de kiem tra trong hoc ki I

22 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
de kiem tra trong hoc ki I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 5 tiết: 10 BÀI KIỂM TRA SỐ 1 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải các bài tập trong chương 2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích 3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra II.Ma trận: Chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Tính chất hoá học và phân loại oxit 2 1.0 2 1.0 Tính chất hoá học của axit 1 0.5 1 2.0 2 2.5 Một số axit quan trọng 1 2.0 1 0.5 1 2.0 3 4.5 Một số oxit quan trọng 2 1.0 2 1.0 4 2.0 6 4.5 3 1.5 2 4.0 11 10 III.Đề: A.Trắc nghiệm: I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1.Nhóm oxit nào sau đây thuộc lọai oxit bazơ a.Na 2 O, BaO, CaO, CO 2 b. Na 2 O, BaO, K 2 O, CaO c. Na 2 O, BaO, CaO,P 2 O 5 d.Tất cả đều sai Câu 2.Để nhận biết axit H 2 SO 4 người ta dùng: a.NaOH b. Quỳ tím c. CO 2 d.Tất cả đều sai Câu 3.Để nhận biết gốc sunphat ta dùng chất nào sau đây: a.NaOH b.CO 2 c.BaCl 2 d.Tất cả đều sai Câu 4. Nhóm oxit nào sau đây thuộc lọai oxit axit a.Na 2 O, BaO, CaO, CO 2 b. Na 2 O, BaO, CaO,P 2 O 5 c.CO 2 , NO 2 , P 2 O 5 , SO 2 d.Tất cả đều sai II.Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1.Lưu huỳnh đioxit là oxit…(1)……dùng để điều chế axit. Axit làm quỳ tím chuyển sang .(2) . 2.Canxi oxit là oxit…(3)… khi hoà tan vào nước tạo thành dung dòch. Đem dung dòch đó tác dụng với……(4)…tạo thành chất kết tủa trắng. B.Tự luận: Câu 1. Nêu tính chất hoá học của axit và viết phương trình phản ứng Câu 2.Có hai lọ đựng dung dòch BaCl 2 và Na 2 SO 4 dùng phương pháp hoá học nhận biết từng chất và viết phương trình phản ứng Câu 3.Cho 16g kẽm tác dụng hoàn toàn với axit sunphuric a.Viết phương trình phản ứmg xảy ra b.Tính thể tích khí thoát ra ở đktc ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm: I. 1- b 2-b 3-c 4-c II. (1) Axit (2) Đỏ (3) Bazơ (4) CO 2 II.Tự luận: Câu 1.Tính chất hoá học của axit là: -Làm đổi màu quỳ tím chuyển sang đỏ -Tác dụmg với kim loại tạo thành muối và khí hidrô: HCl + Zn ZnCl 2 + H 2 -Tác dụng với Bazơ tạo thành muối và nước; HCl + NaOH NaCl + H 2 O -Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước: HCl + NaO NaCl + H 2 O Câu 2.Cho hai dung dòch tác dụng với dung dòch BaCl 2 chất nào không phản ứng là BaCl 2 còn chất còn lại là Na 2 SO 4 theo phương trình phản ứng sau: Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + NaCl Câu 3. a.Phương trình phản ứng; Zn + 2H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 b.Số mol của Zn tahm gia phản ứng là: 64 16 =0.25 mol Dựa vào phương trình phản ứng ta có số mol của khí H 2 là= Số mol của Zn=0.25 Thể tích khí H 2 tạo thành là: 0.25 x 22.4 = 5.6 lit BÀI KIỂM TRA SỐ 2 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải các bài tập trong chương 2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích 3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra II.Ma trận: Chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Một số bazơ quan trọng 1 0.5 1 2.0 2 2.5 Tính chất hoá học của bazơ 1 0.5 1 0.5 2 1.0 Một số muối quan trọng 1 0.5 1 0.5 Phân bón hoá học 1 0.5 1 0.5 Tính chất hoá học của muối 1 2.0 2 1.0 3 3.0 Dãy hoạt động hoá học của kim loại 1 0.5 1 2.0 2 2.5 5 4.0 4 2.0 2 4.0 11 10 III.Đề: A.Trắc nghiệm: I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Có công thức hoá học là bazơ a. Ca(OH) 2 b. NaCl c. HCl d. SO 2 2. Có công thức là muối: a. H 2 SO 4 b. KNO 3 c. NaOH d. CaO 3.Có những loại phân bón hoá học nào? a.Phân bón đơn b.Phân bón kép c.Phân bón vi lượng d.Cả a, b và c 4.Để nhận biết dung dòch bazơ ta sử dụng chất nào sau đây: a. HCl b.BaCl 2 c.Quỳ tím d.Tất cả đều sai II.Hãy chọn cột A với cột B sao cho phù hợp: Chất tham gia → sản phẩm (1)Mg(OH) 2(r) + H 2 SO 4(dd) a.BaSO 4(r) + 2NaCl (dd) (2)CuSO 4(dd) + 2NaOH (dd) b.FeCl 2(dd) + Cu (r) (3)BaCl 2(dd) + Na 2 SO 4(dd) c.MgSO 4(dd) + 2H 2 O (l) (4)CuCl 2(dd) + Fe (r) d.Cu(OH) 2(r) + Na 2 SO 4(dd) B.Tự luận: Câu 1.Nêu tính chất hoá học của muối và viết phương trình phản ứng minh họa Câu 2.Dùng phương pháp hoá học hãy nhận biết NaOH, Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 và viết phương trình phản ứng minh họa 3.Cho 2.8g sắt vào dung dòch CuSO 4 (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) a.Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra b.Tính lượng chất rắn thu được ( Cho biết: Fe:56, Cu:64) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm: I. 1- a 2-b 3-d 4-c II. (1) -c (2) -d (3)-a (4) -b II.Tự luận: Câu 1. -Muối có thể tác dụng được với axit , sản phẩm là muối mới và axit mới . BaCl 2(dd) + H 2 SO 4(dd) → BaSO 4(r) + 2HCl (dd -Hai dung dòch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới. AgNO 3(dd) + NaCl (dd) → AgCl (r) + NaNO 3(dd) -Dung dòch muối tác dụng với dung dòch bazơ sinh ra muối mới bazơ mới. Na 2 CO 3(dd) +Ba(OH) 2(dd) → BaCO 3(r) + NaOH (dd) -Phản ứng phân hủy muối CaCO 3  → 0 t CaO + CO 2 Câu 2. -Dùng quỳ tím thử các dung dòch: quỳ tím chuyển sang xanh là NaOH, Ba(OH) 2 quỳ tím chuyển sang đỏ là; H 2 SO 4 . Sau đó cho H 2 SO 4 và hai trên còn lại lọ nào thấy có kết tủa trắng thì lọ đó là Ba(OH) 2 -PTPƯ: H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 BaSO 4 + H 2 O Câu 3. a.PTPƯ: Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu b.Số mol của sắt tham gia phản ứng là: 56 8.2 = 0.05 mol Dựa vào phương trình phản ứng thì số mol của sắt=số mol của đồng= 0.05 mol Khối lượng đồng thu được: 0.05 x 64 = 3.2g Tuần 8 Tiết 16 BÀI KIỂM TRA SỐ 1 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải các bài tập trong chương 2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích 3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra II.Ma trận: Chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Nguyên tử 5 2.5 1 2.0 1 0.5 7 5.0 Đơn chất, hợp chất và nguyên tử khối 1 0.5 1 0.5 Quy tắc hoá trò 1 0.5 1 2.0 2 2.5 Công thứchoá học 1 2.0 1 2.0 6 4.5 2 2.5 3 3.0 11 10 III.Đề: A.Trắc nghiệm: I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Ta có thể nối khối lượng của nguyên tử là khối lượng của: a.Electron b.Proton. c.Proton và electron d.Hạt nhân. Câu 2. Cho biết một phân tử thuốc tím chứa 1 ngun tử K, 1 ngun tử Mn và 4 ngun tử O. Vậy phân tử khối của thuốc tím là: a.79 đvc b.158 đvc. c.316 đvc. d.200 đvc. Câu 3. Na có hoá trò I, nhóm (SO 4 ) có hoá trò II. Vậy công của hợp chất giữa Na với nhóm (SO 4 ) là: a.NaSO 4 b.Na 2 SO 4 c.Na(SO 4 ) 2 d.Na 3 SO 4 Câu 4. Số proton trong nguyên tử Heli là: a.2 b.4 c.6 d.20 II. Nối ý ở cột A với những ý ở cột B sao cho phù hợp : 1A B a.Nguyên tử là hạt b.Hạt nhân tạo bỡi c.Trong mỗi nguyên tử 1.proton và notron 2.số prôton bằng số electron 3.vô cùng nhỏ và trung hòa về điện d.Electron luôn chuyển động 4.quang hạt nhân và sắp xếp theo từng lớp. B.Tự luận: Câu 1.Công thức hoá học cho chúng ta biết được những gì? Lấy ví dụ minh họa 1Câu 2.Nêu quy tắc hoá trò. p dụng quy tắc hoá trò tính hoá trò của các nguyên tố trong các công thức sau: Na 2 O, CO 2 , H 2 S, P 2 O 5 Câu 3.Một hợp chất có phân tử gồm hai nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hidrô 31 lần a.Tính phân tử khối của hợp chất b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và hiệu của nguyên tố. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1 I.Phần trắc nghiệm: I. 1- b 2-b 3-b 4-a II. (1) -b (2) -c (3)-a (4) -d II.Tự luận: Câu 1. -Công thứchoá học cho biết: nguyên tố tạo ra chất, số nguyen tử của mỗi nguyên tố, phân tử khối -Ví dụ: Công thức hoá học của Nitơ là N 2 cho biết: +Khí Nitơ do nguyên tố nitơ tạo ra +Có 2 nguyên tử trong phân tử +Phân tử khối bằng: 14 x 2 = 28 đvC Câu 2. -Quy tắc hoá trò: trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trò của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trò của nguyên tố kia -p dụng quy tắc hoá trò; Na: I, C: IV, S:II, P:V. Câu 3. a.Công thức của chúng có dạng: X 2 O nên phân tử khối của chúng là: 2M+16 Theo đề bài ta có: 2M+16 = 31 x 2 = 62. vậy phân tử khối là 62 b. Nguyên tử khối của X là 23, nên nguyên tố là Na (Natri) BÀI KIỂM TRA SỐ 2 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải các bài tập trong chương 2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích 3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra II.Ma trận: Chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Sự biến đổi chất 1 0.5 1 0.5 Đònh luật bảo toàn khối lượng 1 0.5 1 2.0 1 0.5 1 2.0 4 5.0 Phản ứng hoá học 1 0.5 1 0.5 Phương trình hoá học 4 2.0 1 2.0 5 4.0 7 5.0 2 2.5 2 2.5 11 10 III.Đề: A.Trắc nghiệm: I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1Câu 1.Khi đốt nến, nến cháy lỏng thấm vào bất. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành cacbon đioxit và hơi nước. Quá trình xảy ra là: a.Hiện tượng vật lí b.Hiện tượng hoá học c.Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học d.Tất cả đều sai Câu 2. Đốt cháy hết 36g kim loại Mg trong không khí, thu được 60g MgO thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là: a.72g b.24g c.5g d.100g Câu 3.Trong một phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng a.Số nguyên tử trong mỗi chất b.Số nguyên tố tạo ra chất c.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố d.Số phân tử của mỗi chất 1Câu 4.Giả sử có phản ứng hoá học giữa X và Y tạo thành chất Z và T, ta có công thức về khối lượng như sau: a.Z+Y=X+T b.X+Y=Z+T c.m X +m Y =m T d.m X +m Y =m T +m Z II.Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp CỘT A CỘT B a.Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn b.Viết sơ đồ phản ứng gồm c.Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số 1.Công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm 2.Phản ứng hoá học 3.Ba bước nguyên tử d.Muốn lập phương trình hoá học phải tiến hành 4.Số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng B.Tự luận: Câu 1.Nêu các bước lập phương trình hoá học 1Câu 2. Nêu nội dung của đònh luật bảo toàn khối lượng? Viết nội dung đònh luật thành công thức dạng tổng quát. 1Câu 3. Đốt cháy hết 9g kim loại Mg trong không khí thu được 15 g hợp chất MgO. Biết rằng Mg cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí a.lập phương trình phản ứng b.Tính lượng oxi tham gia phản ứng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 2 I.Phần trắc nghiệm: I. 1- c 2-b 3-c 4-d II. (1) -b (2) -a (3)-d (4) -c II.Tự luận: Câu 1.Các bước lập phương trình hoá học -Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm -Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức -Viết phương trình hoá học Câu 2. -Nội dung của đònh luật bảo toàn khối lượng: trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng -Công thức dạng tổng quát: m X +m Y =m T +m Z Câu 3. a.Phương trình hoá học: Mg + O 2 MgO b.Khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng: 15-9=6g KIỂM TRA I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải các bài tập trong chương 2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích 3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra II.Ma trận: Chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Trùng kiết lò và trùng sốt rét 1 2.0 1 2.0 Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh 1 2.0 1 0.5 2 2.5 Thuỷ tức 1 0.5 1 0.5 Sự đa dạng của ruột khoang 1 0.5 1 0.5 Đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang 1 0.5 1 2.0 2 2.5 Một số giun dẹp khác, đặc điểm chung của nghành giun dẹp 3 1.5 3 1.5 Giun đũa 1 0.5 1 0.5 8 7.0 2 1.0 1 2.0 11 10 III.Đề: A.Trắc nghiệm: I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu1. Đặc điểm giống nhau giữa thuỷ tức, sứa và hải quỳ là: a.Luôn di động b.Thường bám vào cây, bờ đá c.Sống ở nước ngọt d.Có hệ thần kinh dạng lưới Câu 2.Loại tế bào nào làm nhiệm vụ bảo vệ ở ruột khoang là: a.Tế bào thần kinh b.Tế bào gai c.Tế bào hình túi d.Tế bào hình sao Câu 3.Thuỷ tức có đặc điểm khác động vật nguyên sinh là: a.Sống dò dưỡng b.Cơ thể đa bào c.Có khả năng di chuyển d.Tất cả đều sai. Câu 4.Đặc điểm nào không phải của động vật nguyên sinh a.Cấu tạo đơn bào b.Cơ thể phân hoá thành các cơ quan c.Có kích thước hiển vi d.Sinh sản vô tính II.Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: -Cơ thể dẹp, đối xứng ………, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng -Cơ quan tiêu hoá phát triển, có giác bám ở loài………, ruột phân thành nhiều nhánh chưa có………… -Giun đũa thường sống sinh trong …… của con người B.Tự luận: Câu 1.Trình bày những điểm giống nhau và khác nhau giữa trùng kiết lò và trùng sốt rét. Câu 2.Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của nghành động vật nguyên sinh Câu 3.Nêu dặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1 I.Phần trắc nghiệm: I. 1- d 2-b 3-b 4-b II. (1) –hai bên (2) –kí sinh (3)-hậu môn (4)- ruột non II.Tự luận: Câu 1. (*) Những điểm giốngnhau: -Đều là cơ thể đơn bào có cấu trúc đơn giản -Đều có lối sống sinh gây bệnh cho người -Đều sinh sản vô tính với tốc độ nhanh (*)Những điểm khác nhau: Trùng kiết lò Trùng sốt rét -Có khả năng di chuyển bằng giả túc -Sống sinh trong ruột người -Xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn và nước uống -Gây bệnh kiết lò -Không có bộ phận di chuyển -Sống sinh trong máu người -Xâm nhập vào cơ thể thông qua vật chủ trung gian là muỗi Anôphen -Gây bệnh sốt rét Câu 2. (*) Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh -Có cấu tạo đơn bào có kích thước hiển vi -Sống dò dưỡng một số có khả năng tự dưỡng và sinh gây bệnh -Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi -Hầu hết sinh sản vô tính bằng cách phân đôi -Gặp điều kiện thuận lợi, một số động vật nguyên sinh hình thành bào xác tự bảo vệ. (*) vai trò thực tiễn của nghành động vật nguyên sinh: -là nguồn thức ăn cho nhiều loài động vật lớn hơn -Một số động vật nguyên sinhkí sinh gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật Câu 3. (*) Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: -Phân bố trong môi trường nước [...]... Mg + O2 MgO b.Kh i lượng của oxi đã tham gia phản ứng: 15-9=6g KI M TRA HỌC I NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: SINH HỌC 7 Th i gian 45 phút (không kể th i gian phát đề) I. Mục tiêu: 1 .Ki n thức: Củng cố l i những ki n thức đã học và vận dụng chúng vào việc gi i các b i tập trong chương 2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích 3.Th i độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm b i ki m tra II.Ma trận: Các mức... ruột non II.Tự luận: Câu1 KI M TRA HỌC I NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: HOÁ HỌC – LỚP 9 Th i gian : 40 phút ( không kể th i gian phát đề ) I. Mục tiêu: 1 .Ki n thức: Củng cố l i những ki n thức đã học và vận dụng chúng vào việc gi i các b i tập trong chương 2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích 3.Th i độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm b i ki m tra II.Ma trận: Các mức độ cần đánh giá Chủ đề... và vai trò của chúng trong đ i sống Câu 3 Nêu đặc i m chung của ngành giun đốt, và vai trò thực tiễn của giun đất đ i v i đất trồng trọt của chúng ta ĐÁP ÁN VÀ BIỂU I M KI M TRA HỌC I NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: SINH HỌC 7 I. Phần trắc nghiệm: (Đúng m i câu được 0.5 i m) I 1- d 2-b 3-b 4-b II. i n từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (Đúng m i câu được 0.5 i m) (1) –hai bên (2) –kí sinh (3)-hậu... hết 9g kim lo i Mg trong không khí thu được 15 g hợp chất MgO Biết rằng Mg cháy là xảy ra phản ứng v i khí oxi trong không khí a.lập phương trình phản ứng b.Tính lượng oxi tham gia phản ứng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU I M KI M TRA HỌC I NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: HOÁ HỌC 8 I. Phần trắc nghiệm: (Đúng m i câu được 0.5 i m) I 1- b 2-b 3-c 4-d II.N i cột A v i cột B sao cho phù hợp: (Đúng m i câu được 0.5 i m) (1)... t i, đ i xứng toả tròn -Cấu tạo cơ thể gồm hai lớp tế bào -Có tế bào gai để bảo vệ và tấn công (*) Vai trò thực tiễn: -Ruột khoang có vai trò to lớn về mặt sinh th i chúng góp phần tạo sự cân bằng sinh học -Góp phần hình thành cảnh quan đẹp ở biển -San hô dùng làm đồ trang sức, cung cấp đá v i cho xây dựng I. Mục tiêu: KI M TRA 1 .Ki n thức: Củng cố l i những ki n thức đã học và vận dụng chúng vào việc... dụng hệ thống ốc i u chỉnh để quan sát rõ vật Câu 3 -Thân cây d i ra là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn -Bấm ngọn ở cây ăn quả tạo nhiều nhánh để cây ra quả sai và nhiều -Tỉa cành ở cây lấy gỗ để nu i cây chính nhanh lớn cho nhiều gỗ KI M TRA HỌC I NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: HOÁ HỌC 8 Th i gian 45 phút (không kể th i gian phát đề) I. Mục tiêu: 1 .Ki n thức: Củng cố l i những ki n thức đã học... vào việc gi i các b i tập trong chương 2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích 3.Th i độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm b i ki m tra II.Ma trận: Các mức độ cần đánh giá Chủ đề chính Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Nguyên tử 5 5 2.5 2.5 Đơn chất, hợp 1 1 chất và nguyên 0.5 0.5 tử kh i Sự biến đ i chất 1 1 0.5 0.5 Đònh luật bảo 1 1 2 toàn kh i lượng... 0.5 Đặc i m chung 1 1 và vai trò của 2.0 2.0 lớp sâu bọ Đặc i m chung 1 1 của ngành giun 1.0 1.0 đốt Giun đất 1 1 1.0 1.0 8 3 1 12 6.0 3.0 1.0 10 III.ĐỀ: A.TRẮC NGHIỆM I. Hãy khoanh tròn vào câu trả l i đúng nhất trong các câu sau: Câu1 Đặc i m giống nhau giữa thuỷ tức, sứa và h i quỳ là: a.Luôn di động b.Thường bám vào cây, bờ đá c.Sống ở nước ngọt d.Có hệ thần kinh dạng lư i Câu 2.Lo i tế bào nào... thức đã học và vận dụng chúng vào việc gi i các b i tập trong chương 2.Kó năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích 3.Th i độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm b i ki m tra II.Ma trận: Các mức độ cần đánh giá Chủ đề chính Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Đặc i m chung 1 1 của thực vật 0.5 0.5 Các lo i rễ, các 1 1 2 miền của rễ 0.5 0.5 1.0 Thân to ra do 1... AlCl3 Câu 2:(1,5 i m) Có 3 kim lo i: Al,Fe,Ag Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim lo i. viết các PTHH Câu 3: (3 i m) Cho kh i lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dòch HCl.Phản ứng xong thu được 3,36l khí (đkc) a)Viết PTHH b)Tính kh i lượng mạc sắt đã tham gia phản ứng c)Tính nồng độ mol của dung dòch HCl đã dùng ( Cho: Fe=56, H=1, Cl=35,5) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU I M KI M TRA HỌC I NĂM HỌC 2008-2009 . Tuần: 5 tiết: 10 B I KI M TRA SỐ 1 I. Mục tiêu: 1 .Ki n thức: Củng cố l i những ki n thức đã học và vận dụng chúng vào việc gi i các b i tập trong chương. 22.4 = 5.6 lit B I KI M TRA SỐ 2 I. Mục tiêu: 1 .Ki n thức: Củng cố l i những ki n thức đã học và vận dụng chúng vào việc gi i các b i tập trong chương

Ngày đăng: 13/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

c.Tế bào hình túi d.Tế bào hình sao Câu 3.Thuỷ tức có đặc điểm khác động vật nguyên sinh là: a.Sống dị dưỡng b.Cơ thể đa bào c.Có khả năng di chuyểnd.Tất cả đều sai - de kiem tra trong hoc ki I

c..

Tế bào hình túi d.Tế bào hình sao Câu 3.Thuỷ tức có đặc điểm khác động vật nguyên sinh là: a.Sống dị dưỡng b.Cơ thể đa bào c.Có khả năng di chuyểnd.Tất cả đều sai Xem tại trang 9 của tài liệu.
Câu 2.Căn cứ vàohình dạng bên ngoài Người tachia rễ làm mấy loại? Là những loại nào? a.Ba loại rễ chính: rễ cọc, rẽ chùm và rễ phụ. - de kiem tra trong hoc ki I

u.

2.Căn cứ vàohình dạng bên ngoài Người tachia rễ làm mấy loại? Là những loại nào? a.Ba loại rễ chính: rễ cọc, rẽ chùm và rễ phụ Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan