10 10 2018“giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trong giảng dạy phần VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945” (ngữ văn 12) (1) (1) doc

48 98 0
10 10 2018“giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trong giảng dạy phần VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945” (ngữ văn 12) (1) (1) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Lịch sử văn học một dân tộc là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Và lịch sử văn học Việt Nam cũng chính là lịch sử tâm hồn của dân tộc Việt Nam. Nền văn học Việt Nam mặc dù trải qua nhiều thời kì lịch sử, nhiều bước thăng trầm nhưng vẫn không ngừng phát triển và vẫn giữ được bản sắc riêng. Nội dung lớn xuyên suốt lịch sử văn học dân tộc đó là: Lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc. Môn Ngữ văn là môn học trang bị kiến thức và giáo dục lòng yêu nước, trân trọng giá trị truyền thống của dân tộc, giáo dục nhân cách, tư duy độc lập sáng tạo cho học sinh. Để đạt được nhiệm vụ giáo dục đó trước hết phải bắt nguồn từ chính sự thay đổi trong tư duy nhận thức, trong phương pháp giảng dạy của mỗi giáo viên. Việc giáo dục được lòng yêu nước cho học sinh qua các tác phẩm văn học người giáo viên vừa giúp học sinh có cái nhìn tổng thể về giá trị của tác phẩm văn học vừa rèn luyện kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng trình bày sản phẩm, kĩ năng tranh luận.

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN “GIÁO DỤC LỊNG U NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY PHẦN VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975” Bộ môn: Ngữ văn 12 Năm học 2017 – 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh giảng dạy phần VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” (Ngữ văn 12) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Tác giả: - Họ tên: Trần Hữu Quang Nam - Ngày tháng/năm sinh: 15/08/1979 - Trình độ chun mơn: Cử nhân Ngữ văn - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Trần Phú - Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương - Điện thoại: 0913486933 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THPT Trần Phú - Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THPT Trần Phú - Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đối tượng: Học sinh lớp 12 - Các phương tiện hỗ trợ: Máy chiếu, tranh ảnh, video, sơ đồ… - Nguồn tài liệu tham khảo Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 9/2017 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TRẦN HỮU QUANG TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cánh nảy sinh sáng kiến Tất tác phẩm môn Ngữ văn nhà trường trang bị kiến thức giáo dục lòng yêu nước, trân trọng giá trị truyền thống dân tộc, giáo dục nhân cách, tư độc lập sáng tạo cho học sinh Để đạt nhiệm vụ giáo dục trước hết phải bắt nguồn từ thay đổi tư nhận thức, phương pháp giảng dạy giáo viên Việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua tác phẩm văn học người giáo viên vừa giúp học sinh có nhìn tổng thể giá trị tác phẩm văn học vừa rèn luyện kĩ tư độc lập, kĩ làm việc nhóm, kĩ trình bày sản phẩm, kĩ tranh luận Xuất phát từ thực tế dạy học môn Ngữ văn, mạnh dạn đưa sáng kiến “Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh giảng dạy phần VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” (Ngữ văn 12) Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng nhiều điều kiện học tập khác học sinh 2.2 Thời gian nghiên cứu: Sáng kiến áp dụng khoảng thời gian học kì I học sinh lớp 12 đối tượng học sinh khối khác 2.3 Đối tượng áp dụng: Là học sinh học lớp 12 Các em học sinh chủ nhân tương lai đất nước, em có nhận thức hồn tồn đắn lịng u nước qua tác phẩm em đóng góp cơng sức to lớn việc bảo vệ phát huy giá trị lòng yêu nước Nội dung sáng kiến cần làm rõ: 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến - Trong sáng kiến “Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh giảng dạy phần VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” (Ngữ văn 12) tạo điểm mới, sáng tạo so với cách trình bày cũ là: phương pháp cũ giáo viên giảng theo phương pháp truyền thống cảm thụ thay cho học sinh, học sinh hưởng thụ chiều chưa phát huy tính sáng tạo học sinh, cịn với đề tài phần trình bày chi tiết, nhiều ví dụ minh họa, có video chiếu cụ thể, học sinh có nhìn khái qt hơn, qua tự hào truyền thống cha ơng, tự hình thành nhân cách cho thân Sáng kiến trình bày nội dung sau: - Cơ sở lý luận vấn đề - Thực trạng vấn đề giáo dục lịng u nước nhà trường phổ thơng - Các hình thức lựa chọn để giáo dục lịng u nước - Tổ chức thực - Kết vận dụng sáng kiến 3.2 Khả áp dụng sáng kiến: Đối với sáng kiến áp dụng cho nhiều đối tượng, đối tượng học sinh, giáo viên - Đối với học sinh sáng kiến vừa nội dung kiến thức học tập vừa tài liệu nghiên cứu tham khảo để hình thành nhân cách cho thân - Đối với giáo viên giáo án dạy khóa dạy phụ đạo, tài liệu tham khảo để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh thân - Đối với tổ chun mơn sáng kiến tổ chức thành buổi ngoại khóa văn học bổ ích - Nhà trường in thành tài liệu để làm tài liệu tham khảo thư viện nhà trường 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến: Với mục đích viết sáng kiến nhằm nâng cao chuyên môn, khả sư phạm quan trọng mong muốn truyền tải kiến thức lòng yêu nước cho học sinh cách nhẹ nhàng để em vừa hiểu nội dung bài, tạo hứng thú cho em đặc biệt rèn kĩ tư độc lập sáng tạo cho học sinh qua góp phần hình thành nên nhân cách cho em sau Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến - Thơng qua q trình giảng dạy thân qua trình học tập học sinh thấy sau áp dụng sáng kiến việc truyền tải kiến thức đến với học sinh dễ dàng hơn, học sinh học tập tích cực hơn, có tính tự giác hơn, hiểu hơn, từ kết học tập tốt hơn, đặc biệt hình thành lịng u nước tự hào dân tộc - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống văn hóa quê hương đất nước - Phát huy tính tích cực học tập, lực sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học học sinh - Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua giảng điểm tạo hứng thú học tập - Tăng cường kiến thức thực tế thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến Cần có vào đồng bộ, nhà trường thầy cô em học sinh Để sáng kiến áp dụng rộng rãi học sinh giáo viên đề xuất để sáng kiến thành đầu sách thư viện nhà trường nhằm làm tài liệu cho học sinh giáo viên MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, tinh thần yêu nước trở thành tài sản quý, giá trị thiêng liêng góp phần làm nên truyền thống dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước ” Trong hồn cảnh cho dù thời bình hay thời chiến lịng u nước ln ln phát huy giá trị, tạo tiền đề bảo vệ phát triển đất nước Văn học yêu nước chiếm vị trí quan trọng chương trình phổ thơng, hầu hết tác phẩm văn học Từ việc thể lòng căm thù giặc sâu sắc, ý thức độc lập tự chủ, tự hào dân tộc, đến tình yêu thiên nhiên đất nước, tác phẩm chứa đựng tư tưởng yêu nước Đây tài sản quý cần giáo dục cho học sinh Trong hoàn cảnh xã hội ngày việc mở rộng mối quan hệ chiến trường quốc tế chủ quyền đất nước bị xâm phạm nghiêm trọng việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh cần thiết lúc hết Vì thế, việc giảng dạy lịng yêu nước qua tác phẩm văn học không làm cho học sinh hiểu cảm nhận nội dung tác phẩm, mà cịn có khả cảm nhận đất nước, lịch sử dân tộc ngàn đời cha ông ta Điều phù hợp với quan điểm Đảng nhà nước việc giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho hệ trẻ: vừa hồng vừa chuyên lời Bác mong ước Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 có nhiều văn để tích hợp giáo dục lịng u nước cho học sinh, với nhiều năm giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12 thân nhận thấy dạy tích hợp “Giáo dục lịng u nước cho học sinh giảng dạy phần VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” (Ngữ văn 12) cần thiết, nhằm giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho hệ học sinh Bản thân hi vọng qua sáng kiến dạy “Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh giảng dạy phần VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX” (Ngữ văn 12) giúp em có cách nhìn nội dung hình thành thêm lịng u nước, tự hào dân tộc Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Những vấn đề chung 2.1.1 Khái niệm chung lòng yêu nước Lòng yêu nước tình yêu quê hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc (Theo sách GDCD 10 Trang 96 NXB Giáo dục) 2.1.2 Đặc điểm chung lòng yêu nước - Lịng u nước gắn liền lí tưởng trung quân quốc, yêu nước trung thành với vua - Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với dân, gắn với lí tưởng XHCN quốc tế vô sản - Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc - Lòng căm thù giặc, tinh thần chiến thắng kẻ thù - Tự hào trước chiến công thời đại, tự hào trước truyền thống lịch sử, biết ơn, ca ngợi người hi sinh đất nước - Tình yêu thiên nhiên đất nước 2.1.3 Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam thể điểm sau: - Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước: Người Việt Nam yêu nước luôn hướng cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên quê hương Khi phải xa quê hương, đất nước, nhớ quê hương, hướng Tổ quốc - Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc: Đồng bào, giống nòi thiêng liêng gắn bó người Việt Nam với Mỗi người dân Việt Nam yêu nước cảm thông sâu sắc với nỗi đau đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào sống ấm no, hạnh phúc - Lịng tự hào dân tộc đáng: Người Việt Nam ln tự hào truyền thống văn hóa lâu đời, đậm đà sắc dân tộc có sức sống mạnh mẽ dân tộc mình, tự hào người quê hương, đất nước, người anh hùng hào kiệt, danh nhân văn hóa, tự hào non sơng gấm vóc sản vật phong phú quê hương - Đoàn kết kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc độc lập tự Tổ quốc, không chịu làm nô lệ, làm người dân nước lệ thuộc người nước Tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm nét bật truyền thống yêu nước Việt Nam - Cần cù sáng tạo lao động để xây dựng, phát triển văn hóa dân tộc xây dựng đất nước ngày giàu đẹp (Theo sách GDCD 10 Trang 97) Nhà xuất giáo dục 2.2 Biểu cụ thể nội dung yêu nước qua văn học đại 2.2.1 Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với dân : “Dân dân nước, nước nước dân” Rất nhiều sáng tác thể tư tưởng yêu nước, sáng tác Phan Bội Châu: Đường đường đấng nam nhi đứng trời đất Không thể để trời đất tự xoay vần đến đâu Trong đời trăm năm cần có ta Cịn chuyện nghìn năm sau khơng có ai? Non sơng sống nhơ nhuốc Sách thánh hiền tẻ ngắt, đọc mụ người Theo gió xi mà biển Đơng Cùng với cá cơn, cá kình bay nhảy ngàn sóng (Gửi Các Đồng Chí Đơng Du - Phan Bội Châu) 2.2.2 Chủ nghĩa yêu nước gắn với lí tưởng XHCN quốc tế vơ sản có sáng tác nhà văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Tố Hữu " Hoan hô Xta-lin Đời đời đại thọ Rợp bóng mát hồ bình Đứng đầu sóng gió " (Ca "Bài ca tháng mười" - Thơ Tố Hữu) 2.2.3 Trong thơ đại, cảm hứng yêu nước thể việc coi thơ văn phương tiện tuyên truyền vận động phong trào yêu nước mảng thơ Đông kinh nghĩa thục, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh " Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Thiên trùng bạch lãng tề phi " (Xuất dương lưu biệt- Phan Bội Châu) 2.2.4 Tố cáo tội ác bọn thực dân thống trị bọn quan lại địa chủ sâu mọt vơ vét bóc lột sống nhân dân: Tắt đèn, Lão Hạc, Chí Phèo Làm bật hình tượng người nơng dân bị bần hóa dẫn đến lưu manh hóa 2.2.5 Ca ngợi gương anh dũng hi sinh nước dân Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, kêu gọi canh tân xã hội đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản 2.2.6 Cảm hứng yêu nước thơ đại thể việc nhà thơ ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước Trong thơ, thiên nhiên đất nước Việt Nam lên thật đẹp, tráng lệ giàu đường nét, màu sắc Qua cảnh thiên nhiên thi sĩ gửi vào tình u q hương đất nước "Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền…" Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử Như cảm hứng yêu nước thơ đại Việt Nam thể nhiều khía cạnh phong phú sâu sắc Đất nước, dân tộc nỗi niềm khắc khoải không nguôi tâm hồn người Việt Nam nói chung thi sĩ nói riêng Vậy nên, nhà thơ có cách khai thác, cảm nhận khác song lại thống làm nên cảm hứng yêu nước lớn Chính cảm hứng làm nên độc đáo riêng giá trị văn thơ Việt Nam thời đại 2.3 Vai trị mơn Ngữ văn việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho hệ trẻ Hiện nay, nhà trường coi trọng quán triệt sâu sắc, toàn diện việc giáo dục tố chất, lấy giáo dục người làm gốc, giáo dục đạo đức ưu tiên, coi nghiệp trồng người nhiệm vụ giáo dục Chúng ta phải nỗ lực bồi dưỡng người phát triển toàn diện đức – trí – thể – mỹ với phương châm dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người Nghị Bộ trị cải cách giáo dục rõ: Giáo dục hệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc XHCN tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làm chủ tập thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, có ý thức kỷ luật, tôn trọng bảo vệ cơng, đức tính thật thà, khiêm tốn, dũng cảm… Trong giáo dục đạo đức cho học sinh, việc giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc quan trọng Những giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam lưu giữ, truyền lại cho hệ không ngừng phát huy qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước hào hùng, oanh liệt Giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc ta tựu chung lại có nội dung bản: - Một yêu cầu quan trọng giáo dục lòng yêu nước, “dạy cho học sinh biết yêu nước thương nịi” - Sống hồ thuận, đồn kết, thương yêu đồng bào, đồng loại “thương người thể thương thân”, với người gặp hoạn nạn, khốn khổ Tình cảm mặn nồng thể vơ vàn hành vi ứng xử quan hệ cộng đồng người Việt Nam - Căm thù giặc ngoại xâm, sẵn sàng hy sinh độc lập tự Tổ quốc - Sống thuỷ chung, biết ơn, tơn kính, noi gương anh hùng, nghĩa sĩ có cơng đức với dân, với nước Người Việt Nam hướng tương lai không lãng quên khứ, quên tổ tông, vong ơn, bội nghĩa Từ ngàn đời PHỤ LỤC Giáo án minh họa: Trong có nhiều tiết phạm vi sáng kiến đưa 01 giáo án minh họa, kèm theo 01 đĩa VIDEO Đọc văn TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Tác giả: Khái quát quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh - Tác phẩm: Gồm ba phần: + Phần một: Nguyên lí chung; + Phần hai: Vạch trần tội ác thực dân Pháp; + Phần ba: Tuyên bố quyền tự do, độc lập tâm giữ vững độc lập, tự toàn thể dân tộc Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh để phân tích thơ văn Người - Đọc – hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại Thái độ tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức lẽ vinh nhục gắn với tồn vong đất nước Năng lực cần hình thành: - Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến VB - Năng lực đọc – hiểu VB theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa VB - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật VB - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học Ổn định, kiểm tra sĩ số (1’): Lớp Sĩ số Ngày dạy 33 12H 12I 12A 12C Kiểm tra cũ 5’ CH: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động GV HS Tg Nội dung học dk TIẾT 1: PHẦN TÁC GIẢ I Hoạt động – Khởi 5' I Hoạt động – Khởi động - Đất nước ta giải phóng động - Khai sinh nước Việt Nam Gv cho hs thu thập thông tin, thuyết minh Em hiểu biết hồn cảnh đất nước ta lúc giờ? II Hoạt động – Hình 25' II Hoạt động – Hình thành kiến thức thành kiến thức Vài nét tiểu sử - GV: Gọi 1-2 HS đọc phần - Hồ Chí Minh (1890-1969) Kim Liên- I nêu vài nét tiểu sử Nam Đàn - Nghệ An (bên bờ sông Lam - Hồ Chí Minh nơi sản sinh nhà văn hoá lớn: Phan - HS: đọc suy nghĩ trả lời Bội Châu, Nguyễn Du) - Bài học cho thân - Xuất thân gia đình nhà nho yêu nước - 1910 học, vào làm trợ giáo cho trường Dục Thanh, lấy tên Nguyễn Tất Thành1911 tìm đường cứu nước - 1919 chiến tranh giới thứ kết thúc, Bác trở Pháp, gửi “ Bản yêu sách” nhân dân VN đến Hội nghị Véc xây - 1920 tham gia sáng lập ĐCS Pháp - 1930 tham gia sáng lập ĐCS VN(Hương Cảng-TQ) 34 - 1941 Người nước thành lập MT Việt Minh - 1945 đọc TNĐL khai sinh nước VNDCCH - Sau Hiệp định Giơnevơ, Trung ương Đảng Bác tiếp tục lãnh đạo đất nước với nhiệm vụ: chống Mĩ cứu nước giải phóng miền Nam; xây dựng bảo vệ CNXH miền Bắc (Dù phải chăm lo nhiều việc kinh tế, trị, quân Bác ý đến văn hoá nghệ thuật) - Ngày 2- 9- 1969 Bác qua đời Học sinh tự rút học - Nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh cho thân: Người, tổ chức GD, KH văn hoá LHQ - Ý chí nghị lực ghi nhận suy tơn Người -Anh hùng giải - Tấm lịng u nước phóng dt, nhà văn hoá lớn Sự nghiệp sáng tác Quan điểm sáng tác: 2.1 Quan điểm sáng tác - GV: Gọi 1-2 HS đọc - Là nhà cách mạng yêu văn nghệ, xem văn phần nêu quan điểm nghệ hoạt động tinh thần phong phú sáng tác Hồ Chí Minh phục vụ đắc lực, có hiệu cho nghiệp - HS: đọc suy nghĩ trả lời cách mạng + Thơ xưa… xung phong Chất thép: xu hướng cách mạng tiến tư tưởng, lĩnh cứng cỏi người nghệ sĩ, cảm hứng đấu tranh tích cực xh tích cực thơ ca GV: cho học sinh nêu quan niệm sáng tác Hồ Chí + Văn hố nghệ thuật… mặt trận Quan điểm kế thừa phát huy 35 Minh dùng văn chương vũ khí chiến đấu truyền thống dân tộc nâng cao thời đại cách mạng vô sản - Đề cao tính chân thật tính dân tộc văn học + Nội dung: không mơ mộng nhiều quá, phải miêu tả cho hay, hùng hồn, phải biết nêu gương người tốt, việc tốt, phê phán xấu + Hình thức: Khơng viết cầu kì, xa lạ, mà phải sáng, hấp dẫn, ngôn từ chọn lọc, phải thể hồn dân tộc - HCM đặc biệt ý đến đối tượng thưởng thức: viết cho ai?, viết để làm gì?, viết gì?, viết nào? 2.2 Di sản văn hoá GV cho học sinh tìm hiểu di a Văn luận (mẫu mực) sản văn hố Hồ Chí - Đặc điểm: lập luận chặt chẽ, lời văn s.tích, Minh hùng hồn - GV: Đặt câu hỏi cho hs lấy VD chứng minh - HS: Suy nghĩ trả lời - Mục đích: đấu tranh trị, nhằm tiến cơng trực diện kẻ thù, thể nhiệm vụ cách mạng qua chặng đường lịch sử - Bản án chế độ thực dân Pháp ( 1927): cáo trạng tội ác thực dân Pháp nước thuộc địa, lối viết thực trào phúng - Tuyên ngôn độc lập ( 1945): văn kiện trị có giá trị lsu nhân sở pháp lí, giọng văn giàu cảm xúc, 36 hùng hồn, cấu trúc chặt chẽ - Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946) Khơng có quý độc lập tự ( 1966): thể sâu sắc tiếng gọi non sông đất nước, tình cảm thiêng liêng người VN trước phút lâm nguy Tổ quốc, giọng văn hùng hồn làm rung động hàng triệu trái tim - Bản di chúc (1969): lời t.kết đời Bác GV: Về thể loại kí truyện b Truyện kí Hồ Chí Minh có đặc - Đặc điểm: cô đọng, sáng tạo, kết cấu độc điểm, nội dung gì? đáo với ý tưởng thâm th, chất trí tuệ toả Hs trả lời sáng Gv chốt - Nội dung: tố cáo tội ác kẻ thù - Tp: Vi hành, Pari GV: Về thể loại thơ ca c Thơ ca: bật nhất, 270 Hồ Chí Minh có đặc điểm, - Nhật kí tù (1942-1943), gồm 134 nội dung gì? bài; tập thơ chân dung tinh thần tự Hs trả lời đưa tác phẩm hoạ HCM, giàu sức tố cáo, tinh thần nhân tiêu biểu đạo cao Gv chốt - Thơ HCM ( 86 bài) sáng tác khoảng từ 1941 đến qua đời + Mảng tuyên truyền CM: Ca cơng nhân, Ca dân cày, Ca binh lính, Ca sợi chỉ, Bài ca kích, Hịn đá to, khuyên niên, đặc biệt thơ chúc Tết + Mảng trữ tình: tình yêu thiên nhiên, sống, người VN hồn cảnh nào: Tức cảnh Pắc Pó, Cảnh rừng Việt Bắc, 37 Cảnh khuya - Thơ chữ Hán (36 bài) Phong cách nghệ thuật 2.3 Phong cách nghệ thuật - GV: Đặt câu hỏi em - Ngắn gọn, sáng, giản dị cho biết vài nét phong - Kết hợp sâu sắc trị văn cách nghệ thuật? chốt kiến chương, tư tưởng nghệ thuật, truyền thức thống đại - Đa dạng hình thức thể - HS: Suy nghĩ trao đổi + Văn luận: ngắn gọn, súc tích, lập trả lời luận chặt chẽ,lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến, bút pháp đa dạng + Truyện kí: đại, tính cđấu mạnh mẽ, nghệ thuật trào phúng sắc bén, thâm thuý phương Đông, vừa có chất hài hước, hóm hỉnh phương Tây + Thơ ca: thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn; thơ nghệ thuật hàm súc, có kết hợp độc đáo bút pháp cổ điển đại, chất trữ tình tính chiến đấu III Hoạt động – Luyện tập - Giáo viên đưa tập - Học sinh thực hiện, gv 10' III Hoạt động – Luyện tập - Phiếu học tập - Bài tập: Nêu vắn tắt tác giả HCM - Viết mở tác giả HCM chốt TIẾT PHẦN TÁC PHẨM II Hoạt động – Hình 40' II Hoạt động – Hình thành kiến thức thành kiến thức - Gv em nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, Tiểu dẫn 1.1 Hoàn cảnh đời - Ngày 19 - 8- 1945 quyền tay 38 + Nêu mục đích, giá trị nhân dân tác phẩm - Hs suy nghĩ trả lời - Ngày 26 - – 1945 Bác từ chiến khu Việt Bắc tới HN, nhà số 48 phố Hàng Ngang Bác viết TNĐL - Ngày - - 1945 Bác đọc TNĐL quảng trường Ba Đình Lúc độc lập non trẻ đất nước đứng trước đe doạ bọn đế quốc: miền Bắc 20 vạn quân Tưởng núp sau quân Gv cho hs nêu mục đích đội Mĩ; miền Nam quân đội P Anh tác phẩm tuyên ngôn độc (Pháp núp sau quân đội Anh vào giải giáp, lập Hs trả lời Gv chốt tước khí giới quân đội Nhật mục đích xâm lược nước ta) 1.2 Mục đích Gv cho hs nêu giá trị tác phẩm tuyên ngôn độc lập Hs trả lời Gv chốt - Khai sinh nướcVN dân chủ cộng hoà tâm bảo vệ độc lập - Đập tan luận điệu xảo trá thực dân Pháp, phủ nhận quyền Pháp VN 1.3 Giá trị TNĐL - Tuyên ngôn độc lập văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp văn luận mẫu mực - Tun ngơn độc lập cơng bố hồn cảnh lịch sử đặc biệt quy định đối tượng hướng tới, nội dung cách viết nhằm đạt hiệu cao Đọc hiểu văn - GV: Gọi 1-2 HS đọc văn GV nhận xét đọc 2.1 Đọc văn bản- bố cục - Bố cục: phần 39 mẫu, giải thích từ khó - HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc văn + Phần 1: Từ đầu đến “ Đó …chối cãi được” (nêu nguyên lí) + Phần 2: Tiếp đến “ Dân tộc phải độc lập” (tố cáo tội ác giặc; nhân dân ta dậy giành quyền , lập nên nước VN dân chủ cộng hoà) + Phần 3: Cịn lại ( lời tun ngơn li tuyờn b cui cựng) - GV: Đặt câu hỏi em 2.2 Tìm hiểu văn h·y nªu nguyªn lÝ - a Phần 1: Nêu nguyên lí - độc lập dõn tc độc lập dân tộc VN l mt quyn đáng lµ mét qun chÝnh - Mở đầu trích dn hai bn tuyờn ngụn ca đáng Tác giả đà më Mĩ Pháp: hai TN lm v đầu tuyên ngôn vang cho truyn thng văn hố hai dân cđa níc ta nh thÕ nµo tộc Cã ý nghÜa ntn - ý nghĩa: - HS: Suy nghĩ trả + Th hin cỏi tài, khéo léo : tỏ trân lêi trọng danh ngôn bất hủ người Mĩ, Pháp + Thể thái độ kiên : muốn nhắc nhở ngăn chặn hành vi xâm lược họ VN, làm vấy bẩn lên cờ nhân đạo vinh quang mà tổ tiên họ dựng lên + Đặt CM ngang hàng nhau, độc lập ngang nhau, phải có quyền ngang nhau: quyền sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc( CM ta giải việc mà CM M Pháp làm: đánh đổ xiềng xích thực dân, đánh đổ 40 chế độ quân chủ- phong kiến) - Từ tác giả “ suy rộng ra” (lúc đầu “ tất người” , sau “ tất dân tộc” Tác giả phát triển quyền lợi cá nhân thành quyền lợi dân tộc Đây sáng tạo đầu có ý nghĩa phong trào giải phóng dân tộc giới Tóm lại: Đoạn văn mở đầu, súc tích, ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ mang tính chân lí Vấn đề trung tâm quyền người (lặp lại Gv: Em có đánh giá chục lần- 13) đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập Hs: trả lời GV: kết luận TIẾT PHẦN TÁC PHẨM II Hoạt động – Hình 35' II Hoạt động – Hình thành kiến thức thành kiến thức b Phần 2: Hệ thống lập luận đập tan - GV: hỏi hệ thống lập luận luận điệu xảo trá thực dân Bác sử dụng Pháp văn ntn? Hệ thống lập * Pháp khoe khoang có cơng “ khai hố” luận đập tan Đơng Dương Bản Tuyên ngôn độc lập luận điệu xảo trá thực vạch trần hành động chúng 80 dân Pháp sao? năm qua “ trái hẳn với nhân đạo nghĩa” - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời - Về trị: thủ tiêu quyền tự do, dân chủ (hội họp, ngôn luân, nước ngồi ); dùng sách chia để trị (ba miền với ba chế độ khác nhau); lập nhà tù nhiều trường học; đàn áp đẫm máu phong trào yêu 41 nước; thi hành sách ngu dân; đầu độc dân ta thuốc phiện rượu cồn - Về kinh tế: bóc lột dân ta, cướp hầm mỏ, ruộng đất, tài nguyên, gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 ( triệu đồng bào chết đói ) * Pháp kể cơng “bảo hộ” Đơng Dương Gv: Thực dân Pháp kể công Bản Tuyên ngôn độc lập dã vạch trần tội ác “bảo hộ” Đông Dương, chúng Tuyên ngôn độc lập lật - Trong năm chúng bán nước ta lần cho tẩy luận điệu Nhật nào? Tìm dẫn chứng chứng + Mùa thu năm 1940 Pháp mở cửa rước minh Nhật vào Đông Dương, khiến dân ta rơi vào HS: trao đổi thảo luận, trả cảnh “ cổ… hai trịng”, chết đói hàng lời loạt + Ngày 9- Pháp quỳ gối hàng Nhật Trong cịn giúp họ, bảo vệ họ người tài sản Vậy bảo hộ ai? Việc tính sổ rõ ràng: Pháp khơng có quyền bảo hộ nước ta * Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương Gv: Thực dân Pháp tuyên thuộc địa chúng nên chúng có quyền bố Đơng Dương thuộc địa trở lại Đông Dương Bản TN lật tẩy luận chúng nên chúng có điệu quyền trở lại Đông Dương - Sự thật từ mùa thu năm 1940 nước ta Bản Tuyên ngôn độc lập trở thành thuộc địa Nhật lật tẩy luận điệu Pháp nào? Tìm dẫn chứng chứng - Sự thật dân ta lấy lại nước VN từ tay minh Nhật từ tay Pháp HS: trao đổi thảo luận, trả Sự thật: nghĩa, lẽ phải, làm tăng 42 lời tính thuyết phục hùng biện tun ngơn Sau đó: tun bố li hẳn quan hệ với td P, xoá bỏ đặc quyền, hiệp ước P đất VN * Dân tộc Việt Nam xứng đáng Gv: Từ hệ thống luận hưởng quyền độc lập, tự Chúng ta có điểm Bác khẳng đủ tư cách làm chủ đất nước ( lí định dân tộc Việt Nam xúng tình ) đáng hưởng quyền độc - Về lí: lập tự do, điều xét lí + Nếu Pháp có tội với đồng minh, hai lần tình thể bán rẻ Đơng Dương cho Nhật nào? + Thì dân tộc VN, đại diện Việt Minh, Hs: trả lời nhiều lần kêu gọi P liên minh chống Nhật, Gv: kết luận P không theo, đứng lên khởi nghĩa giành quyền - Về tình: + Nếu Pháp bộc lộ tính đê hèn, tàn bạo “ thẳng tay đàn áp, khủng bố VM”, “ thua chạy chúng cịn giết nốt số đơng tù trị Yên Bái Cao Bằng” + Ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo kẻ thù tay đẫm máu dân ta “ Sau biến động ngày 9- 3, VM giúp…bảo vệ tính mạng tài sản cho họ” - Một dân tộc chịu bao đau khổ ách thực dân tàn bạo, anh dũng chiến đấu cho độc lập tự do, đứng hẳn phe đồng minh chống phát xít, nêu cao tinh thần 43 nhân đạo “ Dân tộc phải tự Dân tộc phải độc lập” Quyền phù hợp với cơng ước quốc tế c Phần 3: Lời tuyên bố độc lập - GV: Đặt câu hỏi kết thúc - Độc lập tự không quyền mà tuyên ngôn độc lập Bác thực “ Nước Việt Nam…tự độc lập” đưa lời tuyên bố - Chúng ta tâm bảo vệ quyền độc lập độc lập ntn khẳng định tự “ Toàn thể dân tộc Việt Nam… giữ vững độc lập quyền tự do, độc lập ấy” sao? Bản Tun ngơn kết thúc với khơng khí - HS: Suy nghĩ trao đổi thiêng liêng, trịnh trọng, dứt khoát trả lời lời thề - Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh - GV:Em cho biết nghệ thép, dẫn chứng hùng hồn thuật ý nghĩa văn - Ý nghĩa văn bản: bản? + Tuyên ngôn Độc lập văn kiện - HS: Suy nghĩ trao đổi lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng trả lời bào giới quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam khẳng định tâm bảo vệ độc lập, tự + Kết tinh lí tưởng đấu giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự + Là văn luận mẫu mực III Hoạt động – Luyện 5' tập - Gv đưa tập - Hs suy nghĩ làm Ghi nhớ: III Hoạt động – Luyện tập Bài tập 1: Em nêu vài nét quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh - Là nhà cách mạng yêu văn nghệ, xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ đắc lực, có hiệu cho nghiệp 44 cách mạng - Đề cao tính chân thật tính dt văn học - HCM đặc biệt ý đến đối tượng thưởng thức: viết cho ai? viết để làm gì?viết gì?, IV Hoạt động – Vận 5' dụng, mở rộng - Gv đưa tập cách tóm tắt lại nội dung sơ đồ tư - Hs suy nghĩ làm D Củng cố, hướng dẫn: 4’ viết nào? IV Hoạt động – Vận dụng, mở rộng - Vận dụng làm - Mở rộng tóm tắt lại nội dung sơ đồ tư + Sưu tầm tác phẩm minh họa + So sánh với văn khác Củng cố: Kiến thức bản: - Nội dung: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Bác, danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc - Cuộc đời nghiệp Hồ Chí Minh, nội dung nghệ thuật tác phẩm - Nghệ thuật: + Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục + Ngơn ngữ vừa xác vừa gợi cảm Giọng văn linh hoạt 2: Hướng dẫn tự học: - Mục đích đối tượng Tuyên ngôn Độc lập - Chứng minh Tuyên ngôn Độc lập không văn kiện lịch sử mà cịn văn luận mẫu mực - Làm tập: Thảo luận câu hỏi SGK - Chuẩn bị sau học: Giữ gìn sáng tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn 12 tập 1,2 Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12 NXB Giáo dục 45 Ôn tập Ngữ Văn 12 – NXB Giáo dục Bồi dưỡng Ngữ Văn 12 – NXB Giáo dục Những thơ hay giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào dân tộc chương trình Ngữ văn trung học - Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn – NXB Giáo dục Sách giáo khoa môn GDCD lớp 10, 11 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn ngữ văn – – NXB Giáo dục Thiết kế giảng Nguyễn Văn Đường Nhà xuất Hà Nội MỤC LỤC Nội dung THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 46 Trang 5 Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Những vấn đề chung 2.2 Biểu cụ thể nội dung yêu nước qua văn học đại 2.3 Vai trò môn Ngữ văn việc giáo dục tư tưởng đạo đức 6 cho hệ trẻ Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Trong trình giảng dạy lớp 4.2 Tổ chức thực 4.3 Giáo án minh họa (Phần phụ lục) Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị PHỤ LỤC (Giáo án minh họa) TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 11 13 14 18 26 26 30 31 31 31 33 46 47 47 ... tiết giảng với mục đích đạt kết tối ưu Đối với “Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh giảng dạy phần VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX? ?? (Ngữ văn 12) để giáo dục lòng yêu nước, ... luận Xuất phát từ thực tế dạy học môn Ngữ văn, mạnh dạn đưa sáng kiến “Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh giảng dạy phần VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX? ?? (Ngữ văn 12) Điều kiện,... VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX? ?? (Ngữ văn 12) cần thiết, nhằm giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho hệ học sinh Bản thân hi vọng qua sáng kiến dạy “Giáo dục lòng yêu nước

Ngày đăng: 05/10/2019, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đứng đầu ngọn sóng gió..."

  • (Ca "Bài ca tháng mười" - Thơ Tố Hữu)

    • Trên cơ sở những ý kiến trả lời của học sinh tôi nhấn mạnh và tích hợp giáo dục lòng yêu nước và tự hào về tác giả Phạm Văn Đồng là nhà chính trị, nhà văn hóa lớn của Đảng và dân tộc có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sự nghiệp văn hóa phong phú.

    • Trên cơ sở những ý kiến trả lời của học sinh tôi nhấn mạnh và tích hợp giáo dục lòng yêu nước và tự hào về tác giả Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài : làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc, viết văn.

    • Video 3: Giới thiệu Binh đoàn Tây Tiến

      • http://youtube.com/watch?v=ebPonpIAOqs

      • II. Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức

      • - GV: Gọi 1-2 HS đọc phần I và nêu vài nét về tiểu sử của Hồ Chí Minh.

      • - HS: đọc suy nghĩ và trả lời

      • - Bài học cho bản thân.

      • Học sinh tự rút ra bài học cho bản thân:

      • - Ý chí nghị lực

      • - Tấm lòng yêu nước

      • Quan điểm sáng tác:

      • - GV: Gọi 1-2 HS đọc phần 1 và nêu quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh.

      • - HS: đọc suy nghĩ và trả lời.

      • GV: cho học sinh nêu quan niệm sáng tác của Hồ Chí Minh

      • GV cho học sinh tìm hiểu di sản văn hoá của Hồ Chí Minh.

      • - GV: Đặt câu hỏi cho hs lấy VD chứng minh.

      • - HS: Suy nghĩ và trả lời.

      • GV: Về thể loại kí và truyện của Hồ Chí Minh có đặc điểm, nội dung gì?

      • Hs trả lời

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan