QUY TRÌNH THIẾT kế CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC môi TRƯỜNG

28 3.2K 6
QUY TRÌNH THIẾT kế CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU4I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ4II. Giới thiệu về đơn vị thực tập4II.1. Giới thiệu về Trung tâm quan trắc môi trường.4II.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG51. Vị trí chức năng52. Nhiệm vụ và quyền hạn6II.3. GIỚI THIỆU PHÒNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG8B. NỘI DUNG THỰC TẬP9I. Nhật Ký Thực Tập9II. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH VĨNH PHÚC11II.1. BIÊN ĐỘNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHẤT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC111. Những thay đổi về điều kiện tự nhiên112. Phát triển kinh tế11II.2.HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC13II.2.1. Hiện trạng môi trường nước13II.2.1.1. Hiện trạng môi trường nước mặt13II.2.2. Hiện trạng môi trường không khí và tiếng ồn13II.2.2.1. Hiện trạng môi trường không khí13II.2.2.2. Hiện trạng tiếng ồn, độ rung151.Phạm vi khu vực quan trắc172.Địa bàn và địa diểm quan trắc183. Môi Trường và Thông số Quan Trắc.184. Phương pháp quan trắc:18IV. CHUẨN BỊ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG191. Dụng cụ, thiết bị.192. Máy lấy mẫu khí193. Thiết bị quan trắc bụi hiện trường đặc trưng20V. TIẾN HÀNH QUAN TRẮC Ở VĨNH PHÚC20V.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG QTMTKK.211. Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường212. Quy trình quan trắc môi trường không khí213 Những văn bản nhà nước quy định:214 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn22V.2.CÁC MẪU MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TRẮC.221. CO2:222.SO2223.NOx234.CO235.O3246.Bụi24VI. QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG25VI.1. QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH.251. MỤC TIÊU QUAN TRẮC252. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC253. Thông số quan trắc264. Thời gian và tần suất quan trắc26VI.2 QUAN TRẮC TIẾNG ỒN261. ĐỊA DIỂM QUAN TRẮC TIẾNG ỒN.262. THÔNG SỐ QUAN TRẮC273. THỜI GIAN VÀ TẦN SUẤT QUAN TRẮC274. THIÊT BỊ QUAN TRẮC285. PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC28VI.3. QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG281. Môi trường nước282. Môi trường không khí29C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ29I. KẾT LUẬN29II. KIẾN NGHỊ30

Trường đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội MỤC LỤC 3. Thông số quan trắc .23 4. Thời gian và tần suất quan trắc 23 2. THễNG SỐ QUAN TRẮC .24 3. THỜI GIAN VÀ TẦN SUẤT QUAN TRẮC 25 SVTH: VŨ VĂN KHÁ LỚP CĐ8QM3 1 Trường đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Hiện nay, công tác quảnmôi trường ở các Sở TN – MT trên địa bàn cả nước đều thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình và đang được nâng cao về chất lượng cũng như năng lực quản lý. Cụ thể: đội ngũ cán bộ được đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn, tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học về bảo vệ môi trường… Bên cạnh những gì đã và đang làm được thì vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tác quảnmôi trường của các Sở như: công tác tuyên truyền chưa đạt hiệu quả; việc thanh tra chưa được triển khai thường xuyên; việc xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường chưa nhiều, chưa đủ sức dăn đe… Xuất phát từ vấn đề trên, dưới sụ chỉ dẫn của cô giáo chủ nhiệm cựng cỏc thầy cô trong khoa. Đặc biệt là dự giúp đỡ nhiệt tình của anh Hưng, anh Lợi cùng các anh chị trong Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường – Tổng Cục Môi Trường ,đã giúp đỡ tôi xây dựng bản báo cáo Tìm hiểu công tác quan trắc môi trường tại tỉnh Vĩnh phúc. Cần thiết phải tiến hành thực hiện chuyên đề này để biết được những thành tích đã đạt được và những hạn chế trong công tác quan trắc phân tích môi trường. Từ đó, đưa ra các giải pháp góp phần cải thiện, khắc phục những nhược điểm đó. II. Giới thiệu về đơn vị thực tập II.1. Giới thiệu về Trung tâm quan trắc môi trường. • Trung tâm Quan trắc có chức năng giúp Tổng cục trưởng tổ chức, thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường quốc gia, xây dựng và quản lý dữ liệu môi trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây dựng các báo cáo về chất lượng môi trường trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục; là Trung tâm đầu mạng trong mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. • Tên giao dịch:Trung tâm Quan trắc môi trường • Tên tiếng Anh:Centre for Environmental Monitoring (CEM) ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC: SVTH: VŨ VĂN KHÁ LỚP CĐ8QM3 2 Trường đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội - Phòng Hành chính - Tổng hợp -Phòng Quan trắc môi trường - Phòng Kiểm chuẩn thiết bị quan trắc môi trường - Phòng Thí nghiệm môi trường - Phòng Dữ liệu và Hệ thống thông tin - Phòng Thí nghiệm DIOXIN LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ: • Ks. Nguyễn Văn Thùy - Q. Giám đốc • Trụ Sở: o Trụ sở 1: 556 Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Long Biên, Hà Nội o Trụ sở 2: Số 7 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội o Điện thoại: 84.04.3577 1816/ 3872 6845 o Fax: 84.04.3577 1855/ 3872 6847 o Home: http://www.quantracmoitruong.gov.vn http://www.cem.gov.vn o Email:webmaster@cem.gov.vn II.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 1. Vị trí chức năng *Trung tâm Quan trắc môi trường là một trong 4 đơn vị sự nghiệp theo Quyết định số 188/QĐ-TCMT ngày 23/3/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường. *Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Môi trường, có chức năng giúp Tổng cục trưởng tổ chức, thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường quốc gia, xây dựng và quản lý dữ liệu môi trường, thống môi trường, ứng dụng SVTH: VŨ VĂN KHÁ LỚP CĐ8QM3 3 Trường đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội công nghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây dựng các báo cáo về chất lượng môi trường trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục. *Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị dự toán cấp III, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước và Ngân hàng theo quy định của Pháp luật và các quy định hiện hành. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn 1. Tham gia điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn phục vụ việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch quốc gia về bảo vệ môi trường theo sự phân công của Tổng cục trưởng. 2. Là Trung tâm đầu mạng của mạng lưới quan trắc môi trường trong hệ thống quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia; đầu mối triển khai quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. 3. Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường quốc gia; phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường khác. 4. Tham gia thực hiện các chương trình, dự án, đề án trong lĩnh vực quan trắc môi trường thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục. 5. Tham gia hướng dẫn, kiểm tra các bộ, ngành và địa phương, các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp thực hiện các chương trình quan trắc, quy trình, quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng, áp dụng định mức trong quan trắc môi trường; tham gia hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, trang bị, thiết bị, số liệu quan trắc môi trường quốc gia. 6. Phối hợp với các đơn vị liên quan đánh giá, chứng nhận các đơn vị đủ điều kiện quan trắc môi trường. SVTH: VŨ VĂN KHÁ LỚP CĐ8QM3 4 Trường đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội 7. Đầu mối thống nhất quản lý số liệu quan trắc, điều tra môi trường; chủ trì xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin về quan trắc môi trường; xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, mạng diện rộng để thu thập, quản lý, xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin, số liệu quan trắc môi trường từ các trạm quan trắc môi trường quốc gia, địa phương và các bộ, ngành; đánh giá và phổ biến thông tin, số liệu quan trắc môi trường cho cộng đồng; đánh giá, dự báo tình trạng ô nhiễm và sức chịu tải của các thành phần môi trường theo khu vực và vựng trờn phạm vi cả nước. 8. Đầu mối thực hiện kiểm chuẩn các thiết bị quan trắc môi trường. 9. Thực hiện phân tích môi trường; là đầu mối quốc gia thực hiện phân tích trọng tài môi trường. 10. Chủ trì xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, báo cáo chuyên đề về môi trường theo quy định. 11. Chủ trì xây dựng và hướng dẫn về thu thập, quản lý và khai thác các Bộ chỉ thị môi trường; điều tra, khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích số liệu Bộ chỉ tiêu thống môi trường, các Bộ chỉ thị môi trường. 12. Tham gia xây dựng các quy định về xây dựng, quản lý, khai thác và bảo trì cơ sở dữ liệu môi trường; tham gia xây dựng định mức, đơn giá, quy định kỹ thuật đối với hoạt động quan trắc môi trường. 13. Thực hiện chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ sản xuất, tư vấn về quan trắc và phân tích môi trường, thông tin, dữ liệu môi trường; ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin; tư vấn xây dựng các dự án về công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu, sản phẩm công nghệ thông tin; tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật về quan trắc, thông tin dữ liệu môi trường. 14. Nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông, viễn thám, hệ thông tin địa lý (GIS) trong điều tra, quan trắc, phân tích, xử lý các dữ liệu không gian, phục vụ công tác bảo vệ môi trường; SVTH: VŨ VĂN KHÁ LỚP CĐ8QM3 5 Trường đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội 15. Thực hiện các chương trình, đề án, dự án, đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực quan trắc môi trường, dữ liệu, thông tin môi trường theo sự phân công của Tổng cục trưởng; 16. Tham gia, phối hợp thực hiện các hoạt động: a) Xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, trang thông tin điện tử và các chương trình ứng dụng công nghệ thông tin của Tổng cục Môi trường và Bộ Tài nguyên và Môi trường; b) Điều tra, khảo sát, thống kê, đánh giá môi trường phục vụ công tác bảo vệ môi trường theo sự phân công của Tổng cục trưởng; c) Thiết kế, xây dựng các chuẩn dữ liệu và cơ sở dữ liệu về môi trường; d) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quan trắc môi trường, dữ liệu môi trường và các lĩnh vực khác theo sự phân công của Tổng cục trưởng; tham gia mạng lưới quan trắc giám sát môi trường toàn cầu, ứng phó môi trường toàn cầu. 17. Hỗ trợ về kỹ thuật và chuyên môn cho các đơn vị quản lý trực thuộc Tổng cục qua hình thức cử chuyên gia tư vấn và biệt phái cán bộ tham gia các nhiệm vụ công tác của Tổng cục. 18. Tổ chức thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách hành chính của Tổng cục. 19. Quản lý tài chính, tài sản thuộc Trung tâm; thực hiện nhiệm vụ của đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Tổng cục theo quy định của pháp luật. 20. Quản lý tổ chức, biên chế, viên chức, người lao động theo quy định. 21. Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao. 22. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng giao. II.3. GIỚI THIỆU PHềNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG SVTH: VŨ VĂN KHÁ LỚP CĐ8QM3 6 Trường đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội •Tham gia xây dựng quy hoạch, thiết kế và triển khai mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. Tham gia điều hành, hỗ trợ và hướng dẫn kỹ thuật cho các hoạt động của toàn mạng lưới; •Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường quốc gia (lưu vực sông, vùng kinh tế trọng điểm, môi trường xuyờn biờn giới…); •Tham gia hướng dẫn, kiểm tra các bộ, ngành và địa phương, các cơ sở sản xuất/khu công nghiệp thực hiện các chương trình quan trắc, qui trình qui phạm, hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng, áp dụng định mức trong quan trắc môi trường. •Phòng Quan trắc môi trường có chức năng giúp Giám đốc tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ, đề tài, dự án và hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực quan trắc môi trường và các nhiệm vụ khác theo phân công của Giám đốc. Với lĩnh vực hoạt động ngày càng đa dạng, nguồn lực cán bộ của Phòng cũng ngày càng gia tăng về số lượng và chất lượng theo thời gian. Đến nay, Phũng đó hình thành các bộ phận chuyên trách theo từng mảng lĩnh vực hoạt động, góp phần chuyên môn hoá và nâng cao chất lượng hoạt động Phòng và của Trung tâm. * Các bộ phận chuyên môn của Phòng Quan trắc môi trường được thể hiện trong sơ đồ dưới đây: SVTH: VŨ VĂN KHÁ LỚP CĐ8QM3 7 Trường đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội B. NỘI DUNG THỰC TẬP I. Nhật Ký Thực Tập TT TUẦN NGÀY THÁNG NỘI DUNG GHI CHÚ 1 Tuần 1(Thứ 2- t6) 12 - 16/03/2012 -Điều tra thong tin , tham khảo tài liệu. Tiến hầnh ở nhà 2 Tuần 2(Thứ 2- t6) 19-23/3/2012 -Đọc và tham khao tài liệu về hướng dẫn USE, -Chuẩn bị thiết bị,vật tư, máy móc,hóa chất ,dụng cụ… Chuẩn bị ở nhà và trung tam qtpt môi trường 3 Tuần 3(Thứ 2- t6) 26-30/3/2012 - Quan trắc hiện trường. -Tiến hành đi qtptmt không khí tại tỉnh vĩnh phúc -lấy mẫu khí: -NO2 (prasanilin) -SO2() SVTH: VŨ VĂN KHÁ LỚP CĐ8QM3 8 Trường đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội 4 Tuần 4(Thứ 2- t6) 3-6/4/2012 -Quan trắc hiện trường. TCM 5 Tuần 5(Thứ 2- t6) 9-13/04/2012 Làm báo cáo thực tập Lấy số liệu từ ttqtmt SVTH: VŨ VĂN KHÁ LỚP CĐ8QM3 9 Trường đại học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội II. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH VĨNH PHÚC II.1. BIấN ĐỘNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHẤT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 1. Những thay đổi về điều kiện tự nhiên a.Vị trí địa lý. Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng thuộc trung du và miền núi phía bắc, có tọa độ: từ 21° 08’ (tại xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo) đến 21°19' (tại xó Trỏng Việt, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) vĩ độ bắc; từ 105° 109’ (xã Bạch Lưu, huyện Sụng Lụ) đến 105°47’ (xã Ngọc Thanh, thị xã Phỳc Yờn) kinh độ đông. Diện tích tự nhiên, tính đến 31/12/2008 là 1.231,76 km², dân số 1.014.488 người, gồm 9 đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phỳc Yờn và 7 huyện: Lập Thạch, Sụng Lụ, Tam Dương, Bỡnh Xuyờn, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với 113 xã, 24 phường và thị trấn. Vĩnh Phúc nằm ở vùng đỉnh của châu thổ sông Hồng, khoảng giữa của miền Bắc nước Việt Nam, khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng vì vậy có ba vùng sinh thái: đồng bằng ở phía Nam tỉnh, trung du ở phía Bắc tỉnh, vùng núi ở huyện Tam Đảo. • Phía bắc giáp hai tỉnh Thỏi Nguyờn và Tuyên Quang, đường ranh giới là dãy núi Tam Đảo. • Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên là sụng Lụ. •Phía nam giáp Hà Nội, ranh giới tự nhiên là sông Hồng. •Phía đông giáp hai huyện Sóc Sơn và Đông Anh – Hà Nội. b. Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản Tỉnh khá đa dạng và phong phú. đây cũng là một lợi thế so sánh lớn trong việc phát triển các ngành công nghiệp. SVTH: VŨ VĂN KHÁ LỚP CĐ8QM3 10 . các chương trình quan trắc môi trường quốc gia; phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường. lưới quan trắc môi trường trong hệ thống quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia; đầu mối triển khai quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc môi trường

Ngày đăng: 12/09/2013, 09:06

Hình ảnh liên quan

Từ kết quả đo chất lượng các yếu tố không khí và vi khí hậu ở bảng 2.1 có thể nhận xét như sau: - QUY TRÌNH THIẾT kế CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC môi TRƯỜNG

k.

ết quả đo chất lượng các yếu tố không khí và vi khí hậu ở bảng 2.1 có thể nhận xét như sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng2. 2: Kết quả hiện trạng tiếng ôn, độ rung - QUY TRÌNH THIẾT kế CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC môi TRƯỜNG

Bảng 2..

2: Kết quả hiện trạng tiếng ôn, độ rung Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan