QUY CHẾ PHÁP lý của các bãi cạn và đảo NHÂN tạo THEO QUY ĐỊNH của UNCLOS 1982

39 247 1
QUY CHẾ PHÁP lý của các bãi cạn và đảo NHÂN tạo THEO QUY ĐỊNH của UNCLOS 1982

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** TRẦN THỊ KIM NGUYÊN Mã số sinh viên: 1253801012190 QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 Tiểu luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2012 – 2016 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Quy chế pháp lý bãi cạn theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 1.1 Khái niệm đặc điểm bãi cạn 1.2 Quy chế pháp lý bãi cạn Kết luận chương Chương 2: Quy chế pháp lý đảo nhân tạo theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 11 2.1 Khái niệm đặc điểm đảo nhân tạo 11 2.2 Quy chế pháp lý đảo nhân tạo 13 Kết luận chương 19 Chương 3: Sự vận dụng cho trường hợp số bãi cạn đảo nhân tạo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 20 3.1 Quy chế pháp lý số thực thể địa lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 20 3.2 Quy chế pháp lý số đảo nhân tạo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 22 Kết luận chương 26 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt UNCLOS 1982 Từ nguyên gốc Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 LỜI NÓI ĐẦU Câu hỏi đề tài Các loại thực thể địa lý khác có quy chế pháp lý khác Nhận thấy rằng, đa phần thực thể địa lý Biển Đông bãi cạn lúc chìm lúc Bên cạnh đó, thực thể Biển Đông quốc gia xây dựng ngày nhiều đảo nhân tạo Như vậy, quy chế pháp lý bãi cạn lúc chìm lúc đảo nhân tạo theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 nào? Đây câu hỏi mà tác giả dốc lòng tìm hiểu Tính cấp thiết đề tài Phải thấy rằng, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khơng có nhiều đảo đá mà đa số bãi cạn bãi ngầm Theo luật pháp quốc tế bãi cạn bãi ngầm trở thành điểm kẻ đường sở chúng khơng phải đối tượng u sách chủ quyền Tuy nhiên, thực trạng cho thấy quốc gia tranh chấp lại bao hàm thực thể bãi cạn bãi ngầm vào u sách chủ quyền Dưới góc nhìn luật pháp quốc tế việc có phần khơng phù hợp nguyên nhân phức tạp tranh chấp Trước tình hình Trung Quốc tiến hành xây dựng bảy thực thể địa lý Trường Sa ảnh hưởng đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam tự hàng hải tự hàng không quốc gia khác Việc nghiên cứu quy chế pháp lý bãi cạn lúc chìm lúc đảo nhân tạo đóng vai trò vơ cần thiết Đồng tình với quan điểm Philippines đệ đơn kiện lên Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 yêu cầu xác định quy chế pháp lý thực thể địa lý Trường Sa làm tranh chấp trở nên rõ ràng thuận lợi để giải Với mong muốn Việt Nam nước tuân thủ quy định luật pháp quốc tế nên tác giả mạnh dạn tìm hiểu quy chế pháp lý bãi cạn lúc lúc chìm đảo nhân tạo Tình hình nghiên cứu Vấn đề quy chế pháp lý bãi cạn lúc chìm lúc đảo nhân tạo nhận nhiều quan tâm nghiên cứu Trong đó, tác giả có điều kiện tiếp xúc với tiêu biểu sau: Ngô Hữu Phước (2015), Xây dựng đảo nhân tạo theo quy định UNCLOS 1982 – Những vấn đề pháp lý thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Xây dựng cơng trình nhân tạo Biển Đơng tác động hòa bình, an ninh, kinh tế, thương mại khu vực Trần Thăng Long (2015), Việc xây dựng lắp đặt cơng trình thiết bị Trung Quốc đảo nhân tạo Biển Đông – Chiến thuật “một mũi tên nhắm hai mục tiêu”?, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Xây dựng cơng trình nhân tạo Biển Đông tác động hòa bình, an ninh, kinh tế, thương mại khu vực Nguyễn Bá Diến (2009), Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hồng Sa, Trường Sa, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, (2009), 145-162 Robert Beckham (2012), Legal Status of Low-Tide Elevations and Submerged Features, International Seminar on “Geographical Features in the East Asian Seas and the Law of the Sea”, Academia Sinica, Taipei, Taiwan, 20-21 September 2012, Session 1: Geographical Features under International Law Mục đích nghiên cứu Tiểu luận viết với mục đích sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm quy chế pháp lý bãi cạn lúc lúc chìm Thứ hai, làm rõ khái niệm quy chế pháp lý đảo nhân tạo Thứ ba, vận dụng lý thuyết bãi cạn lúc lúc chìm đảo nhân tạo vào số trường hợp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp logic – hệ thống: Phương pháp cần cho việc hệ thống quy định pháp lý bãi cạn lúc lúc chìm đảo nhân tạo Phương pháp phân tích so sánh: Phương pháp sử dụng q trình phân tích quy định luật pháp quốc tế mà đặc biệt UNCLOS 1982 điều chỉnh đến vấn đề bãi cạn lúc lúc chìm đảo nhân tạo Ngồi ra, nhóm tác giả phân tích hoạt động xây dựng đảo nhân tạo số quốc gia thực Biển Đơng Phương pháp thống kê phân loại: Trong q trình triển khai nội dung hoạt động quân Biển Đơng phương pháp giúp nhóm tác giả thống kê dạng thực thể phân loại chúng Phương pháp lịch sử: Nhóm tác giả sử dụng phương pháp để triển khai trình hình thành quy ché pháp lý nội dung liên quan đến trình xây dựng đảo nhân tạo Phạm vi nghiên cứu Tác giả nghiên cứu quy chế pháp lý bãi cạn lúc chìm lúc đảo nhân tạo phạm vi quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 thực tế số thực thể điển hình khu vực Biển Đông Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Tiểu luận cung cấp số kiến thức luật pháp quốc tế bãi cạn lúc chìm lúc đảo nhân tạo Từ đó, đóng góp vào nhiều lĩnh vực: Thứ nhất, tiểu luận đóng góp công nghiên cứu Biển Đông; Thứ hai, tiểu luận làm tài liệu học tập cho ngành học Luật Quốc tế Trình tự nghiên cứu Tác giả từ khái niệm bãi cạn lúc lúc chìm đảo nhân tạo để từ phân tích quy chế pháp lý thực thể Sau phân tích lý thuyết, tác giả vào cụ thể vận dụng lý thuyết vào số thực thể địa lý điển hình Biển Đông Chương 1: Quy chế pháp lý bãi cạn theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Các bãi cạn lúc dạng thực thể tự nhiên có nhiều vùng biển đối tượng điều chỉnh luật biển quốc tế Nhận thấy rằng, việc làm rõ quy chế pháp lý bãi cạn đóng vai trò vơ quan trọng Phải dựa quy chế đánh giá hoạt động khai thác, sử dụng quản lý vùng biển đánh giá phù hợp yêu sách quốc gia tranh chấp biển thực thể pháp lý Như vậy, bãi cạn gì? Đặc điểm địa lý chúng sao? Chúng có quy chế pháp lý nào? Và chúng tác động đến việc phân định vùng biển? Chương tiểu luận làm rõ hai vấn đề: (1) khái niệm đặc điểm bãi cạn (2) quy chế pháp lý chúng 1.1 Khái niệm đặc điểm bãi cạn Định nghĩa bãi cạn xuất lần Điều 11 Công ước Lãnh hải Vùng tiếp giáp năm 1958 lặp lại nguyên văn khoản Điều 13 UNCLOS 1982: “các bãi cạn lúc lúc chìm vùng đất nhơ cao tự nhiên có nước biển bao quanh, thuỷ triều xuống thấp lộ ra, thuỷ triều lên cao bị ngập nước” Từ định nghĩa này, nhận thấy có hai đặc điểm ghi nhận: Thứ nhất, “vùng đất nhơ cao tự nhiên có nước biển bao quanh” có nghĩa nhấn mạnh hình thành bãi cạn phải yếu tố tự nhiên, người xây dựng nên bốn mặt phải giáp với biển Thứ hai, “khi thủy triều xuống thấp lộ ra, thủy triều lên cao bị ngập nước” có nghĩa bãi cạn phải có lúc cao bề mặt nước có lúc bị chìm mặt nước tác động thủy triều Do đó, lúc mặt nước hay lúc chìm mặt nước khơng xem bãi cạn lúc lúc chìm – đối Nguyên văn tiếng Anh: “A low-tide elevation is a naturally formed area of land which is surrounded by and above water at low tide but submerged at high tide” tượng UNCLOS 1982 điều chỉnh Thuật ngữ bãi cạn lúc lúc chìm coi bao gồm bãi ngầm, đá ngầm đá cạn – cấu tạo địa lý phía ngồi bờ biển lên thủy triều thấp ngập nước thủy triều lên cao2 Khi đối chiếu với định nghĩa đảo đá Điều 121 UNCLOS 1982, thấy rằng, có hai yếu tố để phân biệt đảo đá bãi ngầm với bãi cạn lúc lúc chìm (1) lên bề mặt nước (2) cấu tạo địa chất thực thể địa lý Thứ nhất, yếu tố dễ nhận biết khiến bãi cạn lúc lúc chìm khác với đảo đá theo quy định Điều 121 UNCLOS 1982 đặc điểm có lúc bị chìm mặt nước biển thủy triều lên cao Trong số tiêu chuẩn để xác định quy chế đảo tiêu chuẩn đảo phải mặt nước lúc thuỷ triều lên tiêu chuẩn tương đối dễ nhận diện khoa học kỹ thuật ngày Đây sở quan trọng để phân biệt đảo bãi cạn nửa nổi, nửa chìm Tuy vậy, có tranh chấp tiêu chuẩn Trong vụ tranh chấp Anh Pháp ý nghĩa quy chế đảo đảo đá Eddystone, phía Anh cho Eddystone có quy chế đảo lên mực nước thuỷ triều cao vào mùa xuân Nhưng Pháp bác bỏ lập luận với lý luật tập quán quốc tế không phân biệt mức thuỷ triều lên vào mùa xuân hay với mức thuỷ triều lên vào mùa khác Mặc dù Eddystone thuỷ triều lên vào mùa xn lại chìm thuỷ triều lên mùa khác khơng coi đảo3 Còn thực thể địa lý ln chìm mặt nước biển chúng khơng coi bãi cạn lúc chìm lúc UNCLOS 1982 khơng có quy định riêng cho nhóm đối tượng ln chìm mặt nước cho dù bãi ngầm có xây dựng cơng trình thiết bị nhân tạo cao mặt nước biển chúng khơng hưởng quy chế bãi cạn lúc chìm lúc Như vậy, thực thể địa lý ln chìm mặt nước biển coi phận thềm lục địa đáy đại dương Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hoàng Sa, Trường Sa”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, 145-162 Nguyễn Bá Diến (2009), xem thích số Thứ hai, yếu tố gây nhiều tranh cãi tiêu chí cấu tạo địa chất bãi cạn lúc lúc chìm so với đảo, đá Qua nghiên cứu cho thấy, cấu tạo địa chất đảo đá yêu cầu cao Cả đảo bãi cạn lúc chìm lúc định nghĩa UNCLOS 1982 “thực thể hình thành tự nhiên từ đất (land)” Vấn đề đặt chất liệu thực thể xem “đất” (land) UNCLOS không quy định điều Dường nhà làm luật cho cấu trúc địa lý đất (cho dù bờ biển đất liền, đảo, bãi cạn thực thể khác) không ảnh hưởng đến quy chế pháp lý nó, miễn cấu tạo từ chất liệu “tự nhiên” “Đất” (land) thông thường mang nghĩa lên đáy biển thông qua tượng tự nhiên bao gồm đất trồng dạng địa chất khác (earth materials) (cát, bùn, sỏi, đá vôi trộn với mảnh vụn san hô) băng Các bãi cạn bùn cồn cát4 Các vật chất cấu tạo bàn luận từ Hội nghị Pháp điển hóa Luật Quốc tế năm 1930 Nhóm nghiên cứu Harvard cho lãnh hải tính từ “bất kỳ đá, san hô, bùn, cát đất tự nhiên khác bề mặt nước” O’Connell cho thực tiễn quốc gia kể từ năm 1805 việc phân định tranh chấp vụ việc The Anna, nơi tập hợp đảo bùn nhỏ hình thành từ gỗ lũa (driffwood) cát từ sông Mississippi tính đất (land) Tương tự bờ sơng Bahama, bị ngập nước nhìn nhận với tư cách lãnh thổ bao quanh đảo có dân cư sinh sống5 Trái lại, vụ việc Mỹ Alaska, Tòa án Tối cao Mỹ yêu cầu làm rõ thực thể Dinkum Sands có phải lãnh thổ để xem đảo hay khơng Dinkum Sands hình thành từ đá sỏi băng hồn tồn bị ngập nước mùa định Trong trường hợp này, Tòa án Tối cao Mỹ ghi nhận án lệ The Anna có trước quy định Công ước luật biển hành Công ước khơng hồn tồn nêu rõ liệu khối bùn xem đảo bãi Robert Beckman (2012), Legal Status of Low-Tide Elevations and Submerged Features, International Seminar on “Geographical Features in the East Asian Seas and the Law of the Sea”, Academia Sinica, Taipei, Taiwan, 20-21 September 2012, Session 1: Geographical Features under International Law Robert Beckman (2012), xem thích số 18 Hai là, trường hợp biến đổi từ thực thể tự nhiên thành thực thể đảo nhân tạo có làm thay đổi quy chế pháp lý: Trường hợp thứ nhất, đảo nhân tạo xây dựng gắn với bờ biển, tạo thành phận hữu cảng theo quy định Điều 11 UNCLOS 1982: “Để ấn định ranh giới lãnh hải, công trình thiết bị thường xuyên phận hữu hệ thống cảng, nhơ ngồi khơi xa nhất, coi thành phần bờ biển [ ].28”, coi thành phần bờ biển chúng coi điểm vật chất cụ thể để xác định đường sở Trường hợp thứ hai, bãi cạn lúc lúc chìm thực thể ln chìm cách đất liền khoảng cách nhỏ chiều rộng lãnh hải xây dựng thành đảo nhân tạo theo tinh thần khoản Điều UNCLOS 1982: “Các đường sở thẳng không kéo đến xuất phát từ bãi cạn lúc lúc chìm, trừ trường hợp có đèn biển thiết bị tương tự thường xuyên nhô mặt nước”29 Quy định ghi nhận từ ngữ “đèn biển thiết bị tương tự” chất nhắm đến việc từ bị ngập nước trở thành “thường xuyên nhơ mặt nước” Do đó, biến thực thể bị ngập nước thành đảo nhân tạo ln mặt nước có nghĩa đường sở thẳng vẽ lại, kéo theo vị trí vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia thay đổi Trường hợp thứ ba, bãi cạn lúc lúc chìm, bãi ngầm nằm vùng đặc quyền kinh tế Khi thực thể bãi cạn lúc lúc chìm, bãi ngầm nằm vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển có quyền chủ quyền thực thể tự nhiên trở thành đảo nhân tạo theo quy định khoản Điều 60, quốc gia ven biển quyền thiết lập khu vực an tồn có bề rộng tối đa 500 m Từ đó, thực thể tự nhiên, bãi cạn lúc lúc chìm bãi ngầm lãnh thổ – đối tượng yêu sách chủ quyền trở thành đảo nhân tạo, quốc gia ven biển có chủ quyền chúng chúng lại trở thành đối tượng yêu sách chủ quyền 28 Nguyên văn tiếng Anh: “For the purpose of delimiting the territorial sea, the outermost permanent harbour works which form an integral part of the harbour system are regarded as forming part of the coast […]” 29 Nguyên văn tiếng Anh: “Straight baselines shall not be drawn to and from low-tide elevations, unless lighthouses or similar installations which are permanently above sea level have been built on them […]” 19 Trường hợp thứ tư, thực thể bãi cạn lúc lúc chìm, bãi ngầm nằm vùng biển quốc tế Các quốc gia có quyền biến thực thể thành đảo nhân tạo từ mở rộng chủ quyền lãnh thổ vị trí đảo nhân tạo vùng an tồn rộng tối đa 500 m chúng Như vậy, từ thực thể chung nhân loại, chúng trở thành thực thể thuộc chủ quyền quốc gia định Tuy việc không ảnh hưởng đến đường sở quốc gia có hành vi xây dựng đảo nhân tạo vùng biển quốc tế quy chế pháp lý thân thực thể có thay đổi lãnh thổ quốc gia tiến hành việc xây dựng mở rộng Kết luận chương Chương kết thúc, tác giả thành công việc làm rõ hai vấn đề: (1) khái niệm đặc điểm đảo nhân tạo (2) quy chế pháp lý chúng Tuy UNCLOS 1982 chưa có quy định cụ thể thống cho đảo nhân tạo giới nghiên cứu đưa nhiều quan điểm Cá nhân tác giả đồng ý với quan điểm tiến sĩ Ngô Hữu Phước cho rằng: “Đảo nhân tạo công trình người xây dựng cố định, vĩnh viễn đáy biển vật liệu tự nhiên đất, đá, cát bê tông, bao quanh nước biển thủy triều lên cao để khẳng định yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển Đảo nhân tạo khơng có vùng biển mà có vùng an tồn tối đa 500 m tính từ mép ngồi đảo” Quy chế pháp lý đảo nhân tạo thể qua tác động chúng việc phân định biên giới biển lãnh thổ quốc gia ven biển bị biến đổi từ ba loại thực thể tự nhiên thành đảo nhân tạo Có hai trường hợp, việc biến đổi thực thể tự nhiên thành thực thể nhân tạo không làm biến đổi quy chế pháp lý chúng Cụ thể thân thực thể tự nhiên đảo đảo đá xây dựng thêm khơng bị biến đổi chất ban đầu Và có bốn trường hợp, việc biến đổi từ thực thể tự nhiên thành đảo nhân tạo dẫn đến thay đổi quy chế pháp lý Cụ thể, bãi cạn lúc lúc chìm bãi ngầm vấn đề phân định biên giới biển vấn đề thiết lập vùng an toàn 500 m xung quanh đảo biến thực thể đối tượng yêu sách chủ quyền thành đối tượng yêu sách chủ quyền 20 Chương 3: Sự vận dụng cho trường hợp số bãi cạn đảo nhân tạo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vấn đề tranh chấp đảo Biển Đơng có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, Việt Nam bên tranh chấp Việc vận dụng lý thuyết bãi cạn lúc chìm lúc đảo nhân tạo phân tích hai chương vào trường hợp cụ thể Việt Nam vừa động vừa mục tiêu mà tác giả chọn làm tiểu luận với đề tài 3.1 Quy chế pháp lý số thực thể địa lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vấn đề “định danh” thực thể địa lý Biển Đơng hướng khả quan để hóa giải tranh chấp Biển Đông Hiện vụ kiện Philippines lên Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 theo hướng Trên thực tế, đảo Biển Đông phần nhiều bãi cạn lúc chìm lúc xa bờ, chúng đối tượng để kẻ đường sở thẳng hồn tồn khơng phải đối tượng yêu sách chủ quyền đa số quốc gia tranh chấp khẳng định Đối với quần đảo Hồng Sa, theo khảo sát tác giả quần đảo có 51 thực thể Hiện nay, quần đảo bị đặt kiểm soát Trung Quốc Việt Nam kiên trì khẳng định chủ quyền Khoảng cách từ thực thể địa lý gần quần đảo Hoàng Sa tới đường sở Trung Quốc từ Đá Bắc đến đảo Đại Châu (大洲岛, phiên âm: Dazhou dao) 109 hải lý 21 Hình 1: Khoảng cách từ Đá Bắc đến đảo Đại Châu (hiển thị phần mềm Google Earth) Tương tự, khoảng cách từ thực thể địa lý gần quần đảo Hoàng Sa tới đường sở Việt Nam từ đảo Tri Tơn đến đảo Lý Sơn 121 hải lý Hình 2: Khoảng cách từ đảo Tri Tôn đến đảo Lý Sơn (hiển thị phần mềm Google Earth) 22 Từ đó, rút kết luận tất thực thể địa lý quần đảo Hoàng Sa khơng có thực thể trở thành điểm để kẻ đường sở cho phần lãnh thổ đất liền Việt Nam hay Trung Quốc Tuy nhiên tồn trường hợp, quần đảo Hoàng Sa có thực thể đủ điều kiện để trở thành đảo hay đảo đá Nhưng để kết luận thực thể có đủ quy chế để trở thành đảo hay đá khơng phải quan tài phán có đủ thẩm quyền đưa phán có giá trị Còn quần đảo Trường Sa, vấn đề phức tạp nhiều bên tranh chấp trở nên gay gắt với tình trạng biến đổi thực thể tự nhiên thành nhân tạo quốc gia khu vực Trường Sa bao gồm thực thể địa lý xa bờ đó, bãi cạn lúc lúc chìm quần đảo đối tượng tranh chấp chủ quyền chúng cách đảo đảo đá gần khoảng cách nhỏ chiều rộng lãnh hải Tuy nhiên, vấn đề đặt cần phải có phán quan tài phán có đủ thẩm quyền để định danh tất thực thể địa lý quần đảo Trường Sa 3.2 Quy chế pháp lý số đảo nhân tạo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Theo ghi nhận, 60 thực thể địa lý quần đảo Trường Sa tình trạng bị chiếm đóng, chí chưa tới 40 thực thể đáp ứng định nghĩa đảo đối tượng yêu sách chủ quyền Do đó, phù hợp thừa nhận số thực thể đảo đối tượng việc khai hoang đất đai hay cơng trình cấu trúc xây dựng bãi cạn lúc lúc chìm hay bãi chìm30 Một số cơng trình hay cấu trúc xây dựng thực thể chìm hay bãi cạn lúc lúc chìm, điều thay đổi quy chế pháp lý thực thể Các thực thể đối tượng yêu sách chủ quyền chúng khơng mở rộng vùng biển xung quanh Chẳng hạn, số thực thể địa lý Việt Nam Trung Quốc chiếm đóng nằm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý phía Philippines u sách Nếu thực thể khơng phải đảo trước xây 30 Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc (2013), xem thích số 8, tr 117 23 dựng cơng trình hay trước tiến hành khai hóa đất đai, theo UNCLOS thực thể nằm vùng mà Philippines có quyền chủ quyền31 Một ví dụ Đá Hoa Lau (tiếng Anh: Swallow Reef hay Pulau Layang Layang), nằm bờ biển Malaysia Malaysia chiếm đóng Malaysia xây dựng cơng trình khai hoang đá sau trồng thêm cây, xây dựng cơng trình, đường băng, cảng, nơi trở thành địa điểm du lịch Vì thực thể trước xây dựng bãi cạn lúc lúc chìm nên cho dù Malaysia xây dựng nhiều đảo thực thể không mở rộng thêm vùng biển tuyên bố vùng an toàn 500 m bao quanh thực thể đó32 Hiện nay, quốc gia chiếm giữ thực thể địa lý quần đảo Trường Sa tiến hành xây dựng nhiều đảo nhân tạo Trong đó, bật có mức độ nguy hiểm hoạt động xây dựng đảo nhân tạo Trung Quốc Kể từ tiến hành hoạt động bồi đắp cải tạo bảy bãi cạn chiếm đóng trái phép Biển Đơng, Trung Quốc mở rộng diện tích thực thể lên khoảng 400 lần, tương đương với 800 ¾ số thực từ năm 201433 Phải thấy rằng, mức độ ảnh hưởng viêc xây dựng đảo nhân tạo phụ thuộc vào danh nghĩa pháp lý thực thể tồn tự nhiên Đá Chữ Thập (tên quốc tế Fiery Cross Reef hay North West Investigator Reef) nằm toạ độ 9°35’ Bắc – 112°54’ Đơng Bãi có chiều dài 14 hải lý bề rộng tối đa hải lý, tổng diện tích khoảng 110 km2, thực thể địa lý lớn Trường Sa Theo Hancox Prescott (1995) Hàng hải nam Cục Tình báo Địa vệ tinh Quốc gia (National Geospatial – Intelligence Agency) Quân đội Mỹ (2014), bãi Chữ Thập chìm nước triều lên ngoại trừ mỏm đá cao 1m phía Tây Nam Trong đệ trình lên Toà án trọng tài vào tháng 3/2014, Philippines cho bãi Chữ Thập đá, nghĩa hưởng tối đa 12 hải lý lãnh hải Trong phân loại Robert Beckman Clive Schofield dựa kết hợp thơng tin 31 Đặng Đình Q, Nguyễn Minh Ngọc (2013), xem thích số 8, tr 118 Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc (2013), xem thích số 8, tr 118 33 Dự án Đại Sự ký Biển Đông (2014), Hồ sơ đảo nhân tạo, [https://daisukybiendong.wordpress.com/] 32 24 khảo sát trước không cho bãi Chữ Thập đảo khơng có thống bãi Chữ Thập chắn đá34 Đá Châu Viên (tên tiếng Anh Cuarteron Reef) phận Cụm Trường Sa (London Reefs), nằm phía Đơng Nam quần đảo Trường Sa, nằm tọa độ 8°53’ Bắc 112°51’05 Đông Theo Hancox Prescott (1995) đá có chiều dài tính theo trục Đơng – Tây hải lí (5,56 km) diện tích đạt km2 Trừ số đá lên phía Bắc với độ cao 1,6 m so với mặt biển đa phần đá Châu Viên chìm nước Trong đệ trình lên Tồ án trọng tài vào tháng 3/2014, Philippines cho bãi Châu Viên đá, nghĩa hưởng tối đa 12 hải lý lãnh hải theo UNCLOS 1982 Trong phân loại Robert Beckman Clive Schofield dựa kết hợp thông tin khảo sát trước xếp Châu Viên đá35 Đá Ga Ven (tên quốc tế Gaven Reefs) bao gồm hai rạn đá ngầm “nửa chìm nửa nổi” (chìm nước thuỷ triều lên) rạn Ga Ven phía Bắc rạn Lạc phía Nam, nằm lãnh hải đảo Nam Yết cách Đảo Nam Yết hải lý phía Đơng 8,5 hải lý phía Đơng Đơng Bắc Trong đệ trình lên Tồ án trọng tài, Philippines cho rạn Ga Ven bãi nửa nửa chìm (low-tide elevation), khơng hưởng quy chế lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế riêng Trong phân loại Robert Beckman Clive Schofield không cho rạn Ga Ven đảo Ga Ven bãi nửa nửa chìm, khảo sát khơng đủ thống để kết luận Ga Ven đá36 Bãi Tư Nghĩa (Huy Gơ) nằm toạ độ 9°55’ Bắc - 114°30’ Đông thuộc cụm đảo Sinh Tồn (Union Banks) nằm lãnh hải đảo Sinh Tồn mà Việt Nam chiếm đóng từ năm 1970s, trước Trung Quốc bắt đầu chiếm đóng Trường Sa Theo Valencia cộng (1999), bãi khỏi mặt nước triều thấp (lowtide elevation) Trung Quốc chiếm bãi vào tháng năm 1988, chiến dịch chiếm đóng loạt thực thể Trường Sa tàu chiến hoả lực37 34 Dự án Đại Sự ký Biển Đơng (2014), xem thích số 33, tr Dự án Đại Sự ký Biển Đơng (2014), xem thích số 33, tr 23 36 Dự án Đại Sự ký Biển Đông (2014), xem thích số 33, tr 31 37 Dự án Đại Sự ký Biển Đơng (2014), xem thích số 33, tr 44 35 25 Đá Gạc Ma (Tên quốc tế Johnson South Reef) nằm toạ độ 9°42’ Bắc -114°17’ Đông, rạn đá ngầm màu nâu bao quanh vành đai san hô trắng Một số tảng đá lớn phía đơng nam rạn lên mặt nước thuỷ triều lên cao tảng lớn cao 1,2 m phần khác rạn chìm nước Đây xem điểm đầu mút phía đơng nam cụm đảo Sinh Tồn với diện tích khoảng km2 Theo nhiều nghiên cứu Gạc Ma khơng phải đảo, tiêu biểu nhưtrong phân loại Robert Beckman Clive Schofield hay nghiên cứu Văn phòng Thuỷ văn Vương quốc Anh Cục tình báo địa - khơng gian quốc gia Hoa Kỳ Trong đệ trình lên Tồ án trọng tài, Philippines đề nghị Toà phán Gạc Ma đá38 Bãi Xu Bi (tên quốc tế Subi Reef) tiền đồn nằm xa phía Bắc Trung Quốc quần đảo Trường Sa, tọa độ 10°54’ Bắc - 114°06’ Đông Bãi đá có hình dạng viên kim cương với trục dài nằm theo hướng Đông - Đông Bắc, chiều dài khoảng 3,7 hải lý trục ngắn cớ độ dài khoảng 2,7 hải lý Xu Bi nằm cụm đảo Thị Tứ cách đảo Thị Tứ Philippines chiếm đóng khoảng 14 hải lý Tuy nhiên, cụm đảo Thị Tứ cụm đảo Pháp quốc gia tuyên bố chiếm hữu từ năm 1933 Theo Hancox Prescott (1995), bãi nửa nửa chìm Trong đệ trình lên Tồ án trọng tài, Philippines cho bãi Xu Bi bãi nửa nửa chìm (low-tide elevation), khơng hưởng quy chế lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế riêng Trong phân loại Robert Beckman Clive Schofield không cho bãi Xu Bi đảo Xu Bi bãi nửa nửa chìm, kết khảo sát không thống để kết luận chắn Xu Bi đá39 Bãi Vành Khăn (tên quốc tế Mischief Reef) nằm tọa độ 9°55’ Bắc, 115°32’ Đông, cách cụm đảo Sinh Tồn khoảng 50 hải lý (92,6 km) phía đơng Bãi có hình dạng tròn, trải dài khoảng hải lý (5,5 km) từ Bắc xuống Nam khoảng 4,2 hải lý (7,7 km) từ Đông sang Tây Bãi ngập sóng có vài mỏm đá nửa chìm nửa Trong đệ trình lên Tồ án trọng tài vào tháng năm 2014, Philippines cho Vành Khăn bãi đá chìm (submerged bank), khơng hưởng lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế riêng40 38 Dự án Đại Sự ký Biển Đông (2014), xem thích số 33, tr 52 Dự án Đại Sự ký Biển Đơng (2014), xem thích số 33, tr 65 40 Dự án Đại Sự ký Biển Đông (2014), xem thích số 33, tr 71 39 26 Có thể nhận thấy rằng, số bảy thực thể mà Trung Quốc chiếm đóng xây dựng đảo nhân tạo, có nhiều thực thể Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven Gạc Ma có nhiều khả đảo đá thực thể tự nhiên Do đó, việc chiếm đóng xây dựng hồn tồn vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh đó, thực thể Vành Khăn, Xu Bi Tư Nghĩa nhiều đặc điểm giống với bãi cạn lúc chìm lúc Việc chiếm đóng xây dựng ba thực thể vi phạm chủ quyền Việt Nam bãi Tư Nghĩa điểm kẻ đường sở đảo Sinh Tồn Hành vi vi phạm quyền chủ quyền Việt Nam Xu Bi Vành Khăn nằm vùng đặc quyền kinh tế đảo Thị Tứ Sinh Tồn Kết luận chương Tác giả trung thực nhận thấy rằng, chương này, nhiều vấn đề bị bỏ ngỏ Bức tranh tổng thể quy chế pháp lý thực thể đảo nhân tạo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chưa làm rõ Tuy nhiên, với quy mô tiểu luận, tác giả thành cơng việc phân tích số trường hợp điển hình Trong số thực thể địa lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đa số bãi cạn lúc chìm lúc bãi ngầm Do phần nhiều thực thể hai quần đảo khơng có lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải thềm lục địa Việc tiến hành xây dựng đảo nhân tạo diễn cách nhanh chóng với mức độ nguy hiểm tiếp diễn quần đảo Trường Sa, cụ thể bảy thực thể mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép Trong số bảy thực thể đó, có bốn thực thể có khả xem đá có lãnh hải, ba thực thể lại bãi cạn lúc chìm lúc Do đó, việc chiếm đóng xây dựng đảo nhân tạo Trung Quốc vi phạm vào chủ quyền Việt Nam đá, bãi cạn tính đường sở quyền chủ quyền Việt Nam bãi cạn lại Việc định danh thực thể địa lý Biển Đông xem hướng giải khả thi Thao tác giúp tranh chấp trở nên rõ ràng hơn, qua đó, quốc gia dễ dàng việc đưa sách phù hợp 27 KẾT LUẬN Trước tình hình Trung Quốc tiến hành xây dựng bảy thực thể địa lý Trường Sa ảnh hưởng đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam tự hàng hải tự hàng không quốc gia khác Việc nghiên cứu quy chế pháp lý bãi cạn lúc chìm lúc đảo nhân tạo đóng vai trò vơ cần thiết Đồng tình với quan điểm Philippines đệ đơn kiện lên Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS yêu cầu xác định quy chế pháp lý thực thể địa lý Trường Sa làm tranh chấp trở nên rõ ràng thuận lợi để giải Với mong muốn Việt Nam nước tuân thủ quy định luật pháp quốc tế nên tác giả mạnh dạn tìm hiểu quy chế pháp lý bãi cạn lúc lúc chìm đảo nhân tạo Khái niệm bãi cạn lúc chìm lúc quy định trực tiếp khoản Điều 13 UNCLOS 1982 : “các bãi cạn lúc lúc chìm vùng đất nhơ cao tự nhiên có nước biển bao quanh, thuỷ triều xuống thấp lộ ra, thuỷ triều lên cao bị ngập nước” Qua nghiên cứu, có hai yếu tố để phân biệt đảo đá bãi ngầm với bãi cạn lúc lúc chìm (1) lên bề mặt nước (2) cấu tạo địa chất thực thể địa lý Các bãi cạn lúc chìm lúc phân thành hai loại Thứ nhất, bãi cạn lúc chìm lúc cách lục địa đảo khoảng cách không vượt chiều rộng lãnh hải có khả làm điểm để kẻ đường sở có khả để quốc gia ven biển khẳng định chủ quyền Thứ hai, bãi cạn lúc chìm lúc nằm cách lục địa đảo khoảng cách vượt chiều rộng lãnh hải quy chế pháp lý bãi cạn phụ thuộc vào vị trí chúng đất liền đảo gần Tuy UNCLOS 1982 chưa có quy định cụ thể thống cho đảo nhân tạo giới nghiên cứu đưa nhiều quan điểm Cá nhân tác giả đồng ý với quan điểm tiến sĩ Ngô Hữu Phước cho rằng: “Đảo nhân tạo cơng trình người xây dựng cố định, vĩnh viễn đáy biển vật liệu tự nhiên đất, đá, cát bê tông, bao quanh nước biển 28 thủy triều lên cao để khẳng định yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển Đảo nhân tạo khơng có vùng biển mà có vùng an tồn tối đa 500m tính từ mép ngồi đảo” Quy chế pháp lý đảo nhân tạo thể qua tác động chúng việc phân định biên giới biển lãnh thổ quốc gia ven biển bị biến đổi từ ba loại thực thể tự nhiên thành đảo nhân tạo Có hai trường hợp, việc biến đổi thực thể tự nhiên thành thực thể nhân tạo không làm biến đổi quy chế pháp lý chúng Cụ thể thân thực thể tự nhiên đảo đảo đá xây dựng thêm khơng bị biến đổi chất ban đầu Và có bốn trường hợp, việc biến đổi từ thực thể tự nhiên thành đảo nhân tạo dẫn đến thay đổi quy chế pháp lý Cụ thể, bãi cạn lúc lúc chìm bãi ngầm vấn đề phân định biên giới biển vấn đề thiết lập vùng an toàn 500m xung quanh đảo biến thực thể đối tượng yêu sách chủ quyền thành đối tượng yêu sách chủ quyền Trong số thực thể địa lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đa số bãi cạn lúc chìm lúc bãi ngầm Do phần nhiều thực thể hai quần đảo lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải thềm lục địa Việc tiến hành xây dựng đảo nhân tạo diễn cách nhanh chóng với mức độ nguy hiểm tiếp diễn quần đảo Trường Sa, cụ thể bảy thực thể mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép Trong số bảy thực thể đó, có bốn thực thể có khả xem đá có lãnh hải, ba thực thể lại bãi cạn lúc chìm lúc Do đó, việc chiếm đóng xây dựng đảo nhân tạo Trung Quốc vi phạm vào chủ quyền Việt Nam đá, bãi cạn tính đường sở quyền chủ quyền Việt Nam bãi cạn lại Trong giới hạn mặt dung lượng thời gian tiểu luận thiếu sót kiến thức nhiều lĩnh vực, đặc biệt kiến thức địa lý, dốc lòng nghiên cứu tác giả giải vấn đề phương diện lý thuyết Chương Chương 2, phương diện thực tiễn hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tác giả có nhìn quy chế pháp lý số thực thể địa lý đảo nhân tạo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 29 Nhận thấy rằng, vấn đề xác định rõ quy chế pháp lý thực thể hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa quan trọng, góp phần khẳng định chủ quyền khả thực thi chủ quyền Việt Nam Do đó, vấn đề cần đầu tư nghiên cứu đặc biệt kết hợp chặt chẽ khoa học pháp lý khoa học địa lý Các lập luận cần phải minh chứng thơng số địa lý xác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều ước quốc tế “United Nations Convention on Law of the Sea, open for signature December 10 th 1982, UNCLOS (entered into force 16th November 1994) (Dịch: Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, ký ngày 10/12/1982, có hiệu lực ngày 16/11/1994).”41 Sách tài liệu Tiếng Anh “Chris Carleton, Clive Schofield (2002), Developments in the Technical Determination of Maritime Space: Delimitation, Dispute Resolution, Geographical Information Systems and the Role of the Technical Expert, Maritime Briefing, Volume Number ISBN 1-897643-47-0.”42 “Robert Beckham (2012), Legal Status of Low-Tide Elevations and Submerged Features, International Seminar on “Geographical Features in the East Asian Seas and the Law of the Sea”, Academia Sinica, Taipei, Taiwan, 20-21 September 2012, Session 1: Geographical Features under International Law.” 43 Permanent Court of Arbitration, Hearing on Jurisdiction and Admissibility, Day 1, Tuesday, 7th July 2015 Permanent Court of Arbitration, Hearing on Jurisdiction and Admissibility, Day 2, Wednesday, 8th July 2015 Permanent Court of Arbitration, Hearing on Jurisdiction and Admissibility, Day 3, Monday, 13th July 2015 Permanent Court of Arbitration, Hearing on the Merits and Remaining Issues of Jurisdiction and Admissibility, Day 1, Tuesday, 24th November 2015 41 Tài liệu trích dẫn vào tiểu luận Tài liệu trích dẫn vào tiểu luận 43 Tài liệu trích dẫn vào tiểu luận 42 Permanent Court of Arbitration, Hearing on the Merits and Remaining Issues of Jurisdiction and Admissibility, Day 2, Wednesday, 25th November 2015 Permanent Court of Arbitration, Hearing on the Merits and Remaining Issues of Jurisdiction and Admissibility, Day 3, Thursday, 26th November 2015 10 Permanent Court of Arbitration, Hearing on the Merits and Remaining Issues of Jurisdiction and Admissibility, Day 4, Monday, 30th November 2015 Sách tài liệu Tiếng Việt 11 “Dự án Đại Sự ký Biển Đông (2014), Hồ sơ đảo nhân tạo.”44 12 GS Keyuan Zou, Địa vị pháp lý đảo nhân tạo quần đảo Trường Sa ảnh hưởng đến tranh chấp Biển Đông, 13 “Ngô Hữu Phước (2015), “Xây dựng đảo nhân tạo theo quy định UNCLOS 1982 – Những vấn đề pháp lý thực tiễn”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Xây dựng cơng trình nhân tạo Biển Đơng tác động hòa bình, an ninh, kinh tế, thương mại khu vực.”45 14 “Nguyễn Bá Diến (2009), Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hồng Sa, Trường Sa, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, 145-162.”46 15 “Trần Thăng Long (2015), “Việc xây dựng lắp đặt cơng trình thiết bị Trung Quốc đảo nhân tạo Biển Đông – Chiến thuật “một mũi tên nhắm hai mục tiêu”?”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Xây dựng cơng trình nhân tạo Biển Đông tác động hòa bình, an ninh, kinh tế, thương mại khu vực.”47 Trang Web www.seasresearch.wordpress.com www.biendong.net www.china.com.cn 44 Tài liệu trích dẫn vào tiểu luận Tài liệu trích dẫn vào tiểu luận 46 Tài liệu trích dẫn vào tiểu luận 47 Tài liệu trích dẫn vào tiểu luận 45 www.chinhphu.vn www.daisukybiendong.wordpress.com www.nansha.org.cn www.nghiencuubiendong.vn www.nghiencuuquocte.vn www.pcacases.com 10 www.plo.vn 11 www.sansha.gov.cn 12 www.srisai.vn 13 www.tapchiquocphong.vn 14 www.ttbiendao.hcmussh.edu.vn 15 www.vietnamplus.vn 16 www.vnics.org.vn ... Vậy, đảo nhân tạo gì? Việc bồi đắp, xây dựng đảo nhân tạo hợp pháp, bất hợp pháp? Quy chế pháp lý đảo nhân tạo vùng biển xung quanh đảo nhân tạo theo UNCLOS 1982 quy định nào? Đây vấn đề pháp lý. .. niệm quy chế pháp lý bãi cạn lúc lúc chìm Thứ hai, làm rõ khái niệm quy chế pháp lý đảo nhân tạo Thứ ba, vận dụng lý thuyết bãi cạn lúc lúc chìm đảo nhân tạo vào số trường hợp hai quần đảo Hoàng... Chương 2: Quy chế pháp lý đảo nhân tạo theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 11 2.1 Khái niệm đặc điểm đảo nhân tạo 11 2.2 Quy chế pháp lý đảo nhân tạo

Ngày đăng: 06/10/2019, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan