Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông

131 122 1
Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học địa lý lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ Y LAN NI YA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn: PGS.TS Đậu Thị Hòa Người thực hiện: Y Lan Ni Ya Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 LỜI CAM ĐOAM Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình nghiên cứu khác LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay dán tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Quý Thầy, Cô anh chị học viên khác Tôi gửi lời tri ân đến Ban chủ nhiệm khoa Địa lí trường Đại học sư phạm Đà Nẵng q thầy khoa giảng dạy nhiệt tình, cung cấp nhiều kiến thức trình học tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến cô PGS.TS Đậu Thị Hòa người đồng hành, sát cánh tơi, hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành tốt đề tài lời cảm ơn chân thành sâu sắc Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Q Thầy, Cơ giáo Địa lí em học sinh trường THPT Sào Nam, THPT Thái Phiên tỉnh Quảng Nam tham gia hợp tác tơi q trình thực đề tài Ngồi ra, để hồn thành đề tài này, tơi nhận giúp đỡ từ gia đình, quý hữu anh chị học viên khác Đà Nẵng, tháng năm 2018 Tác giả Y Lan Ni Ya MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 11 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 12 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 14 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 14 5.3 Phương pháp thống kê toán học 15 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN 15 B NỘI DUNG 16 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 16 1.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN 16 1.1.1 Khái niệm dạy học dự án 16 1.1.2 Đặc điểm dạy học dự án 17 1.1.3 Các hình thức dạy học dự án 18 1.1.4 Vai trò dạy học dự án 20 1.1.5 Hạn chế dạy học dự án 21 1.2 PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN 1.2.1 Khái niệm thiết kế tổ chức 21 1.2.2 Khái niệm thiết kế tổ chức dự án học tập 22 1.2.3 Vai trò việc thiết kế tổ chức dự án học tập 1.2.4 Phương hướng chung thiết kế tổ chức dự án học tập 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 11 – BAN CƠ BẢN 1.3.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 11 1.3.1.1 Về kiến thức 1.3.1.2 Về kỹ 1.3.1.3 Về thái độ 1.3.2 Đặc điểm nội dung chương trình Địa lí 11 1.3.3 Cấu trúc sách giáo khoa Địa lí 11 1.3.4 Thời lượng nội dung phân phối chương trình Địa lí 11 1.4 ĐẶC ĐIỂM TÂM, SINH LÝ HỌC SINH LỚP 11 1.4.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi 1.4.2 Đặc điểm thể chất trí tuệ 1.4.3 Đặc điểm nhân cách 1.5 YÊU CẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ DẠY HỌC DỰ ÁN 1.6 THỰC TRẠNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG ĐỊA LÍ LỚP 11 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT 1.6.1 Mục đích, thời gian, địa điểm, nội dung, phương pháp tổ chức khảo sát, điều tra 33 1.6.2 Kết khảo sát, điều tra 1.6.2.1 Quan niệm giáo viên 1.6.2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp dự án 1.6.2.3 Cơ sở vật chất trường THPT phục vụ cho dạy học dự án 1.6.2.4 Hiệu sử dụng phương pháp dạy học dự án 1.6.3 Ưu, nhược điểm 1.6.4 Nguyên nhân thực trạng 1.6.5 Kết luận chung Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11 THPT 46 2.2 THIẾT KẾ DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 THPT 46 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 46 2.2.2 Quy trình thiết kế 49 2.2.3 Các dự án thiết kế dạy học Địa lí 11 52 2.3 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT 56 2.3.1 Yêu cầu tổ chức dạy học dự án 56 2.3.1.1 Đối với giáo viên 56 2.3.1.2 Đối với học sinh 57 2.3.1.3 Yêu cầu phương tiện dạy học 57 2.3.1.4 Yêu cầu hình thức tổ chức 58 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học dự án 58 2.3.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án 59 2.3.2.2 Giai đoạn 2: Thực dự án 61 2.3.2.3 Giai đoạn 3: Tổng kết dự án 64 2.3.3 Các lưu ý tổ chức dạy học dự án 65 2.3.4 Thiết kế dạy học Địa lí theo phương pháp dự án 66 2.3.4.1 Mẫu dự án 66 2.3.4.2 Mẫu giáo án 86 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 97 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.1.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 97 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 99 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 99 3.1.5 Nội dung thực nghiệm 99 3.1.6 Quy trình thực nghiệm 100 3.2 BÀI THỰC NGHIỆM 102 3.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 102 3.3.1 Kết thực nghiệm số 102 3.3.2 Kết thực nghiệm số 102 3.3.3 Kết thực nghiệm số 103 3.4 KẾT LUẬN CHUNG THỰC NGHIỆM 106 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 KẾT LUẬN 108 KIẾN NGHỊ 108 2.1 Đối với sở Giáo dục Đào tạo 108 2.2 Đối với cán quản lí nhà trường 109 2.3 Đối với giáo viên Địa lí 109 2.4 Đối với học sinh 109 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC VIẾT TẮT CHBH CHĐH CHKQ CHND DAHT DHDA ĐC ĐHSP ĐTB GV HS KT–XH PPDH THCS THPT SGK SL SS TN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 THÔNG TIN TỔNG HỢP Ý KIẾN GIÁO VIÊN NHẬN THỨC VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN 25 Bảng 1.2 TỔNG HỢP Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN Ở TRƯỜNG THPT 26 Bảng 1.3 TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN 28 Bảng 1.4 TỔNG HỢP Ý KIẾN HỌC SINH NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP 30 Bảng 3.1 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT 90 Bảng 3.2 THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỂM SỐ CỦA HỌC SINH SAU KHI THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT SÀO NAM 92 Bảng 3.3 THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỂM SỐ CỦA HỌC SINH SAU KHI THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN 92 Bảng 3.4 THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỂM SỐ CỦA HỌC SINH SAU KHI THỰC NGHIỆM 93 Bảng 3.5 THỐNG KẾ PHÂN PHỐI TẦN SUẤT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 93 Bảng 3.6 TỔNG HỢP CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG SAU KHI THỰC NGHIỆM 95 Đơn vị % Xếp loại Nhận xét chung: Nhận xét định lượng: Từ TN hai nhóm có số lượng HS trình độ tương đối giống nhau, kết tổng điểm kiểm tra qua TN ĐC, nhận thấy: - Số lượng HS khá, giỏi lớp TN nhiều lớp ĐC 51 HS (xem thêm bảng 3.1) - Số liệu HS yếu lớp TN so với lớp ĐC không nhiều 16 HS Tuy nhiên số lượng HS đạt kết trung bình tập trung vào lớp ĐC Tỉ lệ giỏi lớp TN cao lớp ĐC 10,9%; Tỉ lệ HS lớp TN 56,1%, lớp ĐC thấp lớp TN, 36,1%; Tỉ lệ HS trung bình, yếu lớp TN thấp lớp ĐC Cụ thể: Tỉ lệ HS trung bình lớp TN thấp lớp ĐC 20,7%, tỉ lệ HS yếu thấp 9,9% Toàn tỉ lệ kết HS khá, giỏi, trung bình, yếu hai nhóm lớp TN ĐC thể rõ qua bảng 3.6 hình 3.1 - Điểm trung bình (ĐTB) lớp HS lớp TN cao lớp ĐC trung bình khoảng điểm - Các số liệu khẳng định đắn qua việc kiểm định số đại lượng toán học thống kê Bảng 3.6 TỔNG HỢP CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG SAU KHI THỰC NGHIỆM Phương án TN ĐC Nhận thấy: Điểm TB lớp TN (7,13) cao so với lớp ĐC (6,12) hệ số biến thiên nhóm lớp TN (21,74%) thấp hệ số biến thiên nhóm lớp ĐC (26,80%) Điều chứng tỏ độ phân tán lớp TN giảm so với lớp ĐC; Độ phân tán nhanh giá trị điểm trung bình lớp TN (1,55) nhỏ lớp ĐC (1,64) chứng tỏ số liệu phân tán Như vậy, khẳng định sơ kết học tập nhóm lớp TN cao lớp ĐC Nhận xét định tính: - Qua khảo sát điều tra GV HS trường THPT sau tiến hành TN đề tài, GV HS đánh giá cao hiệu TN + HS có hứng thú tham gia DAHT, thể qua tinh thần làm việc hăng hái, nhiệt tình, có chăm chút, có quan tâm cho sản phẩm dự án nhóm + Khơi dậy ham muốn học hỏi, chiếm lĩnh tri thức HS Rèn luyện nâng cao kĩ công dân kỉ 21 + Hiệu học tập đem lại khả quan - Qua vấn, trao đổi trực tiếp GV HS có chia sẻ cụ thể sau: + Cô giáo Lê Thị Ngọc – Trưởng mơn Địa lí trường THPT Sào Nam tâm sự: Với 10 năm kinh nghiệm dạy, áp dụng nhiều phương thức học khác nhau, cô nhận định phương pháp lơi tham gia nhiệt tình HS đem lại hiệu học tập Thấy HS trở nên động, thắc mắc điều cần biết, cần tìm hiểu cảm thấy vui thấy trò thêm gần gũi hiểu Cô đánh giá cao buổi báo cáo sản phẩm dự án, nhóm HS cần có đầu tư cẩn thận từ khâu lên kế hoạch đến khâu trình bày sản phẩm, thể tinh thần trách nhiệm với nhóm, với nhiệm vụ nhận + Thầy Nguyễn Văn Thơng – Trưởng mơn Địa lí trường THPT Thái Phiên chia sẻ: Chương trình Địa lí lớp 11 phù hợp để sử dụng phương pháp DHDA, đặc biệt qua phần Địa lí khu vực quốc gia với nhiều kiến thức lạ lẫm kích thích tò mò, tìm hiểu em HS Qua DAHT, em bổ sung rèn luyện thêm nhiều lực khác mà làm tăng thêm hiểu biết tích lũy kinh nghiệm cho GV, phục vụ mục đích trồng người Cơ hi vọng phương pháp nhân rộng nhiều trường THPT với mức độ sử dụng nhiều nay, nhằm tăng hiệu giáo dục cho hệ tương lai + Các em HS lớp 11/1 Trường THPT Sào Nam có thái độ tích cực sơi q trình thảo luận phân chia nhóm, tìm hiểu chủ đề lập kế hoạch thực dự án Các em thích học theo kiểu tự tìm hiểu sáng tạo sản phẩm theo nhóm, tự khám phá kiến thức thấy cần thiết cho thân phục vụ cho dự án Đặc biệt, buổi báo cáo dự án, em tâm lúc thể cơng sức bỏ cho dự án, nên cần phải thật cố gắng thuyết trình tốt sản phẩm Để giáo bạn học sinh nhóm khác thấy làm việc nghiêm túc trách nhiệm với nhiệm vụ học tập giao nhóm + Các em HS lớp 11/4 trường THPT Thái Phiên chia sẻ: Đây không đơn tiết học mà mang tính chất vừa học vừa giải trí, em tự trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến, đóng góp thoải mái sơi Nỗi sợ mang tên áp lực học tập nhàm chán dành cho môn học tan biến Tôi vui mừng kết thúc buổi học TN em có hỏi với theo: “Dự án cơ?”, “Cơ có tiếp tục dạy lớp em không?”, “Khi gặp cô nữa?” Chứng minh rằng, buổi TN đem lại hiệu cao tinh thần, thái độ kết học tập em HS 3.4 KẾT LUẬN CHUNG THỰC NGHIỆM Qua kết TN điều tra khảo sát, vấn GV HS sau TN đề tài cho thấy: - Kết định tính định lượng HS lớp TN cao ĐC - HS lớp TN có khả nắm kiến thức nhớ lâu Đồng thời vận dụng kiến thức giải vấn đề đặt đem lại hiệu - Giờ học TN sôi hẳn lớp ĐC, thể học tập tích cực muốn học hỏi em HS - HS rèn luyện phát triển lực cần thiết: Năng lực hợp tác nhóm, giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin, lực giao tiếp, sáng tạo,… Như vậy, kết định tính nhóm TN ĐC chênh lệch chưa cao, đặc biệt điểm trung bình Nhưng qua nhận xét định tính định lượng nêu trên, khẳng định hiệu tính khả thi việc sử dụng phương pháp DHDA dạy học Địa lí 11 THPT C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở mục tiêu nhiệm cụ đặt thực nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp dự án dạy học Địa lý 11 Trung học phổ thông”, đề tài giải số vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận làm sở tảng cho việc nghiên cứu nội dung đề tài: Cơ sở lí luận phương pháp DHDA phương hướng chung việc thiết kế tổ chức DHDA - Phân tích nội dung chương trình Địa lí lớp 11 THPT đặc điểm tâm sinh lí học sinh 11 phù hợp để áp dụng phương pháp DHDA đem lại hiệu học tập - Tiến hành khảo sát, điều tra phân tích thực trạng sử dụng phương pháp DHDA số trường THPT làm sở thực tiễn đề tài Qua đây, tác giả có nhìn khái qt đầy đủ tầm quan trọng, cần thiết DHDA giáo dục 11 Nghiên cứu, tìm hiểu cách thiết kế tổ chức dự án dạy học Địa lí THPT + Hệ thống hóa gợi ý số DAHT cho SGK Địa lí 11 + Xác định phương pháp thiết kế tổ chức DHDA phù hợp với nội dung mơn Địa lí 11 + Thiết kế số mẫu DAHT Địa lí 11 với tính chất tham khảo - Qua tiến hành thực nghiệm số trường THPT địa bàn Huyện Duy xuyên – Tỉnh Quảng Nam, đề tài khẳng định tính khả thi hiệu việc sử dụng phương pháp DHDA dạy học Địa lí 11 Trên nội dung nghiên cứu Hy vọng kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần nhỏ nhằm nâng cao hiệu dạy học Địa lí 11 trường THPT theo hướng đổi giáo dục KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với sở Giáo dục Đào tạo Đầu tư đầy đủ đổi trang thiết bị phương tiện phục vụ cho q trình dạy học nói chung dạy học mơn Địa lí theo hướng đổi nói riêng Đổi chương trình giáo dục, SGK Địa lí cho phù hợp với mục tiêu giáo dục phát triển không ngừng nghỉ nhân loại Tăng cường đợt tập huấn cho GV đổi PPDH có phương pháp DHDA Ln ln quan tâm đến đời sống tâm tư tình cảm cán giáo dục GV để đảm bảo họ dành toàn tâm huyết cho giảng, HS – hệ tương lai đất nước 2.2 Đối với cán quản lí nhà trường Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để GV lên kế hoạch tổ chức dự án Địa lí thành cơng: Kinh phí, tài liệu, quỹ thời gian,… Xây dựng phòng mơn với đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho trình dạy học Tạo điều kiện cho GV học hỏi, trau dồi kinh nghiệm chuyên môn với trường khác Động viên, khuyến khích GV tổ chức dạy học theo dự án nhằm đem lại hiệu học tập cho HS 2.3 Đối với giáo viên Địa lí Có nhận thức đắn tầm quan trọng cần thiết việc sử dụng phương pháp DHDA dạy học Địa lí Mỗi giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, nhiều kỹ công nghệ thông tin… Để tổ chức buổi DHDA hay, hấp dẫn lôi HS tham gia Trong trình dạy học, người GV phải mạnh dạn, chủ động tìm tòi, sáng tạo xây dựng nhiều DAHT ý nghĩa, hiệu cho HS 2.4 Đối với học sinh Cần nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa dạy học theo dự án HS phải tích cực, chủ động, nhiệt tình việc tham gia DAHT GV tổ chức HS phải trang bị đầy đủ cho dụng cụ, tài liệu học tập nhà đến lớp Trên sở đó, hướng dẫn GV để xây dựng hoàn thành nhiệm vụ học tập D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực kỹ thuật dạy học Địa lí theo hướng tích cực PGS.TS Đậu Thị Hòa Nguyễn Thị Kim Liên (2014), Phương pháp thiết kế tổ chức thực dự án dạy học Địa lí lớp 12 – THPT, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm (ĐHSP) Hà Nội Nguyễn Hoàng Linh (2010): Giáo dục du lịch bền vững qua mơn Địa lí 12 – chương trình phương pháp DHDA, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội Trần Thị Mai Vân (2010) Giáo dục biến đổi khí hậu qua mơn Địa lí 12 (Chương trình bản) phương pháp DHDA, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội Bùi Hiền (chủ biên) (2013), từ điển giáo dục học, Nxb từ điển Bách Khoa Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), giáo dục kỹ sống mơn Địa lí Trung học phổ thơng, tài liệu dành cho giáo viên Phạm Thị Sen (chủ biên) (2010), hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Địa lí 11, Nxb Giáo Dục Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Sư Phạm 10 Nguyễn Dược (2006), Lí luận dạy học Địa Lí, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Minh (2014), Rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm thường xuyên môn Địa lí, Nxb Đại học Huế 12 Bộ Giáo dục Đào tạo dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực – số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư Phạm 13 Một số trang Web: https://text.123doc.org/document/3485203-van-dung-phuong-phapdu-an-trong-day-hoc-dia-li-lop-12-thpt-theo-huong-tich-cuc.htm PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………………………………………………… Năm tốt nghiệp ĐHSP:…………………………………………………… Số năm thực tế dạy học Địa lí trường phổ thông:……………………… Nơi công tác:……………………………………………………………… PHẦN Ý KIẾN Phiếu khảo sát ý kiến nhằm mục đích nghiên cứu khoa học Xin Q thầy cơ, vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh vào đáp án tương ứng trả lời với câu hỏi Trân trọng cảm ơn Quý thầy, cô! Thầy cô cho biết mức độ sử dụng phương pháp sau dạy học mơn Địa lí trường THPT? Phương pháp Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp dạy học dự án Phương pháp nêu giải vấn đề Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp thuyết minh, giảng giải Phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ đồ Phương pháp báo cáo Phương pháp tranh luận Phương pháp khác Thầy, cô tiếp cận thực dạy học dự án thông qua: a Đã học trường đại học b Tập huấn c Tự học qua tài liệu, internet d Cách khác…………………………………… Theo thầy, cô việc sử dụng phương pháp dự án dạy học môn Địa lí là: a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Khơng cần thiết Việc sử dụng phương pháp dự án dạy học môn Địa lí thầy, tiến hành: a Thường xun b Thỉnh thoảng c Hiếm d Chưa Theo thầy, nội dung chương trình khả nhận thức HS, dự án Địa lí phù hợp hiệu với khối lớp: a 10 b 11 c 12 Theo thầy, cô chương trình Địa lí 11 THPT áp dụng phương pháp dạy học theo dự án? a Tất học b Các học phần A khái quát kinh tế - xã hội giới c Các học phần B Địa lí khu vực quốc gia d Các học cụ thể……………………………………… Theo thầy, phương pháp dự án thích hợp sử dụng chủ yếu để dạy loại học Địa lí nào? a Lí thuyết b Thực hành c Ơn tập, hệ thống kiến thức Địa lí Trong tiết dạy học theo dự án, thầy, cô cho biết mức độ HS tham gia nào? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Không quan tâm Theo thầy, cô việc sử dụng phương pháp dự án dạy học Địa lí 11 THPT phát triển cho HS lực gì? (chọn lực đây) a Năng lực hợp tác b Năng lực sử dụng công nghệ thông tin c Năng lực giao tiếp d Năng lực thu thập sử lí thơng tin e Năng lực giải vấn đề f Năng lực tự học, nghiên cứu g Năng lực sử dụng tranh nảnh, video clip h Năng lực khác như……………………………………… 10 Theo thầy, cô vận dụng phương pháp dự án môn dạy học Địa lí 11 ởTHPT gặp khó khăn nhiều nhất? (chọn khó khăn đây)? a Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ b Thời gian thực c Công nghệ thông tin d Trình độ, điều kiện HS e Lập kế hoạch cho dự án f Cách thức định hướng, hướng dẫn học sinh tạo sản phẩm g Tính thực tiễn dự án h Những giá trị HS nhận trước, sau HS thực dự án 11 Nhà trường, nơi thầy, cơng tác có tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng phương pháp dự án dạy học Địa lí khơng? a Tạo điều kiện thuận lợi b Chỉ khuyến khích giáo viên thực c Không quan tâm 12 Theo thầy, điều làm nên thành cơng tiết dạy học theo dự án Địa lí 11? (chọn yếu tố đây) a Năng lực người giáo viên b Cơ sở vật chất nhà trường c Sự hợp tác nhóm học sinh d Có nhiều tiền e Năng lực thành viên nhóm 13 Thầy, có đề xuất khác để sử dụng phương pháp dự án dạy học Địa lí 11 THPT có hiệu không? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….…………………………… ……………………………….……………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Q thầy, cơ! Ngày… tháng… năm 2018 Ký tên PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………… ………………………………………… Lớp:……………… …………………………………………………… Trường THPT:……………………… ………………………………… PHẦN Ý KIẾN Phiếu khảo sát ý kiến nhằm mục đích nghiên cứu khoa học Xin em học sinh vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh vào ô tương ứng trả lời với câu hỏi Trân trọng cám ơn em! Em học mơn Địa lí theo phương pháp (cách học trường nhà)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trong q trình học mơn Địa lí trường, thầy, cô thường tổ chức cho em thành lập dự án không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Chưa Em có hứng thú với việc theo học dự án Địa lí giáo viên tổ chức không? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Khơng quan tâm Theo em, việc học dự án có hiệu so với việc học theo kiểu thông thường không? a Hiệu b Như c Không hiệu Theo em, việc học theo dự án Địa lí giáo viên tổ chức có phù hợp với lực khơng? a Phù hợp b Q sức c Q dễ Em thấy điều khó khăn để hoàn thành xong sản phẩm dự án học tập mơn Địa lí? (có thể chọn nhiều phương án) a Khó nghĩ sản phẩm dự án b Xây dựng dự án nhiều thời gian c Phải làm nhiều việc d Phải đầu tư nhiều tiền e Việc ứng dụng công nghệ thơng tin qáu khó Em thấy điều làm nên thành công tiết học theo dự án Địa lí? (có thể chọn nhiều phương án) a Năng lực tổ chức giáo viên b Sự hợp tác đồng lòng nhóm c Năng lực thành viên nhóm d Có nhiều tiền e Cơ sở vật chất học tập trường Qua tiết học theo dự án địa lí, em thấy có lực đây: (chọn lực phương án) a Năng lực giao tiếp b Năng lực công nghệ thông tin c Năng lực tự học, nghiên cứu d Năng lực hợp tác e Năng lực giải vấn đề f Năng lực thẩm mỹ g Năng lực tính tốn h Năng lực khác như……………………………………… Em có mong muốn khác tiết dạy học Địa lí khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp em! Ngày… tháng… năm 2018 Kí tên ... CHỨC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11 THPT 46 2.2 THIẾT KẾ DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11. .. Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học Địa lí 11 Trung học phổ thông Chương 2: Thiết kế tổ chức dự án dạy học Địa lí 11 Trung học phổ thông Chương... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN 1.1.1 Khái niệm dạy học dự án Thuật ngữ dự án tiếng Anh “Project”,

Ngày đăng: 07/10/2019, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan