Bình luận những quy định của pháp luật Việt Nam (BLDS 2015) trong việc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài.

12 1.4K 11
Bình luận những quy định của pháp luật Việt Nam (BLDS 2015) trong việc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, hội nhập quốc tế đã và đang diễn ra vô cũng mạnh mẽ và trở thành xu thế không thể đảo ngược ở hầu hết các quốc gia, thế giới mà sự tồn tại của quốc gia này không thể tách rời khỏi các quốc gia khác. Tong quá trình hợp tác này, xuất hiện các mối quan hệ phát sinh từ lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình… giữa công dân, pháp nhân các quốc gia với nhau. Quan hệ hợp đồng là một loại quan hệ đặc biệt thuộc lĩnh vực dân sự. Cho nên khi quan hệ này có xảy ra giữa các cá nhân các nước với nhau thì phải có một hệ thống pháp luật điều chỉnh. Cùng lúc sẽ có nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh thì dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật trong quá trình giải quyết. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về vấn đề này và giải quyết được các tình huống xảy ra, em xin chọn đề bài số 7 để làm bài tập học kỳ: “Bình luận những quy định của pháp luật Việt Nam (BLDS 2015) trong việc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài.”

ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, hội nhập quốc tế diễn vô mạnh mẽ trở thành xu đảo ngược hầu hết quốc gia, giới mà tồn quốc gia tách rời khỏi quốc gia khác Tong trình hợp tác này, xuất mối quan hệ phát sinh từ lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình… cơng dân, pháp nhân quốc gia với Quan hệ hợp đồng loại quan hệ đặc biệt thuộc lĩnh vực dân Cho nên quan hệ có xảy cá nhân nước với phải có hệ thống pháp luật điều chỉnh Cùng lúc có nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh dẫn đến tượng xung đột pháp luật trình giải Vì vậy, để hiểu rõ vấn đề giải tình xảy ra, em xin chọn đề số để làm tập học kỳ: “Bình luận quy định pháp luật Việt Nam (BLDS 2015) việc giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài.” NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG Khái quát xung đột pháp luật Các quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế loại quan hệ có yếu tố nước Chinh yếu tố nước làm cho quan hệ liên quan tới hai quốc gia, hai hệ thống pháp luật mà quốc gia dù lớn dù nhỏ độc lập bình đẳng với theo nguyên tắc mà Luật quốc tế đại xác định Điều có nghĩa hệ thống pháp luật tương ứng quốc gia bình đẳng với Nên quan hệ tư pháp quốc tế nảy sinh đồng nghĩa với việc phát sinh tượng hai (hay nhiều) hệ thống pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ tương ứng hầu hết quốc gia chấp nhận việc áp dụng pháp luật nước để điều chỉnh lĩnh vực Quyết định sử dụng hệ thống pháp luật vấn đề cần giải Xung đột pháp luật tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi (quan hệ tư pháp quốc tế) Trong khái niệm trên, xung đột pháp luật không hiểu xung khắc hay khác biệt hệ thống pháp luật, tượng riêng có, tượng đặc thù tư pháp quốc tế xuất có hai hệ thống pháp luật nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh mối quan hệ tư pháp quốc tế Khái quát xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi 2.1 Hợp đồng có yếu tố nước ngồi Hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi hợp đồng dân có chủ thể nước ngồi tham gia; pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt hợp đồng xảy nước theo pháp luật nước ngoài; tài sản liên quan đến hợp đồng nằm nước ngồi Chính yếu tố nước ngồi dẫn đến tượng lúc có nhiều hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh hợp đồng Có “yếu tố nước ngồi” hiểu sau : - Có chủ thể tham gia quan hệ nước Chủ thể nước người nước ngồi, tổ chức, pháp nhân nước ngoài, quốc gia nước ngoài; - Các bên tham gia quan hệ hợp đồng có nơi cư trú nước khác nhau, cá nhân Hoặc có trụ sở thương mại nước khác pháp nhân; - Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài; - Đối tượng hợp đồng tài sản tồn nước 2.2 Xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước Xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng Đối với hợp đồng có yếu tố nước ngồi, tượng xung đột pháp luật nội dung hợp đồng xảy phổ biến Vì vậy, luật xác định áp dụng đặt Về mặt lý luận, có nhiều hệ thống pháp luật áp dụng như: Luật nhân thân bên giao kết hợp đồng, luật nơi giao kết hợp đồng, luật nơi có tài sản, luật Tòa án,… Việc lựa chọn áp dụng hệ thống pháp luật áp dụng việc giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng Vấn đề làm rõ phần II – giải xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước II GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ NỘI DUNG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO BLDS 2015 Theo khoản Điều 683 BLDS năm 2015, quy định: “Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng.” Thấy rằng, số vấn đề quy định vừa nêu cần làm rõ Cụ thể: Quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng Các bên có quyền lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng hay không? Thực tiễn cho thấy có hợp đồng có yếu tố nước ngồi, như: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, có nội dung dài bao gồm nhiều vấn đề khác Chính vậy, đơi phát sinh nhu cầu thực tế bên cần thỏa thuận chọn nhiều hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật áp dụng điều chỉnh phần hợp đồng Thậm chí thỏa thuận chọn luật áp dụng cho tồn hợp đồng có trường hợp bên lựa chọn nhiều luật áp dụng cho hợp đồng để phòng ngừa tình hệ thống pháp luật không điều chỉnh hết vấn đề hợp đồng BLDS năm 2015 khơng có quy định vấn đề này, số văn pháp luật chuyên ngành lại quy định hợp đồng chi phối hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác Ví dụ, khoản Điều 17 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, năm 2006 có quy định : “Hợp đồng cung ứng lao động phải phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước tiếp nhận lao động…” Như vậy, Hợp đồng cung ứng lao động đồng thời chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận lao động Tham khảo Công ước Rome 1980 luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng Quy tắc Rome I, Điều hai văn quy định: “Bằng thỏa thuận mình, bên chọn luật áp dụng cho toàn phần hợp đồng” Thực tiễn nước Việt Nam cho thấy tượng thường xuyên xảy Quan điểm chuyên gia châu Âu tư pháp quốc tế chấp nhận ghi nhận văn pháp luật nhiều quốc gia Vì vậy, quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu ban hành văn thống áp dụng nội dung vấn đề nêu, theo hướng bên chọn luật áp dụng cho phần toàn hợp đồng quyền lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi Áp dụng pháp luật có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng Pháp luật pháp luật có “mối quan hệ gắn bó nhất” với hợp đồng Bộ luật dân 2015 quy định khoản điều 683 Khoản 1, điều 769 BLDS 2005 quy định: “Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng” Để lựa chọn pháp luật áp dụng theo quy phạm xung đột trên, điểm mấu chốt phải xác định nơi thực hợp đồng Nếu hợp đồng bên quy định rõ nơi thực hợp đồng khơng có khó khăn đặc biệt Tuy nhiên, khơng trường hợp bên không quy định nơi thực hợp đồng Khi khoản 1, điều 769 BLDS 2005 nhanh chóng tỏ bất cập Để khắc phục vấn đề này, BLDS 2015 không sử dụng tiêu chí “nơi thực hợp đồng”, mà thay vào tiêu chí “mối liên hệ gắn bó với hợp đồng” để xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng Thật vậy, khoản điều 683 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng” Đây quy định coi tiến so với quy định BLDS 2005, đặt số vấn đề áp dụng thực tiễn Chẳng hạn, hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Đan Mạch, bên có thỏa thuận: Trong trường hợp hợp đồng khơng rõ luật thực chất Pháp điều chỉnh Thực tế cho thấy, khơng trường hợp, bên lựa chọn hệ thống pháp luật khơng có liên quan đến hợp đồng Về vấn đề này, theo quy định Điều 683 BLDS năm 2015, trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng Tham khảo pháp luật nước cho thấy, có nhiều cách giải khác Pháp luật Mỹ yêu cầu luật lựa chọn phải có mối quan hệ thực chất với hợp đồng, Điều Công ước Rome Điều Quy tắc Rome I khơng đòi hỏi mối liên hệ thực chất hay liên hệ khác với luật lựa chọn Quan điểm số nhà nghiên cứu pháp luật Việt Nam thừa nhận lý sau: i) Đảm bảo tơn trọng tối đa quyền tự thỏa thuận bên, nguyên tắc hợp đồng; ii) Việc cho thỏa thuận lựa chọn pháp luật nước thứ ba giải pháp trung gian giúp cho bên thực hợp đồng dễ dàng trường hợp bên Việt Nam không muốn áp dụng luật bên nước bên nước ngồi khơng muốn áp dụng luật Việt Nam; iii) Phù hợp với nguyên tắc bên quyền thỏa thuận lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng phân tích trên; iv) Phù hợp với thơng lệ quốc tế bên phép thỏa thuận lựa chọn tập quán thương mại quốc tế hay nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế thừa nhận rộng rãi Thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế cho thấy, bên thường có xu hướng lựa chọn hệ thống pháp luật khơng có mối liên hệ thực chất với hợp đồng lựa chọn tập quán thương mại quốc tế để điều chỉnh quan hệ hợp đồng Vì vậy, theo em, quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn quy định thật rõ ràng hơn, theo hướng chấp nhận bên quyền lựa chọn hệ thống pháp luật khơng có mối liên hệ thực chất với hợp đồng để điều chỉnh hợp đồng Vấn đề trước yêu cầu rõ ràng dễ áp dụng luật, Việt Nam chọn cách liệt kê mối liên hệ gắn bó số hợp đồng cụ thể Cách làm giống với phương pháp châu Âu áp dụng xây dựng Nghị định Rome năm 2008 luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, khoản 1, điều Nghị định liệt kê loại hợp đồng cụ thể, sau có loạt quy định chuyên biệt cho loại hợp đồng chuyên biệt khác, khoản 2, điều 683 BLDS 2015 Việt Nam lại liệt kê trường hợp, theo đó, pháp luật nước có mối quan hệ gắn bó là: “a) Pháp luật nước nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng mua bán hàng hóa b) Pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng dịch vụ c) Pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ d) Pháp luật nước nơi người lao động thường xuyên thực công việc hợp đồng lao động Nếu người lao động thường xuyên thực công việc nhiều nước khác không xác định nơi người lao động thường xuyên thực cơng việc pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng lao động pháp luật nước nơi người sử dụng lao động cư trú cá nhân thành lập pháp nhân đ) Pháp luật nước nơi người tiêu dùng cư trú hợp đồng tiêu dùng” Tuy nhiên, trường hợp chứng minh pháp luật nước khác với pháp luật nêu khoản có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật áp dụng pháp luật nước (khoản 3, điều 683, BLDS 2015) Cách quy định liệt kê có ưu điểm rõ ràng, dễ áp dụng cho hợp đồng chun biệt, có nhược điểm khơng đầy đủ khó áp dụng cho hợp đồng phức tạp có chất hỗn hợp Chúng ta xét ví dụ sau: Hợp đồng nhượng quyền thương mại ký bên nhượng quyền công ty đăng ký thành lập Pháp bên nhận quyền công ty đăng ký thành lập Việt Nam Hợp đồng vừa có nội dung mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ vừa có quy định chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu cơng nghiệp Hợp đồng khơng có điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng Tranh chấp xảy liên quan đến việc thực nghĩa vụ trợ giúp kỹ thuật giải trước tòa án Việt Nam Do bên không lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng nên tòa án Việt Nam áp dụng điều 683 BLDS 2015 Do hợp đồng có đối tượng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ nên pháp luật áp dụng pháp luật nước người bán cung ứng dịch vụ đăng ký thành lập, tức pháp luật Pháp Nhưng hợp đồng có đối tượng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu, bí kinh doanh từ bên nhượng quyền sang bên nhận quyền nên điểm c, khoản điều 683 áp dụng kết pháp luật Việt Nam áp dụng Vấn đề phức tạp bên nhượng quyền định người người cung ứng dịch vụ cho bên nhận quyền pháp nhân đăng ký thành lập Mỹ Lúc có ba hệ thống luật áp dụng: pháp luật Pháp - pháp luật nước người bán đăng ký thành lập; pháp luật Mỹ - pháp luật nước người cung cấp dịch vụ đăng ký thành lập; pháp luật Việt Nam - pháp luật nước người nhận quyền thành lập Phải áp dụng pháp luật nước ba hệ thống pháp luật kể trên? Quy định giải xung đột luật Việt Nam vơ tình tạo thêm xung đột Chúng ta cần lưu ý Nghị định Rome năm 2008 nêu rõ luật áp dụng hợp đồng nhượng quyền luật nước bên nhận quyền thường trú (điều 4-1-e), không nêu chung chung pháp luật Việt Nam Ngoài ra, điểm đ, khoản 2, điều 683 vừa nêu có nhược điểm quy định dấu hiệu để xác định nơi có mối liên hệ gắn bó nhất, nơi cư trú Nếu khơng xác định nơi người tiêu dùng cư trú pháp luật nước áp dụng? Trước chưa rõ ràng quy phạm phân tích trên, bên hợp đồng nên thực quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng mình, đặc biệt hợp đồng phức tạp có chất hỗn hợp III QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ NỘI DUNG HỢP ĐỒNG Đối với vấn đề thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng hợp đồng có yếu tố nước ngồi, pháp luật Việt Nam cần phải sửa đổi bổ sung theo hướng sau: Thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho phần Hợp đồng Pháp luật Việt Nam hành khơng có quy định việc bên có lựa chọn luật áp dụng cho phần hợp đồng hay khơng Đối với hợp đồng có yếu tố nước thường vấn đề phức tạp bên không lường trước luật dân 2015 nên quy định theo hướng cho phép bên lựa chọn luật áp dụng cho phần hợp đồng lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật Thỏa thuận lựa chọn hệ thống pháp luật khơng có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng tụ để áp dụng Pháp luật Việt Nam chưa có quy định việc chủ thể hợp đồng có yếu tố nước ngồi lựa chọn hệ thống pháp luật khơng có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng Thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế cho thấy, bên thường có xu hướng lựa chọn hệ thống pháp luật khơng có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng lựa chọn tập quán thương mại quốc tế để điều chỉnh quan hệ hợp đồng Vì vậy, luật dân 2015 cần bổ sung quy định theo hướng chấp nhận bên quyền lựa chọn hệ thống pháp luật khơng có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng để điều chỉnh hợp đồng lý do: Thứ nhất, nguyên tắc hợp đồng theo pháp luật Việt Nam nói chung hầu hết quốc gia giới nguyên tắc tự thỏa thuận bên Vì vậy, cần phải đảm bảo tôn trọng tối đa quyền tự thỏa thuận bên Thứ hai, việc cho thỏa thuận lựa chọn pháp luật nước thứ ba giải pháp trung hòa giúp cho bên thực hợp đồng dễ dàng trường hợp Việt Nam khơng muốn áp dụng luật bên nước ngồi bên nước ngồi khơng muốn áp dụng luật Việt Nam Thứ ba, phù hợp với nguyên tắc bên quyền thỏa thuận lựa chọn nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng phân tích Thứ tư, việc tự thỏa thuận phù hợp với thông lệ Quốc tế bên phép thỏa thuận lựa chọn tập quán thương mại quốc tế hay nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế thừa nhận rộng rãi Hoàn thiện pháp luật giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng để bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể nước tham gia giao kết hợp đồng với chủ thể Việt Nam Các chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi chủ thể Việt Nam chủ thể nước ngồi Do đó, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể nước việc làm cần thiết bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập chiều rộng lẫn chiều sâu vào kinh tế giới khu vực Vì vậy, Việt Nam cần phải xây dựng quy định pháp luật có quy định giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng để điều chỉnh quan hệ pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi Việc xây dựng quy định pháp luật không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Việt Nam mà bảo vệ chủ thể nước tránh rủi ro mặt pháp lý tiến hành hoạt động kinh doanh Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng phải đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo đặc biệt nhà nước không can thiệp vào quyền tự định đoạt chủ thể, ngoại trừ trường hợp trái với chuẩn mực đạo đức ảnh hưởng đến trật tự công cộng Trên thực tế hệ thống pháp luật Việt Nam có chồng chéo lẽ hệ thống pháp luật Việt Nam phức tạp với nhiều loại luật, quy định văn luật Ngay người Việt Nam khó có khả tiếp cận với văn tình trạng “cơng văn hướng dẫn luật” hiểu văn Vì vậy, chủ thể nước ngồi gặp khó khăn nhiều KẾT LUẬN Với việc Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới có nhiều chủ thể đến từ quốc gia khác đến Việt Nam để tiến hành hoạt động kinh doanh Khi tiến hành giao kết hợp đồng chủ thể quốc gia với hệ thống pháp luật khác dẫn đến tượng xung đột pháp luật Bởi vì, hợp đồng có yếu tố nước ngồi chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia chủ thể điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, ngồi chịu điều chỉnh tập quán quốc tế Thực trạng việc giải xung đột pháp luật hợp đồng có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời gian qua bộc lộ nhiều thiếu sót, hạn chế khả thi, cấp thiết phải nhanh chóng hồn thiện quy định giải xung đột pháp luật hợp đồng để phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân 2005 Giáo trình Tư pháp quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội Trần Việt Anh (2014), “Bàn khái niệm hợp đồng”, Nhà nước pháp luật số 4/2010 Nguyễn Bá Chiến, Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Đặng Thái Hưng, Giải xung đột pháp luật hợp đồng, luận văn thạc sĩ luật học https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/GIAI-QUYET-XUNG-DOT-PHAP- LUAT-VE-HOP-DONG-5512/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thuc-tien-ap-dung-phuong-phap-giai- quyet-xung-dot-tai-viet-nam-38215/ https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/08/12/php-luat-p-dung-cho-hop- dong-c-yeu-to-nuoc-ngoi-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-dn-su-2015-v-khuyen-nghicho-cc-doanh-nghiep-viet-nam/ 11 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG Khái quát xung đột pháp luật Khái quát xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi 2.1 Hợp đồng có yếu tố nước ngồi 2.2 Xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước II GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ NỘI DUNG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO BLDS 2015 Quyền thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng Áp dụng pháp luật có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng III QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ NỘI DUNG HỢP ĐỒNG KẾT LUẬN 12 1 1 2 3 10 ... dụng việc giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng Vấn đề làm rõ phần II – giải xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi II GIẢI QUY T XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ NỘI DUNG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ... dựng quy định pháp luật có quy định giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng để điều chỉnh quan hệ pháp luật hợp đồng có yếu tố nước Việc xây dựng quy định pháp luật không bảo vệ quy n lợi ích hợp. .. nước ngoài; - Đối tượng hợp đồng tài sản tồn nước 2.2 Xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước Xung đột pháp luật hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 15/10/2019, 23:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan