SKKN ( nam 2014) THCS xuân lập

12 50 0
SKKN ( nam 2014)   THCS xuân lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: Kinh nghiệm áp dụng số phơng pháp dạy học vào việc giảng dạy môn toán - lớp I Đặt vấn đề: Lý chọn đề tài: Từ năm học 2010-2011 đến ngành giáo dục Thanh hóa thực chuyên đề : Đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phơng pháp dạy học Đó vấn đề mà giáo viên đứng lớp phải suy nghĩ Là giáo viên đợc phân công giảng dạy môn toán, ý thức rõ điều Định hớng chung phơng pháp dạy học Toán là: "Tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, khơi dậy phát triển khả tự học, nhằm hình thành cho học sinh t tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao lực phát giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho học sinh" Theo định hớng giáo viên phải biết kế thừa phát triển mặt tích cực phơng pháp dạy học truyền thống, đồng thời áp dụng phơng pháp dạy học đại, thích hợp Nh phơng pháp dạy học điều kiện quan trọng để nâng cao chất lợng học sinh Vấn đề đặt phải sử dụng phơng pháp dạy học vào việc giảng dạy nh nào? Sau 10 năm trờng, rút vài kinh nghiêm nhỏ áp dụng phơng pháp dạy học vào việc giảng dạy môn Toán trờng THCS Đây nguyên nhân để chọn đề tài Nội dung nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu, áp dụng số phơng pháp dạy học theo định hớng: Kế thừa phát triền mặt tích cực phơng pháp dạy học truyền thống, đồng thời áp dụng phơng pháp dạy học đại thích hợp nhằm nâng cao chất lợng học" II Giải vấn đề: Đề tài gồm phần chính: Phần 1: Nhắc lại số phơng pháp dạy học truyền thống u, nhợc điểm Phần 2: Một số kinh nghiệm áp dụng phơng pháp vào giảng dạy Phần áp dụng: Thiết kế giáo án hình - theo hớng đổi Nhắc lại số phơng pháp dạy học truyền thống 1.1 Phơng pháp thuyết trình: Đây phơng pháp giáo viên dùng lời nói làm phơng tiện chủ yếu để truyền thụ kiến thức *Ưu điểm phơng pháp này: Tiết kiệm đợc thời gian, nội dụng kiến thức truyền thụ đợc xác, có hệ thống, có điều kiện bổ xung thêm kiến thức sách giáo khoa Bớc đầu tập cho học sinh làm quen với việc nghe diễn giải *Nhợc điểm phơng pháp là: - Năng lực độc lập suy nghĩ học sinh không phát huy đợc nhiều - Do tiếp thu thơ ®éng, dÉn ®Õn häc sinh nhanh mƯt mái - Thầy giáo không nắm bắt kịp thời mức độ lĩnh héi kiÕn thøc cđa häc sinh S¸ng kiÕn kinh nghiệm 1.2, Phơng pháp vấn đáp gợi mở: Đây phơng pháp thầy giáo nêu hệ thống câu hỏi có tính chất dẫn dắt, gợi mở theo lôgic định Học sinh phân tích, so sánh, tìm tòi tõ ®ã ®i ®Õn nhËn thøc kiÕn thøc míi * Ưu điểm: - Học sinh tham gia xây dựng bài, có nhiều hứng thú, học sinh động - Phát huy đợc tính tích cực, tự giác học sinh, kiến thức học sinh thu nhận đợc vững - Thầy giáo kịp thời nắm bắt đợc chất lợng học sinh theo đối tợng cụ thể, có điều kiện bổ sung kiến thức thiếu * Nhợc điểm: - Sử dụng nhiều thời gian, không khí lớp dễ bị ồn - Kiến thức trình bày thiếu mạch lạc 1.3 Phơng pháp trực quan: Đây phơng pháp mà giảng dạy giáo viên có sử dụng phơng tiện trực quan nh : hình vẽ, sơ đồ, mô hình, giúp học sinh có điều kiện để tiếp nhận kiến thức nhanh *Ưu điểm: - Phù hợp với đờng nhận thức, từ trực quan sinh động đến t trừu tợng Vì có hiệu trình giảng dạy - Khi sử dụng phơng pháp cần lu ý: phơng tiện trực quan tốt để nâng đỡ, phát triển t (không dùng để thay thể t duy) dùng vừa phải, không đợc làm dụng mức, không chỗ kéo dài thời gian Sáng kiến kinh nghiệm 1.4 Phơng pháp dạy học nêu vấn đề: *Nội dung, đặc điểm: Kiến thức nêu không dạng có sẵn, giáo viên tổ chức cho học sinh đứng trớc tình có vấn đề toán học Các tình tự kích thích tìm tòi, hứng thú học sinh dới hớng dẫn giáo viên, học sinh tự tìm kiến thức * Ưu điểm: - Kích thích phát triển cao độ t học sinh, phơng pháp tốt tiến trình dạy học - Kiến thức học sinh thu nhận đợc vững chắc, sâu sắc - Đề cao vai trò chủ động học tập học sinh phù hợp với phơng châm biến trình đào tạo thành tự đào tạo *Nhợc điểm: - Một toán hay vấn đề tình học sinh nhng không tình học sinh khác nên khó sử dụng lớp có trình độ học sinh chênh lệch nhiỊu ( ChØ tèt ¸p dơng ë c¸c trêng ®iĨm cđa hun) - Tèn nhiỊu thêi gian - Kh«ng phải kiến thức tạo tình có vấn đề 1.5 Phơng pháp dạy học chơng trình hoá Đây phơng pháp mà dựa sở kiến thức đợc xây dựng, thầy giáo đa câu hỏi, tập để kiểm tra việc áp dụng kiến thức Sáng kiến kinh nghiệm + Học sinh trả lời nhận xét đúng, sai làm + Thầy giáo định trình (mở rộng nâng cao thêm có thể) * Ưu điểm: - Dạy học theo phơng pháp điều khiển tốt việc học cá nhân học sinh Đảm bảo việc tự kiểm tra thờng xuyên trình học - Có tính chất thích ứng với nhiều đối tợng dạy học - Khi kiểm tra có khả sử dụng phơng tiện đại, từ nâng cao hiệu suất giảng dạy * Nhợc điểm: - Cha phát huy lực sáng tạo học sinh - Hạn chế việc học tập thể học sinh 1.6 Phơng pháp làm việc với sách: Là phơng pháp giáo viên giúp học sinh bớc đầu biết làm việc với sách giáo khoa sách khác tạo điều kiện cho việc tiếp thu bổ sung kiến thức phát triển trí tuệ Một số kinh nghiệm áp dụng phơng pháp vào giảng dạy Muốn đạt đợc hiệu cao trình giảng dạy lúc áp dụng phơng pháp dạy học nh mà phải lựa chọn phơng pháp phù hợp với đặc điểm học, tiết học phải phù hợp với đối tợng học sinh Qua năm giảng dạy rút số kinh nghiệm dạy toán nh sau: 2.1 Phơng pháp dạy học phải phù hợp với đặc điẻm học, tiết học: Sáng kiến kinh nghiệm Mỗi học, tiết học có đặc điểm, mục tiêu khác Do phơng pháp giảng dạy phải khác Ta tạm chia tiết học toán thành loại nh sau: - Tiết dạy học lý thuyết - Tiết luyện tập toán - Tiết ôn tập chơng 2.1.1 Với tiết dạy học lý thuyết (hình thành kiến thức mới) theo cần phối hợp nhuần nhuyễn phơng pháp sau: - Phơng pháp thuyết trình: Dùng để đặt vấn đề, trình bày kiến thức mới, dùng chuyển tiếp, củng cố đơn vị kiến thức - Phơng pháp nêu vấn đề: Sử dụng trớc vào mới, trớc hình thành kiÕn thøc míi nh»m t¹o høng thó cho häc sinh - Nếu cần cố gắng sử dụng phơng pháp trực quan - Phơng pháp vấn đáp gợi mở, dùng học sinh cảm thấy bế tắc trớc tình có vấn đề dùng để giúp học sinh phân tích, so sánh, tìm tòi để từ đến tiếp nhận kiến thức - Phơng pháp dạy học chơng trình hoá thờng đợc sử dụng để củng cố kiến thức sau phần học, tiết học nh»m kiĨm tra viƯc lÜnh héi kiÕn thøc cđa häc sinh - Bên cạnh phơng pháp tuỳ vào đặc điểm học mà sử dụng thêm phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Để phát huy đợc mặt tích cực phơng pháp cần phải đa phơng tiện dạy học nh máy chiếu, bảng nhóm, bảng phụ, mô hình trực quan vào giảng 2.1.2 Với tiết luyện tập toán: Sáng kiến kinh nghiệm Đây loại tiết học nhằm rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào giảng tập Vì phơng pháp chủ yếu thờng dùng là: - Phơng pháp thuyết trình (Chỉ dùng cần thiết) - Phơng pháp dạy học chơng trình hoá - Phơng pháp vấn đáp, gợi mở (Chỉ dùng cần thiết) - Phơng pháp làm việc với sách - Phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ Bên cạnh cần phải: * Đa phơng tiện dạy học nh máy chiếu, bảng phụ, bảng nhóm vào học * Giáo viên cần phải chọn đợc tập điển hình, chủ yếu phân thành dạng: dạng tập sửa nhanh, dạng tập sửa kỹ dạng tập phục vụ cho việc hoạt động nhóm nhỏ - Đối với dạng tập sửa nhanh cần gọi học sinh lên bảng làm bài, tổ chức cho học sinh nhận xét sai sửa chữa - Đối với dạng tập sửa kỹ cần tổ chức cho học sinh hoạt động theo bớc sau: Bớc 1: Tìm hiểu đề bài, phân tích giả thiết, kết luận Bớc 2: Lập chơng trình giải, bớc giáo viên sử dụng phơng pháp vấn đáp gợi mở (khi cần thiết) giúp học sinh phân tích từ tìm phơng pháp giải thích hợp Bớc 3: Trình bày lời giải: Dựa vào bớc bớc trên, giáo viên cho học sinh trình bày lời giải toán Bớc 4: Tổ chức cho häc sinh ph©n tÝch, kiĨm tra, nhËn xÐt lêi giải Sáng kiến kinh nghiệm - Đối với dạng tập dành cho hoạt động nhóm nhỏ tiết học nên sử dụng vừa phải (thờng chọn bài) giáo viên tổ chức dới dạng trò chơi phát phiếu học tập cho nhóm Sau sửa tập giáo viên dùng phơng pháp vấn đáp, yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức giới thiệu thêm tập tơng tự giao nhiệm vụ học nhà cho học sinh 2.1.3 Đối với tiết ôn tập chơng: Trớc tiến hành ôn tập lớp giáo viên cho học sinh chuẩn bị đáp án, trả lời câu hỏi ôn tập giải tập phần ôn tập chơng SGK Thông qua việc chữa câu hỏi tập, giáo viên hệ thống lại kiến thức chơng rèn luyện kỹ yếu học sinh Vì vậy, phơng pháp sử dụng chủ yếu loại tiết học dùng phơng pháp vấn đáp kết hợp với phiếu học tập phơng tiện nh : Máy chiếu, bảng phụ để ôn tập lý thuyết Trong phần luyện tập: Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề (mỗi toán tình có vấn đề học sinh) kết hợp với phơng pháp hoạt động hợp tác nhóm nhỏ Trong tiết ôn tập, luyện tập giáo viên đóng vai trò ngời tổ chức, điều hành hoạt động học sinh, dẫn dắt học sinh kiểm tra, đánh giá, nhận xét câu trả lời làm bạn 2.2 Phơng pháp dạy học phải phù hợp đến đối tợng học sinh: Học sinh đối tợng dạy học không tìm hiểu kỹ đối tợng cố gắng giáo viên phản tác dụng Ví dụ: Vấn đề giáo viên đa dễ Sáng kiến kinh nghiệm khó học sinh tiết học chắn bị hạn chế Do muốn đạt đợc hiệu cao trình giảng dạy, giáo viên cần phải nắm đợc trình độ hiểu biết học sinh Biết học sinh có gì, cần gì, từ bám sát mục tiêu học mà thiết kế giáo án phù hợp đến đối tợng học sinh áp dụng: Thiết kế giáo ¸n h×nh Tiết 47 : QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC Ngày soạn: Ngày dạy: Slide I MỤC TIÊU: HS cần đạt được: - Kiến thức : Nắm vững nội dung hai định lí, vận dụng chúng tình cần thiết, hiểu phép chứng minh định lý - Kĩ : Biết vẽ hình yêu cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ Biết diễn đạt định lý thành tốn với hình vẽ, giả thiết, kết luận - Thái độ : Cẩn thận, xác, vẽ hình áp dụng vào tập cụ thể II CHUẨN BỊ CA THY V TRề: Thy: thớc kẻ, compa, phấn màu Tam giác ABC bìa gắn vào bảng phụ (AB AC) - Giáo án điện tử Trũ: thớc kẻ ,com pa Tam giác ABC bìa có (AB AC) III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1: Kiểm tra cũ: Giới thiệu nội dung chương III Giảng dạy mới: Hình ảnh Hoạt động thầy Vµ trò Yêu cầu cần đạt Slide -7 Slide Slide 3,4 Slide 1,2 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Click Slide vµ Click Slide Kiểm tra cũ: (5-7’) Kiểm tra sủa lỗi phim 2HS (2-3’) Nhận xét bạn Hs (3) Đọc kết hình Click Slide vµ Slide GV: giíi thiệu Click Slide5GV:Lm ?1 GV:Lm ?2 HS:cho hoạt ®éng nhãm Click Slide6 7: HS: Vẽ hình dự đốn kết -Thực theo nhóm GV Cho HS trình bày kết nhận xét GV Đưa kết lên b¶ng Slide 12 11Slide 10- Slide -9 Click Slide8-9 Slide13 ?1  ABC có: AC > AB Bˆ > Cˆ ; Dự đốn ?2 Vì M Bˆ , A góc ngồi  MB’C nên M Bˆ , A > M Bˆ , C Mà M Bˆ , ’A = A Bˆ CVậy Bˆ > Cˆ A Định lý: (sgk)/54 B H: Qua toán rút kết luận.? (  ABC cóAC>AB ’  Bˆ > Cˆ H: h·y ph¸t biĨu ®Þnh lý ? H: h·y chøng minh ®Þnh lý ? Click Slide 1011 GV: cho học sinh làm áp dụng (bài1) H: Hãy nhắc lại nội B GT KL C M  ABC, AC > AB B> C ) Chứng minh (Sgk bµi 1: Ta cã AB= 2cm ; BC= 4cm ; AC = 5cm nªn ta cã ABAB Định lí 2: (Sgk) Bµi tËp : -Trong tam giác vuông cạnh huyền có đọ dài lớn - Trong tam giác tùcạnh có đọ dài lớn cạn đối diện với góc tù Click Slide14 GV Gi HS nhắc lại định lý học tiết häc 10 Slide 17 Slide 16 Slide 15 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Click Slide15 GV: cho häc sinh lµm bµi ¸p dơng Click Slide16 GV: cđng cè bµi Click Slide17 GV:cho học sinh làm trắc nghiệm Trong tam giác, đối diện với góc hai cạnh ( Đ) Trong tam giác vuông cạnh huyền cạnh lớn ( Đ) Trong tam giác, đối diện với cạnh lớn góc tù (S) Trong tam giác tù, đối diện với góc tù cạnh lớn ( Đ) Trong hai tam giác, đối diện với cạnh lớn góc lớn (S) Slide 18 Click Slide18 GV:Hng dn v nh.nắm vững hai định lý1,2s.g.k nắm đợc cách chứng minh định lý -Bi nhà Làm BT 3, 4, 5, 6/56 Sgk -híng dẩn 7s.g.k Kết đạt đợc: Với cách thiết kế giáo án nh trên, áp dụng vào thực tế giảng dạy thấy việc thực giáo án lớp tốt, hình ảnh minh họa cho tiết học đợc nhiều, tạo đơc hiệu ứng liên quan ®Õn tiÕt häc rÊt sinh ®éng Häc sinh tham gia vào tiết học cách tự giác, tích cực, có ham muốn tìn tòi, khám phá kiến thức Đa số hiểu vận dụng kiến thức, chất lợng học đợc nâng cao 11 Sáng kiến kinh nghiệm III Kết luận: Phơng pháp dạy học yếu tố định thành công học Mỗi phơng pháp có u, nhợc điểm định Vì muốn phát huy đợc u điểm, hạn chế tối đa nhợc điểm cần phải hiểu rõ đặc điểm phơng pháp, sở mà lựa chọn phơng pháp phù hợp với đặc điểm học, tiết học phù hợp với đối tợng học sinh Làm tốt điều trớc tiết học giúp cho giáo viên có định hớng rõ ràng thiết kế giáo án, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lợng học sinh Khó khăn thực hiện: Để phát huy đợc mặt tích cực phơng pháp giảng dạy cần phải có góp mặt không nhỏ phơng tiện dạy học đồ dùng trực quan nh : Máy chiếu, bảng phụ, bảng nhóm, mô hình, hình vẽ Vì vậy, với tiết học đòi hỏi giáo viên phải có đầu t suy nghĩ, chuẩn bị công phu, cần nhiều thời gian Nếu giáo viên phải dạy nhiều tiết khác buổi học có đủ thời gian để chuẩn bị tốt theo phơng pháp 12 ... diện với góc hai cạnh ( Đ) Trong tam giác vuông cạnh huyền cạnh lớn ( Đ) Trong tam giác, đối diện với cạnh lớn góc tù (S) Trong tam giác tù, đối diện với góc tù cạnh lớn ( Đ) Trong hai tam giác,... > Cˆ A Định lý: (sgk)/54 B H: Qua toán rút kết luận.? (  ABC cóAC>AB ’  Bˆ > C H: phát biểu định lý ? H: chứng minh định lý ? Click Slide 1011 GV: cho học sinh làm áp dụng (bài1) H: Hãy nhắc... Slide 1,2 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Click Slide vµ Click Slide Kiểm tra cũ: (5 -7’) Kiểm tra sủa lỗi phim 2HS (2 -3’) Nhận xét bạn Hs (3 ) Đọc kết hình Click Slide vµ Slide GV: giíi thiƯu bµi míi Click Slide5GV:Làm

Ngày đăng: 09/10/2019, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 47 :

  • QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH

  • Ngày soạn:

  • Ngày dạy:

  • Trò: th­íc kÎ ,com pa. Tam gi¸c ABC b»ng b×a cã (AB AC)

  • Tiết 47 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan