Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động tại bình phước

97 159 0
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động tại bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Thị Thu Vân THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Ở VÙNG DÂN DI BIẾN ĐỘNG TẠI BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Thị Thu Vân THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Ở VÙNG DÂN DI BIẾN ĐỘNG TẠI BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪ N KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS Nguyễn Thị Hồng Phúc Hướng dẫn 2: TS Nguyễn Văn Hà Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thị Hồng Phúc TS Nguyễn Văn Hà người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới toàn thể cán Khoa Dịch tễ Sốt rét tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn cán Trung tâm y tế huyện Bù Gia Mập, cán nhân viên trạm y tế xã Bù Gia Mập xã Đắk Ơ cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực nghiên cứu thực địa Cuối cùng, muốn dành biết ơn tình cảm sâu sắc đến gia đình, người ln động lực mạnh mẽ cho tơi thời gian học tập, hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thu Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thu Vân, học viên cao học khóa 2017 - Học viện Khoa học Công nghệ, chuyên ngành Động vật học, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Phúc TS Nguyễn Văn Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thu Vân BNSR BSR BĐTĐ IOM KHV KST KSTSR MNTN MNNNĐ MNTR PCR PCSR PH SCGSĐ SL SRLH STNN TCYTTG UNDP MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.Vài nét bệnh sốt rét 1.1 Định nghĩa sốt rét 1.2 Đặc điể m chung bệnh s ốt rét 1.1.3 Tác nhân gây bệnh s ốt rét 1.4 Tác nhân truyền bệnh s ốt rét 1.1.5 Chu kỳ phát triển ký sinh trùng s ốt rét giai đoạn muỗi giai đoạn người 1.1.6 Chiến lược phòng chống bệnh s ốt rét Việt Nam 1.3 2.Tình hình s ốt rét giới Tình hình s ốt rét Việt Nam 4.Tình hình s ốt rét tỉnh Bình Phước 1.5 Các yếu tố chủ yếu liên quan đến mắc s ốt rét nhóm dân di biến động 5.1 Sốt rét biên giới 5.2 Di biến động dân cư chiến tranh 1.6 Tình hình s ốt rét di biến động dân cư Việt Nam 1.6.1 Đặc điể m nhóm dân di biến động Việt Nam 1.6.2 Di cư ng ắn hạn dài h ạn 1.6.3 Di cư biến đổi khí h ậu 1.6.4 Thực trạng s ốt rét nhóm dân di biến động Việt Nam 1.7 Véc tơ truyền bệnh s ốt rét 1.7.1 Các véc tơ truyền bệnh sốt rét giới 1.7.2 Véc tơ truyền bệnh s ốt rét Việt Nam 1.8 M iễn dịch bệnh s ốt rét CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điể m, thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điể m nghiên cứu 19 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.2.3 Một s ố đặc điểm xã hội tự nhiên xã nghiên cứu .21 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Các s ố đánh giá 23 2.2.6 Các kỹ thuật s dụng nghiên cứu 26 2.2.7 Sai s ố phương pháp loại trừ sai s ố 27 2.3 Phương pháp thống kê phân tích số liệu 27 2.4 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thực trạng bệnh s ốt rét khu vực nghiên cứu 29 3.1.1 Một s ố thông tin đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Thực trạng mắc s ốt rét Bình Phước 30 3.2 Một s ố yếu tố liên quan mắc s ốt rét vùng s ốt rét lưu hành nặng có dân di biến động Bình Phước 35 3.2.1 Phân bố nhóm dân di biến động, trình độ học vấn, thu nhập hộ gia đình: 35 3.2.2 Đặc điể m nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 36 3.2.3 Thực trạng kiến thức hiểu biết bệnh s ốt rét 38 3.2.4 Thực hành người dân phòng chống s ốt rét 40 3.2.5 Liên quan yếu tố di biến động dân cư với mắc s ốt rét 41 3.2.6 Liên quan yếu tố dân di cư 43 3.2.7 Liên quan kiến thức, thái độ phòng bệnh với tình trạng mắc s ốt rét điểm nghiên cứu 44 3.2.8 Thực hành phòng bệnh người dân phòng chống mắc s ốt rét 45 3.2.9 Thói quen lựa chọn dịch vụ y tế bị s ốt 46 3.2.10 Véc tơ truyền bệnh s ốt rét điể m nghiên cứu 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 Thực trạng bệnh s ốt rét khu vực nghiên cứu 49 Một s ố yếu tố liên quan vùng s ốt rét lưu hành có dân di biến động Bình Phước 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.1.1 Thực trạng bệnh s ốt rét 60 5.1.2 Yếu tố liên quan vùng s ốt rét lưu hành có dân di biến động 60 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG Bảng Số người đ iều tra theo giới điểm nghiên cứu 29 Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi (n =1027) 29 Bảng 3 Phân bố nhóm đối tượng điều tra theo dân tộc (n =1.027) 30 Bảng Tỷ lệ sốt rét lâm sàng (n = 1027) 30 Bảng Phân bố bệnh nhân mắc sốt rét xã tìm thấy ký sinh trùng sốt rét máu (n = 1027) 31 Bảng Tỷ lệ BNSR phân bố theo thôn điều tra 32 Bảng Tỷ lệ người nhiễm KSTSR có sốt 33 Bảng Tỷ lệ người nhiễm KSTSR theo nhóm dân tộc 33 Bảng Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo giới (n = 1027) 34 Bảng 10 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo tuổi (n = 1027) .34 Bảng 11 Phân bố nhóm dân di biến động 35 Bảng 12 Trình độ học vấn chủ hộ đại diện gia đình (n = 300) 35 Bảng 13 Tỷ lệ hộ gia đình có người rừng, rẫy qua lại biên giới 36 Bảng 14 Tần suất làm rẫy quần thể nghiên cứu 36 Bảng 15 Tần suất rừng quần thể nghiên cứu 38 Bảng 16 Hiểu biết nguyên nhân gây bệnh sốt rét 38 Bảng 17 Hiểu biết triệu chứng bệnh sốt rét 39 Bảng 18 Hiểu biết biện pháp phòng bệnh sốt rét (n = 300) 40 Bảng 19 Tỷ lệ bao phủ điểm nghiên cứu 40 Bảng 20 Tỷ lệ thường xuyên ngủ 41 Bảng 21 Liên quan qua lại biên giới với mắc sốt rét 41 Bảng 22 Liên quan rừng, ngủ rừng với mắc sốt rét 42 Bảng 23 Liên quan thời gian rừng, ngủ rừng với mắc sốt rét 42 Bảng 24 Liên quan làm nương rẫy, trang trại, lâm nghiệp rừng với nhiễm ký sinh trùng sốt rét 43 Bảng 26 Mối liên quan thời gian di cư với mắc sốt rét .44 Bảng 27 Liên quan hiểu biết nguyên nhân gây bệnh sốt rét với tình trạng mắc sốt rét 44 Bảng 28 Liên quan biết sốt rét phòng chống với 45 mắc sốt rét 45 Bảng 29 Biện pháp bảo vệ ngủ rẫy 45 Bảng 30 Biện pháp phòng tránh muỗi đốt ngủ rừng 46 Bảng 31 Thói quen lựa chọn dịch vụ y tế bị sốt 46 Bảng 39 Tổng hợp yếu tố phân tích yếu tố nguy .47 liên quan với mắc sốt rét 47 vivax, P knowlesi, P coatneyi, P cynomolgi, P inui, nhiều mẫu có nhiễm phối hợp chí lồi KST Có tái nhiễm, 38% muỗi chứa loài ký sinh trùng sốt rét (Pv, Pct, Pcy, Pin, P.k; P.f) [51] nghiên cứu cho thấy người khỉ bị muỗi An dirus đốt rừng nguyên nhân làm cho việc phòng chống sốt rét trở nên khó khăn phức tạp, đặc biệt với địa bàn người dân sống gần khu vực vườn Quốc gia Bù Gia Mập Hạn chế đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài nghiên cứu cắt ngang, nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc quần thể, yếu tố nguy bệnh đo lường thời điểm nên khơng thể thiết lập trình tự thời gian liệu yếu tố nguy có trước hay bệnh có trước Nghiên cứu cho chúng tơi đoán yếu tố nguy với bệnh chưa thực khẳng định yếu tố nguy có liên quan đến bệnh Để khẳng định yếu tố thực liên quan đến bệnh cần phải có nghiên cứu sâu Trong trình nghiên cứu, tập huấn đầy đủ trước thu thập số liệu, trình lấy mẫu máu xét nghiệm vấn câu hỏi xảy sai sót nhỏ, nhiên khơng làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thực trạng bệnh sốt rét Trong tổng số 1027 người điều tra, có 70 người có sốt (chiếm - 6,82%) Tỷ lệ nhiễm KSTSR khu vực nghiên cứu cao so với - vùng khác, chiếm 3,12% tổng số 1027 người điều tra 5.1.2 Yếu tố liên quan vùng sốt rét lưu hành có dân di biến động - Tỷ lệ người dân biết cách phòng chống bệnh sốt rét chiếm 80,92% người dân biết bệnh sốt rét muỗi truyền - Mặc dù cấp miễn phí số người dân rừng, rẫy khơng có mang theo, hộ gia đình đủ đạt 68,78% - Sau nghiên cứu cho thấy có yếu tố nguy bệnh SR là: đối tượng qua lại biên giới, rừng ngủ rừng, đối tượng có thời gian rừng, ngủ rừng 14 ngày, nhóm làm nương rẫy, trang trại, lâm nghiệp rừng - Tại điểm nghiên cứu có mặt 07 lồi Anopheles, véc tơ truyền bệnh sốt rét Anopheles dirus 5.2 Kiến nghị - Cần có phương pháp truyền thơng hiệu cho vùng sốt rét lưu hành chủ yếu người dân tộc sinh sống - Cấp cho người dân khu vực có sốt rét lưu hành nặng, cấp đối tượng - Cấp kem xua cho người thường xuyên rừng rẫy ngủ đêm rừng rẫy - Tăng cường biện pháp phòng chống véc tơ đặc hiệu cho loài Anopheles đặc biệt Anopheles dirus 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quý Anh, Trần Thanh Dương CS (2016), “Thực trạng mắc sốt rét nhóm dân di biến động số xã vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đắk Nông năm 2015”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số.2 (91), Tr.42-50 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014: kết chủ yếu, Hà Nội, tr 51,84,88,85,103,172,174 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2017), Quyết địnhPhê duyệt kết rà soát hộ nghèo hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèođa chiềuáp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.Quyết định 945, QĐ-LĐTBH ngày22 tháng năm 2017 Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác phòng chống bệnh sốt rét, ký sinhtrùng, trùng năm 2014 triển khai kế hoạch năm 2015, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, tr.43 Chính phủ (2011), Chiến lược Quốc gia phòng chống loại trừ bệnh sốt rét Giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 2011, tr 24-25 Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 19 tháng 11 năm 2015.Quyết định việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020” Vũ Đức Chính, Trần Thanh Dương CS (2014), “Phân bố véc tơ sốt rét độ nhạy cảm véc tơ sốt rét với hóa chất diệt côn trùng Việt Nam, giai đoạn 2003-2012), Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh 61 ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số.4, Tr.56-65 Vũ Đức Chính, Trần Quang phục CS (2016), “Tình hình sốt rét xã Đắk Nhau vàĐắk Ơ giai đoạn 2012-2015 liên quan sốt rét với rừng, ngủ rẫy”,Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số.1 (90), Tr.20-26 Vũ Đức Chính, Trần Quang phục CS (2016), “Đánh giá độ bền, hiệu lực tồn lưu chấp nhận cộng đồng với tẩm hóa chất có tác dụng tồn lưu dài Yorkool, vùng sr1 lưu hành nặng tỉnh Bình Phước năm 2015”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số.1 (90), Tr.32-38 10 Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng CS (2015), “Phân vùng dịch tễ sốt rét Việt Nam năm 2014”, Cơng trình nghiên cứu khoa học, báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét - ký sinh trùng - Côn trùng, tr 11-21 11 Trần Thanh Dương, Lê Trung Kiên (2015), “Nghiên cứu sản xuất kem xua muỗi cho người dân vùng sốt rét lưu hành”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 2, 2015, tr 10-17 12 Trần Thanh Dương, Đặng Việt Dũng CS (2015), “Đánh giá thực trạng sốt rét, kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt rét người dân tỉnh Đắk Nơng, Năm 2013-2014” Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 3, 2015, tr 18-23 13 Bùi Lê Duy CS (2015), “Diễn biến thành phần loài, đặc điểm sinh thái số lồi muỗi Anopheles An.minimus q trình thay đổi môi trường ku vực thủy điện Tuyên Quang, giai đoạn 2010-2012”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 1, 2015, tr 9-17 62 14 Lê Thành Đồng CS (2015), Di cư, dịch chuyển sốt rét, nghiên cứu tính dễtổn thương người di cư với sốt rét đặc điểm dịch tễ kháng artemisinin tỉnh Bình Phước, Việt Nam Tr 46-50 15 Trần Mạnh Hạ (2013), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) giám sát dịch tễ sốt rét tỉnh Lâm Đồng, Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 16 Trương Văn Hạnh, Trần Thanh Dương CS (2015), “Xác định cấu loài ký sinh trùng sốt rét tỷ lệ bệnh nhân sốt rét có giao bào vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Bình Phước kỹ thuật PCR”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số.4, Tr.55-61 17 Nguyễn Vân Hồng, Peter Van de Eede CS (2008), “Trường hợp nhiễm Plasmodium knowlesi Việt Nam”, Cơng trình khoa học, báo cáo hội nghị ký sinh trùng lần thứ 33, tr 194-197 18 Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính CS (2015), “Thành phần lồi muỗi Anopheles thực trạng ngủ người dân để phòng chống véc tơ sốt rét xã Trà Dơn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số.2, Tr 75-82 19 Phùng Thị Kim Huệ (2015), Nghiên cứu thành phần loài Anopheles, mộtsốđặc điểm sinh học, sinh thái, vai trò truyền bệnh vector sốt rét, tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp khu vực thủy lợi, thủy điện tỉnh Gia Lai, Luận án tiến sỹ Y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 20 Liên Hợp Quốc (2014), Di cư, tái định cư biến đổi khí hậu Việt Nam,Hà Nội, tr 12-14 63 21 Quỹ toàn cầu phòng chống sốt rét (2016), Báo cáo điều tra số Dự án Quỹ toàncầu năm 2016, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 22 Hoàng Cao Sạ, Nguyễn Văn Chuyên, Cao Bá Lợi (2015), “Nghiên cứu cấu thành phần loài ký sinh trùng sốt rét tính kháng thuốc Plasmodium falciparum số tỉnh đồng ven biển Nam Bộ”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số.3, Tr 73-78 23 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2016 Tr 127-128 24 Nguyễn Quang Thiều CS (2015), Ứng dụng kỹ thuật phản ứng chuỗi Polymerase xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số.2, Tr 24-32 25 Hồ Đắc Thoàn CS (2015), “Một số đặc điểm dân ngủ rẫy vùng sốt rét lưu hành tỉnh Phú Yên Gia Lai năm 2013”, Cơng trình nghiên cứu khoa học, báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét ký sinh trùng- Côn trùng năm 2015, Nhà xuất Y học, tr 58-67 26 Nguyễn Văn Tuấn CS (2015), “Phong phú véc tơ sốt rét đa dạng đột biếngen kháng artemisinin K13 plasmodium falciparun tỉnh Bình Phước Đăk Nơng năm 2010-2014”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số.5, Tr 25-35 27 Tổ chức Y tế Thế giới (2012), Loại trừ bệnh sốt rét, tài liệu hướng dẫn cho nước có bệnh sốt rét lưu hành nhẹ vừa, NXB Y học, tr 7-47 28 UNDP (2014), Di cư, tái định cư bến đổi khí hậu ViệtNam, Tr.8 64 29 Ron P Marchand CS (1997), “Một số nhận xét tình hình sốt rét nhóm dân đến Khánh Phú”, Tài liệu dịch,Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996 -2000, NXB Y học 2001 Tr 125-129 30 Nguyễn Xuân Xã (2015), “Đánh giá hiệu truyền thông giáo dục sứcphòng chống sốt rét cho cộng đồng người Gia Rai huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 5, 2015, tr 11-19 31 Nguyễn Xuân Xã (2015), “Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành phòng Chống sốt rét người dân tộc Xê-Đăng xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 1, 2015, tr 58-63 Tiếng Anh 32 Nguyen Quy Anh, Le Xuan Hung at al (2014), “Migrant situation and factor related to malaria infection among residents and non-residents in comunes of Bu Dang and Bu Gia Map district, Binh Phuoc province in 2011”, Journal of malaria and parasite diseases control, National institute of Malarilogy, parasitology and entomology, Vol 6, pp 47-60 33 Catherin Smith, Maxine Whittaker (2014), Beyond Mobile population: critical the literature on malaria and population mobility and suggestion for future direction, The Malaria Journal 34.Caroline Lynch at al (2011), “The transit phase of Migration: Circulation of malaria and it’s multidrug-resistant forms in Africa”, www.plosmedicine.org 35 Christinah Mukandavire at al (2010), “Malaria model with immigration of Infectives and seasonal forcing in transmission”, www.ijamc.psit.in 65 36 Nguyen Thi Thanh Chung at al (2014), Research correlation between malaria Infections with some climate factors in Dong Xoai town, Binh Phuoc province”, Journal of malaria and parasite diseases control, National institute of Malarilogy, parasitology and entomology, Vol 6, pp 28-36 37 Douglas W MacPherson and at al (2007), Health and foreign policy:Influence of migration and population mobility, Buletin of the World Health Oganization, pp.200-206.(14) 38 European Academies Science Advisory Council (2007), Impact ofmigration on Infectous Diseases in Euro, pp.34-37 39 Frederic Bourdier at al (2010), Malaria and population dynamics in Cambodia Ethnographic investigations in three remote areas, Marseile, pp 97-103 40.IOM (2013), A global Report on population mobility and malaria: Movin gtowards elimination with migration in mind, pp.5-8 41 IOM (2014), “Malaria and Mobility: Addressing malaria control and elimination In migration and human movement”, www.iom.int 42 2-4 IOM South Sudan (2016), “Humanitarian update #60”, pp 43 Isabelle Anne Ross et al (2012), Safety of falciparum malaria diagnostic strategy based on rapid diagnostic tests in returning travelers and migrants: a retrospective study”, Malaria Journal 44 Jan E Conn at al (2002), “Emergence of a new Neotropical malaria vector facilitated by human migration and changes in land use”, J Trop Med, pp 18- 22 45 Jitthai N (2013), Migration and Malaria Southeast Asian, J Trop Med Public Health, pp.166-200 66 46 Junko Yasuoka at al (2010), “Assessing the quality of service of village malaria Worker to strengthen community-based malaria control in Cambodia”, Malaria Journal, 9:109, pp 47 Philipe Guyant at al (2015), “Malaria and the mobile and migrant population in Cambodia: a population movement framework to inform strategies for malaria control and elimination”, Malaria Journal 48 Quang Huynh Hong at al (2016), Malarial health care supplies seeking behaviour of Migrant, mobile populations in targeted province in central highland, Vietnam in2016, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số (95), pp 28-37 49 Ron P, Marchand, RechardCulleton,Yoshimasamaeno at al (2011), Co-infection of Plasmodium knowlesi, P.falciparum and P.vivax among human and Anopheles dirus Mosquitoes, Souther Vietnam, Emerging Infectious Diseases *www.cdc.gov/eid* vol.7 No.(7), pp.1232-1239 50 Troy D Moon at al (2016), “Factors associated with the use of mosquito bed nets:Resultsfrom two cross-sectional household surveys in Zambézia Province, Mozambique”, Malaria Journal, vol 15; 196 51 Yoshimasa Maeno (2015), Molecular epidemiology of mosquitoes for the transmission of forest malaria in southcentral Vietnam, Tropical Medicine and Health (2017) 45:27 DOI 10.1186/s41182-017-0065-6 52.World Health Organization (2015), World Malaria Report 2014, Geneva, pp 53 World Health Organization (2015), Migration, Mobility and malaria, pp 3.8.9 54 World Health Organization (2016), Approaches for mobile and migrant populations 67 55 Ngo Duc Thang, Annette Erhart et al (2008), “Malaria in Central Viet Nam:analysis of rick factor by multivariate analysis and classification tree models”, Malaria Jounal, pp.1-9 56 Megan Littrell et al (2011), “Case managenment of malaria fever in Cambodia: result from national anti-malaria outlet and household surveys” Malaria journal 2011, pp.1-14 57.World Health Organization (2018), World Malaria Report 2017, Geneva, pp 68 ... Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm ký sinh trùng sốt rét vùng dân di biến động Bình Phước năm 2018” với mục tiêu: Mô tả thực trạng mắc sốt rét huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phân tích số yếu. .. HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Thị Thu Vân THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Ở VÙNG DÂN DI BIẾN ĐỘNG TẠI BÌNH... khó quản lý 1.5 Các yếu tố chủ yếu liên quan đến mắc sốt rét nhóm dân di biến động 1.5.1 Sốt rét biên giới Catherin Smith đưa yếu tố liên quan nhóm dân di biến động bệnh sốt rét: Sự phát triển

Ngày đăng: 16/10/2019, 05:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan