Đáp án tuyển sinh 10 chuyên Lý

3 219 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đáp án tuyển sinh 10 chuyên Lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC 2009-2010 Khóa ngày 23 tháng 6 năm 2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT Bài 1 : (1,5 điểm) Gọi t 1 là thời gian đi lên dốc AC ; t 2 là thời gian đi xuống dốc CB. Ta có: t 1 + t 2 = 3,5 (1) (0,25 đ) Quãng đường lên dốc AC là: S AC = v 1 t 1 = 25 t 1 (0,125 đ) Quãng đường xuống dốc CB là: S CB = v 2 t 2 = 50 t 2 (0,125 đ) Gọi 1 t ′ là thời gian đi lên dốc BC: 2 2 1 BC 1 t2 25 t50 v S t === ′ (0,125 đ) 2 t ′ là thời gian đi xuống dốc CA: 2 t 50 t25 v S t 11 2 CA 2 === ′ (0,125 đ) Theo đề ta có: )2(8tt4 4 2 t t2 h4tt 12 1 2 21 =+⇔ =+ = ′ + ′ (0,25 đ + 0,125 đ) Giải hệ phương trình (1) và (2) => t 1 = 2 h; t 2 = 1,5 h. (0,25 đ) => S AC = 25 . 2 = 50 km S CB = 50 . 1,5 = 75 km S AB = S AC + S CB = 125 km (0,125 đ) Bài 2 : (1,5 điểm) Đổi: 300 g = 0,3 kg ; 200 g = 0,2 kg Gọi: m 1 là khối lượng nhôm trong hỗn hợp. m 2 = 0,3 – m 1 là khối lượng thiếc trong hỗn hợp. m 3 = 1 kg : khối lượng nước trong nhiệt lượng kế. m 4 = 0,2 kg : khối lượng nhiệt lượng kế. c 1 = 900 J/kg.K : nhiệt dung riêng của nhôm ; c 2 = 230 J/kg.K : nhiệt dung riêng của thiếc. c 3 = 4200 J/kg.K : nhiệt dung riêng của nước. c 4 = 460 J/kg.K : nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế. Khi thả hỗn hợp bột nhôm và thiếc vào nước thì hỗn hợp toả nhiệt để hạ nhiệt độ từ t 1 → t, nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t 2 → t. Ta có phương trình cân bằng nhiệt: (m 1 c 1 + m 2 c 2 ) (t 1 – t) = (m 3 c 3 + m 4 c 4 ) (t – t 2 ) (0,5 đ + 0,5 đ) Với m 2 = 0,3 – m 1 . Thay số tính được: m 1 = 0,051 kg; m 2 = 0,249 kg. (0,5 đ) Bài 3 : (3 điểm) Câu 1 : (1,25 đ) a) R AC = 24 Ω => R CB = 36 – 24 = 12 Ω (0,125 đ) Đặt R AC = x; R CB = y Điện trở của đèn: đm đm 2 Đ P U R = Thay số tính được: R Đ = 6 Ω (0,125 đ) AC1 AC1 x1 RR RR R + = Thay số tính được: R 1x = 8 Ω (0,125 đ) CBĐ CBĐ Đy RR RR R + = Thay số tính được: R Đy = 4 Ω (0,125 đ) R AB = R 1x + R Đy = 8 + 4 = 12 Ω (0,125 đ) b) Cường độ dòng qua mạch chính : AB R U I = = 0,9 A (0,125 đ) I RR R I ĐCB CB Đ + = Thay số tính được: I Đ = 0,6 A (0,125 đ) I RR R I 1AC AC 1 + = Thay số tính được: I 1 = 0,6 A (0,125 đ) Nhiệt lượng toả ra trên R 1 trong thời gian 10 phút : tRIQ 1 2 1 = (0,125 đ) Thay số tính được: Q = 2592 J. (0,125 đ) Câu 2 : (1,75 đ) Để đèn sáng bình thường: A1 6 6 U P II đm đm đmĐ ==== (0,125 đ) Lúc này: U CB = U Đ = 6 V (0,125 đ) U AC = U – U CB = 10,8 – 6 = 4,8 V (0,125 đ) A4,0 R U I 1 AC 1 == (0,125 đ) Điện trở của phần biến trở AC là: 4,0I 8,4 II U I U R 1 AC x AC x − = − == (1) (0,25 đ) Điện trở của phần biến trở BC là: 1I 6 II U I U R Đ CB y CB y − = − == (2) (0,25 đ) Vì: R x + R y = 36 Từ (1) và (2) suy ra: 36 1I 6 4,0I 8,4 = − + − (0,125 đ) => 018I51I30 2 =+− Giải phương trình ta được: I = 0,5 A (loại) vì I < 1 A. và I = 1,2 A. (0,25 đ) Ω= − =⇒ 6 4,02,1 8,4 R x và R y = 30 Ω (0,125 đ) Vậy C đã chia biến trở: 5 1 30 6 R R CB AC == (0,25 đ) Bài 4 : (2 điểm) Câu 1 : (0,5 đ) Điện trở tương đương của mạch là: ( ) ( ) 65 43 43 2 65 43 43 2 1AB RR RR RR R RR RR RR R RR ++         + + +         + + += (0,375 đ) Thay số và suy ra được: R 4 = 15 Ω (0,125 đ) Câu 2 : (1 đ) Ampe kế A 1 chỉ cường độ dòng điện qua mạch chính. AB A R U II 1 == Thay số tính được: I A1 = 6 A (0,25 đ) Ta có: V455,0.648UUU 1234 =−=−= (0,125 đ) 43 43 2 234 234 RR RR R U I + + = ; Thay số tính được I 234 = 3 A (0,25 đ) A2 15 5.345 R UU I 4 2234 4 = − = − =⇒ (0,25 đ) Số chỉ của A 2 là: I A2 = I A1 – I 4 = 6 – 2 = 4 A. (0,125 đ) Câu 3 : (0,5 đ) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N: Ta có: I 56 = I – I 234 = 6 – 3 = 3 A. (0,125 đ) 2234556CNMCMN RIRIUUU +−=+= (0,25 đ) Thay số tính được: U MN = 6 V. (0,125 đ) Bài 5 : (2 điểm) Câu 1 : (1,75 đ) Để hai đèn sáng bình thường, ta cần sử dụng biến trở R b với hai đèn và mắc chúng thành hai nhóm, sao cho mỗi nhóm có hiệu điện thế 6 V. Lúc này điện trở của các nhóm ghép nối tiếp phải bằng nhau. (0,125 đ) Ta có: Ω=== 15 4,2 6 P U R 2 1đm 2 1đm 1 (0,125 đ) Ω=== 10 6,3 6 P U R 2 2đm 2 2đm 2 (0,125 đ) A4,0 6 4,2 U P I 1đm 1đm 1đm === A6,0 6 6,3 U P I 2đm 2đm 2đm === Vì I đm1 < I đm2 nên cần mắc thêm biến trở song song với Đ 1 để chia dòng cho bóng đèn Đ 1 . (0,25 đ) Ta có 3 cách mắc cơ bản sau: (Đ 1 //R b ) nt Đ 2 (1) ; (Đ 1 //Đ 2 ) nt R b (2) ; (Đ 1 //R b1 ) nt (Đ 2 //R b2 ) (3) (mỗi cách mắc đúng, cho 0,25 đ) (0,75 đ) - Khi (Đ 1 //R b ) nt Đ 2 , ta có: 2 b1 b1 R RR RR = + . Thay số và suy ra: R b = 30 Ω (0,125 đ) - Khi (Đ 1 //Đ 2 ) nt R b , ta có: 21 21 b RR RR R + = . Thay số tính được: R b = 6 Ω (0,125 đ) - Khi (Đ 1 //R b1 ) nt (Đ 2 //R b2 ), ta có: )1bb2 1bb2 1b1 1b1 RR(R )RR(R RR RR −+ − = + = 16 Ω => R b2 = 50 – 16 = 34 Ω. (0,125 đ) Câu 2 : (0,25 đ) Cách mắc có lợi: Cách mắc nào có công suất toàn phần nhỏ hơn thì cách mắc đó có hiệu suất lớn hơn. - Sơ đồ hình 1 có: I = I đm2 - Sơ đồ hình 2 và 3 có: I > I đm2 (0,125 đ) Vậy sơ đồ hình (1) có hiệu suất lớn nhất. (0,125 đ) --------------------------------------- . VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC 2009-2 010 Khóa ngày 23 tháng 6 năm 2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ Bài 1 : (1,5. ra trên R 1 trong thời gian 10 phút : tRIQ 1 2 1 = (0,125 đ) Thay số tính được: Q = 2592 J. (0,125 đ) Câu 2 : (1,75 đ) Để đèn sáng bình thường: A1 6 6 U

Ngày đăng: 13/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

- Sơ đồ hình 2 và 3 có: I &gt; Iđm2 (0,125 đ) - Đáp án tuyển sinh 10 chuyên Lý

Sơ đồ h.

ình 2 và 3 có: I &gt; Iđm2 (0,125 đ) Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan