tạo lập thương hiệu nhãn hiệu chứng nhận chuối phấn vàng

67 130 1
tạo lập thương hiệu nhãn hiệu chứng nhận chuối phấn vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng, xác lập được nhãn hiệu chứng nhận “Thanh Sơn” cho sản phẩm quả chuối phấn vàng của huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.Xây dựng được hệ thống văn bản quản lý và khai thác NHCN: Quy chế quản lý và sử dụng NHCN “Thanh Sơn” cho sản phẩm quả chuối phấn vàng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; Quy trình cấp quyền sử dụng NHCN; Quy chế sử dụng NHCN trên sản phẩm; Hoàn thiện tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng thâm canh giống chuối phấn vàng.Đào tạo, nâng cao năng lực sản xuất, tập huấn vận hành quy trình quản lý và sử dụng NHCN, chuyển giao kỹ thuật thâm canh giống chuối phấn vàng cho cán bộ và người dân địa phương.Xây dựng mô hình trồng thâm canh chuối Phấn vàng quy mô 2,5ha và vận hành quy trình quản lý và phát triển NHCN.Xây dựng hệ thống quảng bá thƣơng hiệu cho NHCN “Thanh Sơn” và triển khai các hoạt động quảng bá, xúc tiến thƣơng mại cho sản phẩm.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN: II TỔNG QUAN VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Tính cấp thiết dự án Tổng quan dự án III MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 14 Mục tiêu chung 14 Mục tiêu cụ thể 14 IV NỘI DUNG 14 V PHƢƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN 15 Điều tra, khảo sát thực trạng vùng trồng chuối phấn vàng 15 Xây dựng hồ sơ, xác lập quyền đăng ký bảo hộ NHCN 15 Quản lý, khai thác phát triển NHCN 16 Xây dựng mơ hình trồng thâm canh mơ hình quản lý, vận hành NHCN chuối phấn vàng 16 VI SẢN PHẨM VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT, CHẤT LƢỢNG, QUY MÔ CỦA SẢN PHẨM THEO HỢP ĐỒNG, THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐÃ ĐƢỢC PHÊ DUYỆT 19 PHẦN II KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 21 I CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH ĐỂ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN 21 Tình hình chung 21 Công tác tổ chức 21 Chọn điểm, chọn đối tƣợng, chọn hộ để tiếp nhận triển khai thực nội dung dự án 23 II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG 24 Kết điều tra, đánh giá trạng sản xuất chuối Phấn vàng hai xã Tân Minh Tân Lập huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 24 Kết xây dựng hồ sơ, xác lập quyền đăng ký bảo hộ NHCN 37 Quản lý, khai thác phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Chuối phấn vàng Thanh Sơn” 42 Kết xây dựng mơ hình trồng thâm canh chuối phấn vàng mơ hình thử nghiệm vận hành quy trình trồng thâm canh chuối phấn vàng 47 III PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA DỰ ÁN THEO CÁC NỘI DUNG 57 Mức độ thực nội dung quy mô so với hợp đồng: 57 Phƣơng pháp tổ chức, quản lý, đạo thực dự án 58 Tình hình sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách huy động kinh phí đối ứng để thực dự án 59 Hiệu khoa học, kinh tế – xã hội môi trƣờng dự án 59 Khả trì, phát triển nhân rộng kết dự án 61 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 I KẾT LUẬN 62 II KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA DỰ ÁN 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCN: Nhãn hiệu chứng nhận UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân KHCN: Khoa học công nghệ KT-XH: Kinh tế - xã hội VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm TNHH: Trách nhiệm hữu hạn SHTT: Sở hữu trí tuệ VN: Việt Nam 10.HTX: Hợp tác xã 11.BVTV: Bảo vệ thực vật 12 MH: Mơ hình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Kinh phí dự án Bảng Quy mơ địa điểm trồng mơ hình thâm canh chuối phấn vàng 17 Bảng Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu áp dụng mơ hình 17 Bảng Sản phẩm, tiêu sản phẩm dự án 19 Bảng Danh sách thành viên ban quản lý dự án 22 Bảng Danh sách tổ chức, cá nhân đƣợc phép sử dụng nhãn hiệu chứng nhận "chuối phấn vàng Thanh Sơn" 23 Bảng Kế phân tích mẫu đất vùng trồng chuối đƣợc công nhận NHCN "chuối phấn vàng Thanh Sơn" 25 Bảng Quy mô sản xuất chuối phấn vàng nông hộ hai xã Tân Minh Tân Lập 27 Bảng Hiện trạng số phƣơng thức canh tác chuối phấn vàng Thanh Sơn- Phú Thọ 28 Bảng 10 Lƣợng đầu tƣ phân bón cho trồng chuối Tân Minh Tân Lập 30 Bảng 11 Sâu bệnh hại chuối phấn vàng huyện Thanh Sơn 31 Bảng 12 Hiện trạng khối lƣợng buồng suất chuối phấn vàng hai xã Tân Minh Tân Lập 33 Bảng 13 Những khó khăn nơng hộ sản xuất chuối phấn vàng hai xã Tân Minh Tân Lập 34 Bảng 14 Mô tả sản phẩm chuối phấn vàng 38 Bảng 15 Các tiêu sinh hóa chín 39 Bảng 16 Các tiêu sinh trƣởng chuối trồng mơ hình 47 Bảng 17 Các yếu tố cấu thành suất suất chuối trồng mơ hình 48 Bảng 18 Phẩm chất chuối trồng mô hình 49 Bảng 19 Tình hình sâu bệnh hại chuối mơ hình 50 Bảng 20 Hiệu kinh tế mơ hình thâm canh chuối phấn vàng (tính cho ha) 51 Bảng 21 Chức nhiệm vụ ban quản lý NHCN "chuối phấn vàng Thanh Sơn" 52 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Bản đồ vùng chứng nhận NHCN "chuối phấn vàng Thanh Sơn" 37 Hình Nhãn hiệu chứng nhận "chuối phấn vàng Thanh Sơn" 40 Hình Sơ đồ mơ hình quản lý NHCN "chuối phấn vàng Thanh Sơn" 43 Hình Sơ đồ trạng hệ thống tiêu thụ chuối phấn vàng Thanh Sơn 44 Hình Mã số mã vạch sản phẩm chuối phấn vàng Thanh Sơn 54 Hình Hình ảnh tem nhãn chuối phấn vàng Thanh Sơn 54 PHẦN MỞ ĐẦU I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN: Tên dự án: Tạo lập, quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Thanh Sơn” cho sản phẩm chuối phấn vàng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Mã số: Cấp quản lý: Cấp tỉnh Thời gian thực hiện: 30 tháng (từ tháng 04/2016 đến 10/2018 ) Tổng kinh phí thực dự án Bảng Kinh phí dự án - Tổng kinh phí thực dự án: 807,5 triệu đồng, đó: Nguồn Kinh phí (Triệu đồng) - Từ ngân sách nghiệp khoa học tỉnh: 518,5 - Vốn tự có Tổ chức: - Khác (vốn đối ứng dân): 289 Chủ nhiệm dự án: Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Ngày, tháng, năm sinh: 18/04/1990 Giới tính: Nam / Nữ: Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Kỹ sƣ trồng trọt Chức vụ: Nghiên cứu viên, Bộ môn ăn ngắn ngày- Trung tâm nghiên cứu Phát triển Rau hoa Điện thoại (Tổ chức): 02103.865.962 Mobile: 097 774 98 65 Fax: 02103.865 962 E-mail: nthithuy90@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Rau hoa quả- Viện Khoa học kỹ thuật Nơng lâm nghiệp Miền núi phía Bắc Địa Tổ chức: Khu 18 – xã Phú Hộ - thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ X Địa Nhà riêng: Khu 1- xã Hà Lộc – thị xã Phú Thọ – Tỉnh Phú Thọ Thƣ ký dự án: Họ tên: Triệu Tiến Dũng Năm sinh: 01/9/1980 Giới tính: Nam / XNữ Học hàm, học vị/ trình độ chuyên môn: Tiến sỹ Nông nghiệp Chức vụ: Trƣởng môn Cây ăn ngắn ngày Điện thoại (Tổ chức): 02103.865 962 Fax : 02103.865 962 E-mail: trieudungnomafsi@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Rau hoa quả- Viện Khoa học kỹ thuật Nơng lâm nghiệp Miền núi phía Bắc Địa Tổ chức: Khu 18 – xã Phú Hộ - thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Địa nhà riêng: Khu 18 – xã Phú Hộ - thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Tổ chức chủ trì thực dự án: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Rau hoa quả- Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc Điện thoại (Tổ chức): 02103.865.962 Fax: 02103.865 962 Địa chỉ: Khu 18 – xã Phú Hộ - thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Họ tên thủ trƣởng tổ chức: Hà Tiết Cung – Chức vụ: Giám đốc Số tài khoản : 2701201000467 Tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, chi nhánh thị xã Phú Thọ- tỉnh Phú Thọ Đại diện pháp lý: Hà Tiết Cung ; Chức vụ: Giám đốc Tên quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Thọ II TỔNG QUAN VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Tính cấp thiết dự án Cây chuối có tên khoa học Musa.sp thuộc họ Musaceae loại ăn dễ trồng, có nguồn gốc nhiệt đới Chuối có giá trị dinh dƣỡng cao, đƣợc coi loại lý tƣởng cho lứa tuổi Trong trái chuối có nhiều vitamin A,B,C, loại cung cấp nhiều lƣợng Theo y học hạt chuối chữa đƣợc sỏi thận, chuối chữa đƣợc táo bón, tăng cƣờng sức khỏe, [1] Cùng với việc phát triển trồng theo hƣớng hàng hóa, đem lại hiệu kinh tế cao, việc bảo tồn phát triển nguồn gen địa nhiệm vụ quan trọng Trong năm gần UBND tỉnh Phú Thọ đạo trọng tâm lƣu giữ, phát triển giống đặc sản có thƣơng hiệu, có chuối tây địa Phấn Vàng-Phú Thọ Giống chuối đƣợc đặt tên chuối Phấn Vàng Ks Vũ Văn Hoan- phòng nông nghiệp huyện Thanh Sơn năm 2006 Thanh Sơn địa phƣơng có diện tích trồng chuối lớn tỉnh Phú Thọ với 600ha Tuy nhiên, thời gian qua việc canh tác chuối không ổn định chƣa ý đến tiêu chuẩn kỹ thuật nhƣ giống, quy trình canh tác, tiêu thụ sản phẩm, quy hoạch vùng trồng…Vấn đề cần xây dựng đƣợc vùng nguyên liệu ổn định, an tồn thực phẩm có chất lƣợng cao nhằm bảo đảm đạt tiêu chuẩn xuất nâng cao giá trị sản phẩm thu nhập nông dân Phát triển vùng nguyên liệu chuối cho chế biến xuất hƣớng phát triển cần thiết có hiệu Đặc biệt, với đặc thù sản phẩm đặc sản địa phƣơng vấn đề giống chuối cần đƣợc bảo hộ trƣớc đƣa thị trƣờng tiêu thụ Vì chúng tơi thực dự án: “Tạo lập, quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Thanh Sơn” cho sản phẩm chuối phấn vàng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”, nhằm phát triển mở rộng dần vùng canh tác chuối huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, nâng cao giá trị hàng hóa cho sản phẩm chuối phấn vàng, đồng thời góp phần phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng bền vững Tổng quan dự án 2.1 Tình hình xây dựng nhãn hiệu hàng hóa giới Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lƣợng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Chúng ta cần phân biệt nhãn hiệu chứng nhận với số nhãn hiệu hàng hóa khác nhƣ sau: Nhãn hiệu tập thể: Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu đƣợc sử dụng sản phẩm, dịch vụ cá nhân, tổ chức thành viên tổ chức tập thể đƣợc ghi nhận chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể nhằm mục đích phân biệt với sản phẩm, dịch vụ cá nhân, tổ chức thành viên tổ chức tập thể Nhƣ vậy, Nhãn hiệu tập thể tập thể làm chủ, Nhãn hiệu chứng nhận lại tổ chức định đứng đăng ký đƣợc sử dụng cho chủ thể đáp ứng tiêu chuẩn xác định chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận Chỉ dẫn địa lý: Là thông tin nguồn gốc hàng hoá: từ ngữ; dấu hiệu; biểu tƣợng; hình ảnh để chỉ: quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phƣơng mà hàng hoá đƣợc sản xuất từ Ở Châu Âu, ngƣời làm gạch thƣờng đóng dấu gạch để xác định ngƣời làm, ngƣời chƣng cất rƣợu whisky đựng sản phẩm thùng gỗ khắc tên ngƣời sản xuất thùng để tăng uy tín, tránh ngƣời tiêu dùng mua phải hàng dởm Trải qua thời gian nhãn hiệu phát triển thành hệ thống đăng ký bảo vệ thƣơng hiệu ngày Trên giới, nhiều quốc gia lựa chọn việc xây dựng thƣơng hiệu quốc gia chƣơng trình hạt nhân, tiên phong chiến lƣợc dài hạn nhằm xây dựng định hƣớng sắc quốc gia nhận thức cộng đồng toàn cầu theo hƣớng tích cực có lợi Tùy theo điều kiện đặc thù, quốc gia ý thức định vị thƣơng hiệu quốc gia từ sắc, lợi sản phẩm[5] Thái Lan thành công xây dựng thƣơng hiệu quốc gia cho sản phẩm, đặc biệt sản phẩm mang đặc trƣng họ Thƣơng hiệu THAI’S RICE thƣơng hiệu quốc gia Thái Lan đƣợc dùng cho nhiều sản phẩm nhƣ: Thai Hom Mali, Thai Pathumthani (là loại sản phẩm thƣơng hiệu quốc gia gạo) Thƣơng hiệu quốc gia “Thai’s rice” bảo đảm Chính phủ Thái Lan đặc tính sản phẩm, bao gồm chất lƣợng, nguồn gốc, truyền thống ngƣời tiêu dùng giới, thƣơng hiệu Cục Ngoại thƣơng, Bộ Thƣơng mại quản lý Thái Lan xây dựng nhận biết thƣơng hiệu dựa uy tín chất lƣợng, hƣơng vị gạo Thái Lan thị trƣờng hình ảnh nhận diện chung gạo Thái Lan, nâng cao chất lƣợng giống gạo để tạo khác biệt với đối thủ cạnh tranh Quan trọng cả, Chính phủ khu vực tƣ nhân có hợp tác để quảng bá chất lƣợng hƣơng vị gạo Thái thị trƣờng giới[5] 10 TT Địa Tên tổ chức, cá nhân Đinh Thị Đức Thôn Chầm 1- Xã Tân Lập – Thanh Sơn Ngọc Văn Vƣợng Thôn Chầm 1- Xã Tân Lập – Thanh Sơn Nguyễn Thị Luận Thôn Chầm 1- Xã Tân Lập – Thanh Sơn Ngọc Thị Lan Thôn Chầm 1- Xã Tân Lập – Thanh Sơn Đinh Văn Luyện Thôn Chầm 1- Xã Tân Lập – Thanh Sơn Phạm Thị Hải Thôn Chầm 1- Xã Tân Lập – Thanh Sơn Đinh Mạnh Thắng Thôn Chầm 1- Xã Tân Lập – Thanh Sơn Hà Văn Tuân Xóm Dớn- xã Tân Minh – Thanh Sơn Đinh Văng Xứng Xóm Dớn- xã Tân Minh – Thanh Sơn 10 Hà Văn Liên Xóm Dớn- xã Tân Minh – Thanh Sơn 11 Hà Văn Tiếp Xóm Dớn- xã Tân Minh – Thanh Sơn 12 Đinh Thị Tƣơi Thôn Đồng Giao- xã Tân Minh- Thanh Sơn 13 Đinh Thị Vân Thôn Đồng Giao- xã Tân Minh- Thanh Sơn 14 Đinh Thị Tới Thôn Đồng Giao- xã Tân Minh- Thanh Sơn 15 Hà Văn Chính Thơn Đồng Giao- xã Tân Minh- Thanh Sơn 4.2.2 Ban hành quy trình sản xuất, hệ thống văn quản lý, vận hành quảng bá, phát triển NHCN "chuối phấn vàng Thanh Sơn" - Đã xây dựng ban hành quy chế quản lý sử dụng NHCN "Chuối phấn vàng sơn" - Bản hƣớng dẫn kỹ thuật trồng chăn sóc chuối phấn vàng Thanh Sơn, Quy định sử dụng tem, nhãn, bao bì sản phẩm, Quy chế cấp thu hồi quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận "chuối phấn vàng Thanh Sơn" - Đã đăng ký mã số mã vạch cho sản phẩm + Mã vạch thông thƣờng: Loại mã vạch: 09 số Mã số: 893 615770 Mã vạch tƣơng ứng: 53 Hình Mã số mã vạch sản phẩm chuối phấn vàng Thanh Sơn Hình thức sử dụng: In trực tiếp tem nhãn bao bì sản phẩm - Đơn vị chủ trì phối hợp với Hợp tác xã dịch vụ Tân Minh: In 5000 Tem nhãn, bao bì sản phẩm: Tem nhãn sản phẩm đƣợc thiết kế in ấn sau dán trực tiếp đơn vị đóng gói sản phẩm theo yêu cầu bên đặt hàng, đơn vị quả, đơn vị nải thùng đựng sản phẩm, Loại tem: Tem vỡ Tỷ lệ kích thƣớc dài/rộng: 1,38 : Để tiện cho việc vận chuyển, tạo đƣợc hình thức đẹp bao bì sản phẩm Cơ quan chủ trì tƣ vấn cho chủ sở hữu nhãn hiệu thiết kế hộp caton đựng sản phẩm Quy cách hộp: 30 cm chiều cao x 30cm chiều rộng x cm chiều Hộp thiết kế lớp hộp có in logo thơng tin nơi sản xuất Hình Hình ảnh tem nhãn chuối phấn vàng Thanh Sơn 4.2.3 Hiệu từ việc áp dụng, vận hành mô hình quản lý khai thác NHCN - Hiệu tiêu thụ sản phẩm sau bảo hộ NHCN so với trƣớc bảo hộ NHCN 54 Thị trƣờng tiêu thụ nội tỉnh đƣợc mở rộng kênh tiêu thụ cũ, HTX mở rộng thêm đại lý, nhà phân phối sản phẩm đƣợc đƣa vào tiêu thụ nhà hàng địa bàn thành phố vùng lân cận nhƣ: Việt Trì, Thị xã Phú Thọ… Sản phẩm đƣợc đƣa vào siêu thị nhƣ Phú HƣngPhù Ninh, sản phẩm đƣợc đƣa vào trƣờng học, … - Hiệu kinh tế: Sau sản phẩm chuối phấn vàng đƣợc bảo hộ NHCN giá sản phẩm chuối tăng đáng kể Trƣớc bảo hộ giá chuối bình quân từ 3.000 – 6.000đ/kg, sau đƣợc bảo hộ giá chuối tăng lên 10.000 -12.000 đ/kg Giá chuối tăng làm tăng thu nhập cho ngƣời trồng chuối, giúp ngƣời dân có đời sống tốt Bảng 22 Hiệu kinh tế sau đƣợc bảo hộ NHCN Chỉ tiêu I.Tổng chi Giống Phân bón Chi phí thuốc BVTV Cơng lao động Chi phí dán tem nhãn (tính đơn vị nải cho 1300 (1ha) Chi phí đóng gói sản phẩm (10 nải/1 thùng carton cho 1300 (1ha) Chi phí quảng cáo II Tổng thu -Năng suất (tấn/ha) - Giá bán Lãi (chƣa tính cơng lao động) Lãi dòng Trồng theo Trồng theo quy quy trình trình kỹ thuật truyền khoa học, không thống, không bảo hộ bảo hộ 58.370.000 2.970.000 5.000.000 50.400.000 142.300.000 19.500.000 69.200.000 3.200.000 50.400.000 Trồng theo quy trình kỹ thuật khoa học, đƣợc bảo hộ, tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm 152.472.000 19.500.000 69.200.000 3.200.000 50.400.000 6.045.000 0 3.627.000 86.000.000 21,5 4.000.000 78.030.000 208.000.000 26 8.000.000 116.100.000 500.000 312.000.000 26 12.000.000 209.928.000 27.630.000 65.700.000 159.528.000 55 Trên quy trình trồng chăm sóc nhƣ nhau, cho suất đạt nhƣ nhau, nhƣng thay đổi giá sản phẩm định rõ hiệu kinh tế sản phẩm Việc trồng theo quy trình khoa học nhƣng khơng có bảo hộ hiệu kinh tế đạt lãi dòng 65,7 triệu đồng, cao 38,7 triệu đồng so với việc trồng theo quy trình chăm sóc truyền thống, Nhƣng đƣợc bảo hộ tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, cần bỏ chi phí nhỏ cho việc gắn tem nhãn, đóng gói quảng bá sản phẩm giúp tăng lãi dòng cho ngƣời trồng chuối từ 27,63 triệu lên 159,528 triệu đồng 4.2.4 Định hướng vận hành phát triển NHCN “Chuối phấn vàng Thanh Sơn” + Tiếp tục quản lý phát triển NHCN " Chuối phấn vàng Thanh Sơn" đạt hiệu cao sản xuất chuối + Nghiên cứu trình sản xuất tìm hiểu thêm xem sở sản xuất chuối khác hình thức sản phẩm, đa dạng hóa hình thức, mẫu bao bì để tung thị trƣờng + Vận động, tƣ vấn thành viên hợp tác xã trồng, sản xuất chuối đồng mở rộng diện tích theo quy trình kỹ thuật hƣớng dẫn để đảm bảo nâng cao đƣợc suất chất lƣợng chuối trƣớc dán tem nhãn đƣa thị trƣờng + Đảm bảo việc giữ chất lƣợng sản phẩm, điểm mấu chốt q trình mở rộng quy mơ sản xuất nhãn hiệu chứng nhận + Tìm kiếm công nghệ tiên tiến cho việc bao buồng, thu hoạch, đóng hộp bảo quản vận chuyển sản phẩm, tiền đề cho việc vận động thành viên HTX thay đổi thói quen sản xuất + Khơng ngừng tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ mới, kênh tiêu thụ mặt khác phải trì thị trƣờng xây dựng + Quản lý, giữ gìn phát triển NHCN "chuối phấn vàng Thanh Sơn" cần có tham gia nghiêm túc thành viên hợp tác xã 4.3 Kết đào tạo tập huấn Nhằm đào tạo cho đội ngũ cán bộ, nông dân trồng chuối nắm đƣợc kiến thức quy trình kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc chuối đảm bảo suất cao, đạt VSATTP nâng cao chất lƣợng sản phẩm theo quy định quy chế quản lý sử dụng NHCN “chuối phấn vàng Thanh Sơn” Cơ quan chủ trì phối 56 hợp với quan chuyên môn tổ chức đào tạo kiến thức cho cán nông dân trồng chuối, cụ thể nhƣ sau: - Tập huấn kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc chuối: 80 ngƣời - Tập huấn quản lý khai thác NHCN: 80 ngƣời - Hình thức đào tạo: Đào tạo kết hợp học lý thuyết với thực hành - Nội dung đào tạo: + Đào tạo kiến thức quy trình kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc chuối + Lợi ích việc xây dựng, tạo lập nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm truyền thồng địa phƣơng + Quy chế quản lý, sử dụng khai thác sản phẩm mang NHCN; quy trình III PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA DỰ ÁN THEO CÁC NỘI DUNG Mức độ thực nội dung quy mô so với hợp đồng: Căn Hợp đồng KHCN số 04/HĐ-NCKH&PTCN ngày 12 tháng năm 2016 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Thọ với Trung tâm NC&PT rau hoa thuộc Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc sản phẩm dự án gồm có: - Báo cáo kết thực dự án - Bộ hồ sơ hoàn thiện để đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Chuối phấn vàng Thanh Sơn” theo quy định - Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Chuối phấn vàng Thanh Sơn” - Website www.chuoiphanvangthanhson.com.vn giới thiệu sản phẩm chuối phấn vàng Thanh Sơn - Hệ thống văn bản, quy chế, sổ sách theo dõi phục vụ quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận - Mơ hình quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận huyện Thanh Sơn Các nội dung thuyết minh dự án theo hợp đồng đƣợc quan chủ trì dự án thực nghiêm túc, đầy đủ hiệu 57 Phƣơng pháp tổ chức, quản lý, đạo thực dự án Phƣơng pháp tổ chức triển khai dự án: Ban quản lý dự án với chủ nhiệm dự án phối hợp với thực nội dung công việc dự án theo giai đoạn, thực việc giám sát chặt chẽ trình triển khai dự án từ việc khảo sát bổ sung đến việc tạo lập, quản lý, phát triển NHCN theo dõi sát việc vận hành sản xuất thử mô hình mẫu sản phẩm mang NHCN đạt hiệu cao Ban quản lý dự án đƣợc chia thành phận phụ trách chuyên môn Trƣởng ban quản lý chịu trách nhiệm giám sát kiểm tra đôn đốc phận có liên quan thực cơng việc TT Họ Tên Hà Tiết Cung Nguyễn Thị Thúy Triệu Tiến Dũng Đỗ Hải Long Nhiệm vụ Kết đạt đƣợc Trƣởng ban Giám sát kiểm tra đôn đốc thành viên thực hạng mục dự án theo tiến độ - Quản lý thành viên thực hạng mục nội dung dự án - Tham gia xây dựng tiêu chí nguồn gốc, chất Chủ lƣợng sản phẩm chuối phấn vàng nhiệm dự - Tập huấn 160 lƣợt ngƣời kỹ thuật nhân giống, án trồng chăm sóc chuối phấn vàng Thanh Sơn, : Quy chế quản lý sử dụng NHCN; Quy trình cấp quyền sử dụng NHCN; Quy chế sử dụng NHCN sản phẩm - Tổng hợp kết dự án: Hoàn thiện mẫu phiếu điềm tra, tổng hợp viết báo cáo điều tra Xây dựng tiêu chí NHCN, logo, tem nhãn, hộp đựng sản phẩm - Xây dựng hoàn thiện quy chế sử dụng, quản lý phát triển NHCN, quy chế vận hành, quy chế cấp quyền thu hồi giấy phép NHCN Thƣ ký dự - Xây dựng tiêu chí nguồn gốc, chất lƣợng sản án phẩm chuối phấn vàng sơn - Hoàn thiện hồ sơ đăng ký NHCN đƣợc chấp nhận - Tổ chức thành công lễ công bố NHCN chuối phấn vàng - Viết hoàn thiện báo cáo định kỳ, hàng năm tổng kết dự án - Chỉ đạo xây dựng, chăm sóc mơ hình thâm canh 2,5 Mơ hình sinh trƣởng, phát triển tốt khơng nhiễm loại sâu bệnh nguy hại Thành - Hoàn thiện 200 phiếu điều tra hộ dân 02 xã viên Tân Minh Tân Lập - Theo dõi báo cáo thí nghiệm, hồn thiện hƣớng dẫn kỹ thuật nhận giống, trồng chăm sóc 58 chuối phấn vàng sơn Nguyễn Thị Ngọc Trâm Hán Thị Hồng Ngân Thành viên Chỉ đạo xây dựng, chăm sóc mơ hình thâm canh 2,5 Thành viên - Xây dựng thuyết minh dự án đƣợc phê duyệt - Tham gia hồn thiện tiêu chí nguồn gốc, chất lƣợng NHCN - Tổng hợp viết báo cáo hoàn thiện hƣớng dẫn kỹ thuật, báo cáo mơ hình thâm canh, báo cáo mơ hình vận hành, quản lý phát triển NHCN Tình hình sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách huy động kinh phí đối ứng để thực dự án Nguồn kinh phí từ nguồn ngân sách nghiệp KHCN đƣợc sử dụng mục đích, phù hợp với nơi dung cơng viêc, tiến độ giải ngân phù hợp với tiến độ dự án tuân theo quy định hành nhà nƣớc - Tổng kinh phí thực dự án là: 807.500.000 đồng (Bằng chữ: Tám trăm linh bảy triệu, năm trăm nghìn đồng) + Kinh phí hỗ trợ từ NSKH: 518.500.000 đồng (Bằng chữ: Năm trăm mười tám triệu, năm trăm nghìn đồng) + Kinh phí đối ứng: 289.000.000 đồng Nguồn kinh phí địa phƣơng đƣợc đối ứng từ ngƣời dân tham gia dự án (Phân hữu cơ, công lao động, 40% phân vơ ) Trong đó: TT Nội dung khoản chi Ngân sách nghiệp khoa học Tổng số 2016 2017 2018 Đối ứng Thuê khoán chuyên môn 267.000 78.000 107.700 90.300 126.000 Nguyên, vật liệu, lƣợng 93.000 - 65.700 27.300 163.000 Khác 149.500 22.000 87.000 40.500 - Tổng cộng 518.500 100.000 260.400 158.100 289.000 Hiệu khoa học, kinh tế – xã hội môi trƣờng dự án 4.1 Hiệu khoa học 59 - Hệ thống tài liệu sở khoa học nhằm phục vụ công tác quản lý phát triển Nhãn hiệu chứng nhận “chuối phấn vàng Thanh Sơn” cho sản phẩm chuối - Hệ thống tài liệu vận hành quy chế, quy định quản lý, sử dụng kiểm soát NHCN cho phép chủ sở hữu UBND huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ có đủ sở pháp lý phù hợp với điều kiện thực tế để vận hành, quản lý phát triển NHCN “Chuối phấn vàng” cho sản phẩm chuối - Hệ thống tài liệu sở khoa học để tuyên truyền, quảng bá giới thiệu sản phẩm, xây dựng đáp ứng đƣợc mục tiêu trì, nâng cao chất lƣợng sản phẩm “Chuối phấn vàng Thanh Sơn" - Hệ thống tài liệu mang tính khoa học, làm mơ hình tham khảo, để áp dụng cho tổ chức xây dựng, quản lý phát triển tài sản trí tuệ đối tƣợng sản phẩm nông nghiệp tƣơng tự 4.2 Hiệu kinh tế Nhãn hiệu chứng nhận “Chuối phấn vàng Thanh Sơn” khẳng định đƣợc nguồn gốc, xuất xứ, tiêu chất lƣợng sản phẩm Đây hội thuận lợi, phát huy lợi cạnh tranh để làm tăng giá trị kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng Nhãn hiệu chứng nhận đối tƣợng sở hữu công nghiệp đƣợc giới quan tâm phát triển Nhƣng Việt Nam Nhãn hiệu chứng nhận đƣợc quan tâm xây dựng phát triển năm trở lại Riêng Nhãn hiệu chứng nhận “Chuối phấn vàng Thanh Sơn” đƣợc cấp giấy Chứng nhận đăng ký NHCN ngày 19 tháng 03 năm 2018, chƣa thể đánh giá hết đƣợc hiệu kinh tế nhãn hiệu thời điểm kết thúc dự án Tuy nhiên, qua theo dõi cho thấy giá trị sản phẩm tăng sản phẩm đƣợc nhiều ngƣời biết đến 4.3 Hiệu xã hội môi trường Nhãn hiệu chứng nhận pháp lý quan trọng lâu dài, góp phần làm tăng giá trị tích luỹ phát triển cho thƣơng hiệu “Chuối phấn vàng Thanh Sơn” Đồng thời, giữ gìn phát triển loại sản phẩm mạnh, bảo tồn tơn vinh nét đẹp văn hố truyền thống nơng nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc 60 Giúp cộng đồng hiểu biết quy định pháp luật SHTT sử dụng nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm chuối phấn vàng Nâng cao hiệu thực thi: chủ sở hữu nhận biết quyền lợi nghĩa vụ, vai trò quan trọng việc bảo hộ NHCN sản xuất kinh doanh; thành viên hiểu biết giá trị tài sản trí tuệ việc sử dụng NHCN; quan quản lý có định hƣớng hỗ trợ hộ sản xuất, doanh nghiệp nâng cao hiệu quản lý; cộng đồng đƣợc cung cấp thông tin thực tế NHCN; Danh tiếng uy tín sản phẩm đƣợc bảo đảm ổn định chất lƣợng, góp phần gia tăng giá trị đƣợc pháp luật bảo vệ thị trƣờng Nâng cao giá trị sản lƣợng sản phẩm tạo việc làm từ hạn chế việc di dân khỏi khu vực nông thôn, chặt phá rừng, giảm tiêu cực đời sống xã hội, giảm tác hại xấu đến môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng sống Chuối phấn vàng đƣợc sản xuất theo quy trình khoa học, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng Khả trì, phát triển nhân rộng kết dự án Dự án mơ hình điểm để tiếp tục vận động ngƣời dân vùng trồng chuối học tập tập làm theo, giúp tăng thêm số tổ chức, cá nhân trồng chuối đăng ký bảo hộ sản phẩm làm ra, mở rộng diện tích trồng chuối theo hƣớng sản phẩm có thƣơng hiệu, đảm bảo yêu cầu xuất 61 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN - Dự án điều tra, khảo sát đƣợc thực trạng vùng trồng chuối: Đất đai vùng trồng chuối phấn vàng Thanh Sơn chua nghèo dinh dƣỡng Năng suất thấp bình quân đạt 13,0 - 17,0 tấn/ha, mẫu mã xấu bị số loại sâu bệnh phá hoại nhƣ: sâu gặm vỏ quả, bệnh héo panama, sâu đục thân Hầu hết ngƣời dân trồng chuối khó khăn vốn đầu tƣ kỹ thuật trồng chăm sóc, lại bị thƣơng lái ép giá, trộn chuối khiến cho giá sản phẩm chuối rẻ dẫn đến hiệu kinh tế đơn vị canh tác thấp - Đã xây dựng hồ sơ, xác lập quyền đăng ký bảo hộ NHC: Ngày 29/3/2018, cục sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 20438/QĐ-SHTT việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 297504, chủ giấy chứng nhận Ủy ban nhân dân huyện Thanh Sơn (VN) Ngày 07 tháng 11 năm 2018, quan chủ trì phối hợp với UBND huyện Thanh Sơn tổ chức thành công Lễ công bố trao giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho chủ sở hữu NHCN ”chuối phấn vàng Thanh Sơn" vận hành sử dụng - Về quản lý, khai thác phát triển NHCN: UBND huyện Thanh Sơn chủ sở hữu NCHN, có chức quản lý trì kiểm sốt phát triển nhãn hiệu chứng nhận, đồng thời giải khiếu nại tố cáo Ban hành Quy chế quản lý sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Chuối phấn vàng Thanh Sơn”, Quy trình cấp thu hồi quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Chuối phấn vàng Thanh Sơn”, Quy chế sử dụng tem, nhãn hiệu chứng nhận - Về xây dựng mơ hình thâm canh mơ hình vận hành thử nghiệm quy trình quản lý khai thác NHCN: Xây dựng đƣợc 2,5 mơ hình thâm canh chuối phấn vàng sinh trƣởng phát triển tốt, suất đạt 26 tấn/ha mơ hình trồng chiên 22,1 tấn/ha mơ hình ni cấy mơ , cao mơ hình đối chứng 0,6- 4,5 tấn/ha, lãi dòng cao mơ hình đối chứng từ 6,8738,07 triệu đồng/ha; Đã đăng ký mã số, mã vạch in 5000 tem nhãn, in 200 tờ rơi, hƣớng dẫn kỹ thuật trồng canh tác, biển quảng cáo, để giới thiệu sản phẩm Đăng ký "Website www.chuoiphanvangthanhson.com, để đƣa tin giới thiệu NHCN "chuối phấn vàng Thanh Sơn" Sau đƣợc bảo hộ giá chuối thƣơng phẩm đƣợc cải thiện: Cụ thể đƣa giá chuối từ 3.000 - 6.000 đ/kg lên 10.000 - 12.000 đ/kg, tăng lãi dòng sản phẩm từ 27,630 triệu đồng lên 159,528 triệu đồng 62 II KIẾN NGHỊ - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Thọ: Tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để trì việc phát triển nhãn hiệu chứng nhận “chuối phấn vàng Thanh Sơn” - UBND huyện Thanh Sơn: Chỉ đạo, quản lý để trì, vận hành phát triển tốt NHCN "Chuối phấn vàng Thanh Sơn), hàng năm cần bổ sung phần kinh phí hỗ trợ kỹ thuật, giống vật tƣ phục vụ mở rộng vùng sản xuất chuối mang NHCN./ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Chinh, Nguyễn Đăng Nghĩa, Cây chuối (Musa paradisiaca) Chƣơng Quốc Chính, Xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm nông nghiệp đặc trưng tỉnh, ngày 13/9/2018, https://www.phutho.gov.vn/Pages/TinTuc/205331/Xay-dung-nhan-hieu-cho-cacsan-pham-nong-nghiep-dac-trung-cua-tinh.html Hà Tiết Cung (2000) Kết điều tra đánh giá bệnh hại chuối miền Nam Việt Nam Ngơ Bích Hảo (1997) “Kết điều tra số bệnh chủ yếu hại chuối số tỉnh miền Bắc VIệt Nam”, Cây chuối- Nguồn tài liệu di truyền, NXB Nông nghiệp TS Đào Đức Huấn, Xây dựng phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, ngày 08/10/2018, https://baomoi.com/xaydung-va-phat-trien-thuong-hieu-nong-san-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhapquoc-te/c/28070721.epi Văn Hữu Tập, Đánh giá phân tích tiêu mơi trường đất, 19/8/2016, http://moitruongviet.edu.vn/danh-gia-va-phan-tich-cac-chi-tieu-moi-truong-dat/ Chu Thị Thơm (2006) Kỹ thuật trồng chuối suất cao, NXB Nông nghiệp Trung tâm Khuyến Nông Khuyến ngƣ quốc gia, Định mức kinh tế kỹ thuật cho chuối- ban hành theo định số 3073/QĐ-BNN-KHCN (ngày 28 tháng 10 năm 2009) Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Sơn (2016) 10 Báo cáo kinh tế xã hội xã Tân Minh Tân Lập (2016) 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA DỰ ÁN Poster Quảng cáo Tờ rơi hƣớng dẫn kỹ thuật Tờ rơi lợi ích trái chuối Link website chuoiphanvangthanhson.com Hình ảnh Mã Số mã vạch Mẫu nhãn hiệu chứng nhận 65 Tem nhãn Nải chuối đƣợc gắn tem nhãn Đo chiều dài chuối Đo đƣờng kính chuối Đo chiều dài chuối Buồng chuối xanh 66 Mơ hình quản lý phát triển NHCN Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Lễ công bố trao văn bảo hộ 67 ... "chuối phấn vàng Thanh Sơn" 43 Hình Sơ đồ trạng hệ thống tiêu thụ chuối phấn vàng Thanh Sơn 44 Hình Mã số mã vạch sản phẩm chuối phấn vàng Thanh Sơn 54 Hình Hình ảnh tem nhãn chuối phấn. .. quản lý NHCN "chuối phấn vàng Thanh Sơn" 52 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Bản đồ vùng chứng nhận NHCN "chuối phấn vàng Thanh Sơn" 37 Hình Nhãn hiệu chứng nhận "chuối phấn vàng Thanh Sơn"... nhãn hiệu chứng nhận "chuối phấn vàng Thanh Sơn" 23 Bảng Kế phân tích mẫu đất vùng trồng chuối đƣợc công nhận NHCN "chuối phấn vàng Thanh Sơn" 25 Bảng Quy mô sản xuất chuối phấn

Ngày đăng: 08/10/2019, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan