Bài tập ôn tập vật lý 10. Trắc nghiệm và tư luận

10 2.3K 23
Bài tập ôn tập vật lý 10. Trắc nghiệm và tư luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Câu 1: Một vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ. Gọi x(t) v(t) là tọa độ vận tốc của vật tại thời điểm t. Kết luận nào sau đây là đúng: A. v(t) < 0 B. x(t) < 0 C. x(t) > 0 (Đáp án đúng) D. v(t) > 0 Câu 2: Một ô tô chuyển động từ A đến B trên một đoạn đường thẳng mất khoảng thời gian là t. Biết vận tốc ô tô đi trong nửa thời gian đầu là 60km/h trong nửa thời gian cuối là 40km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB là bao nhiêu? A. 48km/h B. 45km/h (Đáp án đúng) C. 50km/h D. 52km/h Câu 3: Một chiến sỹ bắn thẳng một viên đạn pháo B40 vào một xe tăng của địch cách 200m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1s. Coi chuyển động của viên đạn trong không khí là chuyển động thẳng đều vân tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Vận tốc của viên đạn B40 bắn ra là bao nhiêu? A. 330m/s (Đáp án đúng) B. 488m/s C. 380m/s D. 440m/s Câu 4: Trên một đoạn sồng AB dài 7,5km. Một ca nô đi xuoi dòng từ A đến B quay trở lại A mất thời gian tổng cọng là 48 phút. Nếu nước sông không chảy thì ca nô đi chỉ mất 45 phút. Vận tốc của dòng nước chảy là bao nhiêu? A. 4,5km/h B. 2,5km/h (Đáp án đúng) C. 5km/h D. 1,5km/h Câu 5: Một chiếc thuyền đi ngược dòng sông 5km, đổ lại 30 phút rồi đi xuôi về nơi xuất phát. Thời gian từ lúc xuất phát đến lúc về tới đích là 2h30phút. Vận tốc của thuyền khi chạy trong nước không chảy là 6km/h. Vận tốc của dòng nước là bao nhiêu? A. 1,55km/h B. 3,55km/h (Đáp án đúng) C. 2,45km/h D. 4,45km/h Câu 6: Một người đi xe máy chạy với vận tốc 60km/h đuổi theo một đoàn tàu đang chạy song song với đường cái. Đoàn tàu dài 200m. Thời gian từ lúc người đó gặp đoàn tàu đến lúc vượt qua đoàn tàu là 25s. Vận tốc của đoàn tàu là bao nhiêu? A. 34,4km/h B. 25,6km/h C. 28,8km/h (Đáp án đúng) D. 31,2km/h CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Câu 1: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 8m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau 16s vận tốc của nó đạt được là 12m/s. Quảng đường mà ô tô đi được từ lúc tăng tốc đến khi vận tốc của nó đạt 16m/s là bao nhiêu? A. s = 256m B. s = 64m (Đáp án đúng) C. s = 384m D. s = 192m Câu 2: (3.17)Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 18km/h, trong giây thứ 5 vật đi được 5,9m. Gia tốc của vật là bao nhiêu? A. a = 0,4m/s 2 (Đáp án đúng) B. a = 0,2m/s 2 C. a = 0,1m/s 2 D. a = 0,5m/s 2 Câu 3: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 18km/h. Trong giây thứ 4 kể từ lúc xét chuyển động vật đi được 12m. Quảng đường vật đi được sau 10s là bao nhiêu? A. 250m B. 100m (Đáp án đúng) C. 150m D. 200m Câu 4: Một vật chuyển động nhanh dần đều, trong giây thứ 4 vật đi ddược 5,5m, trong giây thứ 5 vật đi được 6,5m. Vận tốc ban đầu cảu vật là bao nhiêu? A. 0,5m/s (Đáp án đúng) B. 2m/s C. 1m/s D. 4m/s Câu 5: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5m/s gia tốc 0,5m/s 2 . Quảng đường vật đ được trong giây thứ 2 là bao nhiêu? A. 6,25m B. 5,25m C. 11m (Đáp án đúng) D. 5,75m Câu 6: Một vật chuyển động nhanh dần đều, trong 4s đầu tiên vật đi được quảng đường 24m trong 4s tiếp theo vật đi được quảng đường 64m. Vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêU? A. v o = 1,5m/s B. v o = 2m/s (Đáp án đúng) C. v o = 1m/s D. v o = 2,5m/s Câu 7: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 4m/s. Sau khi đi được quảng 1 đường s 1 = 12m thì vận tốc đạt được là 8m/s. Vận tốc của vật sau khi đi được quảng dường s 2 = 21m là bao nhiêu? A. 14m/s (Đáp án đúng) B. 10m/s C. 12m/s D. 16m/s Câu 8: Một đoàn tàu hãm phanh chuyển động chậm dần đều vào ga với vận tốc ban đầu 14,4m/s. Trong 10s đầu tiên kể từ lúc hãm phanh nó đi được đoạn đường dài hơn đoạn đường trong 10s tiếp theo là 5m. Trong thời gian bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu dừng hẳn? (Đáp án đúng) A. 80s B. 40s C. 60s D. 100s Câu 9: Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 18km/h thì toa cuối của đoàn tàu bị tách ra khỏi đoàn tàu. Đoàn tàu tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc như ban đầu, còn toa cuối chạy chậm dần đều rồi dừng lại khi nó cách đoàn tàu đoạn 150m. Thời gian để toa cuối chuyển động từ lúc tách khỏi đoàn tàu đến lúc dừng lại là bao nhiêu? A. t = 40s B. t = 20s (Đáp án đúng) C. t = 60s D. t = 80s Câu 10: Một xe máy chuyển động với vận tốc ban đầu 10m/s, trong giây thứ 4 xe đi được 10,7m. Quảng đường xe đi được sau 10s là bao nhiêu? A. 100m B. 120m (Đáp án đúng) C. 110m D. 80m Câu 11: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga để ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ô tô đạt vận tốc 14m/s. Vận tốc của ô tô sau 40s là bao nhiêu? A. v = 8m/s B. v = 38m/s (Đáp án đúng) C. v = 18m/s D. v = 66m/s Câu 12: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quảng đường s 1 = 8m thì vận tốc đạt 4m/s. Nếu vật đi được quảng đường 32m thì vận tốc đạt được là bao nhiêu? A. 12m/s (Đáp án đúng) B. 8m/s C. 20m/s D. 16m/s Câu 13: Một xe máy chuyển động chậm dần đều lên dốc, sau 3s vận tốc của nó còn lại 10m/s sau khi đi được đoạn đường dài 62,5m thì nó dừng lại trên dốc. Thời gian xe máy đi từ lúc lên dốc đến luc dừng lại là bao nhiêu? A. t = 7s B. t = 6,5s (Đáp án đúng) C. t = 5s D. t = 8s Câu 14: Một vật chuyển động nhanh dần đều, thời gian để vật đi được hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m lần lượt là 5s 3,5s. Gia tốc của vật là bao nhiêu? (Đáp án đúng) A. a = 2m/s 2 B. a = 2,5m/s 2 C. a = 1,5m/s 2 D. a = 1m/s 2 Câu 15: Một viên bi chuyển động chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu trên máng nghiêng, trong giây thứ năm nó đi được quảng đường 0,36m. Quảng đường viên bi đi được sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là bao nhiêu? A. 0,8m B. 1,2m C. 2m ( Đáp án đúng) D. 1m Câu 16: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều vật đi được quảng đường s trong 6s. thời giân để vật đi hết 3/4 đoạn đường cuối là bao nhiêu? A. t = 1s (Đáp án đúng) B. t = 3s C. t = 2s D. t = 4s Câu 17: Một ô tô đang chuyển độngvới vận tốc 19m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều dừng lại sau khi đi được 50m. Vận tốc của ô tô sau khi đi được 30m kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu? A. 10m/s (Đáp án đúng) B. 12m/s C. 8m/s D. 6m/s Câu 18: Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/2 đoạn đường đầu người đó đi với vận tốc 24km/h, trên 1/4 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 20km/h trên 1/4 đoạn đường còn lại đi với vận tốc 16km/h. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường AB là bao nhiêu? A. 22km/h B. 20km/h C. 22,4km/h (Đáp án đúng) D. 20,4km/h Câu 19: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì phanh gấp dừng lại sau 3s. Quảng đường mà ô tô đi được từ khi phanh cho đến khi dừng lại là bao nhiêu? (Đáp án đúng) A. s = 30m B. s = 15m C. s = 10m D. s = 20m CHUYỂN ÐỘNG RƠI TỰ DO 2 Câu 1: Tại điểm A trên mặt đất, người ta ném vật m 1 thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s, cùng lúc đó tại B cách mặt đấ 20m người ta thả rơi tự do vật m 2 . Lấy g = 10m/s. Vật nào rơi chạm đất trước cách vật sau bao nhiêu thời gian? (Đáp án đúng) A. Vật 1 rơi xuống trước 1s so với vật 2 B. Vật 1 rơi xuống trước 0,5s so với vật 2 C. Vật 2 rơi xuống trước 0,5s so với vật 1 D. Vật 2 rơi xuống trước 1s so với vật 1 Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/s 2 . Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mạt đất là bao nhiêu? A. 9,16s B. 11,7s C. 5,94s (Đáp án đúng) D. 14,9s Câu 3: Hai hòn đá được thả rơi tự do từ cùng một độ cao, hòn thứ hai rơi sau hòn thứ nhất 0,5s. Lấy g = 9,8m/s 2 . Khoảng cách giữa hai hòn đá sau 1s kể từ lúc hòn thứ hai rơi là bao nhiêu? A. 4,90m (Đáp án đúng) B. 6,13m C. 9,80m D. 4,37m Câu 4: Một hòn đá được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 10m so với mặt đất với vận tốc ban đầu 20m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Độ cao cực đại mà hòn đá đạt được là bao nhiêu? A. 20m (Đáp án đúng) B. 30m C. 25m D. 40m Câu 5: Quảng đường một vật rơi tự do rơi được trong giây thứ 5 là bao nhiêu?Lấy g = 10m/s 2 . A. 80m (Đáp án đúng) B. 45m C. 30m D. 20m Câu 6: Một vật nhỏ được ném thẳng đướng xuống dưới với vận tốc ban đầu 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s 2 . bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi sau bao lâu thì vật rơi chạm đất? (Đáp án đúng) A. t = 2s B. t = 1s C. t = 3s D. t = 4s Câu 7: Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau.Lấy g = 10m/s 2 . Biết rằng vận tốc của vật 1 khi chạm đất có độ lớn gấp đôi vật 2. Hỏi vật 1 rơi ở độ cao bằng bao nhiêu lần độ cao của vật hai? A. h 1 = 8h 2 B. h 1 = 16h 2 (Đáp án đúng) C. h 1 = 4h 2 D. h 1 = 2h 2 Câu 8: Vật A được thả rơi tự do từ độ cao h 1 = 20m; cùng lúc đó vật B được ném thẳng đướng xuống dưới với vận tốc bao đầu v o từ độ cao h 2 = 30m. Lấy g = 10m/s 2 . Biết rằng hai vật rơi chạm đất cùng một lúc. Hỏi vận tốc ban đầu của vật B là bao nhiêu? A. 6m/s (Đáp án đúng) B. 5m/s C. 3m/s D. 4m/s Câu 9: Một vật rơi tự do từ độ cao 125m. Lấy g = 10m/s 2 . Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được đoạn đường là bao nhiêu? A. 25m (Đáp án đúng) B. 45m C. 30m D. 80m Câu 10: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 80m. Lấy g = 10m/s 2 . Quảng đường vật rơi được trong giây thứ 3 là bao nhiêu? A. 45m (Đáp án đúng) B. 25m C. 15m D. 20m CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Câu 1: Bánh xe đạp có đường kính 0,6m. Một người đi xe đạp cho bánh xe quay với tốc độ 180vòng/phút. Vận tốc của người đi xe đạp là bao nhiêu? A. 3,14m/s (Đáp án đúng) B. 5,65m/s C. 9,42m/s D. 6,28m/s Câu 2: Kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,5 lần kim giờ. Hỏi tốc độ dài của điểm đầu kim phút lớn gấp mấy lần điểm đầu mút của đầu kim giờ? (Đáp án đúng) A. 18 lần B. 30 lần C. 60 lần D. 12 lần 3 Câu 3: Trái Đất xem là một quả cầu có bán kính R = 6400km quay đều quanh trục địa cực với chu kỳ 24h. Gia tốc hướng tâm của một điểm có vĩ độ 30 0 là bao nhiêu? A. 0,064m/s 2 (Đáp án đúng) B. 0,029m/s 2 C. 0,045m/s 2 D. 0,092m/s 2 Câu 4: Trái Đất quay quanh trục của nó với chu kỳ quay là 24h. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km. Hỏi vận tốc dài của một điểm trên Mặt Đất có vĩ độ địa 60 o là bao nhiêu? A. 465,28m/s B. 727,5m/s C. 201,23m/s(Đáp án đúng) D. 232,64m/s Câu 5: Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25cm. Xe chạy với vận tốc 36km/h. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe là bao nhiêu? A. 200m/s 2 B. 250m/s 2 (Đáp án đúng) C. 400m/s 2 D. 150m/s 2 Câu 6: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h = 1000km theo một chuyển động tròn đều với chu kỳ 100phút. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km. Hỏi gia tốc hướng tâm của về tinh là bao nhiêu? (Đáp án đúng) A. 7,40m/s 2 B. 6,74m/s 2 C. 7,745m/s 2 D. 6,47m/s 2 Câu 7: Trái Đất quay quanh Mặt Trời Ttheo một quỹ đạo coi như tròn với bán kính R = 1,5.10 8 km với chu kỳ T 1 = 365,25 ngày. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo gần như tròn với bán kính r = 3,8.10 5 km chu kỳ quay T 2 = 27,25 ngày. Quảng đường mà Trái Đất đã đi được trong thời gian quay được 1 vòng (1 tháng âm lịch) là bao nhiêu? A. 365,25.10 6 km (Đáp án đúng) B. 70,3.10 6 km C. 275,25.10 6 km D. 102,6.10 6 km Bài tập tự luận: Một chiếc đồng hồ treo tường có kim giờ dài 10cm, kim phút dài 15cm. Lúc 12h hai kim trùng nhau. Hỏi sau bao lâu hai kim đó lại trùng nhau một lần nữa? - Hướng dẫn: Gọi t(s) là thời gian cần thiết để hai tkim trùng nhau. Trong khoảng thời gian đó kim phút quay được một góc: a1 = w1t = (p/180)t kim giờ quay được một góc a2 = w2t = (p/21600)t Để hai kim có thể trùng nhau thì kim phút phải quay nhanh hơn kim giờ một vòng, hay 2p rad. góc quay được củachúng trong thời gian đó phải bằng nhau. Do đó ta có: a1 = a2 <=> (p/180)t = 2p + (p/21600)t => t = 3927,2727(s) = 1h5ph27,28s - Vậy đến 1h5p27,28s thì hai kim gặp nhau lần thứ hai kể từ lúc 12h TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG Câu 1: Một người đi xe máy chạy với vận tốc 60km/h đuổi theo một đoàn tàu đang chạy song song với đường cái. Đoàn tàu dài 200m. Thời gian từ lúc người đó gặp đoàn tàu đến lúc vượt qua đoàn tàu là 25s. Vận tốc của đoàn tàu là bao nhiêu? A. 34,4km/h B. 25,6km/h C. 28,8km/h -> Đúng : D. 31,2km/h Câu 2: Một con thuyền đi từ A đến B rồi đi từ B về A mất thời gian tổng cọng là 1h. Bến sông A bến sông B cách nhau 4km, vận tốc của dòng nước chảy từ A đến B là 3km/h. Vận tốc của thuyền so với mặt nước là bao nhiêu? A. 5km/h B. 7km/h C. 10km/h (Đáp án đúng) D. 9km/h Câu 3: Một con đò vượt qua một khúc sông rộng 360m, muốn con đò đi theo hướng vuông góc với bờ sông người lái đò phải hướng nó theo phương lệch một góc α so với phương vuông góc. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,9m/s đò sang sông trong thời gian 5phút.Vận tốc của con đò so với nước sông là bao nhiêu? A. 1,8m/s B. 2,25m/s (Đáp án đúng) C. 1,5m/s D. 1,2m/s 4 Câu 4: Sau khi gặp nhau ở ngã tư, hai ô tô chạy theo hai con đường vuông góc với nhau với cùng vận tốc 40km/h. Khoảng cách giữa hai xe 30 phút kể từ lúc gặp nhau ở ngã là bao nhiêu? A. 40km -> Đúng : B. 20 2 km C. 40 2 km D. 30km Câu 5: Một hành khách ngồi trên tàu A đang chuyển động với vận tốc 36km/h quan sát thấy tàu B đang chạy song song ngược chiều so với tàu A. Biết tàu B dài 100m từ lúc người đó nhìn thấy điểm đầu đến lúc nhìn thấy điểm cuối của tàu B là 8s. Hỏi vận tốc của tàu B là bao nhiêu? (Đáp án đúng) A. 2,5m/s B. 12,5m/s C. 5m/s D. 7,5m/s Câu 6: Một hành khách ngồi trong một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h nhìn qua cửa sổ thấy đoàn tàu thứ hai dài 150m đang chạy song song ngược chiều đi qua mặt mình trong thời gian 10s. Hỏi vận tốc của đoàn tàu thứ hai là bao nhiêu? (Đáp án đúng) A. 5m/s B. 15m/s C. 20m/s D. 10m/s Câu 7: Hai bến sông A B cách nhau 24km, dòng nước chảy từ A đến B với vận tốc 6km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1h. Nếu ca nô đi ngược từ B đến A hết mấy giờ? A. 2,5h B. 3h C. 1,5h (Đáp án đúng) D. 2h Câu 8: Một người đang ngồi trên ô tô tải chuyển động đều với vận tốc 5m/s thì nhìn thấy một ô tô du lịch ở phía trước cách xe mình 300m chuyển động ngược chiều với xe tải. Sau 20s thì ha xe gặp nhau. Vận tốc của xe du lịch là bao nhiêu? A. 20m/s B. 5m/s (Đáp án đúng) C. 10m/s D. 15m/s Câu 9: Trên một đoạn sồng AB dài 7,5km. Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B quay trở lại A mất thời gian tổng cọng là 48 phút. Nếu nước sông không chảy thì ca nô đi chỉ mất 45 phút. Vận tốc của dòng nước chảy là bao nhiêu? A. 4,5km/h B. 2,5km/h (Đáp án đúng) C. 5km/h D. 1,5km/h Câu 10: Một ca nô vượt qua dòng sông với vận tốc 6m/s đối với mặt nước, vận tốc của dòng nước là 2m/s. Tìm bề rộng của dòng sông biết ca nô sang bờ bên kia mất 2phút A. 560m (Đáp án đúng) B. 720m C. 339m D. 679m Câu 11: Một chiếc thuyền đi ngược dòng sông 5km, đổ lại 30 phút rồi đi xuôi về nơi xuất phát. Thời gian từ lúc xuất phát đến lúc về tới đích là 2h30phút. Vận tốc của thuyền khi chạy trong nước không chảy là 6km/h. Vận tốc của dòng nước là bao nhiêu? A. 1,55km/h B. 3,55km/h (Đáp án đúng) C. 2,45km/h D. 4,45km/h Câu 12: (6.10) Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B mất 2h khi chạy ngược dòng từ B về A mất 3h. Nếu ca nô tắt máy để trôi theo dòng nước thì phải mất bao nhiêu thời gian để trôi từ A đến B? A. 6h B. 7,5h (Đáp án đúng) C. 12h D. 9h Câu 13: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B trên một dòng sông rồi lại ngược dòng về A trong thời gian 5h. Vận tốc của thuyền khi nước không chảy là 5km/h, vận tốc của dòng nước là 1km/h. Khoảng cách AB giữa hai bến sông là bao nhiêu? A. 15km B. 10km C. 18km (Đáp án đúng) D. 12km CÁC ĐỊNH LUẬT NIU TƠN Câu 1: Một xe tải khối lương m = 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều dừng lại sau khi đi thêm được 9m trong 3s. Lực hãm tác dụng vào ô tô là bao nhiêu? A. 8000N B. 6000N C. 2000N (Đáp án đúng) D. 4000N Câu 2: Người ta dùng dây cáp để kéo một chiếc ô tô có khối lượng 1500kg chuyển động. Hỏi lực kéo phải bằng bao nhiêu để xe có gia tốc 1,75m/s 2 ? A. 1750N (Đáp án đúng) B. 2625N C. 2250N D. 3500N Câu 3: Một lực F không đổi tác dụng lên xe lăn trong khoảng thời gian t làm xe đi được 2,5m. Nếu đặt thêm vật m = 250g lên xe thì cũng trong khoảng thời gian trên xe chỉ đi được 2m khi chịu tác dụng của lực F. Hỏi khối lượng của xe là bao nhiêu? A. 0,4kg B. 0,5kg C. 0,75kg (Đáp án đúng) D. 1kg Câu 4: Một xe lăn khối lượng m chịu tác dụng của một lực không đổi thì xe chuyển động được đoạn đường s trong 10s. Nếu đặt lên xe một vật khối lượng m' = 1,5kg thì xe đi hết đoạn đường s trên trong 15s. Bỏ qua ma sát. Khối lượng m của xe lăn là bao nhiêu? 5 A. 1,5kg B. 1kg (Đáp án đúng) C. 1,2kg D. 2kg Câu 5: Lực F tác dụng vào vật m 1 làm vật thu được gia tốc a 1 , khi tác dụng vào vật m 2 thì vật thu được gia tốc a 2 . Nếu lực đó tác dụng vào vật m = m 1 +m 2 thì vật m thu được gia tốc bao nhiêu? A. a = a 1 .a 2 (Đáp án đúng) B. a = (a 1 .a 2 )/(a 1 +a 2 ) C. a = a 1 +a 2 D. a = (a 1 +a 2 )/a 1 a 2 Câu 6: Một xe khối lượng m = 500kg đang chuyển động thì hãm phanh chuyển động chạm dần đều, biết quảng đường xe đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1m. Lực hãm tác dụng vào xe là bao nhiêu? A. 2000N B. 2500N C. 1500N (Đáp án đúng) D. 1000N Câu 7: Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt bàn nằm ngang, khi buông tay hai quả bóng lăn được những quảng đường 9m 4m rồi dừng lại. Biết sau khi tương tác hai quả bóng chuyển động cùng gia tốc. Mối liên hệ giữa khối của hai quả bóng là: A. m 1 = 1,5m 2 (Đáp án đúng) B. m 2 = 1,5m 1 C. m 2 = 2,25m 1 D. m 1 = 2,25m 2 Câu 8: Một vật khối lượng m = 1kg năm cân bằng trên một phẳng nghiêng góc   iết g = 10m/s 2 . Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật là: A. 10N (Đáp án đúng) B. 5N C. 20N D. 5 3 N Câu 9: Một lực tác dụng vào vật trong thời gian 0,6s thì vận tốc của vật giảm từ 9m/s đến 6m/s. Nếu tăng độ lớn của lực lên gấp đôi nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực thì trong bao lâu nữa vật đó dừng lạI A. 0,9s (Đáp án đúng) B. 0,6s C. 1,2s D. 0,3s Câu 10: Một quả bóng khối lượng 0,5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 20m/s thì va theo phương vuông góc vào bức tường thẳng đứng bay ngược trở lại với vận tốc 15m/s. Thời gian va chạm giữa bóng tường là 0,02s. Lực của quả bóng tác dụng vào tường là bao nhiêu A. 750N B. 375N (Đáp án đúng) C. 875N D. 575N Câu 11: Hai xe lăn A B tương tác với nhau bằng một lò xo nén. Khối lượng của xe A là 100g, sau khi tương tác trong cùng một khoảng thời gian xe A đi được 1m còn xe B đi được 40cm. Khối lượng của xe b là bao nhiêu? (Đáp án đúng) A. 250g B. 400g C. 650g D. 150g Câu 12: Một ôt tô khối lượng 1000kg đang chạy với vận tốc 72km/h. Muốn xe dừng lại trong 10s thì phải tác dụng vào xe một lực hãm bằng bao nhiêu? A. 3000N B. 1500N C. 1000N (Đáp án đúng) D. 2000N Câu 13: (10.22) Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm vào vật thứ 2 đang đứng yên. Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 1m/s, còn vật thứ hai chuyển động với vận tốc 2m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai là bao nhiêu? A. 1,5kg (Đáp án đúng) B. 3kg C. 2kg D. 2,5kg Câu 14: Một quả bóng có khối lượng m = 700g đang nằm yên trên sân cỏ. Sau khi bị cầu thủ tác dụng lực nó có vận tốc 10m/s. Biết khoảng thời gian va chạm là t = 0,02s. Lực đá của cầu thủ là bao nhiêu? A. 700N (Đáp án đúng) B. 350N C. 175N D. 450N CÁC LỰC CƠ HỌC Câu 1: Một đoàn tàu gồm đầu máy hai toa xe, mỗi toa khối lượng m = 10 tấn. Các toa tàu được liên kết với đầu máy bởi hai lò xo giống nhau có độ cứng 6.10 4 N/m. Sau khi bắt đầu chuyển động được 10s thì đoàn tàu có vận tốc 1,2m/s. bỏ qua ma sát. Độ giãn của mỗ lò xo là bao nhiêu? A. x 1 = 8cm, x 2 = 4cm B. x 1 = 6cm, x 2 = 3cm C. x 1 = 2cm, x 2 = 1cm (Đáp án đúng) D. x 1 = 4cm, x 2 = 2cm Câu 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l o . Khi treovật m 1 = 100g thì lò xo dài l 1 = 31cm. Khi treo thêm vật m 2 = 100g nữa thì chiều dài của lò xo là l 2 = 32cm. Lấy g = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo là bao nhiêu? A. 200N/m (Đáp án đúng) B. 100N/m C. 400N/m D. 1000N/m 6 Câu 3: Có nhiều tấm thép xếp chồng lên nhau, mổi tấm có khối lượng m. Để kéo hai tấp trên cùng ra khỏi chồng thép phải tác dụng một lực F theo phương ngang, còn để kéo tấm thứ hai phía trên ra khỏi các tấm còn lại thì cần tác dụng lực F' theo phương ngang. Mối liên hệ giữa các lực tác dụng đó như thế nào? A. F' = 1,5F (Đáp án đúng) B. F = (2/3)F' C. F = 1,5F' D. F' = (2/3)F Câu 4: Một con tàu vũ trụ bay về phía Mặt Trăng. Biết khoãng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất (R), khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Hỏi khi con tàu ở cách Trái Đất một khoãng cách bao nhiêu thì lực hút của Trái Đất lên con tàu vũ trụ bằng lực hút của Mặt Trăng lên nó? A. 81R (Đáp án đúng) B. 54R C. 72R D. 60R Câu 5: Một xe lăn khối lượng m = 50kg đang nằm yên trên mặt đường nằm ngang thì bị tác dụng một lực F = 25N theo phương ngang, sau khi đi được 10m thì vận tốc của xe là 2m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe lăn mặt đường là bao nhiêu? A. μ = 0,05 (Đáp án đúng) B. μ = 0,04 C. μ = 0,03 D. μ = 0,02 Câu 6: Khi treo vật m = 0,1kg vào lò xo nó giãn ra đoạn 2cm. Nếu treo thêm vật m' vào nữa thì lò xo giãn 5cm. Cho g = 10m/s 2 . Khối lượng vật m' là bao nhiêu? (Đáp án đúng) A. m' = 0,15kg B. m' = 0,4kg C. m' = 0,2kg D. m' = 0,25kg Câu 7: Một thùng hàng được đặt trên mặt sàn của xe ô tô. Lúc xe bắt đầu chuyển động với gia tốc 1,6m/s 2 thì thùng hàng vẫn đứng yên. Khi hãm phanh, xe chuyển động chạm dần đều với gia tốc 2m/s 2 thì thùng hàng bị trượt trên sàn xe ô tô. Lấy g = 10m/s 2 . Giới hạn của hệ số ma sát trượt giữa thùng hàng sàn là:    đáp án D. Câu 8: Treo một vật nặng vào hai lò xo. Lò xo 1 giãn 2cm, lò xo 2 giãn 3cm. Độ cứng của hai lò xo liên hện với nhau như thế nào? A. k 2 = (2/3)k 1 B. k 1 = (2/3)k 2 (Đáp án đúng) C. k 1 = 1,5k 2 D. k 2 = 1,5k 1 BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN Câu 1: (9.5) Một vật khối lượng m = 5kg được treo bằng 3 sợi dây như hình vẽ. (dây OA theo phương ngang, dây OB hợp với phương ngang một góc 45 o ). Lấy g = 9,8m/s 2 . Tính lực kéo của dây OA OB ĐS: T 1 = 46N; T 2 = 69N Câu 2: Một quả cầu khối lượng m = 2kg đặt cân bằng trên hai mặt phẳng đỡ hợp với nhau góc 90 o (Hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở các chổ tiếp xúc, lấy g = 10m/s 2 . Tính áp lực của qỉu cầu lên các mặt phẳng đỡ. ĐS: N 1 = N 2 = P/ 2 = 14N Câu 3: (17.1) Vật khối lượng m = 5kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây treo song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng a = 30 o . Bỏ qua ma sát giữa vật mp nghiêng, lấy g = 10m/s 2 . Tính lực căng của dây treo phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật? ĐS: T = 25N Q = 43N Câu 4: Một dây phơi nằm ngang tác dụng một lực căng T = 300N lên cột AB thẳng đứng. Dây chằng BC hợp với phương thẳng đứng một góc a = 30 o . Tính lực căng của dây BC. ĐS: T 2 = 600N Câu 5: Một chiếc thang được đặt dựa vào một bức tường nhẳn không ma sát. Trong tâm G nămg tại điêmt chính giữa của thang. Thang được đặt hợp với mặt sàn một góc a, hệ số ma sát giữa chân thang mặt sàn là 0,35. Hỏi góc a nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì chân thang không bị trượt trên sàn nhà? ĐS: Tìm điều kiện cân bằng tổng quát: tana min = 1/2k => a min = 55 o Câu 6: Một thanh chắn đường AB dài 7,8m, có trong lượng 210N có trọng tâm cách đầu A đoạn 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu A đoạn 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu b một lực 7 bằng bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang? ĐS: 10N Câu 7: Cho cơ hệ như hình vẽ: thanh BC đồng tính trọng lượng P = 20N, có thể quay quanh trục C gắn vào tường. biết AB = 30cm, AC = 40cm, trọng lượng của vật m là p 1 = 50N. Xác định lực căng của dây AC phản lực của trục quay? ĐS: Áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát: T = 37,5N : N = NNN yx 70 22 =+ Câu 8: Một thanh AB đồng chất trọng lượng P = 20N đặt trên hai thanh rắn nhẵn Vuông góc với nhau (hình vẽ). Biết a = 30 o . Tính áp lực của thanh AB lên hai thanh rắn khi thanh AB cân bằng? ĐS: Q 1 = 10N; Q 2 = 10 3 N BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 1. Định luật bảo toàn động lượng Câu 1: Một vật m = 0,1kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống sàn nhà. Sau va chạm viên bi nẫy lên với vận tốc 5m/s, lấy g = 10m/s 2 . Tính độ biến thiên động lượng của vật trong các khoảng thời gian sau: a. Từ khi rơi đến khi chạm mặt sàn b. Ngay trước sau khi va chạm với sàn nhà c. Từ lúc vật nẫy lên đến khi dừng lại ĐS : ∆ P = 1kg.m/s; - 1,5kg.m/s; -0,5kg.m/s Câu 2: Một người trượt tuyết chuyển động ngang, khi người đó đẩy xuống tuyết một lần trong thời gian 3s thì động lượng biến thiên một lượng 300kgm/s. Biết khối lượng của người dụng cụ trượt tuyết là m = 80kg, hệ số ma sát là 0,005. Tìm vận tốc của người trượt tuyết sau khi kết thúc một lần đẩy? - Hướng dẫn: Tìm F ∆ t = ∆ P, F ms gia tốc a, rồi áp dụng: v = at = 3,6m/s Câu 3: Một người khối lượng m = 60kg đang đứng trên thuyền trôi theo dòng nước thì nhảy lên bờ theo phương vuông góc với dòng nước với vận tốc v 1 = 5m/s. Sau khi người nhảy lên bờ thì thuyền chuyển động với vận tốc v hợp với dòng nước chảy một góc α = 30 o . Biết khối lượng của thuyền là M = 300kg. Tìm vận tốc v của thuyền vận tốc v 2 của dòng nước chảy - Hướng dẫn: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 12 )( vmvMvmM +=+ Độ lớn: v 2 = mv 1 /(M+m)tan α ; v = mv 1 /Msin α Câu 4: Một chieecs thuyền dài l = 4m, khối lượng M = 200kg trên thuyền có một người khối lượng m = 50kg đứng ở đầu thuyền.Lúc đầu thuyền người đứng yên, sau đó người đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc u = 0,5m/s so với thuyền a. Tính vận tốc của thuyền đối với nước b. Tính quảng đường thuyển đi được khi người đó đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền - Hướng dẫn: a. Tính vận tốc của người đối với nước: 2 vuv += , áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có v 2 = - Mm mu + = - 0,1(m/s) ( Thuyền chuyển động ngược chiều với người) b. Tính thời gian người đi từ đầu tới cuối thuyền: t = l/u = 8(s). Quảng đường: s = v 2 .t = 0,8(m) Câu 5: Một khẩu súng đại bác khối lượng tổng cộng là M = 5tấn, nòng súng hợp với phương ngang một góc α có thể thay đổi được. Bắn ra một viên đạn khối lượng m = 10kg với vận tốc v = 250m/s. bỏ qua ma sát, tính vận tốc giật lùi của súng trong 2 trường hợp: a. góc α = 0 b. góc α = 60 o - Hướng dẫn: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang (Ox): MV + mv x = 0 => V = - α cosv M m = - 0,5m/s (0 o ), = - 0,25 (m/s) (60 o ) 2. Định luật bảo toàn cơ năng Câu 1: Một người kéo một thùng hàng khối lượng m = 30kg lên cao h = 1m. Lấy g = 10m/s 2 . Tính công 8 của lực kéo trong các trường hợp sau: a. Vật chuyển động lên đều thẳng đứng b. Vật chuyển động lên nhanh dần đều sau 2s c. Vật chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng dài l = 3m, hệ số ma sát giữa vật mặt phẳng nghiêng là µ = 0,2 - Hướng dẫn: - Vật chuyển động lên đều: F = P = mg = 300N, Công A = F.h = 300J - Vật chuyển động lên nhanh dần đều: a = 2s/t 2 = 0,5m/s 2 , hợp lực: F - P = ma => F = m(a + g) = 315N, Công A = F.h = 315J - Vật chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng: hợp lực: F - Psin α - F ms = 0 => F = Psin α + F ms = mg(sin α + µ sos α ) = 383N, Công A = F. l = 1149J Câu 2: Một ô tô khối lượng m = 1tấn chuyển động đều lên dốc dài 100m cao 5m. Công suất của động cơ ô tô là 2,4KW, lực ma sát giữa ô tô với mặt đường là 100N, lấy g = 10m/s 2 . Tìm vận tốc của ô tô? - Hướng dẫn: - Lực của ô tô: F = Psin α + F ms = 600N. Vận tốc v = P/F = 4m/s Câu 3: Một xe tải khối lượng m = 2 tấn có công suất không đổi chuyển đông đều lên mặt phẳng nghiêng góc α = 15 o . Hệ số ma sát gjữa bánh xe mặt đường là µ = 0,3. Nếu xe tải kéo thêm một rơ moóc khối lượng m 1 chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc như cũ thì khôi lượng m 1 bằng bao nhiêu? lấy g = 10m/s 2 . Xem hệ số ma sát là không đổi khi chuyển đôngj trên mp ngang mp nghiêng? - Hướng dẫn: - Khi chuyển động trên mp nghiêng: F = mg(sin α + µ cos α ) - Khi keo thêm rơ moóc: F’ = F ms ’ = µ (m + m 1 )g. Vì công suất của ô tô không đổi vận tốc bằng nhau trong hai trường hợp nên F = F’ => m 1 = m( )1cos sin −+ α µ α = 1,657tấn Câu 4: Tính công để kéo một vật nặng m = 0,5tấn lên đều trên mặt phẳng nghiêng góc 30 o lên độ cao 2m, lấy g = 10m/s 2 , hệ số ma sát giữa vật mặt phẳng nghiêng là 0,3. - Hướng dẫn: Tính lực tác dụng vào vật để kéo vật lên đều: F = Psin α + F ms = mg(sin α + µ cos α ) Công A = F.l = mg(sin α + µ cos α )l = 2hmg(sin α + µ cos α ) = 15196 (J) Câu 5: Một ô tô khối lượng m = 1tấn bắt đầu chuyển động, sau khi đi được quảng đường 100m thì vận tốc đạt được là 10m/s, Lực cản trên đoạn đường này bằng 1% trọng lượng, sau đóâtì xế hãm phanh đê ô tô chuyển động chậm dần đều xuống dốc 100m nữa thì vận tốc còn lại là 2m/s, độ cao của con dốc là 10m, lấy g = 10m/s 2 a. Tính công của động cơ ô tô đã thực hiện độ lức của lực phát động b. Tính lực cản trung bình khi ô tô chuyển động trên đoạn đường dốc. - Hướng dẫn: Áp dụng định động năng: ∆ W d = A F + A c với A c = - F c .s = 0,01mg.s => A F = ∆ W d - A c = mv 2 /2 + 0,01mg.s = 6.10 4 (J); F = A F /s = 6.10 2 (N) - Định động năng trên đoạn đường dốc: ∆ W d = A P + A c => A c = mghvvm −− )( 2 1 2 1 2 2 = -148.10 3 (J) Lực cản trên đoạn đường dốc: F c ’ = A c /s = 1480 (J) Câu 6: Một vật được ném từ mặt đất thẳng đứng lên cao với vận tốc v o = 5m/s, bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s 2 . a. Tính độ cao cự đại mà vật đạt được b. Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng ¼ lần thế năng - Hướng dẫn: Áp dụng định động năng: h max = v 0 2 /2g = 1,25 (m) b. Tính cơ năng theo thế năng: W = 5mgh/4 => h = h max /5 = 1(m) BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ 1. Phương trình trạng thái các định luật chất khí Câu 1: Khi nén đẳng nhiệt một lượng khí từ thể tích 6 lít xuống còn 4 lít thì thấy áp suất tăng thêm một lượng 0,75atm. Tìm áp suất ban đầu? ĐS: 1,7atm Câu 2: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 o C có áp suất 0,7atm. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong 9 đèn là 1atm. Tính nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng? Đs: 227 o C Câu 3: Khi đung nóng đẳng tích một khối khí thêm 1 o C thì áp suất tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. tính nhiệt độ ban đầu của khí? ĐS: 87 o C Câu 4: Hai bình cầu chứa hai chất khí khác nhau ở cùng một nhiệt độ được nối thông với nhau bằng một đường ống nhỏ có khóa, Áp suất khí trong hai bình là P 1 = 2.10 5 Pa P 2 = 10 6 Pa. Mở khóa nhẹ nhàng để không khí 2 bình được thông với nhau sao cho nhiệt độ được giữ nguyên. Khi cân bằng áp suất ở cả hai bình là 4.10 5 Pa. Tính tỉ số thể tích của hai bình? Đs: V 1 /V 2 = 3 Câu 5: Người ta bơm khí ôxi ở đktc vào một bình có thể tích V = 5000l. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí oxi ở nhiệt độ 24 o C áp suất 765mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào trong mỗi giây?Biết quá trình bơm khí vào một cách đều đặn khối lượng riêng của khí oxi ở đktc là 1,43kh/m 3 . - Hướng dẫn: Áp dụng PTTT tìm được thể tích ban đầu của khí khi chưa bơm vào là V o = 4626l, khối lượng bơm vào trong mỗi giây: t V t m m o 0 . ρ ==∆ = 3,67.10 -3 kg/s = 3,67g/s Câu 6: Một bình chứa khí ở 27 o C áp suất 40atm. Nếu có một nửa lượng khí trong bình thoát ra ngaòi nhiệt độ hạ xuống còn 12 o C thì áp suất khí trong bình là bao nhiêu? - Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí còn lại trong bình: P 2 = 19atm Câu 7: Một bình có dug tích V = 8l, được đậy kín bằng một nắp có khối lượng m = 2kg. Trong bình chứa không khí ở 100 o C áp suất khí quyển P o = 10 5 Pa. Nếu nhiệt độ trong bình giảm xuống còn 20 o C thì: a. Áp suất trong bình là bao nhiêu? b. Phải dùng một lực bằng bao nhiêu để mở nắp bình, biết bình đặt thẳng đứng, đường kính của bình là 20cm gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 - Áp dụng ĐL sác lơ cho quá trình đẳng tích: P 2 = 0.786.10 5 Pa - Muốn mở được nắp bình phải dùng lực để thắng được trọng lực của nắp bình lực gây bở độ chênh lệch áp suất bên ngaòi bên trong bình: F = mg + (P 1 - P 2 )S = 692N Câu 8: Tìm hệ thức liên hệ giữa khối lượng riêng với nhiệt độ áp suất của một lượng khí trong quá trình biến đổi trạng thái: 22 2 11 1 ρρ T P T P = Câu 9: Khối lượng của không khí trong một phòng có thể tích V = 30m 3 sẽ biến đổi một lượng bao nhiêu nếu nhiệt độ trong phòng tăng từ 17 o C lên 27 o C. Biết áp suất khí quyển là 1atm khối lượng mol của không lhí là 29g/mol. - Hướng dẫn: Áp dụng phương trình Cla peron - Men đê lê ép:         −=−=∆ 11 12 11 TTR PV mmm µ = 1191(g) Câu 10: Một xi lanh có tiết diện S = 100cm 2 được đặt thẳng đứng,chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 o C. Nắp xi lanh là một pit tông(khối lượng không đáng kể) cách đáy xi lanh đoạn h = 50cm có thể trượt không ma sát dọc theo mặt trong của xi lanh. Đặt lên trên pít tông một vặt m = 50kg thì pít tông dịch chuyển xuống cách đáy xi lanh đoạn d = 10cm thì dừng lại. Tính nhiệt độ của không khí trong xi lanh khi pít tông dừng lại. Cho biết áp suất khí quyển là P o = 10 5 Pa, lấy g = 10m/s 2 - Hướng dẫn: - áp suất ban đầu bằng áp suất khí quyển P 1 = P o , V 1 = S.h sau khi đặt vật m, áp suất P 2 = P o + S mg , V 2 = S(h-d). Áp dụng phương trình trạng thái: 2 22 1 11 T VP T VP = => )87(360 0 1 11 22 2 CKT VP VP T === 10 . A. 365,25 .10 6 km (Đáp án đúng) B. 70,3 .10 6 km C. 275,25 .10 6 km D. 102 ,6 .10 6 km Bài tập tự luận: Một chiếc đồng hồ treo tư ng có kim giờ dài 10cm, kim. dụng vào vật m 1 làm vật thu được gia tốc a 1 , khi tác dụng vào vật m 2 thì vật thu được gia tốc a 2 . Nếu lực đó tác dụng vào vật m = m 1 +m 2 thì vật

Ngày đăng: 13/09/2013, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan