Giáo dục kĩ năng so sánh cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng

229 37 0
Giáo dục kĩ năng so sánh cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển với những vấn đề, những tình huống nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày đòi hỏi con người phải thích ứng, năng động để có thể giải quyết được yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn. Chính trong những tình huống có vấn đề ấy, tư duy con người được hình thành và phát triển. Trong quá trình giáo dục, con người không chỉ giải quyết các vấn đề do thực tiễn cuộc sống đặt ra mà còn tiến hành tư duy nhằm lĩnh hội nền văn hóa xã hội để hình thành và phát triển nhân cách, trên cơ sở đó đóng góp những kết quả hoạt động của mình vào kho tàng văn hóa xã hội của loài người. So sánh là một thao tác tư duy rất quan trọng đối với con người nói chung và trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng. “So sánh giúp con người nhận biết được sự giống và khác nhau giữa các sự vật và hiện tượng có trong thế giới xung quanh, nhờ vậy con người nhận biết thế giới đầy đủ và sâu sắc” [40]. Trong môi trường xung quanh, mỗi vật đều có những dấu hiệu nhất định về màu sắc, hình dạng, kích thước, vị trí sắp đặt trong không gian... và con người đã dựa vào những dấu hiệu này để phân biệt vật này với vật khác. Dấu hiệu hình dạng là một trong những dấu hiệu bên ngoài mà dựa vào đó con người có thể tiến hành so sánh và tạo nhóm các vật khác nhau. Hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng là quá trình trẻ thực hiện các hành động tác động vào sự vật nhằm tiếp nhận những hình ảnh về hình dạng của vật thể và khái quát, lưu giữ, tái hiện lại trong ý thức của trẻ. Đó chính là điều kiện thuận lợi để giáo dục KNSS cho trẻ, bởi trong hoạt động này trẻ được thực hành trải nghiệm kĩ năng nhận biết, phân biệt sự giống nhau và khác nhau về số lượng, kích thước, hình dạng và vị trí sắp đặt giữa các đối tượng hay nhóm đối tượng. Từ đó, giúp trẻ có thái độ tích cực đối với hoạt động so sánh, biết vận dụng KNSS trong các hoạt động đa dạng. Vì vậy, việc giáo dục KNSS cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mầm non. Thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay đã quan tâm đến việc phát triển tư duy cho trẻ nói chung và KNSS nói riêng với mục tiêu là “Giúp trẻ phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ...” [4]. Việc giáo dục KNSS cho trẻ được tiến hành chủ yếu thông qua hoạt động học còn trong các hoạt động khác của trẻ ở trường MN như hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều...thì việc giáo dục KNSS cho trẻ rất ít được GV quan tâm. Ngay trong hoạt động học thì nhiều trẻ cũng chưa thực sự hứng thú với hoạt động so sánh bởi hình thức tổ chức còn đơn điệu, phương tiện và đối tượng so sánh chưa đa dạng, chưa gắn với cuộc sống thực của trẻ. Giáo viên chưa chú trọng đến việc phân nhóm trẻ linh hoạt dẫn đến trẻ chưa được hoạt động theo nhu cầu và khả năng của mình. Giáo viên chưa hướng đến việc cung cấp cho trẻ cơ hội vận dụng KNSS trong những hoàn cảnh nhất định. Kết quả là mức độ KNSS của trẻ 5 - 6 tuổi chưa cao. Vì vậy việc tìm ra các biện pháp tác động để giáo dục KNSS cho trẻ 5 - 6 tuổi qua hoạt động hình thành BTHD là rất cần thiết. Trong khoa học giáo dục mầm non, vấn đề giáo dục KNSS cho trẻ chưa được quan tâm đúng mức. Nhiều nghiên cứu chuyên biệt và luận án ở nước ngoài đã nghiên cứu các vấn đề KN sư phạm, KN dạy học, KN chăm sóc trẻ, KN đánh giá, KN lập kế hoạch giáo dục... [Kixengof X. I. (1977), Gonobolin F.N (1977), Krutexki V. A. (1981), Côvaliov A.G. (1994), …] . Ở Việt Nam cũng công bố nhiều công trình nghiên cứu về KN học tập, KH dạy học, KN hợp tác như: Trần Trọng Thủy [64], Nguyễn Quang Uẩn [72], Đặng Thành Hưng [26], [27], Nguyễn Thị Thanh [60], Hoàng Thị Oanh [50], Vũ Thị Nhân [47],.. và nhiều công trình tập thể khác ở Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Đại học Thái Nguyên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tuy nhiên, KNSS và việc giáo dục kĩ năng này cho trẻ 5 - 6 tuổi qua hoạt động hình thành BTHD là vấn đề chưa được nghiên cứu chuyên biệt. Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: “Giáo dục kĩ năng so sánh cho trẻ 5 - 6 tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng.” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng giáo dục KNSS cho trẻ 5 – 6 tuổi qua hoạt động hình thành BTHD, đề xuất các biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ 5 - 6 tuổi qua hoạt động hình thành BTHD nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục KNSS và góp phần phát triển tư duy cho trẻ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ OANH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Mã số: 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên 2: TS Trần Thị Ngọc Trâm HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .7 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm khoa học cần bảo vệ Những đóng góp luận án Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu so sánh kĩ so sánh trẻ mẫu giáo 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 12 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 15 1.2 Kĩ so sánh trẻ mẫu giáo 19 1.2.1 Khái niệm kĩ so sánh trẻ mẫu giáo 19 1.2.2 Cấu trúc kĩ so sánh trẻ mẫu giáo 26 1.2.3 Cơ chế hình thành kĩ so sánh trẻ – tuổi 27 1.3.1 Khái niệm 31 1.3.2 Đặc điểm phát triển biểu tượng hình dạng trẻ – tuổi .32 1.3.3 Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi .34 1.3.4 Quá trình tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi trường mầm non .35 1.4 Kĩ so sánh qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trẻ – tuổi trường mầm non .39 1.4.1 Khái niệm 39 Những hành động, thao tác SS thực có ý thức, có kĩ thuật, có kết yếu tố cốt lõi thể chất KNSS KNSS qua hoạt động hình thành BTHD khơng hướng tới việc SS đối tượng theo dấu hiệu hình dạng mà SS theo dấu hiệu khác như: kích thước, màu sắc, số lượng… KN trẻ thường xuyên luyện tập vân dụng hoạt động đa dạng khác trường MN .39 1.4.2 Những biểu kĩ so sánh trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 39 1.4.3 Sự phát triển kĩ so sánh qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trẻ – tuổi 40 1.5 Giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trường mầm non 41 1.5.1 Khái niệm 41 Quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục phải cụ thể thành biện pháp giáo dục KNSS qua hoạt động hình thành BTHD Thực chất biện pháp giáo dục thành tố trình giáo dục, quan hệ mật thiết có tính biện chứng với thành tố khác trình giáo dục, cách làm cụ thể, cách giải vấn đề cách cụ thể hay hướng tới giải nhiệm vụ phần 42 1.5.2 Ý nghĩa giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 42 1.5.3 Nội dung giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 45 1.5.4 Hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 47 1.5.5 Tiến trình giáo dục kỹ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 50 1.5.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 51 Kết luận chương .55 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH .57 BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG .57 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 57 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 57 2.1.2 Nội dung khảo sát .57 2.1.3 Đối tượng khảo sát 57 2.1.4 Công cụ khảo sát: 58 2.1.5 Phương pháp khảo sát: 59 2.1.6 Phương pháp xử lí số liệu 60 2.1.7.Các tiêu chí thang đánh giá 60 2.2 Kết phân tích kết 63 2.2.1 Kết khảo sát thực trạng giáo dục kĩ so sánh qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi trường mầm non 63 * Thực trạng nội dung giáo dục KNSS cho trẻ – tuổi chương trình hình thành BTHD 63 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng kĩ so sánh qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trẻ – tuổi trường mầm non 76 Kết luận chương .84 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SO SÁNH 85 CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH 85 BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG .85 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 85 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 85 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 85 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 85 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 86 3.2 Đề xuất nhóm biện pháp giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 86 3.2.1 Nhóm biện pháp kích thích nhu cầu, hứng thú tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện KNSS 86 3.2.3 Nhóm biện pháp đánh giá kết so sánh trẻ .106 Kết luận chương 111 - Các biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ xây dựng dựa nguyên tắc làm tảng định hướng cho trình giáo dục trẻ kĩ đạt hiệu cao 111 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 112 4.1 Tổ chức thực nghiệm 112 4.1.1 Mục đích thực nghiệm .112 4.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 112 4.1.3 Nội dung thực nghiệm .112 4.1.4 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 113 4.1.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 114 4.2 Phân tích kết thực nghiệm 115 4.2.1 Kết thực nghiệm vòng 115 4.2.2 Kết thực nghiệm vòng .128 Kết luận chương .145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC .1 LỜI CAM ĐOAN 61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Những chữ viết tắt Biểu tượng hình dạng Đối chứng Giáo dục mầm non Giáo viên Kĩ Kĩ so sánh Mầm non Mức độ So sánh Số lượng Thực nghiệm Trung bình Tỷ lệ Quy định viết tắt BTHD ĐC GDMN GV KN KNSS MN MĐ SS SL TN TB TL DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1a Phân bố mẫu nghiên cứu giáo viên .57 Bảng 2.1b Trình độ đào tạo giáo viên 58 Bảng 2.2 Số lượng đối tượng cho trẻ so sánh qua hoạt động hình thành BTHD mức độ sử dụng 67 Bảng 2.3 Thực trạng sử dụng hình thức để giáo dục KNSS 68 Bảng 2.4 Nhận thức GV biểu KNSS trẻ 68 Bảng 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục KNSS cho trẻ qua hoạt hình thành BTHD mức độ sử dụng 69 Bảng 2.7 Các phương tiện giáo dục KNSS cho trẻ qua hoạt động 73 Bảng 2.8 Kết khảo sát KNSS trẻ theo tập .76 Bảng 2.9 Kết khảo sát KNSS trẻ theo tiêu chí 78 Bảng 4.1 Kết đo KNSS trẻ theo tập trước sau TN vòng 116 Bảng 4.2 Kết đo KNSS trẻ theo tiêu chí trước sau TN vòng 120 Bảng 4.3 Kiểm định kết TN vòng .128 Bảng 4.4 Kết đo KNSS trẻ địa bàn thành phố theo tập trước sau TN vòng 128 Bảng 4.5 Kết đo KNSS trẻ địa bàn nông thôn theo tập trước sau TN vòng 130 Bảng 4.6 Kết đo KNSS trẻ địa bàn miền núi theo tập trước sau TN vòng 131 Bảng 4.7 Kết đo KNSS trẻ theo tập trước sau TN vòng 132 Bảng 4.9 Kiểm định kết TN vòng .145 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức giáo viên cần thiết việc giáo dục KNSS cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành BTHD .66 Biểu đồ 2.3 Những thuận lợi khó khăn việc giáo dục KNSS 75 Biểu đồ 4.1 Mức độ phát triển KNSS trẻ theo tiêu chí nhóm .125 Biểu đồ 4.2 Mức độ phát triển KNSS trẻ theo tiêu chí nhóm .142 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển với vấn đề, tình nảy sinh sống hàng ngày đòi hỏi người phải thích ứng, động để giải yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn Chính tình có vấn đề ấy, tư người hình thành phát triển Trong trình giáo dục, người không giải vấn đề thực tiễn sống đặt mà tiến hành tư nhằm lĩnh hội văn hóa xã hội để hình thành phát triển nhân cách, sở đóng góp kết hoạt động vào kho tàng văn hóa xã hội lồi người So sánh thao tác tư quan trọng người nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng “So sánh giúp người nhận biết giống khác vật tượng có giới xung quanh, nhờ người nhận biết giới đầy đủ sâu sắc” [40] Trong môi trường xung quanh, vật có dấu hiệu định màu sắc, hình dạng, kích thước, vị trí đặt khơng gian người dựa vào dấu hiệu để phân biệt vật với vật khác Dấu hiệu hình dạng dấu hiệu bên mà dựa vào người tiến hành so sánh tạo nhóm vật khác Hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trình trẻ thực hành động tác động vào vật nhằm tiếp nhận hình ảnh hình dạng vật thể khái quát, lưu giữ, tái lại ý thức trẻ Đó điều kiện thuận lợi để giáo dục KNSS cho trẻ, hoạt động trẻ thực hành trải nghiệm kĩ nhận biết, phân biệt giống khác số lượng, kích thước, hình dạng vị trí đặt đối tượng hay nhóm đối tượng Từ đó, giúp trẻ có thái độ tích cực hoạt động so sánh, biết vận dụng KNSS hoạt động đa dạng Vì vậy, việc giáo dục KNSS cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non PL.49 + Cô vẽ hình vng, tròn, tam giác xuống sân + Gọi nhóm trẻ lên đứng vào hình vừa vẽ (2 nhóm bạn gái, nhóm bạn trai nhóm bạn gái, nhóm bạn trai) + Cho lớp so sánh nhóm bạn + Cơ gợi ý trẻ nhận xét, so sánh: / So sánh số lượng nhóm bạn / So sánh cách xếp, vị trí bạn nhóm / So sánh trang phục, đặc điểm bạn / So sánh giới tính bạn + Cho trẻ tìm nhóm khác biệt nhóm - Giao nhiệm vụ so sánh cho trẻ + So sánh nhóm đối tượng vật thật / Giáo viên đưa rổ (Có màu sắc, hình dạng khác nhau) yêu cầu trẻ tổ nhặt để vào rổ Mỗi trẻ lấy ./ Cho lớp so sánh rổ mà tổ vừa lấy / Cho trẻ diễn đạt lời nói mối quan hệ SS nhóm vật + So sánh nhóm đối tượng đồ chơi / Cơ giáo tiếp tục đưa rổ khác, yêu cầu tổ bạn lấy bóng nhà bóng đồ chơi nhựa chuẩn bị sẵn để vào rổ (đồ chơi có nhiều màu sắc, họa tiết, kích thước khác nhau) / Cho lớp so sánh rổ đồ chơi mà tổ vừa lấy / Cho trẻ diễn đạt lời nói mối quan hệ SS nhóm vật + So sánh nhóm đối tượng tranh ảnh / Giáo viên chuẩn bị rổ, yêu cầu trẻ tổ chọn lơ tơ có in hình loại hoa, quả, đồ chơi, vật… / Cho lớp so sánh rổ lô tô mà tổ vừa chọn / Cho trẻ diễn đạt lời nói mối quan hệ SS nhóm vật + Cho trẻ SS nhóm rổ đồ chơi mà tổ lấy từ phần chơi / Cho trẻ so sánh / Giáo viên nhận xét, chốt lại, động viên khuyến khích trẻ PL.50 6.5.3 Luyện tập, củng cố * Trò chơi 1: “Nhóm khác nhất?” - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Giáo viên cho trẻ ngồi thành vòng cung, giáo đưa câu hỏi, trẻ có câu trả lời giơ tay (So sánh lời nói) + Luật chơi: Trẻ trả lời nhanh tặng quà - Cho trẻ chơi trò chơi VD: GV đưa câu hỏi như: Nhóm vật khác nhất? + Xe đạp, xe máy, tơ? + Trâu, bò, gà? + Quả cam, mướp, bưởi? + Khối cầu, khối trụ, khối vuông? + Tivi, tủ lạnh, bàn ghế? - Nhận xét, đánh giá kết chơi trẻ * Trò chơi 2: “Cơng trình bé” - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cho trẻ chia thành nhóm bạn trai, bạn gái chơi hình thức thi đua Nhiệm vụ đội là: Cô giáo đưa mơ hình tòa lâu đài hình, khối Nhiệm vụ trẻ nhóm lấy hình, khối mà chuẩn bị sẵn để xếp thành mơ hình giống với mơ hình giáo Trong khoảng thời gian, đội xếp nhanh hơn, giống giành chiến thắng + Luật chơi: Đội thua phải nhảy lò cò quanh sân - Cho trẻ chơi trò chơi - Nhận xét, đánh giá kết chơi trẻ/ PL.51 Phụ lục Bảng 4.1 So sánh đối tượng Vòng (n=25) Số Tên TT SS vật thật SS mơ hình SS tranh ảnh SS lời nói Trung bình SS vật thật SS mơhình SS tranh ảnh SS lời nói 10 Trung bình Nhóm Trước thực nghiệm Các mức độ % Tốt Khá TB Yếu Kém X S TN 16,0 40,0 32,0 12,0 0,0 13,00 3,33 ĐC 16,0 36,0 40,0 8,0 0,0 13,08 3,15 TN 12,00 40,0 40,0 8,0 0,0 12,72 3,14 ĐC 12,0 44,0 36,0 8,0 0,0 12,88 3,05 TN 8,0 36,0 44,0 12,0 0,0 12,16 3,24 ĐC 12,0 36,0 36,0 16,0 0,0 12,52 3,43 TN 8,0 36,0 40,0 16,0 0,0 12,04 3,55 ĐC 8,0 40,0 36,0 16,0 0,0 12,08 3,56 TN 11,0 38,0 39,0 12,0 0,0 12,50 3,30 ĐC 12,0 39,0 37,0 12,0 0,0 12,60 3,30 TN Sau thực nghiệm 60,0 36,0 4,0 0,0 0,0 16,84 2,08 ĐC 16,0 40,0 36,0 8,0 0,0 13,12 3,14 TN 48,00 48,0 4,0 0,0 0,0 16,40 2,12 ĐC 12,0 44,0 40,0 4,0 0,0 12,96 2,91 TN 36,0 56,0 8,0 0,0 0,0 15,72 2,13 ĐC 12,0 36,0 40,0 12,0 0,0 12,44 3,45 TN 28,0 64,0 8,0 0,0 0,0 15,32 2,14 ĐC 8,0 40,0 40,0 12,0 0,0 12,24 3,31 TN 43,0 51,0 6,0 0,0 0,0 16,10 2,10 ĐC 12,0 40,0 39,0 9,0 0,0 12,70 3,20 PL.52 Vòng (n=75) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trước thực nghiệm SS TN 20,00 41,33 32,00 6,67 0,00 13,51 3,21 vật thật ĐC 22,67 37,33 33,33 6,67 0,00 13,65 3,20 SS TN 13,33 41,33 37,33 8,00 0,00 12,92 3,11 mơ hình ĐC 13,33 41,33 34,67 10,67 0,00 12,95 3,11 SS TN 8,00 37,33 41,33 13,33 0,00 12,25 3,19 tranh ảnh ĐC 12,00 36,00 30,67 21,33 0,00 12,28 3,61 SS TN 8,00 28,00 41,33 22,67 0,00 11,25 3,69 lời nói ĐC 8,00 32,00 36,00 24,00 0,00 11,39 3,69 Trung TN 12,33 37,00 38,00 12,67 0,00 12,48 3,30 bình ĐC 14,00 36,67 33,67 15,67 0,00 12,57 3,41 SSbằng TN Sau thực nghiệm 29,33 58,00 12,67 0,00 0,00 15,36 2,19 vật thật ĐC 18,67 37,33 37,33 6,67 0,00 13,32 3,16 SS TN 24,00 61,33 14,67 0,00 0,00 14,93 2,29 mơhình ĐC 16,00 38,67 32,00 13,33 0,00 12,85 3,28 SS TN 21,33 53,33 25,33 0,00 0,00 14,43 2,46 tranh ảnh ĐC 12,00 37,33 38,67 12,00 0,00 12,53 3,22 SS TN 9,33 62,67 28,00 0,00 0,00 13,88 2,28 lời nói ĐC 9,33 33,33 40,00 17,33 0,00 11,67 3,37 Trung TN 21,33 59,33 19,33 0,00 0,00 14,65 2,31 bình ĐC 14,00 36,67 37,00 12,33 0,00 12,59 3,26 PL.53 Bảng 4.2 So sánh đối tượng Vòng (n=25) Số Tên TT SS vật thật SS mơ hình SS tranh ảnh SS lời nói Trung bình 10 Nhóm Tốt Khá TB Yếu Kém X S TN 12,0 36,0 36,0 16,0 0,0 12,52 3,43 ĐC TN 16,0 32,0 40,0 12,0 0,0 12,68 3,39 12,00 36,0 40,0 12,0 0,0 12,32 3,46 ĐC TN 12,0 40,0 36,0 12,0 0,0 12,44 3,36 8,0 36,0 40,0 16,0 0,0 11,88 3,54 ĐC TN 8,0 28,0 44,0 20,0 0,0 11,40 3,39 4,0 32,0 36,0 28,0 0,0 11,20 3,50 ĐC TN 8,0 24,0 44,0 24,0 0,0 11,12 3,46 9,0 35,0 38,0 18,0 0,0 12,0 3,5 ĐC 11,0 31,0 41,0 17,0 0,0 11,9 3,4 SS TN Sau thực nghiệm 44,0 48,0 8,0 0,0 0,0 16,12 2,39 vật thật SS ĐC 16,0 32,0 44,0 8,0 0,0 12,72 3,34 TN 44,00 44,0 12,0 0,0 0,0 16,08 2,48 mơhình SS ĐC 12,0 40,0 40,0 8,0 0,0 12,60 3,07 TN 32,0 56,0 12,0 0,0 0,0 15,36 2,23 tranh ảnh SS ĐC 8,0 32,0 36,0 24,0 0,0 11,36 3,49 TN 20,0 60,0 20,0 0,0 0,0 14,52 2,24 lời nói Trung ĐC 8,0 32,0 40,0 20,0 0,0 11,36 3,43 TN 35,0 52,0 13,0 0,0 0,0 15,5 2,3 bình ĐC 11,0 34,0 40,0 15,0 0,0 12,0 3,3 Vòng (n=75) 11 12 13 Trước thực nghiệm Các mức độ % Trước thực nghiệm SS TN 14,67 33,33 37,33 14,67 0,00 12,71 3,46 vật thật ĐC 14,67 36,00 37,33 12,00 0,00 12,69 3,34 SS TN 13,33 34,67 36,00 16,00 0,00 12,27 3,46 mô hình ĐC 14,67 36,00 37,33 12,00 0,00 12,37 3,31 SS TN 13,33 29,33 37,33 20,00 0,00 11,85 3,73 PL.54 tranh ảnh 14 15 16 17 18 19 20 ĐC 8,00 34,67 37,33 20,00 0,00 11,81 3,54 SS TN 4,00 25,33 37,33 33,33 0,00 10,61 3,52 lời nói ĐC 5,33 22,67 42,67 29,33 0,00 10,49 3,30 Trung TN 11,33 30,67 37,00 21,00 0,00 11,86 3,54 bình ĐC 10,67 32,33 38,67 18,33 0,00 11,84 3,37 SS TN Sau thực nghiệm 18,67 65,33 14,67 0,00 0,00 14,76 2,10 vật thật ĐC 16,00 32,00 38,67 13,33 0,00 12,67 3,42 SS TN 24,00 56,00 21,33 0,00 0,00 14,56 2,48 mơhình ĐC 12,00 33,33 42,67 12,00 0,00 12,28 3,17 SS TN 17,33 53,33 28,00 0,00 0,00 14,13 2,39 tranh ảnh ĐC 10,67 33,33 33,33 22,67 0,00 11,85 3,58 SS TN 10,67 44,00 45,33 0,00 0,00 13,01 2,62 lời nói ĐC 8,00 21,33 41,33 29,33 0,00 10,59 3,56 Trung TN 17,67 54,67 27,33 0,00 0,00 14,12 2,40 bình ĐC 11,67 30,00 39,00 19,33 0,00 11,85 3,43 Bảng 4.3 So sánh đối tượng Vòng (n=25) Số TT Trước thực nghiệm Tên Nhóm SS TN vật thật ĐC Các mức độ % Tốt Khá TB Yếu Kém X S 12,0 32,0 36,0 20,0 0,0 12,12 3,53 8,0 40,0 40,0 12,0 0,0 12,28 3,29 PL.55 SS TN mơ hình ĐC SS TN tranh ảnh ĐC SS TN lời nói ĐC Trung TN bình ĐC 8,00 28,0 40,0 24,0 0,0 11,48 3,54 8,0 24,0 44,0 24,0 0,0 11,24 3,57 8,0 24,0 36,0 28,0 4,0 10,80 3,79 8,0 24,0 40,0 28,0 0,0 11,00 3,79 4,0 24,0 32,0 36,0 4,0 10,08 3,67 0,0 28,0 32,0 36,0 4,0 10,04 3,60 8,0 27,0 36,0 27,0 2,0 11,1 3,6 6,0 29,0 39,0 25,0 1,0 11,1 3,6 Sau thực nghiệm SSbằng TN vật thật ĐC SS TN mơhình ĐC 10 SS TN tranh ảnh ĐC SS TN lời nói ĐC Trung TN bình ĐC Vòng (n=75) 11 12 13 32,0 60,0 8,0 0,0 0,0 15,40 2,27 12,0 20,0 40,0 36,0 12,0 0,0 12,60 3,34 64,0 16,0 0,0 0,0 14,56 2,24 8,0 24,0 48,0 20,0 0,0 11,32 3,52 24,0 48,0 24,0 4,0 0,0 14,24 2,93 12,0 20,0 40,0 28,0 0,0 11,04 3,85 8,0 48,0 40,0 4,0 0,0 13,04 2,75 4,0 28,0 32,0 36,0 0,0 10,56 3,63 21,0 55,0 22,0 2,0 0,0 14,3 2,5 9,0 28,0 39,0 24,0 0,0 11,4 3,6 Trước thực nghiệm SS TN 12,00 36,00 36,00 16,00 0,00 12,23 3,39 vật thật ĐC 10,67 38,67 34,67 16,00 0,00 12,24 3,38 SS TN 8,00 28,00 40,00 24,00 0,00 11,40 3,59 mơ hình ĐC 8,00 24,00 44,00 24,00 0,00 11,24 3,57 SS TN 6,67 22,67 36,00 30,67 4,00 10,52 3,82 PL.56 14 15 16 17 18 19 20 tranh ảnh ĐC 6,67 21,33 38,67 33,33 0,00 10,53 3,81 SS TN 1,33 24,00 28,00 41,33 5,33 9,44 3,69 lời nói ĐC 0,00 20,00 34,67 41,33 4,00 9,41 3,45 Trung TN 7,00 27,67 35,00 28,00 2,33 10,90 3,62 bình ĐC 6,33 26,00 38,00 28,67 1,00 10,86 3,56 0,00 0,00 14,07 2,53 SSbằng TN Sau thực nghiệm 20,00 52,00 28,00 vật thật ĐC 12,00 36,00 32,00 20,00 0,00 12,08 3,63 SS TN 12,00 58,67 29,33 0,00 0,00 13,77 2,26 mơhình ĐC 8,00 25,33 41,33 25,53 0,00 11,23 3,59 SS TN 13,33 41,33 32,00 13,33 0,00 12,91 3,25 tranh ảnh ĐC 9,33 25,33 33,33 32,00 0,00 10,79 3,89 SS TN 5,33 40,00 48,00 6,67 0,00 12,25 2,67 lời nói ĐC 1,33 21,33 34,67 42,67 0,00 9,71 3,41 Trung TN 12,67 47,67 34,00 5,67 0,00 13,25 2,68 bình ĐC 7,67 27,00 35,33 30,00 0,00 10,95 3,63 Bảng 4.4 So sánh nhóm đối tượng Vòng (n=25) Số TT Trước thực nghiệm Tên Nhóm SS Các mức độ % X S Tốt Khá TB Yếu Kém TN 4,0 20,0 36,0 36,0 4,0 10,08 3,44 vật thật ĐC 4,0 24,0 40,0 32,0 0,0 10,20 3,45 SS TN 8,00 24,0 36,0 28,0 4,0 10,68 3,92 PL.57 mơ hình ĐC 4,0 24,0 44,0 24,0 4,0 10,68 3,57 SS TN 4,0 24,0 40,0 28,0 4,0 10,44 3,49 tranh ảnh ĐC 4,0 24,0 36,0 28,0 8,0 10,32 3,92 SS TN 0,0 28,0 32,0 32,0 8,0 9,72 3,73 lời nói ĐC 0,0 32,0 28,0 36,0 4,0 10,12 3,40 Trung TN 4,0 24,0 36,0 31,0 5,0 10,2 3,6 bình ĐC 3,0 26,0 37,0 30,0 4,0 10,3 3,6 Sau thực nghiệm 10 SSbằng TN 16,0 44,0 36,0 4,0 0,0 13,52 2,76 vật thật ĐC 4,0 24,0 44,0 28,0 0,0 10,40 3,28 SS TN 24,00 44,0 28,0 4,0 0,0 13,88 3,24 mơhình ĐC 4,0 28,0 40,0 24,0 4,0 10,84 3,58 SS TN 24,0 40,0 28,0 8,0 0,0 13,76 3,41 tranh ảnh ĐC 4,0 24,0 32,0 32,0 8,0 10,12 3,96 SS TN 12,0 40,0 44,0 4,0 0,0 13,00 2,78 lời nói ĐC 0,0 32,0 28,0 36,0 4,0 10,00 3,52 Trung TN 19,0 42,0 34,0 5,0 0,0 13,5 3,0 bình ĐC 3,0 27,0 36,0 30,0 4,0 10,3 3,6 Vòng (n=75) 11 12 13 Trước thực nghiệm SS TN 9,33 32,00 37,33 21,33 0,00 11,69 3,55 vật thật ĐC 9,33 32,00 38,67 20,00 0,00 11,76 3,50 SS TN 8,00 26,67 34,67 28,00 2,67 10,93 3,80 mơ hình ĐC 4,00 33,33 36,00 26,67 0,00 11,03 3,40 SS TN 4,00 21,33 40,00 34,67 0,00 10,41 3,44 tranh ảnh ĐC 4,00 22,67 38,67 26,67 8,00 10,29 3,83 PL.58 14 15 16 17 18 19 20 SS TN 0,00 22,67 30,67 40,00 6,67 9,32 3,55 lời nói ĐC 0,00 21,33 30,67 42,67 5,33 9,33 3,48 Trung TN 5,33 25,67 35,67 31,00 2,33 10,59 3,58 bình ĐC 4,33 27,33 36,00 29,00 3,33 10,60 3,55 Sau thực nghiệm 12,00 49,33 34,67 4,00 0,00 13,23 2,71 SS TN vật thật ĐC 9,33 30,67 38,67 21,33 0,00 11,67 3,55 SS TN 13,33 42,67 40,00 4,00 0,00 13,03 2,87 mơhình ĐC 5,33 30,67 36,00 28,00 0,00 11,05 3,49 SS TN 10,67 41,33 36,00 12,00 0,00 12,53 3,13 tranh ảnh ĐC 5,33 24,00 34,67 33,33 2,67 10,40 3,74 SS TN 9,33 36,00 44,00 10,67 0,00 12,24 2,92 lời nói ĐC 0,00 24,00 32,00 36,00 8,00 9,43 3,65 Trung TN 11,33 42,33 38,67 7,67 0,00 12,76 2,91 bình ĐC 5,00 27,33 35,33 29,67 2,67 10,64 3,61 PL.59 Bảng 4.5 So sánh nhóm đối tượng Vòng (n=25) Số TT Tên Nhóm SS TN vật thật ĐC SS TN mô hình SS Trước thực nghiệm tranh ảnh Các mức độ % Tốt Khá TB Yếu Kém 8,0 20,0 36,0 32,0 4,0 4,0 28,0 40,0 24,0 4,0 8,00 24,0 36,0 28,0 4,0 4,0 28,0 36,0 28,0 4,0 4,0 28,0 32,0 32,0 4,0 4,0 24,0 36,0 28,0 8,0 0,0 28,0 32,0 32,0 8,0 9,72 3,73 0,0 28,0 28,0 40,0 4,0 9,80 3,49 5,0 25,0 34,0 31,0 5,0 10,4 3,9 3,0 27,0 35,0 30,0 5,0 10,5 3,7 TN ĐC TN lời nói ĐC Trung TN bình ĐC S 10,6 10,7 10,6 10,8 10,6 10,4 ĐC SS X 3,88 3,47 3,92 3,87 3,88 3,93 Sau thực nghiệm SSbằng vật thật TN mơhình ĐC tranh ảnh SS lời nói 40,0 28,0 8,0 0,0 8,0 20,0 24,0 32,0 28,0 8,0 32,0 36,0 12,0 0,0 4,0 28,0 28,0 32,0 8,0 24,0 40,0 24,0 12,0 0,0 4,0 24,0 28,0 36,0 4,0 4,0 48,0 32,0 16,0 0,0 0,0 24,0 32,0 40,0 4,0 9,60 ĐC SS SS 24,0 13,8 10,3 13,0 10,2 13,6 10,0 12,2 TN TN ĐC TN ĐC 3,46 4,01 3,60 4,10 3,59 4,09 3,35 3,32 PL.60 10 Trung TN bình ĐC Vòng (n=75) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 18,0 40,0 30,0 12,0 0,0 13,2 3,5 4,0 25,0 30,0 34,0 6,0 10,1 3,9 Trước thực nghiệm SS TN 6,67 24,00 37,33 30,67 1,33 10,79 3,68 vật thật ĐC 4,00 26,67 41,33 26,67 1,33 10,75 3,40 SS TN 8,00 21,33 30,67 36,00 4,00 10,23 4,05 mơ hình ĐC 4,00 25,33 34,67 32,00 4,00 10,36 3,89 SS TN 1,33 26,67 34,67 33,33 4,00 10,12 3,51 tranh ảnh ĐC 4,00 26,67 29,33 36,00 4,00 10,17 3,70 SS TN 0,00 18,67 32,00 40,00 9,33 9,01 3,43 lời nói ĐC 0,00 22,67 25,33 44,00 8,00 9,03 3,52 Trung TN 4,00 22,67 33,67 35,00 4,67 10,04 3,67 bình ĐC 3,00 25,33 32,67 34,67 4,33 10,08 3,63 Sau thực nghiệm 14,67 37,33 34,67 13,33 0,00 12,68 3,42 SSbằng TN vật thật ĐC 6,67 24,00 37,33 29,33 2,67 10,51 3,60 SS TN 12,00 38,67 36,00 13,33 0,00 12,47 3,25 mơhình ĐC 4,00 25,33 34,67 34,67 1,33 10,37 3,63 SS TN 9,33 41,33 34,67 14,67 0,00 12,37 3,21 tranh ảnh ĐC 4,00 25,33 30,67 34,67 5,33 10,05 3,78 SS TN 4,00 42,67 34,67 18,67 0,00 11,87 3,23 lời nói ĐC 0,00 18,67 33,33 46,67 1,33 9,28 3,19 Trung TN 10,00 40,00 35,00 15,00 0,00 12,35 3,28 bình ĐC 3,67 23,33 34,00 36,33 2,67 10,05 3,55 PL.61 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Phạm Thị Oanh PL.62 LỜI CẢM ƠN Luận án “Giáo dục kỹ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng” hồn thành Khoa GDMN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa GDMN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đào tạo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp Khoa Giáo dục mầm non thầy cô giáo Trường Cao đẳng Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đỗ Thị Minh Liên, TS Trần Thị Ngọc Trâm người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên, định hướng cho trình thực luận án Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình cán quản lý, giáo viên mầm non, cháu lớp mẫu giáo – tuổi trường mầm non: MN Bình Minh (TP Hải Dương), MNTH Hoa Sen (TP Hải Dương), MN Lê Lợi (TX Chí Linh) MN Hoa Lê (Huyện Kinh Môn) Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình ln bên cạnh động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tác giả Phạm Thị Oanh PL.63 ... VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu. .. lí luận giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Chương 2: Thực trạng giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Chương... dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 51 Kết luận chương .55 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH

Ngày đăng: 11/10/2019, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan