POWERPOINT kỹ THUẬT bóc TÁCH vỏ hạt có dầu

38 161 0
POWERPOINT kỹ THUẬT bóc TÁCH vỏ hạt có dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU KĨ THUẬT BĨC TÁCH VỎ TRONG QUI TRÌNH SẢN XUẤT DẦU • NHĨM : 02 • LỚP : 02DHTP2 • GVHD : NGUYỄN HỮU QUYỀN CHƯƠNG CHƯƠNGI.I.TỔNG TỔNGQUAN QUAN CHƯƠNG CHƯƠNGIIII.CÁC CÁCLOẠI LOẠIHẠT HẠT NỘI NỘI DUNG DUNG CÓ CÓDẦU DẦUCẦN CẦNTÁCH TÁCHVỎ VỎ CHƯƠNG CHƯƠNGIII: III:CÁC CÁCYẾU YẾUTỐ TỐ ẢNH ẢNHHƯỞNG HƯỞNG CHƯƠNG CHƯƠNGIV: IV:PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHÁPVÀ VÀTHIẾT THIẾTBỊ BỊ CHƯƠNG CHƯƠNGI.I.TỔNG TỔNGQUAN QUAN Dầu có ý nghĩa quan trọng đời sống người, mặt sinh học lẫn sản xuất hàng ngày - Về mặt sinh học: cung cấp lượng, đặc biệt tham gia vào cấu trúc tế bào thể - Về mặt sản xuất: tham gia vào q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm, ứng dụng rộng rãi vài ngành khác y tế, mỹ phẩm… CHƯƠNG CHƯƠNGI.I.TỔNG TỔNGQUAN QUAN - Dầu dùng phổ biến trình nấu nướng hàng ngày xuất phát từ văn hóa cổ đại, Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp – La Mã cổ xưa cho tận đến - Để sản xuất dầu có loại hạt có hàm lượng dầu cao sử dụng CHƯƠNG CHƯƠNGI.I.TỔNG TỔNGQUAN QUAN  Hạt có dầu: Ưu điểm: - Độ ẩm thấp, ngăn cản biến đổi học phá hủy trùng - Vì vậy, dầu thường không tách chiết sớm khỏi hạt dầu mà bảo quản hạt nhằm ngăn cản biến đổi không mong muốn CHƯƠNG CHƯƠNGI.I.TỔNG TỔNGQUAN QUAN  Hạt có dầu:  Nhược điểm: -Dầu hạt dầu không nằm dạng tự do, mà nhốt khe vách bên tế bào→ trình tách chiết dầu tiến hành trực tiếp mà phải qua khâu chuẩn bị phức tạp -Một số hạt có hàm lượng dầu cao q trình trích ly dầu kèm theo giải phóng số hợp chất khơng mong muốn → khó phân tách khỏi dầu CHƯƠNG CHƯƠNGIIII.CÁC CÁCLOẠI LOẠIHẠT HẠTCÓ CÓDẦU DẦU CẦN CẦNTÁCH TÁCHVỎ VỎ Nguồn nguyên liệu có dầu Việt Nam: - Dừa - Cọ dầu - Đậu phộng(lạc) - Cải dầu - Mè (vừng) - Đậu nành( đậu tương) - Hạt vải - Cám gạo - Ngô Đối với mè ,nành cải dầu vỏ bám vào nhân , hiệu suất bóc vỏ thấp ⇒ nghiền nguyên hạt mà không qua công đoạn tách vỏ LOGO  TÁCH VỎ HẠT: NGUYÊN NHÂN: Dầu chủ yếu phân bố nhân hạt Thành phần chủ yếu vỏ xenlulo hemixenlulo, không chứa dầu chứa dầu Độ bền vỏ lớn nhân nhiều Cần tách bỏ vỏ hạt nhằm: MỤC ĐÍCH Hạn chế dầu bị hấp thụ vào vỏ hạt vỏ Loại bỏ vỏ hạt vỏ giúp làm giảm trình làm việc thiết bị, hạn chế việc mài mòn thiết bị Tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiền nhân nhỏ đều, đạt độ mỏng cần thiết Các thông số:  Cự ly cánh búa với vành ngang: 8-30 mm Vận tốc tang mang búa (tính cho gờ búa): 18-25m/s Tần số quay tang mang búa phải đảm bảo phạm vi: 550-630 v/phút Ngun lí hoạt động: •Đầu tiên: Khi hạt rơi vào tang quay→ cánh búa va đập lên hạt •Lúc hạt tiếp xúc với bề mặt kim loại cánh búa →vỏ hạt bị nén sâu vào nhân •Sau đó: hạt chuyển động với cánh búa, lúc lực biến dạng đàn hồi làm hồi phục hình dạng ban đầu vỏ • Tiếp theo, hạt bị cánh búa đẩy văng • Ở thời điểm chịu va đập, vỏ vừa hình thành vết nứt Lúc vỏ hạt tiếp xúc với cánh búa, nhân nén lên ch ỗ v ỏ b ị bi ến d ạng làm rách mặt vỏ phía trong.Nhân khơng bị vỡ bao lớp vỏ mềm •Khi lực đập đủ lớn làm rạn nứt vỏ, không làm vỡ nhân⇒ nhân tách lúc hạt vừa rời khỏi bề mặt cánh búa •Những hạt búa đập lên không đủ lực làm vỡ vỏ, văng vào mặt ráp lòng máy bị vỡ tiếp CHƯƠNG CHƯƠNGIV: IV:PHƯƠNG PHƯƠNGPHÁP PHÁPVÀ VÀTHIẾT THIẾTBỊ BỊ TÁCH TÁCHVỎ VỎHẠT HẠT  Phá vỡ vỏ nguyên liệu dựa vào lực cắt cấu dao:  Nguyên lý phương pháp nguyên liệu vào khe dao chuyển động dao tĩnh, lưỡi dao bố trí đĩa s ẽ xát vỏ, giải phóng nhân Các máy xay đĩa xay dao làm việc theo phương pháp  Máy xát vỏ kiểu đĩa MSV : Bóc vỏ hạt bơng sợi xơ trung bình với độ xơ ÷ 12% Năng suất máy độ xơ hạt đạt 110tấn/ngày Lượng hạt ngun vỏ sau lần bóc vỏ khơng q 30% sau lần thứ hai không 0,8% 1- phễu cấp liệu; 2- đĩ a cố đị nh; 3- đĩ a chuyển độ ng; 4- tâm đĩ a cố đị nh  Máy bóc vỏ kiểu đĩa MSV : Nguyên lí làm việc: oHạt từ phễu cấp liệu 1, qua trục phân phối đưa vào tâm đĩa cố định oDo đĩa chuyển động có vận tốc lớn →hút dòng hạt vào khe dao xảy cắt→xả qua lỗ phía thân máy oCác dao đĩa bố trí hướng tâm, theo hình rẻ quạt,tiết diện tam giác, mặt cạnh sắc nằm nhô lên khỏi mặt đĩa CHƯƠNG CHƯƠNGIV: IV:PHƯƠNG PHƯƠNGPHÁP PHÁPVÀ VÀTHIẾT THIẾTBỊ BỊ TÁCH TÁCHVỎ VỎHẠT HẠT  Phá vỡ vỏ nguyên liệu lực nén ép khe trục quay:  Nguyên lý : nguyên liệu rơi vào khe trục quay→hạt bị nén, vỏ bị xé nứt → tách khỏi nhân Các máy cán trục làm việc theo phương pháp  Máy bóc vỏ lạc giới: Phễu tiếp liệu Bộ phận xát Mặt sàng u cầu sau bóc tách: •Vỏ phải tách khỏi nhân: 90-92% •Nhân ngun vẹn,khơng vỡ nát Một số tiêu hạt đưa vào bóc vỏ: •Độ ẩm 7-8% •Tỉ lệ nhân/vỏ 70% •Hạt tương đối đồng kích thước Các tiêu sản phẩm sau bóc: •Độ ẩm nhân 7-8% •Vỏ lẫn nhân 1-2% •Tạp chất 0,2% •Nhân vỡ tối đa 6% •Nhân lẫn theo vỏ tối đa 0,3% KẾT LUẬN: Các loại hạt có vỏ cứng, giòn thường tách vỏ máy làm việc theo nguyên lí va đập hạt lên bề mặt cứng Các loại hạt có vỏ mềm dai tách vỏ máy làm việc theo nguyên lí cắt vỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu mỡ thực phẩm- Nguyễn Quang Lộc- Lê Văn Thạch- Nguyễn Nam Vinh Chế biến hạt dầu- V.P.KITRIGIN Website: http://luanvan.co/luan-van/do-an-tong-quan-tai-lieu-ve-san-xuat-dau-thuc-vat-56172 / ... XÁTVỎ VỎHẠT HẠT Kích thước hạt Độ ẩm YẾU TỐ Động học phá vỡ vỏ ẢNH HƯỞNG hạt sát vỏ hạt có dầu Đặc điểm hạt Các yếu tố ảnh hưởng đến xay sát vỏ hạt  Độ ẩm Hạt có dầu có độ ẩm khác →khi xát vỏ. .. xát vỏ hạt  Động học phá vỡ vỏ hạt sát vỏ hạt có dầu Khi xát vỏ, cánh búa tay quay va đập lên hạt mặt vỏ trực giao bị biến dạng, rạn nức thành số phần Khi chịu tác động ngoại lực, vỏ hạt. .. tách lúc hạt vừa rời khỏi bề mặt cánh búa CHƯƠNG CHƯƠNGIV: IV:PHƯƠNG PHƯƠNGPHÁP PHÁPVÀ VÀTHIẾT THIẾTBỊ BỊ TÁCH TÁCHVỎ VỎHẠT HẠT Mỗi loại hạt có lớp vỏ với độ bền học khác nhau: Hạt có vỏ cứng

Ngày đăng: 19/10/2019, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan