Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm theo trọng lượng dùng PLC s7 300 mô phỏng trên wincc

45 441 2
Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm theo trọng lượng dùng PLC s7 300 mô phỏng trên wincc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM.CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN, ĐIỆN, ĐIỆN TỬ VÀ CẢM BIẾNCHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH CHO HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO TRỌNG LƯỢNG BẰNG PLC S7 – 300.

1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung lĩnh vực điện-điện tử- tin học nói riêng làm cho mặt xã hội thay đổi ngày Trong hồn cảnh đó, để đáp ứng điều kiện thực tiễn sản xuất đòi hỏi người kỹ sư Tự động hoá tương lai phải trang bị kiến thức chuyên ngành cách sâu rộng Nhận thức tầm quan trọng em nhận đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm theo trọng lượng dùng PLC S7-300 mô Wincc Do kiến thức hạn chế, phạm vi thời gian có hạn, lượng kiến thức lớn nên đồ án mơn học khơng khỏi có sai sót Em mong nhận đóng góp xây dựng thầy, cô giáo bạn bè để đề tài thực tập hoàn thiện Trong trình làm đồ án mơn học em nhận giúp đỡ, hướng dẫn, bảo thầy, giáo đóng góp xây dựng bạn bè Đặc biệt cô giáo Th.S Đỗ Thị Mai thầy cô công tác Khoa Công nghệ Tự động hóa Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 1.1 Hệ thống phân loại sản phẩm Dây chuyền phân loại sản phẩm dây chuyền hình thức sản xuất phân thiết bị thực theo trình tự đặt trước Dây chuyền phân loại sản phẩm dây chuyền mà sản phẩm mà phân theo phân loại riêng tuỳ theo yêu cầu 1.1.1 Phân loại kiểu dây chuyền phân loại sản phẩm Tuỳ theo yêu cầu nhà sản xuất phân hình thức phân loại sản phẩm sau: - Phân loại kích thước (cao- thấp, dài- ngắn) - Phân loại khối lượng sản phẩm - Phân loại màu sắc sản phẩm - Phân loại theo hình ảnh sản phẩm - Phân loại theo mã vạch sản phẩm 1.1.2 Giới thiệu phân loại sản phẩm theo trọng lượng Giới thiệu chung Dây chuyền phân loại sản phẩm theo trọng lượng kiểu phân loại theo trọng lượng sản phẩm Mà cụ thể theo trọng lượng phân loại sản phẩm khác (sản trọng lượng lớn, sản phẩm có trọng lượng trung bình, sản phẩm có trọng lượng bé) Dây chuyền phân loại sản phẩm theo trọng lượng chủ yếu ứng dụng công nghiệp dây chuyền phân loại đóng gói sản phẩm hải sản hay mặt hàng theo khối lượng…và giai đoạn cuối dây chuyền sản xuất, có chức phân loại sản phẩm đưa vào thùng chứa tương ứng 1.1.3 Mục tiêu nội dung hệ thống phân loại sản phẩm Mục tiêu kinh tế - Hệ thống tự động phân loại sản phẩm theo trọng lượng khác - Năng suất làm việc theo hiệu cao Mục tiêu kỹ thuật - Hệ thống hoạt động ổn định - Độ xác gia công - Phải đạt giải pháp thiết kế tổng hợp khí truyền động điện tử Nội dung Sản phẩm chia thành loại với trọng lượng khác - Tính tốn lựa chọn thiết bị - Thiết kế kết cấu xây dựng chương trình hệ thống - Mơ win cc .Dự kiến kết đạt - Hoạt động theo nguyên lý mà toán đặt - Mơ wincc - Có thể phát triển thành mơ hình với hướng phát triển 1.2 Hệ thống truyền động băng tải Các băng tải thường dùng để di chuyển vật liệu đơn theo phương ngang, phương thẳng đứng phương xoắn Trong dây chuyền sản xuất, thiết bị sử dụng rộng rãi nhờ phương tiện vận chuyển linh kiện nhẹ; xưởng kim loại dùng vận chuyển quặng, than đá, loại xỉ lò; trạm thủy điện dùng để chuyển nhiên liệu; kho bãi dùng vận chuyển loại hàng bao kiện vật liệu hạt số sản phẩm khác; công trường để vận chuyển vật liệu xây dựng; ngành lâm nghiệp khai thác gỗ vận chuyển gỗ, vỏ bào; số ngành cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp thực phẩm,hóa chất số ngành cơng nghiệp khác d ng để vận chuyển sản phẩm hoàn thành chưa hoàn thành giai đoạn, phân xưởng, đồng thời nhờ loại bỏ sản phẩm không dùng Hình 1.1: Mơ hình băng tải Khác với thiết bị vận chuyển khác, băng tải với chiều dài vận chuyển lớn, suất lớn, kết cấu nhỏ, đơn giản, làm việc tin cậy sử dụng thuận tiện Ngày nay, người ta sử dụng băng tải có độ bền cao, chiều rộng tới 3m vận tốc vận chuyển đạt 4m/giây suất băng tải đạt vài nghìn Trên thực tế băng tải khơng giới hạn áp dụng hệ thống gồm nhiều đoạn liên kết Những hệ thống nối sử dụng rộng rãi ngành khai thác mỏ quặng, ngành xây dựng Ở vị trí đó, băng tải có cạnh tranh lớn với đường vận chuyển cáp treo hay vận chuyển ô tô, đường sắt Một ưu điểm băng tải dễ dàng phù hợp với dạng địa hình vận chuyển Giá thành không lớn kết cấu nâng băng theo đường vận chuyển đơn giản nhẹ nhƣng đảm bảo an tồn, lượng tiêu tốn khơng cao, số người phục vụ thiết bị hoạt động điều khiển dễ dàng 1.2.1 Phân loại: Băng tải có nhiều kiểu dáng khác phân loại sau: a Theo phương chuyển động: - Theo phương ngang: Băng tải loại ứng dụng việc vận chuyển loại nguyên liệu cho ngành xây dựng, vận chuyển than đá sản phẩm đóng gói - Theo phương nghiêng: Dừng vận chuyển sản phẩm cao đóng gói, đóng thùng vận chuyển sản phẩm dạng rời than đá, sỏi… Kết cấu loại băng tải băng tải đai vải, chân băng tải nâng lên hạ xuống để tạo dốc nghiêng cố định lớn phải nhỏ góc ma sát vật liệu băng t 7-10 độ - Theo phương đứng: Băng tải loại dùng để vận chuyển dạng kiện khối nhỏ lên cao Thơng thường băng tải loại vận chuyển hàng từ xuống từ lên, hình dáng bên ngồi giống băng tải gầu Đặc biệt ưu điểm khơng tốn diện tích nơi vận hành b Phân loại theo kết cấu Loại cố định: Băng tải loại sử dụng dây chuyền sản xuất có tính liên tục đặt cố định dây chuyền Loại di động: Được dùng dây chuyền khơng có tính liên tục hay cố định, có hay khơng khơng ảnh hưởng đến dây chuyền Kết cấu giống băng tải cố định khác chỗ có gắn phận chuyển động chân đế băng tải c Phân loại theo cơng dụng - Loại vạn năng: Có thể dùng để vận chuyển nhiều loại sản phẩm khác - Loại chuyên dụng: Được sử dụng chuyên chở vật dụng cá nhân gia đình (băng tải hành lý), thức ăn Băng tải loại đại d Phân loại theo cấu tạo - Băng tải lăn: Băng tải loại khơng có phận kéo, người sử dụng phải tác động lực để trượt sản phẩm lăn - Băng tải xích - Băng tải đai vải: dùng để vận chuyển loại hàng bột, bánh kẹo e Theo mục đích sử dụng - Băng tải chịu nhiệt: Băng tải phải làm việc tiếp xúc với vật liệu môi trường nhiệt độ lớn 70 độ C, tải vật liệu nhiệt độ cao 60 độ C 1.2.2 Các phận băng tải 1.2.2.1 Bộ phận kéo a Băng dẹt cao su Băng dẹt cao su loại băng phổ biến Băng gồm có số lớp đệm vải bơng giấy, đƣợc lưu hóa cao su nguyên chất hay cao su tổng hợp, bề mặt băng đƣợc phủ cao su Độ bền băng xác định mác vải, chiều rộng băng và số lượng lớp đệm Chiều dài lớp vỏ cao su phụ thuộc vào kích thước tính chất vật vận chuyển Hình 1.2: Phần nhựa cao su băng tải b Băng tải chịu nhiệt băng tải chịu giá lạnh Băng dẹt cao su dùng nhiệt độ t -150C ÷ 160C, để vận chuyển vật khơng gây tác dụng hóa học có hại cho băng Để làm việc điều kiện nặng nề hơn, người ta sử dụng băng đặc biệt Khi nhiệt độ vật môi trường lên đến +1500 độ C, nggời ta sử dụng băng chịu nhiệt với lớp vỏ bọc cao su chịu nhiệt lớp đệm amiăng đó, tăng cường t phía bên hơng lớp vải mỏng, thưa c Băng tải có độ bền cao Để tăng độ bền băng, người ta sử dụng rộng rãi sợi tổng hợp dạng đệm, sợi mành băng tải liền Các lớp đệm có độ bền cao chế tạo sợi polyamit anit, nhựa perlon, nilon siêu nilon Các băng có lớp đệm t sợi anit bền lần so với băng chế tạo t vải bơng giấy có độ bền cao Nhược điểm loại băng chế tạo t sợi polyamit giãn dài lớn Điều làm phức tạp cho phận kéo căng băng tải Một kiểu băng vải băng vải nguyên có lớp lớp đệm vải bện ba Chất lượng băng có lớp đệm t sợi nhân tạo xác định độ bền nó, chiều rộng độ cứng khơng ảnh hưởng đến khả làm việc Việc sử dụng băng mỏng có lớp viscô hiệu d Băng tải có gờ Để tăng suất băng tải có cao su băng tải trang bị gờ dọc theo toàn băng Các gờ chế tạo t đoạn 12 hình thang phủ Các gờ bắt chặt vào mép băng nhờ mấu, đinh tán băng cách lưu hóa Người ta sản xuất băng tải có gờ cao su gợn sóng, nhờ có gờ mà chuyển động qua tang, băng khơng bị kéo đứt Các gờ có chiều cao t 50÷80mm, làm tăng đáng kể dung tích băng tải Một băng tải có chiều rộng băng 100mm có gờ cao 70mm, có suất nhờ băng tải khơng có gờ với chiều rộng băng 1400mm, giá thành 5÷10% e Băng tải Băng thép chế tạo thép cacbon mác đặc biệt nhờ 40T 65T t thép khơng rỉ, chúng cán có chiều rộng t 350÷800mm gắn dọc với chiều rộng đến 4m Băng thép mác 40T dùng phổ biến có giới hạn bền chống đứt khơng 65kg/mm độ giãn dài tương đối không 12% h Băng tải sợi kim loại Băng sợi kim loại khác với băng thép có độ mềm dẻo Điều cho phép sử dụng băng tải có tang đường kính nhờ băng tải tẩm cao su Băng sợi kim loại chế tạo sợi khác sợi kim loại bất kì, tùy vào mục đích sử dụng Băng tải kim loại chia thành băng đan băng mắc lề Băng đan chế tạo cách đan tồn dải băng Băng đan có kết cấu đơn giản, giá thành không lớn, trọng lượng riêng không lớn, nhiệt dung nhỏ Băng có giá trị băng tải dùng lò sấy Băng mắc lề có độ bền cao hơn, độ giãn dài hơn, khơng có co thắt ngang, hành trình ổn định êm ưu điểm khác so với băng đan chúng có trọng lượng riêng lớn 1.2.2.2 Đĩa xích, puly, tang Đĩa xích, puly, tang dùng để dẫn động dẫn hướng cho phận kéo khác Kích thước đĩa xích (puly) xác định đường kính vòng lăn, phân bố tâm lề xích Tất loại xích thường đƣợc xem xét xích có bước ln chuyển a b t1và t2, chẳng hạn xích tròn: t1= b= l-d; t2= a= l+d 15 Đường kính puly dẫn hướng puly tròn đặt nghiêng xích hàn mắt ngắn ngƣời ta lấy khơng 30d (D>30d), d đường kính sợi thép làm xích Đối với xích mắt dài người ta dùng đĩa Đường kính puly dẫn động trơn để dẫn động cho mắt xích tròn, ngƣời ta lấy khơng 18t (t bước xích) 1.2.2.3 Bộ phận tựa Để tránh võng lắc phận kéo thời gian làm việc nhánh làm việc nhánh không tải người ta dùng phận tựa Bộ phận tựa chia thành: gối tựa trượt, bánh lăn di chuyển, lăn di chuyển lăn đỡ Gối tựa trượt thường có dạng chạy, trượt vấu lắp phận kéo Đôi gối tựa trượt gồm phận mang để mang kiện hàng Các gối tựa trượt có kết cấu đơn giản khơng đắt làm tăng lực cản chuyển động phận kéo chống mòn, chúng sử dụng băng tải ngắn vận chuyển ngang, nghiêng trường hợp dùng gối tựa khác điều kiện làm việc đặc biệt băng tải 1.2.2.4 Bộ phận dẫn động Bộ phận dẫn động dùng để dẫn động phận kéo phận làm việc băng tải Sự truyền lực kéo cho băng, cáp đơi cho xích hàn tiến hành nhờ lực ma sát Sự truyền lực kéo cho xích đa số trường hợp đƣợc tiến hành nhờ ăn khớp, dẫn động thực bằng: - Đĩa xích puly dạng cam quay 90 độ 180 độ 10 Bảng 2.3: Thông số kỹ thuật KM02A 2.6.3 Động xoay chiều Động xoay chiều có loại sau: + Động xoay chiều vạn + Động không đồng + Động đồng + Động cảm ứng Do yêu cầu toán đặc điểm bật động điện xoay chiều không đồng nên đề tài băng tải chúng em chọn động điện xoay chiều pha không đồng rơto lồng sóc làm động kéo băng tải Những đặc điểm động điện không đồng bộ: + Các động điện xoay chiều dùng nhiều sản xuất thường động điện không đồng bộ, loại động có đặc điểm như: cấu tạo đơn giản, làm việc chắn, bảo quản dễ dàng giá thành hạ + Trong công nghiệp thường dùng máy điện không đồng làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừa nhỏ, động lực cho máy công nghiệp nhỏ, hệ thống băng truyền, băng tải… + Tuy nhiên máy điện khơng đồng số nhược điểm như: Cosφ khơng cao, đặc tính điều chỉnh tốc độ khơng tốt ngày với biến tần vấn đề giải + Máy điện không đồng thích hợp so với máy đồng ứng dụng cần thường xuyên mở máy điều chỉnh tốc độ 31 Do chế độ làm việc động kéo băng tải liên tục, chế độ dài hạn Theo u cầu cơng nghệ loại phụ tải không yêu cầu điều chỉnh tốc độ nhiều cấp khác Hệ truyền động thiết bị liên tục đảm bảo khởi động đầy tải Mơmen khởi động động Mkđ = (1,6 ÷ 1,8) Mđm Bởi vậy, nên chọn động truyền động động có hệ số trượt lớn, rãnh stator sâu để có mơmen mở máy lớn Nguồn cấp cho động truyền động thiết bị phải có dung lượng đủ lớn, đặt biệt công suất động ≥30kW, để mở máy không ảnh hưởng đến lưới điện trình khởi động động thực nhẹ nhàng dễ dàng Việc tính chọn cơng suất động truyền động cho băng tải theo công suất cản tĩnh Chế độ độ khơng tính đến số lần đóng cắt ít, không ảnh hưởng đến chế độ động truyền động Phụ tải truyền động băng tải thường thay đổi q trình làm việc nên khơng cần thiết phải kiểm tra theo điều kiện phát nóng tải điều kiện làm việc nặng nề thiết bị, cần kiểm tra theo điều kiện mở máy Khi tính chọn cơng suất động truyền động băng tải thường tính theo thành phần sau: + Cơng suất P1 để dịch chuyển vật liệu + Công suất P2 để khắc phục tổn thất ma sát ổ đỡ, ma sát băng tải lăn băng tải không chạy + Công suất P3 để nâng tải (nếu băng tải nghiêng) * Lực cần thiết để dịch chuyển vật liệu: F1 = L.σ.k1.g.cosβ = L’.σ.k1.g Với β = (băng tải nằm ngang) → F = 2000 10 0,05=1000 (N) Với L = (m); σ = 2000(g); g = 10 Vì thành phần pháp tuyến Fn tạo lực cản ma sát ổ đỡ ma sát băng tải lăn Trong đó: β = Góc nghiêng băng tải L = Chiều dài băng tải σ = Khối lượng vật liệu 1m băng tải k1 = Hệ số tính đến dịch chuyển vật liệu, k1 = 0,05 Công suất cần thiết để dịch chuyển vật liệu: P1 = F1v = σ.L’.k1.v.g 32 → P1 = 1000 = 1000 (W) Lực cản loại ma sát sinh băng tải chuyển động không tải: F2 =2.L.σb.k2.g cosβ → F2 = 2.1.5000.10.0,005=1000 (W) Trong đó: k2 = hệ số tính đến lực cản không tải k2 =0,005 σb = khối lượng băng tải 1m chiều dài băng Công suất cần thiết để khắc phục lực cản ma sát: P2 = F2.v = 2.L’.σb k2 g → P2 =1000.1 = 1000 (W) Lực cần thiết để nâng vật: F3 = ±L.σ.g.sinβ Trong dấu (+) tải lên, (-) tải xuống Công suất nâng bằng: P3 =F3.v = ±σ.H.v.g Công suất tĩnh băng tải: P = P1 + P2 + P3 = (σ.L’.k1 + 2.L’.σb k2 ± σ.H).v.g → P = P1 + P2 + P3 = 1000 + 1000+ = 2000 (W) = 2(kW) Vậy công suất động truyền động băng tải tính theo biểu thức sau: Pđc = k3 → Pđc = 1,2 = 2,56 (kW) Trong đó: k3 = Hệ số dự trữ công suất (k3 = 1,2 ÷ 1,25) η = Hiệu suất truyền động Kết luận: Như em chọn động không đồng pha có thơng số kỹ thuật sau: Thông số kỹ thuật: Dãy 3k132S K w H p Vg/p h V 3, 4, 945 220/38 A 12,8/7, Ŋ % Cos α Mma x/ Mmin Mx d/ Md d Lkđ/Ld d Khối 81 0,76 2,2 2,0 6,0 71,5 lượn g Số cự c Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật động pha khơng đồng 33 Hình 2.11: Động băng tải 2.7 Lựa chọn cảm biến phát vật 2.7.1 Yêu cầu cảm biến phát vật hệ thống - Phát sản phẩm: Tôm hùm - Có thời gian đáp ứng nhanh - Có điện áp ngõ phù hợp với điện áp ngõ vào PLC 24 VDC - Có thể phát vật có kích thước nhỏ 12x12x12 cm - Thích hợp nhiệt độ môi trường Việt Nam từ 15 độ C đến 40 độ C - Thích hợp độ ẩm môi trường trang trại trồng nông sản từ 50 đến 90 % RH Kết luận: Từ yêu cầu ta chọn cảm biến tiệm cận loại điện dung CR3018DN 2.7.2 Lựa chọn cảm biến tiệm cận loại điện dung CR30-18DN Hình 2.12 Cảm biến tiệm cận loại điện dung CR30-18DN Thông số kỹ thuật: - Có thể phát sắt, kim loại, nhựa, nước, đá, gỗ… - Tuổi thọ dài độ tin cậy cao - Có mạch bảo vệ nối ngược cực nguồn, áp 34 - Dễ dàng điều chỉnh khoảng cách phát với biến trở điều chỉnh độ nhạy bên - Có thể kiểm tra trạng thái hoạt động thị LED Đỏ - Dễ dàng để điều khiển mức vị trí - Khoảng cách phát hiện: 15mm ± 10 % - Kích thước vật: 50x50x1mm - Nguồn cấp: 12–24VDC - Dòng điện tiêu thụ: Max 15mA - Tần số đáp ứng: 50 Hz - Hiển thị: Chỉ thị hoạt động LED vàng - Nhiệt độ môi trường: -25 độ C đến 70 độ C - Độ ẩm môi trường: 35 đến 95%RH - Mạch bảo vệ: Mạch bảo vệ áp, mạch bảo vệ chống nối ngược 2.8 Kết luận chương Từ chương tìm hiểu thiết bị điều khiển, điện, điện tử cảm biến cho em thu số kết định: - Tìm hiểu lựa chọn hệ thống băng tải thích hợp - Lựa chọn cảm biến LoadCell cho hệ thống phân loại sản phẩm theo trọng - lượng Lựa chọn cảm biến tiệm cận loại điện dung CR30-18DN để phát vật Tìm hiểu PLC S7 300 Nắm cách làm việc phần mềm SIMATIC Manager Win cc Sau tìm hiểu thiết bị điều khiển, điện, điện tử cảm biến chương em có số điều kiện cần định để thiết kế chương trình phân loại sản phẩm loại sản phẩm theo trọng lượng chương 35 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH CHO HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO TRỌNG LƯỢNG BẰNG PLC S7 – 300 3.1 Yêu cầu toán hướng giải 3.1.1 Yêu cầu toán - Hệ thống xác định khối lượng tôm hùm để phân loại loại sản phẩm thích hợp - Bài tốn u cầu phân loại Tơm hùm theo loại khác nhau: +) Loại 1: Là loại Tơm hùm có trọng lượng lớn kg +) Loại 2: Là loại Tơm hùm có trọng lượng kg 3.1.2 Hướng giải tốn - Sau tìm hiểu chương chương em lựa chọn hướng giải toán sau: +) Điều khiển hệ thống phân loại Tôm hùm theo trọng lượng dùng PLC SIEMENS S7 300 +) Cảm biến sử dụng để phát sản phẩm Tôm hùm em chọn cảm biến tiệm cận loại điện dung CR30-18DN +) Cảm biến đo trọng lượng Tôm hùm dùng cảm biến Loadcell - YZC131 +) Dùng Pitong để đẩy Tôm hùm thùng phân loại thích hợp dùng băng tải để chạy sản phẩm dây chuyền 3.1.3 Các bước thực - Bước 1: Xác định nguyên lý hoạt động hệ thống - Bước 2: Xác định trạng thái đầu vào đầu hệ thống - Bước 3: Vẽ lưu đồ thuật toán hệ thống - Bước 4: Viết chương trình cho hệ thống phần mềm SIMATIC Manager - Bước 5: Mô hệ thống Win cc - Bước 6: Hướng phát triển cho hệ thống phân loại Tôm hùm tương lai 36 3.2 Xác định bảng trạng thái đầu vào đầu và kết nối PLC 3.2.1 Xác định bảng trạng thái đầu vào đầu Hình 3.1: Bảng trạng thái đầu vào đầu 3.2.2 Kết nối PLC Hình 3.2: Sơ đồ kết nối PLC 3.3 Nguyên lý hoạt động lưu đồ thuật tốn chương trình 3.3.1 Ngun lý hoạt động Khi Tôm hùm đặt băng tải phát cảm biến tiệm cận (loại điện dung CR30-18DN) Để hoạt động ấn Start Khi Tôm hùm qua cảm biến khối lượng(Loadcell) gắn mơ hình Nếu cảm biến phát Tơm hùm tác động có trọng lượng lớn 5kg pitong đẩy Nếu cảm biến phát Tơm hùm tác động có trọng lượng 5kg pitong đẩy 37 3.3.2 Lưu đồ thuật tốn Hình 3.3: Lưu đồ thuật tốn 38 3.4 Chương trình điều khiển * Thẻ tag Hình 3.5: Thẻ tag * Chương trình điều khiển Network 1: 39 Network 2: 3.5 Mô Win cc 3.5.1 Bảng tag nội 3.5.2 Bảng tag ngoại 40 3.5.3 Xây dựng hình ảnh trình 3.5.4 Xác định hình ảnh động Chuyển động sản phẩm 5kg 41 Chuyển động sản phẩm 5kg 3.5.5 Trend báo cáo, table báo cáo thơng số q trình 3.6 Hướng phát triển cho hệ thống phân loại Tôm hùm tương lai Từ em tìm hiểu thực đề tài phân loại Tôm hùm theo trọng lượng lượng thiết kế chương trình mơ SIM Trong thời gian tới em phát triển đề tài thành mơ hình thực tế báo cáo cho đồ án tốt nghiệp Nếu tương lai em phát triền đề tài thành dây chuyền phân loại cho nhà máy hải sản hay tàu đánh cá xa bờ 3.7 Kết luận chương Từ chương em thiết kế chương trình hệ thống phân loại sản phẩm theo trọng lượng sau: - Xác định bảng trạng thái đầu vào đầu và kết nối PLC - Nguyên lý hoạt động lưu đồ thuật tốn chương trình - Chương trình điều khiển 42 - Mơ Win cc Từ làm sau em phát triển đề tài em thành mơ hình thực tế phát triển hệ thống em thành dây chuyền phân loại cung cấp cấp cho nhà máy hải sản KẾT LUẬN Sau hai tháng nghiên cứu thực đề tài, với hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo Khoa Cơng nghệ Tự động hóa đặc biệt thầy giáo Th.S Đỗ Thị Mai Cùng với nỗ lực thân, em hoàn thành em hoàn thiện đề tài thực tập chuyên ngành theo yêu cầu đề Trong trình làm đề tài thực tập chuyên ngành em nghiên cứu tìm hiểu số tài liệu sẵn có, tài liệu mạng internet hướng dẫn bảo giáo viên hướng dẫn nên em thu số kết định: - Nắm nguyên lý băng tải, cấu tạo, phân loại sản phẩm - Hiểu quy trình cơng nghệ dây chuyền phân loại sản phẩm cách thức vận hành - Viết chương trình điều khiển cho PLC theo cơng nghệ tốn đặt Tuy nhiên, với thời gian có hạn với lực thân nên đồ án số hạn chế: Mặc dù hồn thành xong nhưng khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo Khoa Cơng nghệ Tự động hóa, để đề tài em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn T.S Dương Chính Cương thầy cô giáo Khoa Công nghệ Tự động hóa giúp đỡ em Sinh viên thực Nguyễn Văn Hoàng 43 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quốc Khánh (2002), Giáo trình truyền động điện, NXBKHT [2] Lê Phước Sinh (2002), Giáo trình PLC S7 300, NXBKHT [3] Lê Thành Bắc (2001), Giáo trình khí cụ điện, NXBKHT [4] Hồng Minh Cơng (2005), Giáo trình cảm biến, Nhà xuất Xây Dựng 45 ... phân loại sản phẩm theo trọng lượng kiểu phân loại theo trọng lượng sản phẩm Mà cụ thể theo trọng lượng phân loại sản phẩm khác (sản trọng lượng lớn, sản phẩm có trọng lượng trung bình, sản phẩm. .. ngắn) - Phân loại khối lượng sản phẩm - Phân loại màu sắc sản phẩm - Phân loại theo hình ảnh sản phẩm - Phân loại theo mã vạch sản phẩm 1.1.2 Giới thiệu phân loại sản phẩm theo trọng lượng Giới... VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 1.1 Hệ thống phân loại sản phẩm Dây chuyền phân loại sản phẩm dây chuyền hình thức sản xuất phân thiết bị thực theo trình tự đặt trước Dây chuyền phân loại sản phẩm

Ngày đăng: 21/10/2019, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM.

  • 1.1. Hệ thống phân loại sản phẩm.

    • 1.1.1. Phân loại kiểu dây chuyền phân loại sản phẩm

    • 1.1.2. Giới thiệu cơ bản về phân loại sản phẩm theo trọng lượng.

    • 1.1.3 Mục tiêu và nội dung của hệ thống phân loại sản phẩm.

    • 1.2 Hệ thống truyền động băng tải.

      • 1.2.1. Phân loại:

        • a. Theo phương chuyển động:

        • b. Phân loại theo kết cấu.

        • c. Phân loại theo công dụng.

        • d. Phân loại theo cấu tạo.

        • e. Theo mục đích sử dụng.

        • 1.2.2. Các bộ phận của băng tải.

          • 1.2.2.1. Bộ phận kéo.

            • a. Băng dẹt tấm cao su.

            • b. Băng tải chịu nhiệt và băng tải chịu giá lạnh.

            • c. Băng tải có độ bền cao.

            • d. Băng tải có gờ.

            • e. Băng tải tấm.

            • h. Băng tải sợi kim loại.

            • 1.2.3 Trang bị điện hệ thống băng tải.

            • 1.3. Phân tích bài toán, yêu cầu và lựa chọn giải pháp.

              • 1.3.1. Phân tích bài toán và yêu cầu.

                • a. Phân tích chức năng hệ thống.

                • b. Yêu cầu bài toán.

                • 1.3.2. Lựa chọn giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan