Máy bào loại 1

26 2.4K 29
Máy bào loại 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cơ cấu chính của bào loại 1 ta thấy cơ cấu được tổ hợp từ cơ cấu culits: Gồm 5 khâu động được nối với nhau bằng các khớp trượt và khớp quay nhưng là khớp thấp. Công dụng của máy bào là bi

Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy Lời nói đầu “ Dao cắt” hay còn gọi là dụng cụ cắt, khi nói đến những từ này thì tất cả chúng ta đều nghĩ đó là dụng cụ hay công cụ rất sắc và rất thiết thực trong mọi lĩnh vực sản xuất cũng như trong đời sống hàng ngày. Từ những con dao dùng cho sinh hoạt gia đình đến những dụng cụ dùng cho các ngành như: Gia công cắt gọt kim loại, khai khoáng hầm mỏ, khai thác và chế biến lâm sản . Mặc dù ở mọi ngành và dụng cụ cắt đa dạng về chủng loại chúng có thể khác nhau về đặc điểm, tính chất, điều kiện làm việc, hình dáng kết cấu . Nhưng chúng có một điểm chung đó là trực tiếp tác động vào đối tượng sản xuất ( phôi liệu), nhằm mục đích biến đổi các đối tượng sản xuất đó thánh các sản phẩm có hình dáng, kích thước và chất lượng theo yêu cầu. Đặc biệt trong ngành cơ khí chế tạo máy thì các dụng cụ cắt có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống công nghệ ( Máy – Dao - Đồ gá - Chi tiết gia công). Thì nó là chi tiết tiếp xúc và tác động vào bề mặt của phôi và biến các bề mặt này thành các bề mặt của chi tiết thiết kế yêu cầu. Là sinh viên sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường, đến nay khoá học của chúng em sắp kết thúc. Để đánh giá trình độ của bản thân, em xin trình bầy những hiểu biết của mình đã tiếp thu được qua bản đò án đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Thiết kế và lập quy trình công nghệ chế tạo dao phay đĩa môđun”. Bản đồ án của em được hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của tập thể thầy, cô trong bộ môn“Nguyên lý và dụng cụ cắt” - thầy giáo trực tiếp hướng dẫn. Tuy nhiên do hiểu biết của bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài của em sẽ không chánh khỏi được sai sót. Vởy em kính mong các thầy, cô lượng thứ và chỉ bảo giúp em để em có điều kiện nắm vững và hiểu sâu hơn, sau này phục vụ cho công tác được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  1 Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy Phần Iphân tích động học cơ cấu chính 1.Phân tích chuyển động: Lược đồ động cơ cấu máy bào loại 1 ở vị trí như hình vẽTừ lược đồ cơ cấu chính của bào loại 1 ta thấy cơ cấu được tổ hợp từ cơ cấu culits: Gồm 5 khâu động được nối với nhau bằng các khớp trượt và khớp quay nhưng là khớp thấp. Công dụng của máy bào là biến chuyển động quay của bộ phận dẫn động (thường là động cơ) thành chuyển động tịnh tiến thẳng của bộ phận công tác ( đầu bào) trên đầu bào ta lắp dao bào để bào các dạng chi tiết khác nhau.Đặc điểm chuyển động của các khâu: Khâu dẫn 1 ta giả thiết là quay đều với vận tốc góc ω1 truyền chuyển động cho con trượt 2 ( Khâu 2 chuyển động song phẳng) .Con trượt 2 truyền động cho culits 3 có chuyển động quay không toàn vòng lắc qua lắc lại truyền động cho thanh truyền 4 là chuyển động song phẳng và truyền chuyển động cho đầu bào 5 là chuyển động tịnh tiến thẳng theo phương ngang. 2.Tính bậc tự do:Cơ cấu máy bào gồm 5 khâu động vậy n = 5 (số khâu động) nối với nhau bằng 7 khớp thấp: p5 = 7 (số khớp thấp) không có khớp cao: p4 = 0 (số khớp cao) không có ràng buộc thừa và bậc tự do thừa. Do đó để tính bậc tự do của cơ cấu ta áp dụng công thức sau:W = 3n - ( 2P5 + P4 ) - S + Rt = 3.5 - ( 2.7 + 0 ) - 0 + 0 = 1Vậy số bậc tự do của cơ cấu là 1: 3.Xếp loại cơ cấu:Ta chọn khâu 1 làm khâu dẫn ta tách được 2 nhóm axua loại 2 ( nhóm có 2 khâu 3 khớp là nhóm 2-3 và nhóm 4-5). Do cơ cấu có 2 nhóm đều là nhóm loại hai vậy cơ cấu là cơ cấu loại 2.(hình vẽ)Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  2 Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy Phần IITổng hợp cơ cấu chính – Hoạ đồ vị tríTừ các số liệu đầu bài đã cho ta xác định được các thông số cần thiết để xây dựng cơ cấu :Góc lắc Ψ:Ta có . Ψ = 1800 11+−kk = 1800 154,1154,1+− = 38,30. Biết được góc lắc Ψ và khoảng cách Lo1o2 . Từ O2 ta kẻ 2 tia x và x’ hợp với đường nối giá O1O2 một góc 19,150 . Từ O1 ta vẽ vòng tròn tiếp xúc với hai tia O2X và O2X’ ta sẽ xác định được 2 vị trí chết của cơ cấu.Xét cơ cấu tại hai vị trí này ta dễ dàng tính được:R = LO1A = Lo1o2 Sin2ψ = 141 (mm) Vì qũy tích điểm B thuộc culits 3 và bằng hành trình H cho nên ta có Sin2ψ = H / L02B => L02B = H/2 Sin2ψ => LO2B = 624.96 (mm)Độ dài thanh truyền CB LBC / L02B = 0,32 => LBC = 0,32 . 624,96 = 200 (mm) Khoảng cách ăn dao = 0,05H = 20,5 (mm)Tóm lại ta có độ dài thực của các khâu là : LO1A = 141 (mm) LO2B = 624.96 (mm) LBC = 200 (mm) Để dựng được hoạ đồ vị trí ta chọn tỷ lệ xích chiều dài µL : µL = LBC / BC ta chọn BC = 80 (mm) vậy µL = 0,2 / 80 = 0,0025 (m/mm). Vậy các đoạn biểu của cơ cấu là O1O2 = LO1O2/µL = 0,43/ 0,0025 = 172 (mm) O1A = L01A / µL = 56,42 (mm).O2B = L02B / µL = 249,96 Vẽ họa đồ vị trí : Từ vị trí chết bên trái ta chia vòng tròn tâm O1 bán kính O1A thành 8 phần bằng nhau. Vậy ta đã có 8 vị trí chia đều cộng với 5 vị trí đặc biệt ( đó là vị trí biên phải, hai vị trí 0,05H và hai vị trí ứng với 2 điểm chết trên và chết dưới của tay quay O1A ) tổng cộng ta có được 13 vị trí .Họa đồ vị trí được vẽ như trên hình vẽ .Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  3 Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy Phần IIIHoạ đồ vận tốcTa lần lược vẽ hoạ đồ vận tốc cho 13 vị trí với tỷ lệ xích:µV = µl ω1 = πn1 µL / 30 = 0,023 (m/mms).Giả sử vẽ hoạ đồ vận tốc và gia tốc tại vị trí bất kỳ.a. Phương trình véctơ vận tốc :Chọn khâu 1 là khâu dẫn quay đều quanh trục cố định qua O1 với vận tốc góc ω1 = const nên 1AV có phương vuông góc với O1A chiều thuận theo chiều ω1 có độ lớn : VA1 = LO1A. ω1 . vì khâu 1 nối với khâu 2 bằng khớp bản lề nên ta có : 1AV = 2AV , khâu 2 trượt tương đối so với khâu 3 nên ta có :2/323 AAAAVVV += . Trong đó 3AV có phương vuông góc với O2A trị số chưa xác định : VA3 = Pa3 . µV ; 2AV đã xác định hoàn toàn , 2/3 AAV có phương song song với O2A trị số chưa xác định . Như vậy phương trình trên còn hai ẩn nên giải được bằng phương pháp hoạ đồ véctơ .Vận tốc của điểm 3BV được xác định theo định lý đồng dạng thuận hoạ đồ vận tốc . Tam giác vuông ∆AO2B đồng dạng với tam giác ∆a3pb3 trị số VB3 = pb3 . µV vì khâu 4 nối với khâu 3 nhờ khớp bản lề nên ta có . Ta lại có : 3BV=4BV4444 BCBCVVV += .Trong đó 4BVđã xác định hoàn toàn và 44BCV có phương vuông góc với BC giá trị chưa xác định : VC4B4 = c4d4. µV mà khâu 4 lại nối với khâu 5 nhờ khớp bản lề nên ta có 54 CCVV = có phương song song với phương trượt giá trị chưa xác định : VC5 = pc5 . µV . Vậy phương trình trên còn hai ẩn nên giải được bằng cách vẽ hoạ đồ véctơ.b. Cách vẽ: Ta chọn một điểm P bất kỳ làm gốc hoạ đồ, từ P vẽ đoạn Pa1 biểu diễn vận tốc : 1AV = 2AV.Từ mút véctơ pa1 vẽ đường chỉ phương ∆ của 2/3 AAV( ∆//O2A) từ p vẽ đường chỉ phương ∆’ của 3AV(∆’ ⊥ O2A) khi đó ta thấy ∆ cắt ∆’ tạ a3 biểu thị vận tốc VA3 , từ p vẽ đường thẳng vuông góc với pa3 dùng tỷ số của tam giác đồng dạng thuận ta xác định được pb3 biểu thị vận tốc của 3BV=4BVtừ b3 = b4 kẻ đường chỉ Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  4 Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy phương ∆’1 của VC4B4 vuông góc với BC. Từ p vẽ ∆’2 theo phương ngang cắt ∆’1 tại c4 = c5 vậy pc5 biểu diễn vận tốc của 5CV.c. Vận tốc các điểm thuộc cơ cấu, vận tốc trọng tâm, vận tốc góc:VA12 = Pa1,2. µV ; VA3 = Pa3. µV ; VA3/A2 = a2a3. µV ; VB3,4 = Pb3,4. µV ;VC5 = Pc5 . µV; VC4B4 = c4b4. µV ;+ Trọng tâm các khâu đặt tại trung điểm các khâu nên ta xác định được vận tốc trọng tâm theo định lý đồng dạng.VS3 = Ps3. µV ; VS4 = Ps4. µV ; VS5 = Ps5 . µV;+Vận tốc góc các khâu. VA3 = Pa3. µV = O2A.µl. ω3 ; ω3 = Pa3. µV/ O2A.µl; VC4B4 = c4b4. µV = BC.µl. ω4 ; ω4 = c4b4. µV/ BC.µl ; ω5 = 0 vì khâu 5 chuyển động tịnh tiến. Vận tốc các điểm, các trọng tâm, vận tốc góc được biểu diễn trong bảng 1, 2.Bảng 1: Biểu diễn vận tốc các điểm, vận tốc trọng tâm, vận tốc góc các khâu.VT Pa1,2Pa3a2a3Pb3Pc5b4c4PS3PS4O2A1 56,42 0 0 0 0 0 0 0 162,482 56,42 25,22 49,25 33,29 31,33 9,78 45,32 31,95 189,653 56,42 36,72 43,01 45,17 43,59 11,3 22,58 44,02 203,054 56,42 54,64 14,08 60,41 60,58 4,96 30,21 60,45 226,065 56,42 56,42 0 61,7 61,7 0 30,85 61,17 228,426 56,42 53,17 18,88 59,2 58,22 6,49 29,51 58,6 224,137 56,42 32,19 46,93 40,55 39,37 10,93 20,27 39,58 197,838 56,42 24,01 51,06 31,93 31,01 9,49 15,97 31,11 188,269 56,42 0 0 0 0 0 0 0 162,4810 56,42 6,64 53,16 10,07 9,79 9,79 4,68 9,79 155.911 56,42 49.81 26,5 103,6 104,85 16,15 51,8 103,91 120,1312 56,42 56,42 0 122,14 122,14 0 61,07 122.14 115,5813 56,42 44,87 34,21 90,63 92,48 18,39 45,32 91,1 123,69Bảng 2: Biểu diễn giá trị thật vận tốc các điểm, vận tốc trọng tâm, vận tốc góc các khâu.VT V1,2V3Va2a3VB3V5Vb4c4VS3VS41 1,297 0 0 0 0 0 0 02 1,297 0,580 1,133 0,765 0,721 0,225 1,0424 0,734Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  5 Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy 3 1,297 0,845 0,989 1,038 1,003 0,259 0,519 1,0124 1,297 1,257 0,324 1,389 1,393 0,114 0,695 1,3905 1,297 1,297 0 1,42 1,419 0 0,709 1,4066 1,297 1,223 0,434 1,36 1,339 0,149 0,678 1,357 1,297 0,740 1,079 0,933 0,905 0,251 0,466 0,9108 1,297 0,552 1,174 0,734 0,713 0,218 0,367 0,7159 1,297 0,552 1,174 0,734 0,713 0,218 0,367 0,71510 1,297 0,153 1,223 0,232 0,22 0,225 0,107 0,22511 1,297 1,46 0,609 2,38 2,412 0,371 1,19 2,38912 1,297 1,297 0 2,809 2,809 0 1,404 2,80913 1,297 1,032 0,787 2,085 2,127 0,423 1,042 2,09Bảng 4: Biểu diễn gia tốc các điểm trên các khâu, gia tốc trọng tâm, gia tốc góc tại vị trí số 4 và số 10: µa = 3,425( m/mms2).Vị trí 4 10 Vị trí 4 10πa’1,2100 100 aA1,2342,5 342,5πa’332,67 160,19 aA3112 548,65πb’3,411,23 129 aB3.438,46 441,83c’4b’4n0,12 1,51 anC4B40,41 5,17c’4b’4t9,72 31,31 atC4B433,29 107,24πc’57,76 132,29 aC526,58 453,09πs’315,34 177,51 aS352,54 607,97πs’48,34 129,71 aS428,57 444,26a’K22,19 77,0 aKA3/A276,0 263,73ε2 = ε356,23 305,63ε10 0ε451,84 166,29ε50 0Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  6 Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy d. Vận tốc các điểm thuộc cơ cấu, vận tốc trọng tâm, vận tốc góc:VA12 = Pa1,2.µV ; VA3 = Pa3.µV ; VA3/A2 = a2a3.µV ; VB3,4 = Pb3,4.µV ;VC5 = Pc5 . µV; VC4B4 = c4b4. µV ;Trọng tâm các khâu đặt tại trung điểm các khâu nên ta xác định được vận tốc trọng tâm theo định lý đồng dạng.VS3 = Ps3. µV ; VS4 = Ps4. µV ; VS5 = Ps5 . µV;+Vận tốc góc các khâu. VA3 = Pa3. µV = O2A.µL. ω3 => ω3 = Pa3. µV / O2A.µL VC4B4 = c4b4. µV = BC.µL. ω4 => ω4 = c4b4.µV/ BC.µL ω5 = 0 vì khâu 5 chuyển động tịnh tiến. Vận tốc các điểm, các trọng tâm, vận tốc góc được biểu diễn trong bảng 1.Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  7b3 ≡ b4a3pc4a1 ≡ a2 Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy Phần IV Hoạ đồ gia tốcTa vẽ hoạ đồ gia tốc cho hai vị trí số 2 và số 7.a, Phương trình véctơ gia tốc :Ta có : aA1 = ω12. LO1A. ( vì khâu 1 quay đều quanh trục cố định ) vì khâu 1 nối với khâu 2 bằng khớp bản lề ta có aA1 = aA2 mặt khác khâu 2 trượt tương đối so với khâu 3 nên: aA3 = aA2 + akA3/A2 + arA3/A2 (3) trong đó aA2 đã xác định hoàn toàn. arA3/A2 có phương // O2A, giá trị chưa biết, akA3/A2 có chiều thuận theo chiều VA3/A2 quay đi 900 theo chiều ω3 giá trị: akA3/A2 = 2.ω3 .VA3/A2 . Tuy nhiên nó cũng được xác định theo phương pháp hình học. Vì khâu 3 quay quanh trục cố định nên : aA3 = anA3 + atA3 , trong đó anA3 chiều từ A về O2 phương // O2A, giá trị : anA3 = ω32. LO2A ; atA3 có phương vuông góc với O2A giá trị chưa xác định. Vậy ta có : anA3 + atA3 = aA2 + akA3/A2 + arA3/A2 (4). Phương trình 4 còn 2 ẩn nên giải được bằng phương pháp hoạ đồ véctơ gia tốc. Giá trị aB3 được xác định theo định lý đồng dạng thuận . Vì khâu 3 nối với khâu 4 bằng khớp bản lề nên : aB3 = aB4 . Ta có : aC4 = aB4 + anC4B4 + atC4B4 (5) . Trong đó aB4 đã xác định hoàn toàn , atC4B4 có phương vuông góc với BC giá trị chưa xác định , anC4B4 chiều từ C về B có phương // BC giá trị : anC4B4 = ω42. LBC . Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  8 Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy vì khâu 4 nối với khâu 5 nhờ khớp bản lề nên : aC4 = aC5 , mặt khác vì khâu 5 chuyển động tịnh tiến nên aC5 có phương // phương trượt ( phương ngang). Vậy ta có : aC5 = aB4 + anC4B4 + atC4B4 (5’). Phương trình này giải được bằng hoạ đồ gia tốc.b, Cách vẽ hoạ đồ gia tốc: Ta chọn tỷ lệ xích gia tốc µa = ω12.32.µL =(3π)2.32. 0,0025 = 0.148 ( m/mms2) . Tính các đoạn biểu diễn: πa’1,2 là đoạn biểu diễn véctơ gia tốc aA1,2 nên : πa’1,2 = 23.O1A ; a’2K là đoạn biểu diễn akA3/A2 nên : a’2K = 2ω3.a2a3 ; πa’3 là đoạn biểu diễn của anA3 nên : πanA3 = ω32 .Pb3 .µV /µa . Đoạn c’4b’4 là đoạn biểu diễn của anC4B4 nên : c’4b’4 = ω42.C4B4 .µV /µa các đoạn này cũng được xác định theo phương pháp hình học.Chọn π làm gốc hoạ đồ, từ π vẽ πa’1,2 biểu thị véctơ gia tốc aA1,2 (πa’1,2// O1A) từ a’2 vẽ phương chiều akA3/A2 , từ mút k vẽ đường chỉ phương ∆ của arA3/A2 ( ∆ // O2A ), từ π vẽ πan’3 biểu thị anA3 (πan’3 // O2A ), từ mút πa’3 vẽ đường chỉ phương ∆’ của atA3 (∆’ ⊥ O2A ) khi đó ∆’cắt ∆ tại a’3 nối πa’3 biểu thị aA3. Gia tốc aB3 được xác định theo định lý đồng dạng thuận của hoạ đồ gia tốc. Ta có b’4 ≡ b’3.Vẽ anC4B4 song song với BC . Từ mút anC4B4 vẽ đường chỉ phương ∆1 của atC4B4 , từ π vẽ đường thẳng theo phương ngang cắt ∆1 tại c’5 ≡ c’4 khi đó πc’5 biểu thị gia tốc aC5.*, Xác định gia tốc trọng tâm các khâu: Gia tốc trọng tâm S3 : ta có S3 là trọng tâm của khâu 3 nên : πs’3 = πa’3 / 2 Gia tốc trọng tâm S4 : ta có BS4/ BC = b’4s’4/ c’4b’4 = 1/ 2 nên : b’4s’4 = c’4b’4/ 2Gia tốc trọng tâm S5 : vì khâu 5 chuyển động tịnh tiến nên : πs’5 = πc’5 *, Xác định gia tốc góc các khâu:Ta có : ω1 = const nên ε1 = 0. Khâu 2 nối với 3 bằng khớp trượt nên ε2 = ε3 ta có ε3 = atA3 / LO2A và ε4 = atC4B4 /LBC . Khâu 5 chuyển động tịnh tiến nên : ε5 = 0.c, Xác định theo phương pháp hình học:- Xác định a’2K theo định lý đồng dạng thuận. Đầu tiên xác định kích thước O2A trên hoạ đồ vị trí (tại hai vị trí số 3 và số 11) sau đó ta xác định đoạn Pa3 và a2a3 trên hoạ đồ vận tốc. Kẻ đoạn O2A từ O2 kéo dài lấy đoạn O2M có giá trị O2M = 2a2a3 . Vì Pa3 vuông góc O2A nên từ O2 kẻ đường vuông góc vời O2A lấy đoạn O2N = Pa3 nối N với A ta được ∆ vuông O2AN từ M kẻ đường thẳng // với AN cắt đường thẳng kéo dài O2N tại E khi đó ta có : ∆O2AN ≈ ∆O2EMThuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  9 Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy Vậy đoạn O2E = a’2K.- Tính đoạn an3 : Ta có πan3 = Pa23 / O2A, cách xác định : Từ O2A trên hoạ đồ vị trí vẽ vòng tròn đường kính O2A. Từ O2 vẽ cung tròn bán kính Pa3 cung này cắt vòng tròn tại F, từ F hạ đường vuông góc với O2A cắt O2A tại I khi đó O2I = πan3 .- Tính đoạn c’4b’4 = cb2 / BC.Phần Vđồ thị động họcLập hệ trục toạ độ OXY và vẽ đường cong V(ϕ) các trục ox biểu thị ϕ và trục oy biểu thị giá trị vận tốc với tỷ lệ xích bằng µV , µϕ . Trong đó :µϕ = 2π/ L = 2. 3,14 / 160 = 0,0392 (1/ mm) , µV = 0,023 (m/mm.s) , ta chia trục ox làm 8 khoảng bằng nhau và trong khoảng chia đều đó ta chia thêm các vị trí đặc biệt sau đó đặt lần lượt các đoạn Pc trên hoạ đồ vận tốc vào các khoảng nhỏ đó ta được đồ thị động học của vận tốc. Để tìm đồ thị động học chuyển vị ta tích phân đồ thị vận tốc theo trình tự sau : Lập hệ trục toạ độ OX1Y1 và vẽ đường cong S(ϕ) các trục ox biểu thị ϕ và trục oy biểu thị giá trị chuyển vị với tỷ lệ xích bằng µS , µϕ . Trong đó : µϕ = 0,0392 (1/ mm) . Từ các khoảng nhỏ vừa chia trên đồ thị vận tốc ta lấy các điểm a1, a2, a3 .ứng với các trung điểm của các khoảng vừa chia. Ta lấy điểm P trên trục ox1 cách O một khoảng H = 35 mm , gọi là cực tích phân . Từ các điểm a1, a2, a3 .ta dóng các đường song song với trục OX1 cắt OY1 tại các điểm b1,b2 . rồi nối các điểm này với P ta sẽ được các đường có độ nghiêng khác nhau. Từ điểm O và trong phạm vi khoảng chia nhỏ trên đồ thị chuyển vị ta vẽ các đoạn Oc1//pb1 , tiếp tục vẽ đoạn c1c2//Pb2 trong khoảng thứ hai cứ tiếp tục như vậy ta xẽ được đường gấp khúc, nối chúng bằng một đường cong trơn ta được đồ thị động học biểu thị S(ϕ) với tỷ xích µS = µϕ.µV.H = 0,0315 (m/mm).Để tìm đồ thị gia tốc ta tiến hành vi phân đồ thị vận tốc. Bằng cách bên dưới đồ thị vận tốc ta lập hệ trục toạ độ mà trục tung biểu thị giá trị của gia tốc điểm c5 còn trục hoành vẫn như hai đồ thị trên. Ta lại lấy điểm P làm cực vi phân cách O một khoảng bằng H’ = 30 mm , trên đường cong V(ϕ) ta kẻ các đoạn gẫy khúc trong các đoạn nhỏ, từ điểm P trên đồ thị gia tốc kẻ các tia PI, PII, PIII . song song với các đường gẫy khúc đó các tia này cắt trục tung tại các điểm c1,c2 cho ta các đoạn tỷ lệ Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  10 [...]... VT Pb3 1 0 Pc5 0 b4c4 0 PS3 0 2 3 4 33,2 45 ,1 60,4 9 7 1 31, 3 43,5 60,5 3 9 8 9,78 11 ,3 4,96 45,3 2 PS4 0 31, 9 5 Jtt 0.0 0.55 (m2) 28 0 Jtt 1 19,6 (m 43 2 m) 22,5 30,2 8 1 44,0 60,4 2 5 0.62 1. 15 9 22,2 41, 4 1 5 6 7 61, 7 59,2 40,5 5 61, 7 58,2 39,3 2 7 0 6,49 10 ,9 3 30,8 29,5 20,2 5 1 7 61, 7 58,6 39,5 8 1. 20 1. 07 0. 51 29 9 1 42,9 38,5 18 ,2 6 67 54 8 31, 9 3 31, 0 1 9,49 9 0 0 0 15 ,9 0 7 31, 1 0 1 0.32... 1 7 61, 7 58,6 39,5 8 1. 20 1. 07 0. 51 29 9 1 42,9 38,5 18 ,2 6 67 54 8 31, 9 3 31, 0 1 9,49 9 0 0 0 15 ,9 0 7 31, 1 0 1 0.32 0.0 7 28 11 ,7 1 01 10 11 12 10 ,0 10 3, 12 2, 7 6 14 9,79 10 4, 12 2 85 14 3,3 16 ,1 0 5 4,68 51, 8 61, 0 7 9,79 10 3, 12 2, 91 14 0.05 3.40 4.63 7 3 2 2,05 12 1, 16 5, 1 56 43 b) Xây dựng đồ thị ∆E = f(JH) : bằng cách khử ϕ của các đồ thị ∆E = f(ϕ) và Jtt = f(ϕ) Sau đó khi xác định các điểm ứng... số mô men cản thay thế: VT 1 hPC 0 h1 26.6 5 h3 0 h4 0 Mctt 2. 81 8 2 3 4 31. 33 43.59 60.58 27.83 25.39 9 .17 5 0 0 6 7 8 9 10 11 12 13 58.22 39.36 0 0 0 0 0 0 12 .39 26.74 28.03 26.65 24 .15 9 .17 0 12 .39 4.8 5.56 2.39 4.88 5.65 2.47 18 7 245.8 335.6 24 8 5 0 0 0 3.33 5.55 4.83 0 1. 47 8.07 0 8.933 3 24 6.46 4.74 0 1. 65 8.07 0 9. 01 304 .1 205 .1 164.6 -2. 81 -1. 61 -4.02 0 -16 .3 88 46 1 8 7 36 9 Trị số mômen cản... 17 ,28 86,4 A R1 R2 R 01 R02 RL1 RL2 Re1 Re2 Ri1 Ri2 Bán kính vòng cơ sở Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy Giá trị thực 14 6,69 35,75 10 4,5 33,59 98 ,19 37,39 10 9,298 44,66 11 2,040 33,275 10 0,65 733,45 17 8,75 522,5 16 7,95 490,95 18 6,95 546,49 223 560,2 16 6,375 503,4  22 Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy S1 S2 h Chiều dầy răng trên vòng chia Chiều cao răng 11 ,8 10 ,84 11 ,38 59 54,2... h = 11 2,040 (mm) * Chiều dày trên vòng chia π + 2 1. tgα) = 11 ,8 (mm) 2 π S2= m( + 2ξ2.tgα) = 10 ,84 (mm) 2 S1= m( Để kiểm tra việc thiết kế ta tính các thông số sau : * Chiều dày trên vòng lăn: S1 SL1 = 2RL1( 2.R +invα - invαL) = 10 ,899 (mm) 1 S2 SL2 = 2RL2( 2.R +invα - invαL) = 7 ,12 4 (mm) 2 * Chiều dày răng trên vòng đỉnh: R 01 33,59 +) cosαe1 = R = 44,66 = 0,75 212 e1 ⇒ αe1 = 41, 2250 (trong đó αe1 là... S Se1 = 2.Re1.( 1 + invα - invαe1) = 1, 76 21 (mm) 2R 1 R 98 ,19 02 +) cosαe2 = R = 11 2,040 = 0,87638 ⇒ αe1= 28,790 e2 S Se2=2.Re2.( 2 + invα - invαe2) = 4 ,18 (mm) 2R 2 * Kiểm tra nhọn răng cho bánh 1: Sau khi tính chiều dày răng trên vòng đỉnh của bánh 1 ta thấy Se1 = 1, 76 21 > 0,3.m = 1, 65 như vậy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ( không bị nhọn răng trong quá trình làm Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  21 Trường... LO2B = 30.0,6249 .10 = 18 7,5 ( N ) ; G4 = q.LBC = 30.0,2 .10 = 60 ( N ) ; G5 = 6.G4 = 360 ( N ) ; 2 Tính khối lượng các khâu: Ta có : m = G / g , ta lấy g = 9, 81 m/s2 vậy : m1 = G1 / 9, 81 = 4, 31 (Kg) m2 = 0 m3 = G3 / 9, 81 = 19 ,11 (kg) m4 = G4 / 9, 81 = 6 ,11 (kg) m5 = G5 / 9, 81 = 36,69 (kg) Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  11  Trường ĐHKTCN Thái nguyên Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy I Tính lực quán... 11 Ta có 1 = 1- i 21( N2K/N1K) ; µ2 = 1- i12(N1K/N2K) Trong đó : i 21 = ω2 1 i12 = 1 ω2 N1K là khoảng cách từ tiếp điểm N1 đến tiếp điểm ăn khớp, N2K là khoảng cách từ tiếp điểm N2 đến điểm ăn khớp Dựa vào hệ số trượt của từng bánh răng theo điểm ăn khớp K trên đường ăn khớp ta vẽ được đường cong trượt với tỷ xích µM = 0,02 Các giá trị thật K N 1 1 µ2 1 a - 0,76 0,4326 b 0,593 - 1, 455 K N 1. .. vào: MCB = 917 32,26 (N.m), so sánh hai phương pháp: k10 = 917 40,88 − 917 32,26 10 0% = 0,0095% 917 40,88 Bảng giá trị lực tại hai vị trí số 3 – 11 Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  14 Trường ĐHKTCN Thái nguyên Vị trí PC Pqt5 G5 Pqt4 G4 Pqt3 G3 R05 R54 R03 R34 Rn34 Rt34 R12 MCB  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy 3 2200 2 81, 06 360 47,79 60 73 ,19 18 7,5 422,25 11 0 833,76 360 14 0,9 60 226,658 18 7,5 428,4... = R2.cosα = 10 4,5 0,9397 = 98 ,19 (mm) * Bán kính vòng chân: Thuyết minh đồ án Nguyên Lý Máy  20 Trường ĐHKTCN Thái nguyên  Bộ môn: Nguyên Lý – Chi Tiết Máy Ri1 = R1 – m (f”- 1) = 35,75 – 5,5. (1, 25 - 0,80) = 33,275 (mm) Ri2 = R2 – m (f”- ξ2) = 10 4,5 – 5,5. (1, 25 – 0,5 51) = 10 0,65 ( mm ) * Chiều cao răng: h = (f’ + f’’ - γ).m = (1+ 1,25-0 ,18 ).5,5 = 11 ,38 (mm) * Bán kính vòng đỉnh Re1 = Ri1 + h = 44,66 . 9,79 10 3, 911 22 ,14 91, 1Jtt (m2)0.0280.5500.62 1. 15 91. 202 91. 0790. 511 0.3270.0280.0573.4034.6322.645Jtt (mm2 )1 19,64322, 214 1,4 42,9638,56 718 ,25 411 ,7 011 2,0 511 21, 5 616 5,4394,48b). 10 3,6 10 4,85 16 ,15 51, 8 10 3, 91 120 ,13 12 56,42 56,42 0 12 2 ,14 12 2 ,14 0 61, 07 12 2 .14 11 5,5 813 56,42 44,87 34, 21 90,63 92,48 18 ,39 45,32 91, 1 12 3,69Bảng 2:

Ngày đăng: 24/10/2012, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan