồn nội dung chương trình mơn hóa học bậc THCS, ln có kết hợp khoa học nội dung thực hành lý thuyết, phù hợp tiết lý thuyết có thí nghiệm tiết thực hành Các thực hành hóa học 8, học sinh làm quen với thao tác thí nghiệm đơn giản, đưa dự đốn giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm để kiểm tra tính đắn dự đốn Lên lớp phương pháp phát triển nâng cao hơn, học sinh thường xuyên đưa nhiều dự đoán nhận xét khác tượng, tự lực đề xuất phương án thí nghiệm, thực hành thí nghiệm hướng dẫn giáo viên Như vậy, bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức hiểu biết cần thiết, thực hành hóa học cần nâng cao khả tự tiến hành thí nghiệm học sinh Bởi thực hành thí nghiệm kỹ quan trọng giúp học sinh chủ động việc chiếm lĩnh tri thức, hình thành học sinh đức tính tốt người lao động mới: khoa học, xác, cẩn thận, nghiêm túc Đồng thời tạo giới quan vật biện chứng tư khoa học cho học sinh, củng cố niềm tin nghiên cứu khoa học, có hứng thú u thích mơn hóa học, tự tiến hành thao tác thí nghiệm… em nhanh chóng làm quen với dụng cụ thiết bị dùng đời sống sản xuất sau này, yếu tố then chốt góp phần thực mục tiêu chung giáo dục đào tạo Trong nhiều năm giảng dạy hóa học THCS, qua việc tổ chức thực tiết học thực hành có thí nghiệm hóa học tổng kết, đúc rút “Một số biện pháp tổ chức hiệu tiết thực hành môn hóa học lớp 8,9 trường THCS Trung Thành” tơi trình bày sáng kiến kinh nghiệm mong đồng chí, đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến chun mơn chân thành giúp tơi hồn thiện tốt đề tài Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp tổ chức hiệu tiết thực hành mơn hóa học lớp 8, trường THCS Trung Thành” nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo lực tự học, tự làm học sinh Mục đích đề tài là: Làm để học sinh làm thí nghiệm thực hành thao tác hướng dẫn giáo viên nhằm giúp học sinh hình thành củng cố vững kiến thức, học sinh u thích học mơn Hóa học từ nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời giúp giáo viên dạy Hóa học nghiên cứu kĩ loại thí nghiệm Hóa học, bước tiến hành làm thí nghiệm phương pháp dạy thí nghiệm để từ tìm cách thức áp dụng cho dạy cụ thể Hệ thống hóa thí nghiệm hóa học bậc THCS, qua làm bật mối liên hệ kiến thức với nhau, giúp học sinh củng cố vận dụng kiến thức, giúp em nhớ kỹ hiểu kiến thức vững chắc, sâu sắc Hình thành củng cố tư hóa học biến đổi chất, tượng hóa học đặc trưng, dự đốn tượng thí nghiệm … Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp dạy học tích cực Các thực hành mơn hóa học 8, chương trình THCS Tình hình thực tiễn địa phương trường THCS Trung Thành Học sinh khối lớp khối lớp trường THCS Trung Thành b Phạm vi nghiên cứu: Rèn luyện kĩ thực hành mơn hóa học THCS Đối tượng: học sinh khối 8, trường THCS Trung Thành Thời gian thực hiện: Năm học 2016-2017 Phương pháp nghiên cứu: + Tìm hiểu qua việc đọc, nghiên cứu tài liệu, xem video phương pháp dạy thí nghiệm hóa học - Thu thập tư liệu có liên quan đến đề tài: Sách giáo khoa Hóa học, học có làm thí nghiệm, sách tham khảo phương pháp dạy hóa học, mạng Internet + Phương pháp điều tra sư phạm - Điều tra trực tiếp cách dự vấn - Điều tra gián tiếp cách sử dụng phiếu điều tra + Tham khảo ý kiến phương pháp giảng dạy hóa học đồng nghiệp thơng qua buổi họp chuyên đề, dự thăm lớp trường THCS Trung Thành trường lân cận + Lấy thực nghiệm việc giảng dạy hóa học lớp đặc biệt học hóa học có thí nghiệm để tìm hướng rèn kĩ làm thí nghiệm cho em học sinh Áp dụng sáng kiến vào dạy học thực tế nhiều năm học, từ thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh nội dung thực hành II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực hành thí nghiệm hóa học nguồn gốc, từ thực hành để tìm kiến thức, qua quan sát thí nghiệm, học sinh thấy tượng, từ có nhận xét rút kết luận vấn đề nghiên cứu, tức từ thực tiễn đến tư lơgic có sở khoa học Học sinh tiến hành thí nghiệm có hứng thú học tập, nâng cao lòng yêu khoa học, phát huy khả sáng tạo, tính tò mò ham học hỏi Thí nghiệm hóa học giúp học sinh làm sáng tỏ mối liên hệ vật, giải thích chất trình xảy tự nhiên, sản xuất đời sống người Thí nghiệm hóa học giúp học sinh có khả vận dụng kiến thức học nhà trường, phòng thí nghiệm vào lĩnh vực đời sống người Thí nghiệm hóa học có tác dụng phát triển tư duy, giáo dục giới quan vật biện chứng, củng cố niềm tin vào khoa học học sinh, giúp học sinh hình thành đức tính tốt người mới: làm việc khoa học, thận trọng, ngăn nắp, gọn gàng Vì việc cách thức tổ chức cho học sinh kĩ thực hành môn hóa học trường THCS, em bước đầu làm quen với mơn hóa học nhiệm vụ quan trọng người thầy Thực trạng trước áp dụng đề tài: * Về học sinh: Trong mơn học hóa học môn học tiếp cận muộn mơn học khó, trừu tượng, nhiều tượng phức tạp nên phần lớn em có tâm lí sợ học mơn Bên cạnh theo chương trình đổi sách giáo khoa hóa học phần lớn tiết dạy hóa học có thí nghiệm học sinh thích làm thí nghiệm kĩ thực hành xử lí kết thí nghiệm, rút kết luận từ thí nghiệm em chậm, chưa vận dụng tốt từ kiến thức lí thuyết vào thực hành từ thí nghiệm giải thích tượng thực tế Học sinh lúng túng tiến hành thí nghiệm Các em làm thí nghiệm chậm đơi khơng theo trình tự thí nghiệm dẫn đến kết thí nghiệm chưa xác, làm nhiều thời gian, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tiết học * Về sở vật chất: Thiết bị, dụng cụ hóa chất thí nghiệm qua thời gian sử dụng bị hỏng khơng đáp ứng u cầu môn cần mua bổ sung thường xuyên dụng cụ, hóa chất dụng cụ, hóa chất phục vụ cho thí nghiệm điển hình, Điều kiện thực tế trường THCS Trung Thành chưa có giáo viên chuyên trách, chưa có phòng thiết bị, phòng học mơn nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức thực hành tiết học có thực hành, thí nghiệm Trước tình hình đó, tơi ln cố gắng khắc phục khó khăn, tìm biện pháp để thực thực hành tiết học có thí nghiệm, đảm bảo thí nghiệm hóa học tiết học thành công Các giải pháp giải vấn đề Tơi tổng hợp thí nghiệm thực hành hóa học lớp 8, phân chia thí nghiệm thành loại thí nghiệm, tìm hình thức tổ chức khác thí nghiệm: * Phân loại thí nghiệm: phân theo mức độ hoạt động tích cực học sinh - Thí nghiệm biểu diễn; (ít tích cực): GV HS thực TN biểu diễn – HS quan sát tượng để chứng minh có phản ứng xảy tính chất, quy luật mà GV nêu - Thí nghiệm thực hành (rất tích cực): Nhóm HS trực tiếp thực hiện, nghiên cứu thí nghiệm * Các hình thức tổ chức thí nghiệm thực hành: - Thí nghiệm thực hành đồng loạt; - Thí nghiệm thực hành phối hợp; - Thí nghiệm thực hành cá thể; Mỗi hình thức tổ chức thí nghiệm có ưu điểm riêng đề tài tơi trình bày điểm cần lưu ý ví dụ minh hoạ loại thí nghiệm, với hình thức tổ chức thí nghiệm 3.1 Hình thức tổ chức thực hành a Thí nghiệm thực hành đồng loạt Đây dạng thí nghiệm yêu cầu tất nhóm học sinh làm thí nghiệm, thời gian nhóm tiến hành thành cơng thí nghiệm cho kết Tôi thường xuyên tổ chức cho học sinh tiến hành loại thí nghiệm có nhiều ưu điểm Đó là: Việc giám sát, hướng dẫn, nhận xét, tổng kết rút kết luận thí tiến hành cách đồng bộ, đồng loạt, đến tất học sinh lớp học Trong làm thí nghiệm nhóm trao đổi giúp đỡ nhau, đưa kết thí nghiệm đối chứng tin cậy Bên cạnh ưu điểm, số hạn chế: Do trình độ nhóm khơng đồng nên kỹ thực hành thí nghiệm nhóm khơng giống nhau, thành cơng thí nghiệm khơng giống Đòi hỏi dồng dụng cụ, hóa chất thí nghiệm, điều khó khăn trường khơng có phòng thực hành mơn thiếu thiết bị, dụng cụ thí nghiệm b Thí nghiệm thực hành loại phối hợp Trong hình thức tổ chức học sinh chia thành nhiều nhóm khác nhau, nhóm làm khâu thí nghiệm, sau phối hợp kết nhóm lại kết cuối thí nghiệm Trong thực hành có nhiều thí nghiệm, giáo viên chia nhóm se tiến hành thí nghiệm khác nhau, sau u cầu báo cáo kết thí nghiệm nhóm cho nhóm lại nghe nhận xét, bổ sung -Ưu điểm loại thí nghiệm này: + Tiết kiệm thời gian cho tiết học + Rèn luyện cho học sinh ý thức lao động tập thể + Kích thích tinh thần thi đua làm việc nhóm -Một số hạn chế loại thí nghiệm này: + Mỗi nhóm không rèn luyện đầy đủ kĩ làm tồn diện thí nghiệm + Kỹ thực hành thí nghiệm nhóm khơng đồng đều, chậm trễ nhóm làm ảnh hưởng đến tiến trình thực hành nhóm khác, đồng thời ảnh hưởng chung đến thời lượng tiết học 3.2 Các biện pháp tổ chức tiết thực hành hóa học Như nói, học sinh tiếp cận với hóa học muộn so với môn học khác, từ thực hành đầu tiên, kiến thức lý thuyết kỹ thực hành môn liên mơn chưa nhiều, bước vào thí nghiệm cụ thể lại đòi hỏi xác khoa học Vì thiết kế tiến hành tiết học thực hành người dạy có vai trò quan trọng định đến thành công thí nghiệm học sinh trực tiếp tiến hành làm thí nghiệm Người dạy vừa phải kết hợp khéo léo phương pháp sư phạm, vừa hướng dẫn kỹ thực hành, cho học sinh trực tiếp làm thí thiệm, trực tiếp quan sát tượng thí nghiệm, phát vấn đề, rút kết luận, đảm bảo mục tiêu định hướng học Trong q trình giảng dạy tơi ln tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, tài liệu, kênh truyền thơng để có biện pháp tốt nhằm thực tiết dạy thực hành hiệu quả, thí nghiệm thành cơng an tồn Qua tơi đúc rút số kinh nghiệm việc tổ chức hiệu tiết thực hành hóa học sau: Thiết kế hoạt động dạy học thực hành thí nghiệm yêu cầu bản, cần quan tâm nhấn mạnh vấn đề sau: - Thiết kế nội dung học theo chuẩn kiến thức, kỹ - Mục tiêu học rõ ràng - Khai thác triệt để nội dung thí nghiệm để hình thành củng cố kiến thức cho học sinh, phát huy hiệu kỹ học sinh thực hành - Cần thể rõ cách thức tổ chức hoạt động thực hành thí nghiệm Thầy Trò, tránh cứng nhắc, lặp lại hay gián đoạn thực hành Chuẩn bị giáo viên học sinh khâu then chốt quan trọng; việc chuẩn bị bao gồm kiến thức, kỹ thiết bị, dụng cụ, hóa chất đáp ứng yêu cầu thực hành * Đối với học sinh: Trước thực hành, giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu trước nội dung thực hành - Tìm hiểu kỹ nội dung thí nghiệm học - Chuẩn bị trước thí nghiệm u cầu thời gian dài - Tìm hiểu cách lắp đặt tiến hành thí nghiệm - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến nội dung thực hành - Tìm hiểu liên hệ thực tế với thí nghiệm có học - Các câu hỏi liên quan đến thực hành * Đối với giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung thực hành, mục tiêu cần đạt thực hành, từ định hướng công việc chuẩn bị kiến thức, kỹ dụng cụ, hóa chất + Chuẩn bị kiến thức, kỹ đáp ứng mục tiêu học tình sư phạm xảy tiến trình thực hành: - Nội dung học cần tiến hành thí nghiệm - Mục tiêu học mục tiêu thí nghiệm - Phân bổ thời gian hợp lí cho thí nghiệm - Hiện tượng quan sát thí nghiệm có trùng khớp với kiến thức lí thuyết khơng, có sai khác trạng thái, màu sắc, mùi…giữa kiến thức lí thuyết thực tế tiến hành thí nghiệm giải vấn đề nào, điều đòi hỏi thân giáo viên phải am hiểu chất tượng hóa học xảy thí nghiệm - Phiếu thực hành hệ thống câu hỏi hướng người học tự rút nhận xét, kết luận tượng quan sát thí nghiệm Việc chuẩn bị phiếu thực hành hệ thống câu hỏi cho thực hành đòi hỏi đầu tư chuyên môn giáo viên nhiều, phải đảm bảo cho học sinh vừa tiến hành thí nghiệm vừa hồn thiện phiếu học tập vừa rút kết luận khoa học thí nghiệm Như soạn thảo phiếu thực hành cần đảm bảo khoa học, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu gợi mở giúp học sinh hoàn thiện nhanh phiếu thời gian ngắn đảm bảo thời lượng tiết học + Chuẩn bị dụng cụ hóa chất: Đối với nhiều trường chuẩn có phòng học mơn, phòng thí nghiệm thực hành có cán chun trách thí nghiệm thực hành điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy thực hành, phải kiểm tra kỹ lưỡng thiết bị, dụng cụ, hóa chất thực hành trước tiến hành giảng dạy Trong cơng tác chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, hóa chất cần quan tâm vấn đề sau: - Thiết bị điện tử phục vụ cho thí nghiệm máy chiếu, máy quay, đồng hồ, máy phân tích…phải kiểm tra vận hành thử - Dụng cụ phải sẽ, phần lớn dụng cụ, ống nghiệm thực hành hóa có chất liệu thủy tinh, nên làm axit lỗng kiềm nóng, có sẵn phòng thí nghiệm, sau rửa nước Trước tiến hành thí nghiệm, ống nghiệm phải đảm bảo khô - Đúng chủng loại đồng bộ, để đảm bảo nhóm quan sát tượng thí nghiệm giống - Ghi tên dán nhãn quy ước cách khoa học, tên nhãn dụng cụ nên đánh máy, dễ đọc nên thay sau năm học - Sắp xếp dụng cụ, hóa chất khoa học, ngăn nắp, theo nhóm, khu vực tùy điều kiện, giúp học sinh dễ dàng thao tác lựa chọn hóa chất - Hóa chất phải đảm bảo độ tinh khiết, hóa chất thực hành, bảo quản thiết bị, dụng cụ tiện dụng, an toàn dễ thao tác, ghi tên nhãn rõ ràng - Nhiều thí nghiệm giáo viên phải lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, làm trước thí nghiệm, làm thử nhiều lần kiểm tra mức độ thành cơng thí nghiệm Cách thức tổ chức hoạt động thực hành thí nghiệm, có tính định đến thành cơng thí nghiệm nói riêng thành cơng tiết học nói chung Ở xin nêu cách thức tổ chức tiết thực hành, có chia nhóm, học sinh trực tiếp tiến hành thí nghiệm, giáo viên hướng dẫn, đạo giúp đỡ nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm: - Ổn định lớp, nhắc lại nội quy phòng thí nghiệm quy tắc an tồn thí nghiệm - Kiểm tra cũ (tùy nội dug học cần) - Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trưởng quản lí hoạt động nhóm thư kí để ghi chép hoạt động thực hành thí nghiệm nhóm - Yêu cầu nhóm kiểm tra lại dụng cụ hóa chất nhóm xem đầy đủ theo yêu cầu thực hành chưa Sau hồn tất cơng tác chuẩn bị, giáo viên thông báo cho lớp bắt đầu vào nội dung - Giáo viên thông báo mục tiêu thực hành - Phát phiếu thực hành cho nhóm (hoặc để sẵn khay dụng cụ chuẩn bị sẵn) *Các bước tiến hành cho thí nghiệm: + Yêu cầu đại diện nhóm đứng dậy đọc rõ nội dung cách tiến hành thí nghiệm chuẩn bị phiếu học thực hành đồng thời trình chiếu cho lớp nghe theo dõi + Yêu cầu nhóm kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cần sử dụng cho thí nghiệm Kiểm tra kỹ lắp đặt dụng cụ, thao tác tiến hành thí nghiệm, mặt để chuẩn bị ý thức học sinh thí nghiệm, mặt khác giáo viên bổ sung kỹ thiếu, thao tác chưa xác cho học sinh trước tiến hành thí nghiệm + Cho nhóm tiến hành lắp đặt dụng cụ, chuẩn bị hóa chất yêu cầu chưa tiến hành thí nghiệm, q trình học sinh thao tác, giáo viên quan sát, hỗ trợ cho nhóm có thao tác chưa xác + Cho nhóm tiến hành đồng thời thí nghiệm; nhóm cử học sinh có lực thực hành, tiến hành thí nghiệm, nhóm quan sát, tự rút nhận xét kết luận, ghi vào phiếu thực hành Việc cho nhóm tiến hành đồng thời thí nghiệm giúp học sinh có nhìn tổng qt đối chứng, so sánh nhóm nhóm tiến hành thí nghiệm kiến thức kỹ thành cơng thí nghiệm + Sau nhóm tiến hành thành cơng thí nghiệm, giáo viên u cầu dừng thí nghiệm, lưu ý cho nhóm kỹ dừng thí nghiệm an tồn, ví dụ: tắt đèn cồn, cách tháo vị trí đặt ống nghiệm nóng sau nung hóa chất, điều chế oxi phương pháp đẩy nước…Với kỹ đơn giản đòi hỏi khoa học cẩn thận, bất cẩn đùa nghịch học sinh gây hư hỏng dụng cụ thí nghiệm gây cháy bỏng, nguy hiểm, vi phạm quy tắc an tồn thí nghiệm + Cho đại diện nhóm thơng báo kết tiến hành thí nghiệm nhóm; quan sát, nhận xét, kết luận nhóm cho nhóm lại đối chiếu, đưa nhận xét, giáo viên tổng hợp thống ý kiến kết luận thí nghiệm minh chứng kết luận thí nghiệm máy chiếu + Cho nhóm cử đại diện nhóm lên bảng viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm có - Sau kết thúc thí nghiệm, giáo viên tổng kết thực hành, nhận xét kết thí nghiệm thực hành đáp ứng yêu cầu mà mục tiêu học đặt chưa, thiếu sót thao tác, kỹ cần khắc phục - Nhận xét tinh thần thực hành nhóm, tuyên dương nhóm có kỹ thao tác thí nghiệm thành cơng, biết quan sát, nhận xét tự rút kết luận - Thu phiếu thực hành hướng dẫn viết báo cáo thực hành theo nội dung trình chiếu - Yêu cầu vệ sinh phòng thực hành, xếp ngăn nắp dụng cụ hóa chất 3.3 Một số ví dụ minh họa: Tiết 20 Bài 14 Bài thực hành Hóa học DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HĨA HỌC I Cơng tác tổ chức cho thực hành: - GV: Chia lớp thành - nhóm, phân nhóm 1,2…các nhóm cử nhóm trưởng thư kí ghi chép hoạt động làm thí nghiệm nhóm - Khi làm thí nghiệm nhóm cử đại diện có lực tiến hành thí nghiệm - Các nhóm kiểm tra lại dụng cụ, hóa chất nhóm để thực thực hành (Bật máy chiếu phần chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho lớp xem nội dung) - GV: Thao tác kẹp ống nghiệm, nung nóng ống nghiệm, tắt đèn cồn khoa học? - GV: Phát phiếu thực hành, thư kí nhóm ghi chép hoạt động nhóm cuối buổi nạp lại I Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Hòa tan đun nóng Kali pemanganat (thuốc tím) - GV thơng báo thí nghiệm gồm thí nghiệm nhỏ: a) Thí nghiệm hòa tan Kali pemanganat - GV hướng dẫn: Mỗi nhóm cử HS tiến hành thí nghiệm cho nhóm quan sát B1: - Lấy muỗng thủy tinh (khoảng 0,5g) Kali pemanganat cho mẫu giấy chia làm phần: B2: - Bỏ phần vào ống nghiệm (1), cho thêm 3ml nước vào lắc cho tan (kẹp ống nghiệm đập nhẹ góc đáy ống nghiệm vào gốc ngón lòng bàn tay) * Quan sát màu sắc hòa tan chất rắn nào: Gv: Các nhóm quan sát tinh thể Kali pemanganat hòa tan vào nước nào? Màu sắc dung dịch thu có khác biệt với màu chất ban đầu hay không? + Kết luận thí nghiệm hòa tan Kali pemanganat, thuộc tượng vật lý hay hóa học b) Thí nghiệm nung nóng sau hòa tan Kali pemanganat - GV hướng dẫn: B1: - Cho phần thuốc tím lại vào ống nghiệm (2) B2: - Đốt que đóm đưa tàn đỏ vào ống nghiệm (quan sát xem có tượng khơng) B3: -Hơ nóng ống nghiệm sau để tập trung đáy ơng nghiệm lửa 10 B4: - Đốt que đóm đưa tàn đỏ vào ống nghiệm đến không bùng cháy - u cầu nhóm dừng thí nghiệm, tắt đèn cồn B5: - Khi đáy ống nghiệm, phần tiếp xúc với lửa đèn cồn nguội, cho 6ml nước cất vào lắc B6: - Đổ ống nghiệm vừa hòa tan vào ống nghiệm khác qua phễu lọc * Quan sát màu sắc hòa tan chất rắn: GV đặt câu hỏi: - Màu sắc hỗn hợp dung dịch thu sau nung nóng Kali pemanganat có màu nào(ống nghiệm 2)? Có khác biệt so với màu dung dịch hòa tan Kali pemanganat khơng nung nhiệt độ cao? - Có chất rắn lại phễu lọc hay khơng? Điều cho ta nhận xét thí nghiệm nung Kali pemanganat + Kết luận thí nghiệm, thuộc tượng vật lý hay hóa học - GV yêu cầu HS viết phương trình chữ phản ứng - Sau học sinh nhận xét viết phương trình chữ, giáo viên kết luận thí nghiệm hòa tan nung nóng Kali pemanganat Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với Canxi hidroxit (Ca(OH)2) a) Thí nghiệm thổi thở vào nước cất nước vôi trong: - GV hương dẫn: Mỗi nhóm cử bạn tiến hành đồng thời thí nghiệm B1: - HS 1: dùng ống hút lấy 3ml nước cất cho vào ống (3) - HS 2: dùng ống hút lấy 3ml nước vôi vào ống (4) B2: - Dùng giấy lau ống thủy tinh chữ L, sau cho vào ống nghiệm chứa dung dịch đựng sẵn nước cất nước vôi - GV yêu cầu nhóm quan sát màu sắc trạng thái dung dịch trước làm thí nghiệm - Sau yêu cầu HS đồng thời thổi từ từ vào ống ống nghiệm, có ống nghiệm xuất chất kết tủa trắng dừng thí nghiệm * GV yêu cầu học sinh nêu tượng quan sát ống nghiệm - Ở ống nghiệm (3) hay (4) có xuất kết tủa trắng? - Em hiểu giải thích tượng xuất kết tủa trắng ống nghiệm (4)? - GV yêu cầu nhóm nhận xét rút kết luận thí nghiệm - GV yêu cầu HS viết phương trình chữ phản ứng b) Thí nghiệm cho Natri cac bonat vào nước cất nước vơi trong: 11 * GV hướng dẫn: Mỗi nhóm cử HS tiến hành đồng thời thí nghiệm B1: - HS 1: dùng ống hút lấy 3ml nước cất cho vào ống nghiệm (5) - HS 2: dùng ống hút lấy 3ml nước vôi cho vào ống nghiệm (6) - HS đồng thời cho 3ml dung dịch Natri cacbonat vào ống ống nghiệm, xuất chất kết tủa trắng dừng thí nghiệm * GV yêu cầu học sinh nêu tượng quan sát ống nghiệm -Nhận xét rút kết luận thí nghiệm - GV yêu cầu HS viết phương trình chữ phản ứng * GV củng cố: - Hãy rõ tượng vật lý tượng hóa học thí nghiệm - Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học thí nghiệm gì? - Liên hệ thực tế II Tường trình: - GV u cầu nhóm hồn thiện bảng tường trình theo mẫu phát cho thư kí từ đầu tiết học Tiết 19 Bài 14 Bài thực hành Hóa học TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I Công tác tổ chức cho thực hành: - GV: Chia lớp thành nhóm, tùy số lượng cấu trúc lớp, phân nhóm 1,2… nhóm cử nhóm trưởng thư kí ghi chép hoạt động làm thí nghiệm nhóm - Khi làm thí nghiệm nhóm cử đại diện có lực tiến hành thí nghiệm - Các nhóm kiểm tra lại dụng cụ, hóa chất nhóm để thực thực hành (Bật máy chiếu phần chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho lớp xem nội dung) - GV: Thao tác kẹp ống nghiệm, lấy hóa chất dung dịch ống hút, lắc ống nghiệm hòa tan hóa chất khoa học? - GV: Phát phiếu thực hành, thư kí nhóm ghi chép hoạt động nhóm cuối buổi nạp lại I Tiến hành thí nghiệm: Tính chất hóa học bazơ a Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối GV hướng dẫn: Mỗi nhóm cử HS tiến hành thí nghiệm cho nhóm quan sát B1: - Dùng ống hút lấy 3ml dung dịch NaOH cho vào ống nghiệm (1) - Dùng ống hút lấy 1ml dung dịch FeCl3 cho vào ống nghiệm (2) 12 GV: Yêu cầu nhóm quan sát màu sắc, trạng thái dung dịch ống nghiệm (1) (2) B2: - Dùng kẹp gỗ đổ nghiêng ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), khẽ lắc nhẹ (kẹp ống nghiệm đập nhẹ góc đáy ống nghiệm vào gốc ngón lòng bàn tay) * Quan sát màu sắc trạng thái sau cho ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1)có thay đổi nào: Gv: Trước sau làm thí nghiệm màu sắc trạng thái dung dịch nào? - Giải thích tượng thay đổi màu sắc trạng thái thí nghiệm? + Kết luận tính chất hóa học bazơ GV: u cầu cử đại diện nhóm lên bảng viết phương trình hóa học b) Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit - GV yêu cầu học sinh nhóm quan sát trạng thái màu sắc Đồng (II) hidroxit, quan sát màu sắc trạng thái dung dịch axit H 2SO4 trước làm thí nghiệm B1: - Dùng muỗng thủy tinh lấy lượng nhỏ Đồng (II) hidroxit cho vào ống nghiệm (3) B2: - Dùng ống hút lấy 2ml dung dịch H 2SO4 nhỏ từ từ vào ống nghiệm (3) chứa Đồng (II) hidroxit, lắc nhẹ ống nghiệm * Quan sát màu sắc phản ứng Đồng (II) hidroxit: GV đặt câu hỏi: - Trước phản ứng màu sắc trạng thái Đồng (II) hidroxit nào? - Màu dung dịch sau phản ứng có giống với màu chất tan trước phản ứng hay khơng? - Có thể rút kết luận phản ứng Đồng (II) hidroxit với axit mà cụ thể dung dịch axit H2SO4 hay không? - Từ rút kết luận tính chất hóa học bazơ - GV yêu cầu nhóm cử đại diện học sinh lên bảng viết PTHH, nhóm khác nhận xét, bổ sung hồn thiện Tính chất hóa học muối c Thí nghiệm 3: Đồng (II) tác dụng với kim loại - Trước làm thí nghiệm GV yêu cầu nhóm trưởng cho đại diện kiểm tra đinh sắt làm bề mặt chưa, chưa sạch, dùng giấy làm bề mặt, buộc dây vào đinh sắt thuận tiện cho việc thả đinh sắt lấy đinh sắt khỏi ống nghiệm B1: - Dùng ống hút lấy 2ml dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm (4) - GV yêu cầu HS nhóm quan sát màu sắc độ đậm màu sắc dung dịch 13 B2: Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm (4), sau để nghiêng ống nghiệm, thả từ từ đinh sắt vào ống nghiệm, cho ½ đinh sắt ngập dung dịch CuSO4 - Trong thời gian (4-5 phút) chờ thí nghiệm, GV yêu cầu quan sát tượng xuất bề mặt đinh sắt biến đổi màu sắc dung dịch B3: - Từ từ lấy đinh sắt khỏi dung dịch * Quan sát màu sắc dung dịch màu sắc đinh sắt phần tiếp xúc với dung dịch CuSO4: GV hỏi: - Màu sắc dung dịch thay đổi nào? - Bề mặt đinh sắt phần tiếp xúc với dung dịch CuSO4 có màu gì? Giải thích có màu sắc vậy? + Rút kết luận tính chất hóa học muối - GV u cầu HS lên bảngviết phương trình hóa học phản ứng d Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối - GV hương dẫn: B1: - Dùng ống hút lấy 2ml dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm (5) - Dùng ống hút lấy 2ml dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm (6) - GV yêu cầu nhóm quan sát màu sắc, trạng thái dung dịch ống nghiệm (5) (6) - Vì phản ứng thí nghiệm xảy nhanh nên yêu cầu HS nhóm tập trung quan sát tượng thí nghiệm B2: - Dùng kẹp gỗ đổ nghiêng ống nghiệm (5) vào ống nghiệm (6) - GV yêu cầu nhóm nêu tượng quan sát màu sắc trạng thái - Em hiểu giải thích tượng xuất kết tủa trắng? - GV yêu cầu nhóm nhận xét rút kết luận thí nghiệm - GV u cầu HS viết phương trình hóa học phản ứng đ Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit - Với thí nghiệm kỹ thí nghiệm, quan sát giải thích tượng tương đồng với thí nghiệm nên bước tiến hành tương tự B1: - Dùng ống hút lấy 2ml dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm (7) - Dùng ống hút lấy 2ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm (8) - GV yêu cầu nhóm quan sát màu sắc, trạng thái dung dịch ống nghiệm (7) (8) - Vì phản ứng thí nghiệm xảy nhanh nên yêu cầu HS nhóm tập trung quan sát tượng thí nghiệm 14 B2: - Dùng kẹp gỗ đổ nghiêng ống nghiệm (8) vào ống nghiệm (7) - GV yêu cầu nhóm nêu tượng quan sát màu sắc trạng thái - Giải thích tượng xuất kết tủa trắng? - GV yêu cầu nhóm nhận xét rút kết luận thí nghiệm - GV u cầu HS viết phương trình hóa học phản ứng II Tường trình: - GV yêu cầu nhóm hồn thiện bảng tường trình theo mẫu phát cho thư kí từ đầu tiết học Hiệu đề tài Với việc áp dụng “Một số biện pháp tổ chức hiệu tiết thực hành mơn hóa học 8, trường THCS Trung Thành” q trình giảng dạy Hóa học trường THCS Trung Thành tiết học thực hành, nhận thấy kết học tập em có tiến rõ rệt so với năm chưa áp dụng đề tài Học sinh có kĩ thao tác thí nghiệm thành thạo, khoa học Các em u thích học mơn học, say mê nghiên cứu, nắm vững kiến thức mơn Hóa học Kết khảo sát năm học 2016-2017 trường THCS Trung Thành: Khối Năm học Số lượng 2015-2016 48 (Chưa áp dụng đề tài) 2016-2017 (Áp dụng đề tài) 46 52 48 Kỹ thực hành rút kết luận từ thí nghiệm Tốt Trung bình Yếu 15 25 (12,5%) (31,25%) (56,25%) 12 26 (17,4%) (26,1%) (56,5%) 32 20 (61,5%) (38,5%) (0%) 33 15 (68,75%) (31,25%) (0%) Kết chứng minh tính đắn vấn đề lí luận nêu đề tài Và theo biện pháp không sử dụng hiệu việc dạy học mơn Hóa học mà áp dụng cho mơn học khác có thí nghiệm Vật lí, Sinh học, Cơng nghệ,… 15 III PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị: - Để nâng cao chất lượng hiệu thực hành Hóa học 8, xin đề xuất số vấn đề sau: + Đối với phòng giáo dục: Cần trang bị cho giáo viên thêm tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy Với sáng kiến kinh nghiệm hay, theo nên phổ biến rộng rãi giáo viên học tập vận dụng + Đối với nhà trường thầy cô giáo: Do mơn Hố học mơn khoa học thực nghiệm nên đòi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm Vì tơi mong BGH nhà trường tiếp tục quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ thời gian người chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy học chúng tơi có thời gian khâu tìm tòi, nghiên cứu soạn giảng kỹ thực hành + Đối với giáo viên: Phải tự học tự bồi dưỡng tham khảo nhiều tài liệu, học tập bạn đồng nghiệp để không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho thân, đặc biệt quan trọng phải làm nhiều lần thành cơng thí nghiệm thực hành Kết luận: Tôi thực đề tài “Một số biện pháp tổ chức hiệu tiết thực hành mơn hóa học lớp 8, trường THCS Trung Thành” tổ chuyên môn, đồng nghiệp đánh giá cao, thực thí nghiệm Hóa học lớp 8, thành công, học sinh hứng thú học tập hơn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đây tài liệu có giá trị, cẩm nang giúp cho thầy cô bậc THCS cho cấp THPT tham khảo nâng cao hiệu tiết dạy thực hành Hóa học Mặc dù cố gắng song tránh thiếu sót mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, hội đồng giảm khảo bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! XÁC NHẬN Trung Thành,ngày 16 tháng năm 2017 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Diệu 16 17 ... tinh thể Kali pemanganat hòa tan vào nước nào? Màu sắc dung dịch thu có khác biệt với màu chất ban đầu hay không? + Kết luận thí nghiệm hòa tan Kali pemanganat, thuộc tượng vật lý hay hóa học

Ngày đăng: 22/10/2019, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan