Văn học lớp 6

38 1.9K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Văn học lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 120: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ- VỊ NGỮ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức: • Hiểu thế nào là câu sai về chủ ngữ - vị ngữ • Tự phát hiện ra câu sai về chủ ngữ - vị ngữ. 2) Giáo dục tư tưởng: • Có ý thức nói và viết câu đúng 3) Kỹ năng: • Phát hiện và sửa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ khi nói, viết • Củng cố và nhấn mạnh viết câu dùng ngữ pháp. II. TRỌNG TÂM : luyện tập III. CHUẨN BỊ : Gv: giáo án Hs: đọc, soạn bài mới ôn tập chủ ngữ-vị ngữ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. KIểM TRA BÀI CŨ: Trong câu thành phần nào bắt buộc không thể thiếu? cho vd minh họa. Trả lời: Trong câu không thể thiếu chủ ngữ và vị ngữ. Đây là thành phần chính của câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Vd: Hôm nay /trời/ rất đẹp. TN C V B. BÀI MỚI: 1) Vào bài: Các em đã được học về câu có đầy đủ thành phần chính và thành phần phụ. Nhưng các em đã có khi nào nói, viết những câu không có chủ ngữ hoặc vị ngữ? Vậy làm sao để phát hiện ra câu nói viết của mình thiếu, sai về chủ ngữ, vị ngữ. Để gíup các em nói và viết đúng câu ngữ pháp, cô trò ta cùng vào bài học hôm nay: chữa nỗi về chủ ngữ- vị ngữ. 2) Nội dung THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 ♦ Gv treo bảng phụ: Yêu cầu:em hãy tìm chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu trên?  Hs thảo luận và trả lời  Gv bổ xung kết luận. Tìm nguyên nhân và cách sửa lỗi cho câu thiếu chủ ngữ?  Hs thảo luận và trình bày  Gv nhận xét và đưa ra kết luận Như vậy để chữa câu thiếu chủ ngữ, người ta thường chữa bằng mấy cách? HOẠT ĐỘNG 2 ♦ GV:treo bảng phụ và yêu cầu hs tìm CN – VN trong câu a,b,c.  Hs thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi  Gv nhận xét kết luận. Theo em câu nào mắc lỗi thiếu VN? Em hãy chỉ ra nguyên nhân và sửa cho những câu mắc lỗi đó?  Hs thảo luận tư duy làm việc I. CÂU THIẾU CHỦ NGỮ 1) Vd:sgk-Tr129 2) Nhận xét  A-Trạng ngữ : qua truyện “Dế mèn…kí”  CN: không có  VN:cho thấy Dế mèn biết phục thiện  B-TN: Qua truyện “Dế mèn …kí”  CN:Em  VN:thấy Dế mèn biết phục thiện  Kết luận: câu a mắc lỗi thiếu CN o Nguyên nhân: do lầm TN với CN o Cách sửa:  Thêm chủ ngữ vào câu Vd:qua…, em (tác giả) cho ta thấy…  Biến TN thành CN bằng cách bỏ từ “qua” Vd: truyện …cho ta thấy.  Biến VN thành một cụm C-V Vd:qua…, cho em thấy ….thiện. 3) Kết luận: Có 3 cách chữa câu thiếu chủ ngữ II. CÂU THIẾU VI NGỮ 1) Vd: sgk- 129 2) Nhận xét Câu a • CN:Thánh Gióng • VN:cưỡi ngựa sắt , vung Câu b: • CN:hình thù • VN:không có Câu c: • CN:bạn Lan • Phụ CN :người học 6A giải thích cho từ bạn Lan Câu d: • CN:bạn lan • VN: là người 6A  Câu b, c mắc lỗi thiếu VN o Nguyên nhân : câu b lầm định ngữ với VN. Câu c lầm phụ CN với VN o Sửa : theo nhóm và trả lời  Gv đánh gía nhận xét kết luận ♦ Gv giới thiệu:Định ngữ là thành phần phụ trong câu phụ thuộc ngữ pháp vào danh từ dùng nêu thuộc tính, đặc trưng của sự vật, vd: to “gió to” Theo các trò với những câu mắc lỗi thiếu chủ ngữ có máy cách để sửa? HOẠT ĐỘNG 3 ♦ Gv yêu cầu hs đọc bài tâp 1(sgk- tr129-130). Chú ý: CN trả lời cho câu hỏi:ai, cái gì? VN trả lời cho câu hỏi là ai? Là cái gì? Làm gì ? làm sao? ♦ Gv yêu cầu hs tìm câu nào trong bài tâp 2 viết sai, vì sao? ♦ Điền những chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống?  câu b thêm bộ phận VN Hình ảnh…. thù đã để lại trong người dân Việt Nam niềm kính phục/ là một hình ảnh hào hùng lãng mạn. Câu c  thêm VN: … là bạn thân của tôi … hát rất hay  Thay dấu (,) bằng từ là  Biến “câu” đã cho thành VN Chúng tôi rất quý bạn Lan người học 6A. 3) Kết luận:Có các cách sửa sau : • Thêm vị ngữ vào câu • Biến cụm từ đó thành cụm C-V • Biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của vn. III. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1 : đặt câu hỏi Câu a: Ai không làm gì? (bác Tai…Tay) Từ hôm đó bác Tai, cô Mắt …như thế nào?  Câu đầy đủ C-V 2. Bài tập 2  Câu a đủ C-V  Câu b thiếu CN sửa:bỏ từ “với”  Câu c thiếu VN, sửa: thêm VN:…kể đều có những yếu tố hoang đường.  Câu d :đủ C-V 3. Bài tập 3 a- chúng tôi /chúng em / bắt đầu học hát. b- chim họa mi /hót liu lo. c- những bông hoa/ đua nhau nở rộ. d- cả lớp/các em bé/ cười đùa vui vẻ. C. CỦNG CỐ: Gv yêu cầu hs nhắc lạicác cách sửa câu thiếu CN hoặc VN D. HƯỚNG DÃN VỀ NHÀ  Làm phần b, c bài tập 2, làm bài tập 4,5 (sgk), làm bài tập Sbt  Đọc học thuộc bài cũ  Soạn bài chữa lỗi về CN- VN tiếp. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 121+122:VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức về khả năng của hs về kiểu bài miêu tả sáng tạo. Qua bài viết đánh giá năng lực đọc và nhớ, quan sát, liên tưởng, tưởng tượng của hs. 2. Tư tưởng: Có ý thức sáng tạo miêu tả 3. Kỹ năng: Luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài II. TRỌNG TÂM : Viết bài III. CHUẨN BỊ : ♦ GV :giáo án ♦ Hs: ôn tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ B. BÀI MỚI: 1. Vào bài: Giờ học hôm nay các em sẽ vào tiết viết bài văn miêu tả sáng tạo 2 tiết tại lớp. 2. Nội dung: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1  Gv đọc yêu cầu của đề bài HOẠT ĐỘNG 2  Gv yêu cầu hs tìm hiểu kỹ đề Lập dàn ý chi tiết với 3 phần cụ thể a, mở bài: lưu ý vào bài tự nhiên, hấp dẫn. b,thân bài: lưu ý phần tưởng tượng sáng tạo nhưng không viển vông. c, kết bài: bất ngờ sáng tạo Gv yêu cầu học sinh viết thành bài hoàn chỉnh và sửa chữa bài tỉ mỉ trước khi nộp. I. ĐỀ BÀI Em hãy tả quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em. II. DÀN Ý-BIỂU ĐIỂM 1. Dàn ý a) Mở bài: - Giới thiệu không gian,lý do mà em được đi chợ (hay tưởng tượng được đi chợ) vào dịp lễ nào ? b) Thân bài: ♦ Quang cảnh buổi chợ khái quát:  ồn ào, tấp nập của người bán kẻ mua.  âm thanh buổi chợ huyên náo Hàng hóa hoa quả ♦ Tả chi tiết theo một trình tự từ ngoài vào trong từ trái sang phải hoặc từ trong ra ngoài .  Trong chợ: hàng quần áo ,vải, kẹo, thực phẩm sống-chín, khu bán hoa, bán đồ chơi  Âm thanh  Con người buôn bán: đủ các mọi người ,mọi miền  Mùi chợ (mùi vị hỗn hợp) c) Kết bài : cảm nghĩ của em về buổi đi chợ tưởng tượng đó. 2. Biểu điểm  Mở bài: 1điểm,  Thân bài : 7 điểm  Kết bài : 1 điểm  Trình bày đẹp, đúng, rõ rang, không sai lỗi chính tả … 1 điểm.  Bố cục đầy đủ 3 phần : 1 điểm C. CỦNG CỐ: GV yêu cầu hs đọc lại đề bài và tiếp tục về nhà suy nghĩ và lập dàn ý. D. HƯỚNG DÂN VỀ NHÀ: đọc, soạn bài mới: “ Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử” : Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 123:CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:  Bước đầu nắm vững khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của các loại văn bản đó.  Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của Cầu Long Biên từ đó  Thấy được tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo lên sức hớp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này. 2. Tư tưởng:  Nâng cao bồi dưỡng tình cảm đối với quê hương đất nước và các di tích lịch sử. 3. Kỹ năng:  Rèn kỹ năng chữa lỗi về chủ- vị ngữ trong câu, kết hợp tả và kể trong bài văn kể chuyện và miêu tả. II. TRỌNG TÂM : phân tích III. CHUẨN BỊ :  Gv :giáo án, tranh ảnh  Hs: đọc, soạn bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. KIỂM TRA BÀI CŨ B. BÀI MỚI 1. Vào bài: Các trò đã được nghe về khái niệm “văn bản nhật dụng”( VBND )chưa?Vậy VBND là gì?  Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy và tệ nạn xã hội…  VBND có thể dụng tất cả các thể tài cũng như các kiểu văn bản. tuy nhiên nhìn chung về hình thức, thể loại, đó thường là những bài báo, bài giới thiệu, bài thuyết minh đăng trên các báo-tạp chí, phát trên đài ti vi. Nó thường được viết theo thể loại bút kí, hồi kí, tùy bút, trong đó có sự kết hợp giữa các phương thức tả, kể, phát biểu cảm nghĩ bình luận.  VBND có giá trị thông tin, tuyên truyền, phổ biến, cập nhập một số vấn đề văn hóa, xã hội nào đó là chủ yếu. nhưng cũng có giá trị ngệ thuật nhất định. Do đó ta có thể tìm hiểu VBND dưới góc độ thể loại văn bản của tác phẩm văn học: ở lớp 6(tập 2-ngữ văn) có 3 tác phẩm:  Cầu Long Biên -chứng nhân lịch sử  Bức thư của thủ lĩnh da đỏ  Động phong nha VBND có thể viết theo 3 chủ đề khác nhau nhưng được sắp xếp vào thể kí, hồi ki, bút kí, thuyết minh, giới thiệu. 2. Nội dung THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 Hãy cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm? HOẠT ĐỘNG 2  Gv cho hs đọc và yêu cầu đọc với giọng chậm dãi, tình cảm như đang tâm tình, trò chuyện với cây cầu – người bạn.  Gv giải nghĩa một số từ khó trong sgk  Gv giới thiệu: đây là bài báo, đăng trên báo người HN. Xếp vào loại kí: hồi kí về môt cây cầu nổi tiếng trên đất ta. Đây là sự hiểu biết và hồi tưởng mang tính cá nhân của người viết về cây cầu nổi tiếng đã đi vào lịch sử dân tộc, gắn bó máu thịt với đời I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Thúy Lan Tác phẩm: viết – in báo Người HN II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc hiểu từ khó a) Đọc chậm dãi, tình cảm như trò chuyện b) Giải nghĩa từ khó  Chứng nhân: người làm chứng  Bi tráng: vừa buồn bã vừa hùng tráng  Hào hoa: sang trọng, lịch sự, rộng rãi 2. Thể loại: kí ( hồi kí) Hồi kí về một cây cầu nổi tiếng trên đất ta, kết hợp các phương thức tự sự: kể- tả với phương thức trữ tình: bộc lộ cảm súc, tình cảm. 3. Đại ý – bố cục:3 đoạn Đ1: khái quát về CLB – chứng nhân lịch sử Đ2: CLB qua một thể kỉ đau thương và anh dũng của đát nước và nhân dân VN . gồm CLB thời pháp thuộc, CLB trong 2 cuộc sống vật chất và tinh thần của nhân dân VN suốt một thế kỉ qua. Theo em bố cục bài kí có thể chia mấy phần? nêu nội dung đại ý từng phần?  Hs trả lời  Hs khác nhận xét đánh giá  Gv bổ xung kết luận Gv cho hs đọc đoạn 1: hãy cho biết nội dung chính của đoạn là nói về sự việc gì? Gv giải thích lại từ chứng nhân là gì? Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài viết như trên? Hs trả lời, tư duy, suy nghĩ Gv kết luận Em có nhận xét suy nghĩ gì về cách nêu trình bày vắn đề của tác giả? Theo em ở đoạn 1 em rút ra cảm nghĩ gì về CLB- chứng nhân lịch sử? Gv cho hs đọc đoạn 2: hãy cho biết nội dung đoạn 2 nói về vấn đề gì? Gv cho hs đọc “CLB khi mới khánh thành, quá trình làm cầu”em biết những gì về CLB?  Tên CLB khi mới khánh thành?  Ý nghĩa cái tên ấy?  Quy mô tính chất cầu? Gv nhấn mạnh: Pháp xây cầu không phải để mở mang khoa học, văn hóa cho sứ An Nam mà để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa lần1. Vào thời gian ấy, kháng chiến chống Pháp – Mĩ. Đ3: CLB trong tương lai 4. Tìm hiểu chi tiết a) Giới thiệu khái quát về cầu LB – chứng nhân lịch sử. ♦ Đ1:trình bày khái quát chủ đề bài viết CLB-chứng nhân lịch sử. Tác giả giới thiệu về CLB bắc qua Sông Hồng, xây dựng 1898, hoàn thành 1902 do Ép- phen( kiến trúc sư người Pháp) thiết kế. ♦ Đặt nhan đề như vậy vì: o CLB đã chứng kiến rất nhiều sự kiện lịch sử hào hung ở HN. o Vai trò nhân chứng  Người làm chứng sống động (nhân hóa - ẩn dụ ) của HN- một thế kỉ đau thương (1902-2002). ♦ Trình bày ngắn gọn, khái quát, đầy đủ thuyết phục bước đầu đối với người đọc  Tiểu kết CLB-chứng nhân lịch sử sống động, bi tráng, hào hùng. b) CLB qua những chặng đường lịch sử • CLB trong thời thuộc pháp  Người thiết kế: Ông Ép- phen( người Pháp)  Lúc khánh thành mang tên toàn quyền pháp là ông Pôn Đume ( thực dân, nô lệ, áp bức, bất công)  Dài 2290 mét( 9 nhịp dài, 10 nhịp ngắn)  Nặng 17 nghìn tấn  Hình ảnh so sánh cây cầu như 1 dải lụa uốn lượn, vắt qua Sông Hồng.  Sức mạnh, tiến bộ của công nghệ làm cầu áp dụng đầu tiên ở VN Nhớ lại cảnh ăn ở, khổ cực của dân phu CLB được xem là hiện đại nhất, đồ sộ nhất ở Đông Dương. ♦ Tác giả còn gợi không khí lịch sử, xã hội xây cầu? ♦ Qua đoạn văn phân tich trên hãy nhân xét về thời kỳ thuộc Pháp? ♦ Gv cho hs đọc đoạn từ “năm 1945 đến vững chắc ? ♦ Tại sao chúng ta quyết định đổi tên cầu: Pôn Đume thành Long Biên? Gv nhấn mạnh: Long Biên là tên một làng bên bờ bắc Sông Hồng, nơi cầu bắc qua. ♦ Bài ca dao và bài hát Ngày Về được đưa vào bài kí có tác dụng gì? ♦ Em có nhận xét gì về cách miêu tả xen phát biểu cảm xúc của tác gỉa? ♦ Tác gỉa đã hồi tưởng lại CLB thời chống Mĩ, có gì giống và khác so với thời chống Pháp? Gv bình giá: Trong tiếng súng oanh liệt của quân và dân HN anh hùng, 12 ngày đêm tháng 12 – 19 72 , CLB đã trở thành con “rồng lửa” vĩ đại thiêu cháy lũ giặc trời hung ác. CLB tơi tả, bị thương ngã gục trên sóng nước Sông Hồng cuồn cuộn vẫn hết sức “gồng mình” lên chiến đấu và chiến thắng. ♦ Cảm xúc của người viết? ♦ Vì sao người viết thầm cảm ơn cầu? VN và cảnh đối xử tàn nhẫn của các chủ tư bản pháp.  Tiểu kết: CLB là nhân chứng sống động ghi lại đau thương lịch sử của nhân dân HN khi làm cầu, làm cầu thể hiện cảm xúc bi tráng cua người viết • CLB trong hai cuộc chống Pháp và chống Mĩ.  CLB trong chống Pháp • Đổi tên là CLB: chứng tỏ ý thức chủ quyền, độc lập của nhân dân VN. • Bài ca dao và bài hát Ngày Về lãng mạn –hào hùng chứng minh thêm tính chứng nhân lịch sử của cây cầu, trở thành kỉ niệm có tính cá nhân của dân HN • Tự nhiên, chân thật => kỉ niệm.  CLB trong thời kì chống Mĩ  Hùng tráng: trong mưa bom, bão đạn của giặc Mĩ, trong chiến tranh ném bom phá hoại lần 1-2.CLB đổ gục bị thương tả tơi “cây cầu rách nát giữa trời, cây cầu sừng sững giữa mênh mông trời nước, những nhịp cầu tả tơi như ứa máu…”  Đoạn văn tả cảnh- cảm xúc của người viết khi đứng trên cầu vào những ngày nước lên cao… ca ngợi tính chứng nhân lịch sử của cầu ở phương diện chống chọi lại thiên nhiên, bão lũ bảo vệ cuộc sống con người.  Tác gỉa cảm ơn cầu đã bền bỉ, dẻo dai đã chiến thắng thủy thần và cảm ơn người HN đã chống lũ để bảo vệ CLB già cỗi. c) Cầu long biên hôm nay và ngày mai:  Hôm nay: CLB chia sẻ phần lớn công việc cho 2 cầu em là Thăng Long-  Gv cho hs đọc đoạn cuối bài.  Tg muốn bắc nhịp cầu vô hình nơi du khách thăm cầu để họ ngày càng xích gần đất nước VN, vì sao?  Hs thảo luận và trả lời theo nhóm  Gv nhận xét kết luận. HOẠT ĐỘNG 3 Em hãy khái quát lại bài giảng đã phân tích về nội dung và nghệ thuật?(chủ đề tư tưởng bài kí? Đặc sắc về nghệ thuật?). Chương Dương.  Tg có ý tưởng đó, là 1 ý tưởng đẹp mới, nhân văn, nhân bản. nó sẽ làm cho CLB sống lâu, trẻ lại, trỏ thành điển đừng chân, du lịch lí thú đối với du khánh năm châu khi đến thăm đất nước ta. III. TỔNG KẾT  Ghi nhớ ( sgk- tr 128).  CLB-CNLS hào hùng bi tráng của người dân HN  Phép nhân hóa, lối viết giàu cảm xúc. C. LUYỆN TẬP: Hãy tìm hiểu ở địa phương em những di tích nào có thể gọi là “chứng nhân lịch sử” của địa phương em. D. CỦNG CỐ: Gv gợi nhớ lại cho hs về hình ảnh cây cầu long biên chứng nhân lịch sử. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ♦ Đọc soạn bài thủ lĩnh da đỏ. ♦ Họchọc thuộc ghi nhớ ♦ Tìm hiểu 1 số câu, đoạn văn trong ( cầu… sử) mà em yêu thích nhất và học thuộc lòng. Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 124: VIẾT ĐƠN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Thông qua việc thực hành viết đơn ở một số tình huống cụ thể nhằm giúp hs nắm được một số vấn đề: khi nào cần vết đơn? Cách trình bày một lá đơn như thế nào là hợp lý ? 2. giáo dục tư tưởng: Biết viết đơn khi cần thiết 3. Kỹ năng: ♦ Biết trình bày, viết khoa học về một lá đơn. ♦ Tìm và tránh những sai sót khi viết lá đơn. II. TRỌNG TÂM: Cách thức viết đơn III. CHUẨN BỊ: ♦ Gv: giáo án, bảng phụ ♦ Hs: đọc, soạn bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Kiểm tra bài cũ: Gv kiển tra việc chuẩn bị trước ở nhà của hs B. Bài mới: 1. Vào bài: Mỗi khi cần phải nghỉ học, em phải nhờ bố mẹ làm gì? Em có đọc trên tờ giấy ấy, bố mẹ em đã viết những gì? Đó chính là lá đơn xin phép nghỉ học. vậy thế nào là văn bản đơn từ? cô trò ta cùng vào bài mới. 2. Nội dung bài học THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 Gv treo bảng phụ 4 vd (sgk-131) ♦ Hãy rút ra nhận xét, khái quát khi nào thì cần viết đơn, hoặc vì sao cần viết đơn? ♦ Gv nhấn mạnh, rõ ràng trong cuộc sống có rất nhiều tình huống cần phải viết đơn, không có đơn nhất định công việc không được giải quyết. o Gv treo bảng phụ (bt 2). Theo em trong trường hợp nào cần phải viết đơn, và viết gửi ai?  Hs trả lời  Gv bổ xung kết luận I. KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN? Bài tập 1 : ví dụ 1-2-3-4 ♦ Từ các vd trên khi muốn đề bạt một nguyện vọng, mội yêu cầu nào đó khi người ta phải viết đơn. Bài tập 2:ví dụ 4 trường hợp. ♦ THa: bị mất chiếc xe đạp. cần viết đơn trình báo cơ quan công an, nhờ giúp đỡ tìm lại chiếc xe đạp. ♦ THb: muốn học lớp nhạc họa: [...]... trình văn lớp 6 các em đã CẦN CHÚ Ý: được học văn bản nào? Về phần đọc hiểu văn bản Nội dung cần nắm vững qua từng Học kì1: truyện dân gian và truyện văn bản đã học là gì? trung đại Hs trả lời Học kì 2:truyện-kí-thơ tự sự-trữ Hs nhận xét, đánh giá tình hiện đại; văn bản nhận dụng ớ hk-1-2 các em đã được học Cốt truyện, nhân vật chính, chi tiết những nội dung nào? hình ảnh Trong phần tập làm văn các... bài cũ, học thuộc Ôn tập tiếp phần tập làm văn Ngày soạn: 10/05/2009 Ngày giảng: 16/ 05/2009 TIẾT 131: TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (tiết 2) MỤC TIÊU BÀI HỌC Theo tiết soạn 133 TRỌNG TÂM: ôn tập CHUẨN BỊ: gv: giáo án, bảng phụ Hs: ôn tập TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: gv kiểm tra việc ôn tập ở nhà của hs Bài mới: Vào bài: giờ trước các em đã ôn tập phần văn học trong chương trình ngữ văn 6 từ... thể loại của các văn bản đó trong chưng trình ngữ văn lớp 6 hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học Biết được trong chương trình Ngữ Văn 6 đã được và làm quen những loại văn bản cơ bản nào?(tự sự, miêu tả, biểu cảm, chính luận, nhật dụng) Các loại văn bản đó được thể hiện bằng các phương thức biểu... giờ học này các trò sẽ tìm hiểu và ôn tập về các phần văn, tập làm văn trong ngữ văn 6 để dễ dàng hơn trong việc ôn tập, chúng ta chia ra 3 tiết: Tiết 1: tổng kết phần văn Tiết 2: tổng kết phần tập làm văn Tiết 3: tổng kết phần tiếng việt Nội dung: TG HOẠT ĐỘNG CẢU THẦY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: CÂU 1: Bằng trí nhớ hãy ghi lại tất cả các Truyện truyền thuyết: con rồng nhan đề, văn bản đã học. .. một văn bản Tư tưởng: rút ra được những bài học, những điều hay lẽ phải từ trong các tác phẩm văn bản đã được học Từ đó bồi dưỡng, nâng cao ý thức rèn luyện bản thântheo những gương sáng về lý tưởng, học tập noi gương Tư tưởng: rút ra được những bài học, những điều hay lẽ phải từ trong các tác phẩm đã được học, từ đó bồi dưỡng nâng cao ý thức rèn luyện bản thân theo những gương sáng về lý tưởng học. .. 0% 7-8: 45% 5 -6: 25% 9-10: 30% CỦNG CỐ: gv nhắc lại kiển đề bài và yêu cầu hs phải tìm hiểu đề bài kỹ hơn HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: đọc lại kiể đề bài văn miêu tả, sáng tạo và làm ở nhà vào vở Ngày soạn: 02/05/2009 Ngày giảng: 16/ 05/2009 TIẾT 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (tiết 1) MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: nắm được hệ thống văn bản những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản đó trong... hệ thống háo, ghi nhớ TRỌNG TÂM: ôn tập CHUẨN BỊ: gv: giáo án Hs: ôn tập TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiển tra bài cũ: gv kiểm tra viêc chuẩn bị ôn tâp ở nahf của hs Bài mới Vào bài: các trò đã được học sang chương trình ngữ văn 6, tiết học này cô và các trò sẽ ôn tập tổng hợp từ: đọc hiểu văn bản, tiếng việt và phần tập làm văn, nhằm giúp các trò chuẩn bị tốt về kiến thức kỹ năng và phương pháp làm bài kiểm tra... Gv yêu cầu hs nhắc lại một số phép tu từ đã được học HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: làm các bài tập Ôn tập để kiểm tra Ngày soạn: 14/04/2009 Ngày giảng: 18/05/2009 TIẾT 1 36: ÔN TẬP TỔNG HƠP MỤC TIÊU BÀI HỌC Để chuẩn bị tốt làm bài kiển tra tổng hợp cuối năm Nắm vững các yêu cầu cần đạt của 3 phần: Đọc- hiểu văn bản Phần tiếng việt Phần tập làm văn theo (sgkjt 162 - 164 ) Luyện kỹ năng khái quát hóa, hệ thống háo, ghi... hết kỳ 2 hôm nay cô trò ta sẽ tiếp tục ôn tập phần tập làm văn Nội dung: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: CÁC LOẠI VĂN BẢN VÀ CÁC Em hãy dẫn ra một số bài văn (văn PHƯƠNG THỨC ĐÃ HỌC bản) từ đó phân ra theo phương Tự sự: con rồng chấu tiên… mẹ thức diễn đạt? hiền dạy con Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs Miêu tả: bài học đường đời đầu lên làm tiên, vượt thác, cô tô, bức tranh... bảng phụ Hs: ôn tập TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ: gv kiểm tra việc ôn tập ở nhà của hs Bài mới: Vào bài: tiết học hôm nay cô trò ta cùng ôn tập phần tiếng việt trong ngữ văn 6 mà ccas trò đã học từ đầu năm đến giờ Nội dung: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ HOẠT ĐỘNG 1 TỪ LOẠI: Gv treo bảng phụ Danh từ, động từ, tính từ, số từu, Các em đã được học các từ loại lượng từ, chỉ định . thể tìm hiểu VBND dưới góc độ thể loại văn bản của tác phẩm văn học: ở lớp 6( tập 2-ngữ văn) có 3 tác phẩm:  Cầu Long Biên -chứng nhân lịch sử  Bức thư. soạn bài thủ lĩnh da đỏ. ♦ Học và học thuộc ghi nhớ ♦ Tìm hiểu 1 số câu, đoạn văn trong ( cầu… sử) mà em yêu thích nhất và học thuộc lòng. Ngày soạn: Ngày

Ngày đăng: 13/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

♦ Gv treo bảng phụ: - Văn học lớp 6

v.

treo bảng phụ: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình ảnh…. thù đã để lại trong người dân Việt Nam niềm kính phục/ là một hình ảnh hào hùng lãng mạn. - Văn học lớp 6

nh.

ảnh…. thù đã để lại trong người dân Việt Nam niềm kính phục/ là một hình ảnh hào hùng lãng mạn Xem tại trang 3 của tài liệu.
 Hình ảnh so sánh cây cầu như 1 dải lụa uốn lượn, vắt qua Sông Hồng. - Văn học lớp 6

nh.

ảnh so sánh cây cầu như 1 dải lụa uốn lượn, vắt qua Sông Hồng Xem tại trang 7 của tài liệu.
D. CỦNG CỐ: Gv gợi nhớ lại cho hs về hình ảnh cây cầu long biên chứng nhân - Văn học lớp 6

v.

gợi nhớ lại cho hs về hình ảnh cây cầu long biên chứng nhân Xem tại trang 9 của tài liệu.
♦ Gv: giáo án,bảng phụ ♦ Hs: đọc, soạn bài mới. - Văn học lớp 6

v.

giáo án,bảng phụ ♦ Hs: đọc, soạn bài mới Xem tại trang 10 của tài liệu.
CHUẨN BỊ:Gv :giáo án,bảng phụ                      Hs:đọc tìm hiểu bài mới TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - Văn học lớp 6

v.

giáo án,bảng phụ Hs:đọc tìm hiểu bài mới TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Xem tại trang 13 của tài liệu.
CHUẨN BỊ:Gv giáo án,bảng phụ                     Hs: đọc, tìm hiểu bài trước TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - Văn học lớp 6

v.

giáo án,bảng phụ Hs: đọc, tìm hiểu bài trước TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Xem tại trang 17 của tài liệu.
CHUẨN BỊ: Gv: giáo án,bảng phụ                       Hs: đọc bài mới TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - Văn học lớp 6

v.

giáo án,bảng phụ Hs: đọc bài mới TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Xem tại trang 21 của tài liệu.
CHUẨN BỊ: Gv: giáo án,bảng phụ                       Hs:ôn tập về dấu câu TIẾN TRÌNH BÀI HỌC - Văn học lớp 6

v.

giáo án,bảng phụ Hs:ôn tập về dấu câu TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Xem tại trang 23 của tài liệu.
Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc vd a-b-c-d - Văn học lớp 6

v.

treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc vd a-b-c-d Xem tại trang 24 của tài liệu.
CHUẨN BỊ:gv: giáo án,bảng phụ                     Hs: ôn tập - Văn học lớp 6

gv.

giáo án,bảng phụ Hs: ôn tập Xem tại trang 25 của tài liệu.
Gv treo bảng phụ vd(gsk-tr- vd(gsk-tr-157+158) hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thcihs hợp - Văn học lớp 6

v.

treo bảng phụ vd(gsk-tr- vd(gsk-tr-157+158) hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thcihs hợp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Gv treo bảng phụ, bảng mẫu (theo sgk) và yêu cầu hs làm. - Văn học lớp 6

v.

treo bảng phụ, bảng mẫu (theo sgk) và yêu cầu hs làm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hs lên bảng làm theo nhóm, đại diện trình bày. - Văn học lớp 6

s.

lên bảng làm theo nhóm, đại diện trình bày Xem tại trang 31 của tài liệu.
CHUẨN BỊ: Gv: giáo án,bảng phụ                       Hs: ôn tập - Văn học lớp 6

v.

giáo án,bảng phụ Hs: ôn tập Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tình hình tôn tạo và sử dụng hiện nay? Vấn đề bảo vệ môi trường: - Văn học lớp 6

nh.

hình tôn tạo và sử dụng hiện nay? Vấn đề bảo vệ môi trường: Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan