Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

81 146 0
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, sự lưu hành của virus cúm gia cầm và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin cúm A H5N1 tại tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– NGUYỄN TRƯỜNG SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH CỦA VẮC XIN CÚM A/H5N1 TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH CỦA VẮC XIN CÚM A/H5N1 TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành : Thú y Mã số ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đức Hạnh GS.TS Nguyễn Quang Tuyên Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Sơn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực có gắng thân, tơi ln nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, trước tiên xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo, Khoa Chăn ni - Thú y tổ chức tạo điều kiện cho tham dự khóa học Cao học Thú y K24, đồng thời giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Quang Tuyên TS Trần Đức Hạnh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, nhân viên Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Thái Nguyên, Trạm Chẩn đoán xét nghiệm điều trị bệnh động vật tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, Chi cục Thú y vùng II bạn đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Trường Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM 1.2 TÌNH HÌNH BỆNH CÚM GIA CẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình giới 1.2.2 Tình hình dịch cúm Việt Nam 1.3 VIRUS HỌC BỆNH CÚM GIA CẦM TYPE A 11 1.3.1 Cấu trúc chung virus cúm 11 1.3.2 Nét đặc trưng cấu trúc hệ gen 12 1.3.3 Kháng nguyên virus 13 1.3.4 Độc lực virus 15 1.3.5 Cơ chế xâm nhập, nhân lên gây bệnh virus 16 1.3.6 Sức đề kháng virus .17 1.4 TRUYỀN NHIỄM HỌC 18 1.4.1 Động vật cảm nhiễm 18 1.4.2 Sự truyền lây bệnh 19 1.5 TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH 19 1.5.1 Triệu chứng .19 1.5.2 Bệnh tích 20 iv 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN .21 1.6.1.Dựa vào dịch tễ .22 1.6.2 Dựa vào triệu chứng, bệnh tích 22 1.6.3 Phân lập định danh virus 22 1.7 PHÒNG BỆNH 22 1.7.1 Phòng bệnh vệ sinh 22 1.7.2 Phòng bệnh vắc xin 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 27 2.1.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tỉnh Thái Nguyên 27 2.3.2 Giám sát lưu hành virus cúm gia cầm type A/H5N1 tỉnh Thái Nguyên 27 2.3.3 Đánh giá tác dụng vắc xin cúm A/H5N1 Thái Nguyên 27 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.4.1 Điều tra số tiêu tình hình dịch cúm gia cầm năm gần (2015 - 2018) .27 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ .28 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu 28 2.4.4 Thực phản ứng 29 2.4.5 Phương pháp RT - PCR 30 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN .34 3.1.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm Thái Nguyên v từ năm 2015 đến tháng 6/2018 34 3.1.2 Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm tỉnh Thái Nguyên từ năm 2015 đến 35 3.1.3 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 36 3.1.4 Tỷ lệ mắc bệnh cúm theo loại gia cầm .38 3.1.5 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo quy mô đàn 39 3.2 KẾT QUẢ GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM A VÀ CÚM A/H5N1 TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 40 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VẮC XIN PHÒNG BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI THÁI NGUYÊN 48 3.3.1 Kết tiêm phòng vắc xin cúm cho đàn gia cầm tỉnh Thái Nguyên năm 2017 48 3.2.2 Kết khảo sát độ an toàn vắc xin cúm gia cầm qua lâm sàng .49 3.3.3 Giám sát huyết học gà sau tiêm phòng vắc xin 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ARN Acid ribonucleic Cs Cộng GMT Geometic Mean Titer HA Hemagglutinin HPAI High Pathogenicity Avian Influenza LPAI Low pathogenic avian influenza NA Neuraminidase NN & PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn OIE Office International Epizooties RT - PCR Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction rtRT - PCR Real time Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction WHO World Health Organization vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng ca nhiễm cúm gia cầm người Bảng 1.2 Tình hình dịch cúm gia cầm năm (2014-2017) 11 Bảng 3.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm Thái Nguyên (2015-2018) 34 Bảng 3.2 Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm tỉnh Thái Nguyên từ năm 2015 đến tháng 6/2018 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 37 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc bệnh cúm theo loại gia cầm .38 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo quy mô đàn 39 Bảng 3.6 Giám sát lưu hành virus cúm A/H5N1 A/H5N1 đàn gia cầm năm 2015 40 Bảng 3.7 Giám sát lưu hành virus cúm A A/H5N1 đàn gia cầm năm 2016 42 Bảng 3.8 Giám sát lưu hành virus cúm A A/H5N1 đàn gia cầm năm 2017 45 Bảng 3.9 Giám sát lưu hành virus cúm A A/H5N1 đàn gia cầm sáu tháng đầu năm 2018 46 Bảng 3.10 Kết tiêm phòng vắc xin cúm cho đàn gia cầm tỉnh Thái Nguyên năm 2017 48 Bảng 3.11 Kết theo dõi độ an toàn vắc xin đàn gia cầm sau tiêm năm 2017 50 Bảng 3.12 Hiệu giá kháng thể trung bình gà tiêm vắc xin cúm A/H5N1 mũi .51 Bảng 3.13 Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vắc xin cúm A/H5N1 mũi .54 Bảng 3.14 Hiệu giá kháng thể trung bình gà tiêm vắc xin cúm A/H5N1 mũi 56 Bảng 3.15 Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vắc xin cúm A/H5N1 mũi .58 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc bên virus cúm gia cầm 12 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ loại gia cầm nuôi tỉnh Thái Nguyên từ năm 2015 đến tháng 6/2018 35 Hình 3.3 Tỷ lệ lưu hành virus chợ tỉnh Thái Nguyên năm 2015 41 Hình 3.4 Tỷ lệ lưu hành virus chợ tỉnh Thái Nguyên năm 2016 43 Hình 3.5 Tỷ lệ lưu hành virus chợ tỉnh Thái Nguyên năm 2017 46 Hình 3.6 Tỷ lệ lưu hành virus chợ tỉnh Thái Nguyên sáu tháng đầu năm 2018 47 Hình 3.7 Biểu đồ biến động hiệu giá kháng thể đàn gà tiêm vắc xin địa bàn tỉnh Thái Nguyên 53 Hình 3.8 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 30 ngày sau tiêm vắc xin mũi .54 Hình 3.9 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 60 ngày sau tiêm vắc xin mũi .55 Hình 3.10 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 90 ngày sau tiêm vắc xin mũi .55 Hình 3.11 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 120 ngày sau tiêm vắc xin mũi .56 Hình 3.12 Biểu đồ biến động hiệu giá kháng thể đàn gà tiêm vắc xin mũi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 58 Hình 3.13 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 30 ngày sau tiêm vắc xin mũi .59 Hình 3.14 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 60 ngày sau tiêm vắc xin mũi .60 57 Qua bảng 3.14 cho thấy: - Ở thời điểm 30 ngày sau tiêm mũi 2, làm phản ứng HI có 100% số mẫu dương tính Tất mẫu dương tính có 182/183 mẫu đạt hiệu giá kháng thể ≥4log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 99,45% Hiệu giá kháng thể trung bình của mẫu đạt bảo hộ 9,1 log2 (GMT = 9,11) - Ở thời điểm 60 ngày sau tiêm mũi 2, làm phản ứng HI có 100% số mẫu dương tính Tất mẫu dương tính có hiệu giá kháng thể ≥ 4log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 100% Hiệu giá kháng thể trung bình của mẫu đạt bảo hộ 9,26 log2 (GMT = 9,26) - Ở thời điểm 90 ngày sau tiêm mũi 2, làm phản ứng HI có 100% số mẫu dương tính Tất mẫu dương tính có hiệu giá kháng thể ≥ 4log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 100% Hiệu giá kháng thể trung bình của mẫu đạt bảo hộ 8,86 log2 (GMT = 8,86) - Ở thời điểm 120 ngày sau tiêm mũi 2, làm phản ứng HI có 100% số mẫu dương tính Tất mẫu dương tính có hiệu giá kháng thể ≥4log2, tỷ lệ bảo hộ đạt 100% Hiệu giá kháng thể trung bình của mẫu đạt bảo hộ 8,78 log2 (GMT = 8,78) Theo nghiên cứu tác giả Tô Long Thành Đào Yến Khanh (2009) [36] gà tiêm vắc xin sau tháng theo dõi đạt mức bảo hộ tập trung - 8log2 đến thời điểm 150 ngày, hiệu giá kháng thể mẫu tập trung mức không đạt bảo hộ từ ≤ 3log2 đến 5log2 Vì vậy, việc tiêm phịng nhắc lại sau tháng để trì tỷ lệ bảo hộ cho đàn hợp lý Biến động hiệu giá kháng thể đàn gà tiêm vắc xin mũi thể hình 3.12 58 GMT 9.26 9.3 9.2 9.11 9.1 8.86 8.9 8.78 8.8 8.7 8.6 8.5 30 60 90 120 Hình 3.12 Biểu đồ biến động hiệu giá kháng thể đàn gà tiêm vắc xin mũi địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2.3.4 Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vắc xin cúm A/H5N1 mũi thời điểm lấy mẫu Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vắc xin mũi thời điểm lấy mẫu thể qua bảng 3.15 hình 3.13-3.16 Bảng 3.15 Tần số phân bố mức kháng thể gà tiêm vắc xin cúm A/H5N1 mũi Thời điểm lấy mẫu sau tiêm vaccine mũi Tỷ lệ mẫu có hiệu giá kháng thể log2 (%) Tổng số mẫu ≤3 10 97,81 89,07 74,86 64,48 50,82 35,52 (n) (ngày) 99,45 99,45 30 183 60 183 100 100 99,45 97,27 88,52 69,40 46,45 25,14 90 183 100 100 99,45 95,63 87,89 68,85 29,51 4,92 120 183 100 100 100 95,63 89,07 59,56 27,32 6,01 59 Bảng 3.13 cho thấy: - Tại thời điểm 30 ngày sau tiêm vắc xin mũi 2: Có 99,45% số gà lấy mẫu có kháng thể máu Tỷ lệ mẫu có hiệu giá kháng thể từ - 7log2 cao (tỷ lệ 4log2 đạt 99,45% pha loãng 7log2 tỷ lệ hiệu giá đạt 74,68%) - Tại thời điểm 60 ngày sau tiêm vắc xin mũi 2: Tại thời điểm này, có 100% số gà lấy mẫu có kháng thể Tỷ lệ số mẫu có hiệu giá kháng thể có tỷ lệ cao độ pha loãng 8log2 (chiếm tỷ lệ 69,40%) - Tại thời điểm 90 ngày sau tiêm vắc xin mũi 2: Hiệu giá kháng tập trung mức cao - 8log2, lúc tỷ lệ mẫu đạt hiệu giá 10log2 giảm còn4,2% - Tại thời điểm 120 ngày sau tiêm vắc xin mũi 2: Hiệu giá kháng thể chủ yếu -7log2 Tỷ lệ số mẫu có hiệu giá kháng thể từ -10log2 giảm rõ rệt Kết phân bố hiệu giá kháng thể gà thời điểm lấy mẫu thể qua hình 3.13 đến 3.16 Hình 3.13 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 30 ngày sau tiêm vắc xin mũi 60 Hình 3.14 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 60 ngày sau tiêm vắc xin mũi Hình 3.15 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 90 ngày sau tiêm vắc xin mũi 61 Hình 3.16 Biểu đồ phân bố hiệu giá kháng thể huyết gà thời điểm 120 ngày sau tiêm vắc xin mũi 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Từ năm 2015-2018, tổng đàn gia cầm tỉnh Thái Nguyên có xu hướng tăng dần qua năm (năm 2015 tổng đàn 10.775.676 con; đến năm 2018 12.062.000 con) 1.2 Có ổ dịch xảy địa bàn tỉnh năm 2017 Các năm 2015, 2016, 2018 khơng có ổ dịch xuất 1.3 Dịch cúm gia cầm xảy vào vụ Đông – Xuân, không phát dịch cúm xảy vào vụ Hè - Thu 1.4 Tỷ lệ mắc cúm gia cầm thay đổi theo loại gia cầm gà chiếm tỷ lệ cao 81,98%, ngan chiếm 15,45% vịt chiếm 2,57% 1.5 Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm khác rõ rệt quy mô đàn: Những đàn có quy mơ 200 mắc bệnh nhiều cả, sau đàn có quy mô từ 200 đến 500 1.6 Kết giám sát virus cúm gia cầm type A từ năm 2015 đến tháng 6/2018 cho thấy: lưu hành virus cúm A địa bàn tỉnh qua năm cao (chiếm tỷ lệ 6,94 – 18,75%), xuất lưu hành virus cúm A/H5N1 chợ Đồng Quang năm 2017 1.7 Tỷ lệ tiêm phòng đàn gia cầm địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2017 23,59% 1.8 Vắc xin sử dụng tiêm phịng địa bàn tỉnh Thái Ngun an tồn với gia cầm 1.9 Đàn gà sau tiêm phòng vắc xin cúm A/H5N1 có hiệu giá kháng thể cao (99,45 -100%) Tại thời điểm 60 ngày sau tiêm phòng mũi mũi 2, huyết gia cầm có hàm lượng kháng thể cao 63 Đề nghị 2.1 Qua kết xét nghiệm cho thấy ngồi lưu hành subtype H5 N1 nhiều subtype H N virus cúm type A tồn mà chưa xác định Vì cần có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu virus cúm gia cầm nhằm xác định subtype khác virus cúm A 2.2 Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm bệnh cúm gia cầm để làm rõ đặc điểm bệnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.3 Tiếp tục triển khai kế hoạch tiêm phòng cúm gia cầm hàng năm để khống chế dịch bệnh Cố gắng tăng tỷ lệ tiêm phòng cúm cho đàn gia cầm tỉnh nhằm khống chế hoàn toàn dịch cúm địa bàn tỉnh 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: Lưu hành bệnh, chẩn đốn kiểm sốt dịch bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 11 (3), tr 69 – 75 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Tấn Rõ, Nguyễn Phúc Khánh, Trần Thị Hồng Liễu (2014),” Khảo sát khả đáp ứng miễn dịch vaccine Newcastle số giống gà thả vườn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 2, tr 128-132 Bộ Nông nghiệp PTNN (2005), Tiêu chuẩn ngành – Quy trình Chẩn đốn bệnh Cúm gia cầm, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bệnh động vật – yêu cầu chung lấy mẫu bệnh phẩm, bảo quản vận chuyển”, Thông tư 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 Bộ NN & PTNT (2014), “Kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp với chủng virus cúm gia cầm nguy hiểm có khả lây sang người”, Quyết định số 210 /QĐ-BNN-TY ngày 14/02/2014 tr Bộ Nông nghiệp & PTNT (2015), “Tăng cường cơng tác phịng chống virus cúm A/H7N9 chủng virus cúm gia cầm lây sang người”, Công điện số 10598/CĐ-BNN-TY, ngày 28/12/2015 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2016), Thơng tư quy định phịng, chống dịch bệnh động vật cạn, Hà Nội Chi cục Thú y vùng II (2018), “Tình hình dịch bệnh cạn năm 2017,Hội nghị dịch tễ lần vùng II”, Hải Phòng Cục Thú y (2004), “Bệnh cúm gia cầm biện pháp phịng chống”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Cục Thú y (2005), Báo cáo dịch cúm gia cầm, Hà Nội 65 11 Cục Thú y (2007), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2007 phương hướng năm 2008, Hà Nội 12 Cục Thú y (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2008 phương hướng năm 2009, Hà Nội 13 Cục Thú y (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2009 phương hướng năm 2010, Hà Nội, trang – 14 Cục Thú y (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2010 phương hướng năm 2011, Hà Nội 15 Cục Thú y (2014), “Thơng báo kết giải trình tự gen virus cúm gia cầm hiệu lực vắc xin cúm gia cầm”, Công văn số 1466/TY-DT ngày 28/8/2014 16 Cục Thú y (2015), “Thơng báo kết giải trình tự gien kết giám sát virus cúm gia cầm, lưu hành virus LMLM năm 2014”, Công văn số 371/TY-DT, ngày 06/3/2015 17 Cục Thú y (2018), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2017 phương hướng năm 2018, Hà Nội 18 Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Robert Webter, Kent Inui, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Viết Không, Ngô Thanh Long (2004), “Nguồn gốc virus cúm gia cầm H5N1 Việt Nam năm 2003/2004”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tr – 14 19 Nguyễn Tiến Dũng (2008), “Vài nét cúm gia cầm H5N1”, Khoa học kỹ thuật Thú y, (4), tr 80 - 86 20 Trần Xuân Hạnh (2004), “Một vài vấn đề phòng bệnh cúm gia cầm vắc xin”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 11(3), tr 84 - 85 21 Lê Thanh Hoà (2004), Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người, Viện khoa học công nghệ 22 Đào Yến Khanh (2005), Kiểm nghiệm khảo nghiệm vắc xin cúm gia cầm ngoại nhập, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 23 Văn Đăng Kỳ (2008), “Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm Việt Nam 66 giải pháp phòng chống”, Khoa học kỹ thuật Thú y, XV (4), tr 87 - 91 24 Văn Đăng Kỳ (2012), “ Dịch cúm gia cầm từ đầu năm 2012 đến biện pháp phịng chống”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 19, số 5, tr 79 - 84 25 Phạm Sỹ Lăng (2004a), Diễn biến bệnh cúm gà giới, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr 33 - 38 26 Phạm Sỹ Lăng (2004b) “Diễn biến cúm gia cầm Châu Á hoạt động phịng chống bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr 87 - 93 27 Phạm Sỹ Lăng, Hoàng Văn Năm (2012), Bệnh truyền lây từ động vật sang người, NXB Nông nghiệp 28 Lê Văn Năm (2004), “Bệnh cúm gà”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr 81 - 86 29 Lê Văn Năm (2004), “Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn ni tỉnh phía Bắc”, Khoa học kỹ thuật thú y, (3), tr 86 - 90 30 Vũ Thị Tuyết Nhung (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm đáp ứng miễn dịch gà, vịt vacxin H5N1 tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tr.93 31 Trần Văn Phúc (2015),” Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lưu hành virus cúm gia cầm hiệu sử dụng vaccine H5N1 thực địa tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại học Thái Nguyên, tr.45 -67 32 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Tơ Long Thành (2004), “Bệnh cúm lồi chim”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 11(2), tr 53-58 34 Tô Long Thành (2005), “Một số thông tin bệnh cúm gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 12(1), tr 84 - 91 35 Tô Long Thành Đào Yến Khanh (2009), “Khảo nghiệm thực địa vaccine cúm gia cầm H5N1 nhập từ Hà Lan Trung Quốc Phần 1: Độ an 67 toàn vaccine đáp ứng miễn dịch gà sau tiêm phịng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XVI, số – 2009,tr 10 -18 36 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Alexander D J (1993), Orthomyxovirus infection Viral Infection of Vertebrates Volume 3, Viral Infection of birds Amsterdam, The Netherlands, pp 277 - 316 38 Alexander D J (1996), Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague), OIE Manual of standards for diagnostic test and vaccine, List A and B diseas of mammals, birds and bees, 3rd ed, pp 155 - 160 39 Alexander D.J (2000), “Orthomyxoviridae (Avian Influenza)”, Poultry Diseases, pp 156-165 40 Beard C.W (1998), “Avian Influenza”, In Foreign Animal Disease, United States Animal Health Association, pp 71-80 41 Duan L., Bahl J., Smith G J., Wang J., Vijaykrishna D., Zhang L.J., Zhang J.X., Li K.S., Fan X.H., Cheung C.L., Huang K., Poon L.M., Shortridge K F., Webster R.G., Peiris J.S., Chen H., Guan Y (2008), “The development and genetic diversity of H5N1 influenza virus in China, 1996-2006”, Virology, 380, pp 243-254 42 Fang L.Q., De Vlas S.J., Liang S., Looman C.W., Gong P., Xu B., Yan L., Yang H., Richardus J.H., Cao W.C (2008), “Environmental factors contributing to the spread of H5N1 avian influenza in mainland China”, Plo S ONE, 3(5) 43 Fuller T L., Ducatez M F., Njabo K Y., Couacy-Hymann E., Chasar A., Aplogan G L., Lao S., Awoume F., Téhou A., Langeois Q., Krauss S., Smith T B (2015), “Avian influenza surveillance in Central and West Africa, 2010- 2014”, Epidemiol Infect, 143(10), pp 2205 – 2212 68 44 Horimoto T., Kawaoka Y (1995), Direct reverse transcriptase PCR to determine virulence potential of influenza A viruses in birds Journal Clinical Microbiol 45 Hu X., Meng W., Dong Z., Pan W., Sun C., Chen L (2011), “Comparative immunogenicity of recombinant adenovirus-vectored vaccines expressing different forms of hemagglutinin (HA) proteins from the H5 serotype of influenza A viruses in mice”, Virus Res., 155(1), pp 156-162 46 Ito T., Kawaoka Y (1998), Avian influenza Textbook of influenza Blackwell Sciences Ltd, Oxford, United Kingdom, pp 126-136 47 Kelly T.R., Hawkins M.G., Sandrock C.E., Boyce W.M (2008), “A review of highly pathogenic avian influenza in birds, with an emphasis on Asian H5N1 and recommendations for prevention and control”, J Avian Med Surg., 22(1), pp 1-16 48 Korteweg C., Gu J (2008), “Pathology, Molecular Biology, and Pathogenesis of Avian Influenza A (H5N1) Infection in Humans”, American Journal of Pathology, 172(5), pp 1155-1170 49 Luong G., Pacese P., (1992), Genetic analysis of influenza A virus Cur Opinion Gen Develop 2, pp 77-81 50 Murphy B.R., Webster R.G (1996), “Orthomyxoviruses”, In B N Fields, D.M Knipe, and p M Howley (ed.), Fields virology, 3rd ed LippincottRaven, Philadelphia, Pa, pp 1397-1445 51 Mo I.P., Brugh M., Fletcher O., Rowland G., Swayne D (1997), Comparative pathology of chickens experimentaly inoculated with avian influenza viruses of low and higt pathogenicity Avian Diseases 52 OIE, “Council of European Communitis (1992) Council Directive 92/40/EEC of 19th may 1992 introducing Community measures for the control of avian influeza”, Official Journal of Eropean Communities L176, pp – 15 53 Romer Oberdorfer A., Veits J., Helferich D., Mettenleiter T C (2008), 69 “Level of protection of chickens against highly pathogenic H5 avian influenza virus with Newcastle disease virus based live attenuated vector vaccine depends on homology of H5 sequence between vaccine and challenge virus”, Vaccine, 26(19), pp 2307-2313 54 Subbarao K., Luke C (2007), “H5N1 viruses and vaccines”, PloS Pathog 55 Smith T B (2015), “Avian influenza surveillance in Central and West Africa, 2010- 2014”, Epidemiol Infect, 143(10), pp 2205 – 2212 56 Webster R.G (1998), “Influenza: an emerging disease”, Emerg Infect Dis.117.4, pp 436-441 C TÀI LIỆU INTERNET 57.Nguyễn Tuấn Anh (2006), Dịch cúm gia cầm hai năm qua – nguyên nhân, tính chất dịch tồn tại, http://www.cucchannuoi.gov.vn.vn/WebContent/bantinchannuoi/index.aspx.in dex=detailNews&num=13&TabID=1&NewsID=86, ngày 14/10/2006 58 Ivan Larondelle (2010), Cúm gia cầm, Bách khoa toàn thư mở wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%BAm_gia_c%E1%BA%A7m, ngày 5/2/2010 59 OIE - World organisation for animal health (2005), Avian influenza, Manual of diagnostic test and vaccines for terrestrial animals, (http://www.oie.int/Eng/info ev/en AI avianinfluenza.htm) Accessed 25 May 2005 PHỤ LỤC ẢNH ĐỀ TÀI Hình 1: Triệu chứng cúm gia cầm Hình 2: Bệnh tích cúm gia cầm Hình 3: Lấy mẫu huyết Hình 5: Kết dương tính với Subtype H5 Hình 4: Lấy mẫu SWAB hầu họng Hình 6: Phản ứng liên kết hồng cầu HA ... ? ?Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lưu hành virus cúm gia cầm hiệu phòng bệnh vắc xin cúm A/ H5N1 tỉnh Thái Nguyên? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm huyện, thành,... cúm gia cầm theo quy mô đàn 39 3.2 KẾT QUẢ GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH C? ?A VIRUS CÚM A VÀ CÚM A/ H5N1 TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 40 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ C? ?A VẮC XIN PHÒNG BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, SỰ LƯU HÀNH C? ?A VIRUS CÚM GIA CẦM VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH C? ?A VẮC XIN CÚM A/ H5N1 TẠI TỈNH

Ngày đăng: 10/10/2019, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan