Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp phần cơ học vật lí 10

139 79 0
Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp phần cơ học vật lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN CƠ HỌC – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN CƠ HỌC – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thái Hƣng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa vật lí tổ mơn Phương pháp giảng dạy vật lí trường Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dấn TS Lê Thái Hưng tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu trình làm nghiên cứu suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Ban Giám hiệu trường Trung học phổ thông Minh Khai, đồng nghiệp tổ Vật lí tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Liên i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh DHTH Dạy học tích hợp NL Năng lực GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐDH Hoạt động dạy học KQHT Kết học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 12 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 13 1.2.Dạy học phát triển lực người học 13 1.2.1.Khái niệm lực 14 1.2.2.Năng lực cốt lõi học sinh 16 1.2.3.Khái niệm dạy học phát triển lực người học 21 1.2.4 Thiết kế học theo định hướng phát triển lực 22 1.3 Dạy học tích hợp 15 1.3.1.Khái niệm dạy học tích hợp 23 1.3.2 Ý nghĩa dạy học tích hợp 24 1.3.3.Một số điểm cần lưu ý dạy học tích hợp 25 1.3.3 Các mô hình dạy học tích hợp 25 1.3.4 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 28 1.3.6 Công cụ đánh giá dạy học tích hợp 37 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÝ 10 40 2.1 Giới thiệu phần học Vật lí 10 40 2.1.1.Nội dung 40 2.1.2.Các ứng dụng thực tiễn phần học 43 iii 2.2 Xây dựng số chủ đề tích hợp phần học Vật lí 10 45 2.2.1.Chủ đề “Bóng đá hành trình bí ẩn” 45 2.2.2.Chủ đề “An toàn giao thông” 54 2.2.3.Chủ đề “Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên” 55 2.2.4.Chủ đề “Năng lượng phát triển bền vững” 70 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ BÀN LUẬN 78 3.1.Mô tả trình thử nghiệm 78 3.2.Đối tượng thử nghiệm 78 3.3 Cách thức tiến hành 79 3.4 Phân tích kết thử nghiệm 79 3.4.1.Phân tích kết quan sát 79 3.4.3.Kết kiểm tra đánh giá giáo viên 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 – Chuẩn lực đầu học sinh Việt Nam 10 Bảng 1.2 Các kiểu tình PPDH theo tình .27 Bảng 1.3 Các bước tổ chức dạy học theo nhóm 30 Bảng 2.1 Ma trận đề kiểm tra chủ đề Bóng đá hành trình bí ẩn 44 Bảng 2.2 Ma trận đề kiểm tra chủ đề “An tồn giao thơng” 46 Bảng 2.3 M a trận đề kiểm tra chủ đề “ Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên” 118 Bảng3.1 Thống kê điểm số kiểm tra HS chủ đề 75 Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra chủ đề 76 Bảng 33 Thống kê điểm kiểm tra chủ đề .78 Bảng Kết đánh phản hồi HS dạy học theo chủ đề 81 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc lực Hình 1.2 Các bước hình thành lực Hình 1.3 Mơ hình lực chung lực cốt lõi HS 10 Hình 1.4 Mơ hình xây dựng nhiệm vụ học tập để phát huy lực HS 15 Hình 1.5 Các mơ hình dạy học tích hợp 26 Hình 1.6 Quy trình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng kiến thức Hình 1.7 Mơ hình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng nội dung 24 Hình 1.8 Cấu trúc hình thành lực DHTH 24 Hình 1.9 Mơ hình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng lực 25 Hình 1.10 Mơ hình bước dạy học tình 27 Hình 1.11 Cấu trúc phương pháp nghiên cứu tình 27 Hình 1.12 Các giai đoạn tổ chức dạy học dự án 28 Hình 2.1: sơ đồ kiến thức phần học 40 Hình 2.2 Các ứng dụng phần học Vật lí 44 Hình 2.3 Mơ hình nội dung chủ đề lượng phát triển bền vững 58 Hình 3.1 Biểu đồ học lực lớp thực nghiệm 63 Hình 3.2 Một số hình ảnh làm việc nhóm chủ đề “Bóng đá hành trình bí ẩn” .65 Hình 3.3 Một số hình ảnh HS tham gia chủ đề “An tồn giao thơng” 66 Hình 3.4 Một số hình ảnh HS tham gia chủ đề lượng phát triển bền vững 67 Hình 3.5 Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm chủ đề .70 Hình 3.6 Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm HS chủ đề 71 Hình 3.7 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint chủ đề 71 vi Hình 3.8 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint chủ đề 72 Hình 3.9 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint HS chủ đề 72 Hình 3.10 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint chủ đề 73 Hình 3.11 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS chủ đề 73 Hình 3.12 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS chủ đề 74 Hình 3.13 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS chủ đề 74 Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề 75 Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề 77 Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề 78 Hình 3.18 Biểu đồ thống kê thái độ HS với chủ đề tích hợp 80 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ làm thay đổi tất lĩnh vực đời sống đặc biệt khoa học công nghệ, kinh tế, giáo dục tạo chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Do vậy, giáo dục cần có thay đổi tồn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học… mục đích phát triểnnhững lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Dạy học tích hợp xu hướng dạy học đại giáo dục ngày giới áp dụng nhiều trở thành xu hướng dạy học kỉ XXI Dạy học tích hợp diễn theo nhiều hình thức khác dạy hoc theo chủ đề theo dự án theo hợp đồng dạy học với mục đích đưa thực tiễn lại gần học, mức cao tiến tới khơng mơn học riêng biệt mà học sinh tìm thấy kiến thức thơng qua giải vấn đề thực tiễn.Ví dụ người ta tìm thấy kiến thức địa lý, vật lý, sinh học, toán học, khoa học trái đất số chủ đề giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn học như: Sử dụng tiết kiêm hiệu lượng, chủ đề sản xuất sử dụng hợp lý nguồn điện.Đây hình thức dạy học nhằm phát triển lực học sinh đặc biệt lực giải vấn đề, lực hợp tác giúp học sinh tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh Các hoạt động dạy học diễn lớp, lớp, trường, trường, nhà đặc biệt biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD – ĐT ban hành tháng 08/2015 đề cập đến quan niệm DHTH sau “dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến Câu 15: Phát biểu sau SAI nói lực hấp dẫn A Lực hấp dẫn có phương nằm đường thẳng nối hai chất điểm B Lực hấp dẫn tỉ lệ với khối lượng vật C Lực hấp dẫn tỉ lệ với tích khối lượng hai vật D Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách vật Đáp án Câu ĐA 10 11 12 13 14 15 B A D A B A B D D D C A B Câu 1: Nguyên nhân hành tinh bị lực hấp dẫn Mặt Trời chi phối Kết chúng chuyển động quay quanh Mặt Trời Câu 2: Trái táo ném lên chuyển động chậm dần rơi phía trá đất sức hút Trọng lực, Mặt Trăng ln chuyển động quanh Trái Đất nên không rơi Khi Mặt trăng dừng chuyển động rơi phía Trái Đất 123 Phụ lực 3.4 Đề kiểm tra đáp án củ chủ đề “năng lƣợng phát triển bền vững” Bài 1: Một đập thủy điện cao 30m đổ xuống phía 104 kg nước giây Cho g = 10 m/s2 Công suất thực đập thủy điện bao nhiêu? Bài 2: Một nhà máy thủy điện có cơng suất phát điện 200.000kW có hiệu suất 80% Mực nước hồ chứa nước có độ cao 1000m so với tua bin máy phát điện Tính lưu lượng nước đường ống dẫn nước từ hồ chứa nước đến tua bin máy phát điện (m3/s) Lấy g = 10m/s2 ĐÁP ÁN Bài 1: Công mà thác nước thực giây: A = Wt – Wt0 = mgz = 104.10.30 = 106 J Vì cơng thực đơn vị thời gian nên công suất bằng: 3.105 W = 3.102 kW 124 Bài Ở nhà máy thủy điện, cơng dòng nước chảy từ hồ chứa nước xuống tua bin chuyển hóa thành cơng dòng điện (cơng phát điện) máy phát Hiệu suất nhà máy tính theo cơng thức: H = Ap/A(1) Ap cơng suất phát điện (cơng suất có ích) A cơng suất đường ống (cơng suất tồn phần) Theo đề H = 80% = 0,8 Ap = 200.000kW = 2.108W Gọi m khối lượng nước chảy tới tua bin giây Công trọng lực khối lượng nước giây mgh, với h = 1000m, cơng cơng suất dòng nước A = mgh (2) Từ (1) (2) ta có: A = Ap /H => mgh = Ap/H => m =Ap/hg.H Thay số ta được: m = 2.108/1000.0,8.10 = 2,5.104kg Ta biết 2,5.104kg nước tương ứng với 25m3 nước Vậy lưu lượng nước đường ống 25m3/s 125 Phụ lục 4.1 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các vị trí phân cơng làm việc Các khu vực sân gồm: Khu thủ môn (GoalKeeper) - Thủ môn Khu phòng thủ (Defenders) – Gồm hậu vệ Khu sân (Midfielders) – gồm tiền vệ Khu Trung phong (Forwards) – gồm tiền đạo Chiến thuật thi đấu: Số lượng cầu thủ khu vực cho sơ đồ chiến thuật đội, đồng thời định lối chơi đội bóng Tùy tình hình trận đấu mà đội bóng lựa chọn thay đổi sơ đồ chiến thuật cho phù hợp 126 Phụ lục 4.2 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tầm xa cực đại khoảng cách từ vị trí ném đến vị trí rơi (trên mặt đất) Khi vật chạm đất : y = Thời gian vật rơi đến chạm đất : Từ (4) suy : (vosinα)t - gt2 = Giải phương trình tìm t thay t vào (2) : x = v0cosαt ta tìm đưiợc tầm xa cực đại : 127 Nhậnxét: Góc ném α = (900 – α) cho giátrịL L tăng khi𝑣0tăng,𝐿max khiα=450 Áp dụng cơng thức tính tầm xa L chuyển động ném xiên góc α độ cao h = 1,6m,vận tốc đầu v0= 14 m/s là: Vậy Andy muốn ném vào rổ với lực ném góc ném phải thay đổi 0o, 16o50’, 30o58’ Ném ngang trường hợp đặt biệt ném xiên với α = 0, đó: L = V0 2h g Từ công thức ta nhận xét rằng, tầm xa lớn góc ném α = 45o Tuy nhiên cấu tạo thể động tác ném nên góc ném tối ưu thi đấu từ 25 – 35o 128 Phụ lục 4.3 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quỹ đạo bóng đá phạt góc Định luật Bernoulli phát biểu: Trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh áp suất động điểm hằngsố Hiệu ứng Magnus tượng mà bóng chuyển động xốy (xoay tròn) khơng khí chịu lực tác dụng làm quỹ đạo chuyển động bóng bị uốn cong Gustav Magnus giải thích hiệu ứng định luật Bernoulli sau:  Trong trường hợp bóng khơng xốy, tính đối xứng nên dòng khơng khí chuyển động quanh bóng khơng tạo lực tác dụng lên quảbóng  Trong trường hợp bóng xốy ngược chiều kim đồng hồ (xốy trái), dòng khơng khí phía bên trái chiều với chiều quay bóng nên vận tốc tăng lên dẫn đến áp suất động bên trái tăng, phía bên phải ngược chiều quay bóng nên vận tốc giảm kéo theo áp suất động bên phảigiảm 129 Theo định luật Bernoulli, tổng áp suất tĩnh áp suất động điểm số, nghĩa áp suất động bên trái tăng dẫn đến áp suất tĩnh bên trái giảm Tương tự áp suất động bên phải giảm dẫn đến áp suất tĩnh bên phải tăng lên Chính chênh lệch áp suất tĩnh nên xuất lực tác dụng lên bóng theo hướng từ phải sang trái cắt dòng khí làm uốn cong quỹ đạo Lúc này, bóng bay theo đườngparabol Ảnh hƣởng “hiệu ứng Magnus” lên quỹ đạo bóng Dòng khí xung quanh bóng “xốy trái” Đá phạt (hay gọi đá phạt tự do) hình thức bắt đầu lại 130 trận đấu sau cầu thủ bị trọng tài thổi phạt Hành động đá phạt trao cho đội bị phạm lỗi Đá phạt có hai loại: đá phạt trực tiếp đá phạt gián tiếp Bàn thắng đến từ đá phạt gián tiếp không tính trừ bóng chạm phải người; bàn thắng ghi từ đá phạt trực tiếp cơng nhận dù bóng chưa chạm cầu thủnào Trong tất đá phạt (phạt góc, phạt đền, phạt tự do) cầu thủ đội phòng ngự phải cách bóng 9,15 m nên có lập hàng rào hàng rào phải cách bóng 9,15 m 131 Phụ lục 4.4 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Khẩu phần lượng thực phẩm cần dùng cho người ngày nhằm đáp ứng nhu cầu lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho thể Còn chế độ ăn biểu số bữa ăn ngày Sự phân phối bữa ăn định, khoảng cách bữa ăn phân phối cân đối tỉ lệ lượng bữa ăn ngày Kcal lượng cần thiết để nâng nhiệt độ 1000ml nước lên oC.Kcal đơn vị bạn thường thấy bao bì loại thực phẩm thông dụng, nhiên số quốc gia họ lại tính đơn vị jun hay kilojun, bạn thầm hiểu sau: 1kcal = 4.2 KJ Nguồn lượng trì cho sống, hoạt động thể đến trực tiếp từ thức ăn ăn hàng ngày, mà cụ thể từ: tinh bột, chất béo, chất đạm chủ yếu chất béo thành phần chứa nhiều lượng Một số số trung bình lượng chất béo, tinh bột, đạm sau: gram chất béo cung cấp khoảng kcal gram chất đường bột cung cấp khoảng kcal gram chất đạm cung cấp khoảng kcal Năng lượng cần nạp ngày tùy thuộc vào: độ tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng hoạt động hàng ngày mình: bạn có chơi thể thao khơng, vận động nhiều hay ít… Một bữa ăn khoa học phải có đầy đủ chất sau: Các chất dinh dưỡng phần tỷ lệ cấn đối thích hợp Người trưởng thành: P: L: G = 12% : 18% : 70% Lứa tuổi thiếu niên: P: L: G = 14% : 20% : 66% 132  1g lipid cung cấp kcal Năng lượng lipid cung cấp cần chiếm khoảng 25% phần ăn Nếu thiếu lipid dẫn đến thiếu số vitamin tan dầu A, D, E,K  1g glucid cung cấp kcal Thành phần chiếm khoảng 60% phầnăn o Vitamin tan nước(B, C) vitamin tan dầu (A, D, E,K) o Chất khoáng Ca, P, K, Fe, Mg,I,… o Nước chấtxơ Doping tên gọi chung bị cấm thi đấu Các loại chất có tác dụng đẩy nhanh tốc độ , tăng cường khối lượng máu chảy , làm tăng thể lực, tập trung cho VĐV Điều làm tính công thi đấu thể thao, quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến, chí tính mạng VĐV Doping có dạng thông dụng là: doping máu (tăng cường vận chuyển oxy qua hồng cầu) ESP (Erythropoetin), NESP (Darbapoetin) , doping (tăng cường sức mạnh tăng cường sản sinh hormôn), thường dùng cho vận động viên điền kinh, xe đạp, cử tạ, vật, đẩy tạ, bóng đá , doping thần kinh (ngăn chặn điều khiển phản hồi bắp tới hệ thần kinh), làm cho thể không bắt buộc phải nghỉ mệt Nội dung Theo khảo sát Việt Nam hoạt động giải trí ưa thích HS, SV chơi game online, lướt web, xem phim, tụ tập bạn bè ăn uống,… có bạn trẻ chơi thể thao Và đáng ý theo đánh giá tạp chí y khoa The Lancet (Anh), Việt Nam có 15,3% người dân tập thể dục nhiều ba mươi phút ngày Tức trăm người có mười lăm người bỏ nửa tiếng đồng hồ ngày để vận động Tỉ lệ thật đáng báo động so với 133 dân số chín mươi triệu người nước Việt Nam Nội dung  Xây sát, ráchda Té ngã gây trầy xước da hay va đập làm rách da chảy máu chấn thương phổ biến thể thao Đối với vết trầy xước, rách da việc làm phải rửa nước vết thương, sau thoa nhẹ loại thuốc sát trùng Nếu vết rách da dài, sâu gây chảy máu cần khâu để vết thương nhanh khỏi tránh để lại sẹo lớn sau Biết cách sơ cứu giúp chấn thương nhanh bình phụchơn  Chấn thƣơngcơ Chấn thương bao gồm ba cấp độ: Giãn cơ, căng rách-đứt o Giãn cơ: Chấn thương dạng nhẹ giãn mức cho phép với số lượng bó sợi bị đứt ít, gây đau không bị chảy máu vùng bị giãn bị sưngnhẹ o Căng cơ: Mức độ nặng giãn với vết đau sưng, đau nhiều thường có vết bầm số sợi bị rách (dưới 25% bó sợi cơ) khiến chảy máutrong o Rách cơ: Mức độ chấn thương nặng với rách 50-75% Thường rách gây đau dội người bị chấn thương có nghe tiếng “phựt” bị đứt Rách làm tê liệt khả hoạt động tức thời người chơi thể thao Rách nghiêm trọng buộc phải phẫu thuật để may lại bó bị rách Rách đến 1-3 tháng bìnhphục Đứt cơ: Chấn thương nặng bị đứt hoàn toàn bị tách hẳn khỏi xương Cách cứu chườm lạnh chở người bị chấn thương đến bệnh viện để chữa trị Đối với chấn thương nguyên tắc sơ cứu chung chườm lạnh 134 24 48 tiếng (tùy theo mức độ) để làm dịu cảm giác đau sưng, sau thoa dầu nóng hay thuốc xoa bóp phù hợp Trong y học thể thao, người ta hay nói cơng thức sơ cứu R.I.C.E (Rest, Ice, Compress, Elevate) nghĩa “ngừng chơi, chườm lạnh, băng ép, nâng (kê) cao” sơ cứu chấn thương cơ, gân khớp Tránh xoa dầu nóng lúc bị chấn thương làm mạch máu bên giãn nở, gây xuất huyết nhiều làm chấn thương trầm trọng thêm  Sai-trậtkhớp Trật khớp (hay trặc khớp) việc xương bị nhô khỏi ổ khớp sau động tác trở lại vị trí cũ Trật khớp thường kéo theo giãn dây chằng, mà phổ biết chấn thương lật cổ chân (lật sơ-mi) hay trật khớp vai Trật khớp thường đau đớn kèm theo vết bầm tím chảy máu vùng chấn thương Trật khớp nhẹ cần chườm đá 1-2 ngày, hạn chế cử động vết đau xoa bóp với thuốc, dầu nóng tầm 8-10 ngày khỏi Nhiều người bị sai-trật khớp nhẹ chủ quan, không nghỉ ngơi mà tiếp tục chơi thể thao khiến chấn thương thành mãn tính Trật khớp nặng phải giữ nguyên chấn thương, chườm lạnh đưa đến bệnh viên hay trung tâm chữa trị trật đả Tránh bóp giật hay bẻ để “nắn khớp” khơngcó chun mơn, kỹ thuật hay kinh nghiệm chữa trị Trật khớp nặng thường nhiều khả dính thêm chấn thương khác đứt dây chằng nên việc tự ý nắn bóp, giật bẻ nguy hiểm cho người bị chấnthương  Đứt dâychằng Đứt dây chằng phổ biến đứt dây chằng gối Đứt dây chằng đa dạng đứt đột ngột, đứt bán phần hay đứt từ từ đứt hẳn Đứt dây 135 chằng đột ngột dễ biết gây đau dội, lỏng khớp vận động Tuy nhiên, nhiều người chơi thể thao nghiệp dư thường bị đứt dây chằng kiểu bán phần hay đứt từ từ mà không hay biết khớp gối trở nên lỏng lẻo nhờ bác sỹ thăm khám phát Đứt dây chằng gối phổ biến có đứt dây chằng chéo trước hay dây chằng chéo sau, gặp đứt dây chằng lúc Nhìn chung, sơ cứu đứt dây chằng giống bị chấn thương cơ, tức chườm lạnh để giảm đau, phù nề Nhiều người bị đứt dây chằng gối lại cần phẫu thuật nối dây chằng để tránh việc bị thối hóa khớp gối sau 136 PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐÁNH GIA PHẢN HỒI GIÀNH CHO HS Chào em thân mếm! Trong thời gian vừa qua trải nghiệm số chủ đề học tập, cần ý kiến phản hồi bạn chúngrất quan trọng nghiên cứu chúng tơi, giúp chúng tơi hồn thiện chủ đề tạo cho bạn hội học tập tốt Hãy đọc kĩ câu hỏi lựa chọn phương án trả lời Câu 1: Trước em học tập thơng qua hình thức chủ đề chưa A Chưa bao giờB Hiếm C Thỉnh thoảngD Thường xuyên Câu 2: Em có thường xuyên vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn không? A Chưa bao giờB Hiếm C Thỉnh thoảngD Thường xun Câu 3:Em có thích thú tham gia học tập theo chủ đề khơng? A Rất thíchB Thích C Bình thườngD Khơng quan tâm E Khơng thích Câu 4.Học tập theo chủ đề đem lại cho em điều gì: A.Vận dụng kiến thức vào thực tiễn B giảm áp lực học tập, việc học ý nghĩa C Tăng cường giao tiếp bạn D Tự tin E Được thể ý tưởng F Người học cảm thấy chủ động Câu 5: Những khó khăn tham gia học tập theo chủ đề Ý kiến khác cho giáo viên 137 ... dạy học tích hợp 25 1.3.4 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 28 1.3.6 Công cụ đánh giá dạy học tích hợp 37 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC... chương trình Vật lý lớp 10 THPT giúp q trình học tập phần học 10 có ý nghĩa Câu hỏi nghiên cứu - Chủ đề dạy học tích hợp gì? - Tại phải dạy học tích hợp? - Xây dựng chủ đề tích hợp nào? - Vận... học, đánh giá kết học tập, đánh giá lực học sinh dạy học tích hợp nào? - Xây sựng số chr đề dạy học tích hợp phần học – Vật lý 10 - Thiết kế thực nghiệm giáo án dạy học tích hợp trường THPT -

Ngày đăng: 15/10/2019, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan