Đo độ và tích phân

6 3.4K 93
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đo độ và tích phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đo độ và tích phân

GII TCH (C S)Phn 3. o V Tớch PhõnChuyờn ngnh: Gii Tớch, PPDH ToỏnĐ1. o(Phiờn bn ó chnh sa)PGS TS Nguyn Bớch HuyNgy 18 thỏng 4 nm 20051 PHN Lí THUYT1. Khụng gian o cnh ngha :1) Cho tp X = ứ; mt h F cỏc tp con ca X c gi l mt i s nu nú thamón cỏc iu kin sau :i. X F v nu A F thỡ Ac F, trong ú Ac= X \ A.ii. Hp ca m c cỏc tp thuc F cng l tp thuc F .2) Nu F l i s cỏc tp con ca X thỡ cp (X, F ) gi l mt khụng gian o c; mi tp A F gi l tp o c (o c vi F hay F o c)Tớnh chtGi s F l i s trờn X. Khi ú ta cú :1) ứ X.Suy ra hp ca hu hn tp thuc F cng l tp thuc F .2) Giao ca hu hn hoc m c cỏc tp thuc F cng l tp thuc F.3) Nu A F, B F thỡ A \ B F.2. onh ngha :Cho mt khụng gian o c (X, F )1) Mt ỏnh x à : F [0, ] c gi l mt o nu :i. à(ứ) = 0ii. à cú tớnh cht cng, hiu theo ngha{An}n F, (An Am= ứ, n = m) à(n=1An) =n=1à(An)2) Nu à l mt o xỏc nh trờn i s F thỡ b ba (X, F, à) gi l mt khụnggian o1 Tính chất :Cho µ là một độ đo xác định trên σ−đại số F; các tập được xét dưới đây đều giả thiếtlà thuộc F .1) Nếu A ⊂ B, thì µ(A) ≤ µ(B), hơn nữa nếu µ(A) < ∞ thì ta cóµ(B \ A) = µ(B) − µ(A)2) µ(∞n=1An) ≤∞n=1µ(An).Do đó, nếu µ(An) = 0 (n ∈ N∗) thì µ(∞n=1An) = 03) Nếu An⊂ An+1(n ∈ N∗) thì µ(∞n=1An) = limn→∞µ(An)4) Nếu An⊃ An+1(n ∈ N∗) µ(A1) < ∞ thìµ(∞n=1An) = limn→∞µ(An)Quy ước về các phép toán trong RGiả sử x ∈ R, a = +∞ hoặc a = −∞. Ta quy ước :1) −∞ < x < +∞2) x + a = a, a + a = a3) x.a =a , nếu x > 0−a , nếu x < 0, a.a = +∞, a.(−a) = −∞4)xa= 0Các phép toán a − a, 0.a,a0,x0,∞∞không có nghĩa.Khi thực hiện các phép toán trong R ta phải hết sức cẩn trọng. Ví dụ, từ x + a = y + akhông suy ra được x = y (nếu a = ±∞).Định nghĩaĐộ đo µ xác định trên σ−đại số F các tập con của X được gọi là :1) Độ đo hữu hạn nếu µ(X) < ∞.2) Độ đo σ− hữu hạn nếu tồn tại dãy {An} ⊂ F sao choX =∞n=1An, µ(An) < ∞ ∀n ∈ N∗3) Độ đo đủ nếu nó có tính chất(A ⊂ B; B ∈ F, µ(B) = 0) ⇒ A ∈ F3. Độ đo Lebesgue trên RTồn tại một σ−đại số F các tập con của R mà mỗi A ∈ F gọi là một tập đo dược theoLebesgue (hay (L)− đo được) một độ đo µ xác định trên F (gọi là độ đo Lebesguetrên R ) thỏa mãn các tính chất sau :1) Các khoảng (hiểu theo nghĩa rộng), tập mở, tập đóng, . là (L)−đo được. Nếu I làkhoảng với đầu mút a, b (−∞ ≤ a ≤ b ≤ t) thì µ(I) = b − a2) Tập hữu hạn hoặc đếm được là (L)−đo được độ đo Lebesgue bằng 0.2 3) Tập A ⊂ R là (L)−đo được khi chỉ khi với mọi ε > 0, tồn tại tập đóng F , tập mởG sao choF ⊂ A ⊂ G, µ(G \ F ) < ε4) Nếu A là tập (L)−đo được thì các tập x + A, xA cũng là (L)−đo được :µ(x + A) = µ(A) µ(xA) = |x|µ(A)5) Độ đo Lebesgue là đủ, σ− hữu hạn2 PHẦN BÀI TẬP1. Bài 1 Cho không gian độ đo (X, F, µ), tập Y = ø ánh xạ ϕ : X −→ Y Ta định nghĩa :A = {B ⊂ Y : ϕ−1(B) ∈ F }Chứng minh A là σ−đại số trên Y và γ là độ đo xác định trên FGiải• Ta kiểm tra A thỏa hai điều kiện của σ−đại số :i. Ta có Y ∈ A vì ϕ−1(Y ) = X ∈ FGiả sử B ∈ A, ta cần chứng minh Bc= Y \ B ∈ A. Thật vậy, ta cóϕ−1(Y \B) = ϕ−1(Y )\ϕ−1(B) = X\ϕ−1(B)ϕ−1(B) ∈ F ( do B ∈ A) nên X \ ϕ−1(B) ∈ F⇒ ϕ−1(Y \ B) ∈ F hay Y \ B ∈ Aii. Giả sử Bn∈ A(n ∈ N∗) B =∞n=1Bn. Ta cóϕ−1(B) =∞n=1ϕ−1(Bn)ϕ−1(Bn) ∈ F (n ∈ N∗)⇒ ϕ−1(B) ∈ F hay B ∈ A.• Tiếp theo ta kiểm tra γ là độ đo.Với B ∈ A ta có ϕ−1(B) ∈ F nên số µ[ϕ−1(B)] xác định, không âm. Vậy số γ(B) ≥ 0,xác định.i. Ta có γ(ø) = µ[ϕ−1(ø)] = µ(ø) = 0ii. Giả sử Bn∈ A (n ∈ N∗), Bn∩ Bm= ø (n = m) B =∞n=1Bn.Ta cóϕ−1(B) =∞n=1ϕ−1(Bn),ϕ−1(Bn) ∩ ϕ−1(Bm) = ϕ−1(Bn∩ Bm) = ø (n = m).⇒ µ[ϕ−1(B)] =∞n=1µ [ϕ−1(Bn)] (do tính σ−cộng của µ)⇒ γ(B) =∞n=1γ(Bn)3 2. Bài 2 Cho không gian độ đo (X, F, µ) các tập An∈ F (n ∈ N∗). Đặt :B =∞k=1∞n=kAn(Tập các điểm thuộc mọi Antừ một lúc nào đó)B =∞k=1∞n=kAn(Tập các điểm thuộc vô số các An).Chứng minh1) µ(B) ≤ limn→∞µ(An)2) µ(C) ≥ limn→∞µ(An) Nếu có thêm điều kiện µ(∞n=1An) < ∞Giải2) Đặt Ck=∞n=kta có :Ck∈ F (k ∈ N∗), C1⊃ C2⊃ . . . , µ(C1) < ∞; C =∞k=1CkDo đó : µ(C) = limk→∞µ(Ck) (1)Mặt khác ta có Ck⊃ Aknênµ(Ck) ≥ µAk∀k ∈ N∗vàlimk→∞µ(Ck) ≥ limk→∞µ(Ak) (2)Từ (1), (2) ta có đpcm.3. Bài 3 : Cho σ−đại số F ánh xạ :µ : F −→ [0, ∞]thỏa mãn các điều kiện sau :i. µ(ø) = 0ii. Nếu A1, A2∈ F, A1∩ A2= ø thì µ(A1∪ A2) = µ(A1) + µ(A2)(Ta nói µ có tính chất cộng hữu hạn)iii. Nếu An∈ F (n ∈ N∗), A1⊃ A2⊃ . . . và∞n=1An= ø thì limn→∞µ(An) = 0 Chứngminh µ là độ đo.GiảiGiả sử Bn∈ F (n ∈ N∗), Bn∩ Bm= ø (n = m) B =∞n=1Bn, ta cần chứng minhµ(B) =∞n=1µ(Bn) (1)4 ĐặtCk=∞n=kBn(k = 1, 2 . . .),ta cóCk∈ F, C1⊃ C2⊃ . . .vàB = B1∪ . . . ∪ Bn∪ Cn+1∞k=1Ck= ø (Xem ý nghĩa tập C, bài 2 giả thiết về các Bn)⇒µ(B) =nk=1µ(Bk) + µ(Cn+1) (2) ( do tính chất ii.)limm→∞µ(Cn) = 0 ( do tính chất iii.)Cho n → ∞ trong (2) ta có (1).4. Bài 4 : Ký hiệu µ là độ đo Lebesgue trên R. Cho A ⊂ [0, 1] là tập (L)−đo được vàµ(A) = a > 0. Chứng minh rằng trong A có ít nhất một cặp số mà hiệu của chúng là sốhữu tỷ.GiảiTa viết các số hữu tỷ trong [0, 1] thành dãy {rn}nvà đặt An= rn+ A (n ∈ N∗). Ta chỉcần chứng minh tồn tại n = m sao cho An∩ Am= ∅. Giả sử trái lại, điều này khôngđúng. Khi đó ta cóµ(∞n=1An) =∞n=1µ(An) (1)Mặt khác, ta cóµ(An) = µ(A) = a,∞n=1An⊂ [0, 2]Do đó vế phải của (1) bằng +∞ còn vế trái ≤ 2, vô lý5. Bài 5 : Cho tập (L)− đo được A ⊂ R. Chứng minh A có thể viết thành dạng A = B \ Cvới B là giao của đếm được tập mở C là tập (L)−đo được, có độ đo Lebesgue bằng 0.GiảiDo tính chất 3) của độ đo Lebesgue, với mỗi n ∈ N∗ta tìm được tập mở Gn⊃ A sao choµ(Gn\ A) <1nĐặt B =∞n=1Gnvà C = B \ A.Ta có B là (L)− đo đưực do đó C cũng là (L)− đo được. VìC ⊂ Gn\ A ∀n = 1, 2, . . .nên ta có :µ(C) ≤1n∀n = 1, 2, . . .Vậy µ(C) = 0.5 6. Bài 6 : Cho tập L− đo được A ⊂ [0, 1] với µ(A) = a > 0. Chứng minh:1) Hàm f(x) = µ(A ∩ [0, x]) liên tục trên [0, 1].2) ∀b ∈ (0, a) ∃B ⊂ A : B (L)− đo được, µ(B) = bGiải1) Với 0 ≤ x < y ≤ 1 ta cóf(y) =µ(A ∩ [0, y])=µ(a ∩ [0, x]) + µ(A ∩ (x, y])⇒ f(x) − f(y) = µ(A ∩ (x, y])⇒ 0 ≤ f(x) − f(y) ≤ y − xDo đó f liên tục trên [0, 1]2) Ta có f(0) = 0, f(1) = a f liên tục nên tồn tại xo∈ (0, 1) thỏa f(xo) = b hayµ(A ∩ [0, x]) = b. Tập B := A ∩ [0, xo] cần tìm.6 . của R mà mỗi A ∈ F gọi là một tập đo dược theoLebesgue (hay (L)− đo được) và một độ đo µ xác định trên F (gọi là độ đo Lebesguetrên R ) thỏa mãn các tính. (L) đo được và :µ(x + A) = µ(A) µ(xA) = |x|µ(A)5) Độ đo Lebesgue là đủ, σ− hữu hạn2 PHẦN BÀI TẬP1. Bài 1 Cho không gian độ đo (X, F, µ), tập Y = ø và ánh

Ngày đăng: 24/08/2012, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan