Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp

5 585 1
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện  pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng  hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp Bùi Văn Sơn

Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp Bùi Văn Sơn Khoa Luật Luận văn ThS. ngành: Luật dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS. : Nguyễn Ngọc Khánh Năm bảo vệ: 2008 Abstract. Khái quát chung phân tích vai trò, ý nghĩa của bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) bằng biện pháp hành chính, hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp theo quy định hiện hành để làm rõ những điểm mới của nó. Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền SHCN bằng các biện pháp hành chính, hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp. Phân tích, đánh giá thực trạng xâm phạm hoạt động bảo vệ quyền SHCN đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền SHCN bằng các biện pháp: Hành chính; hình sự; kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; hoạt động của doanh nghiệp trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp. Keywords. Pháp luật Việt Nam; Nhập khẩu; Quyền sở hữu công nghiệp; Tư pháp; Xuất khẩu Content 1. Cơ sở khoa học thực tiễn nghiên cứu đề tài: lược lịch sử vấn đề nghiên cứu: Bảo vệ quyền sở công nghiệp (SHCN) là vấn đề đã từng được đề cập đến nhưng cùng với sự thay đổi phát triển của xã hội thì pháp luật về sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung sở hữu công nghiệp nói riêng cũng đã có nhiều sửa đổi, bổ sung, mặt khác trong thực tế còn nhiều tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh chưa ý thức được vai trò tầm quan trọng của quyền SHCN, chưa có sự đầu tư đúng mức cho việc duy trì, phát triển bảo vệ quyền của mình dẫn đến những vi phạm về quyền SHCN trong thời gian qua diễn ra phức tạp chưa có sự giải quyết triệt để. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến việc ban hành thực thi pháp luật về bảo vệ quyền SHCN còn chậm chưa đồng bộ, sự am hiểu của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong lĩnh vực này còn hạn chế. Đây là một vấn đề không mới nhưng vẫn còn nguyên tính thời sự. - Tính cấp thiết của đề tài: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước trong những năm qua trong đó có sự đóng góp rất lớn của các nhà sản xuất, kinh doanh họ đã đưa đến cho người tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất nhưng họ cũng phải đối mặt với nạn hàng giả cũng như các hành vi khác xâm phạm quyền SHCN, tình trạng này đang diễn ra ngày càng phổ biến với mức độ ngày càng tinh vi phức tạp làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường kinh doanh lành mạnh quyền lợi hợp pháp của chủ SHCN cũng như lợi ích của người tiêu dùng. Các quy định về SHCN đã được pháp điển hóa trong Bộ luật dân sự năm 1995 tiếp tục được hoàn thiện quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2005, với sự ra đời của Luật SHTT năm 2005, lần đầu tiên được quy định trong một đạo luật riêng, hơn thế nữa trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống luật pháp trong đó có pháp luật về SHTT. Trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cũng như trong các phiên đàm phán về việc Việt Nam xin gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), các đối tác yêu cầu chúng ta phải xây dựng thực thi nghiêm chỉnh pháp luật trong đó có vấn đề về SHTT các biện pháp bảo vệ quyền SHTT trong đó có vấn đề SHCN. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế tri thức ngày càng đóng vai trò quan trọng, vấn đề bức thiết của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam là vấn đề bảo vệ quyền SHTT nói chung bảo vệ quyền SHCN nói riêng bằng biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩuliên quan đến sở hữu công nghiệp nói riêng. Đề tài được nghiên cứu trong bối cảnh trên, trong đó cập nhật những quy định mới về xác lập bảo hộ quyền SHCN, đồng thời đưa ra những ý kiến nhằm hoàn thiện hơn các quy định về bảo vệ quyền SHCN. Quyền SHTT, trong đó có SHCN, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng, thể hiện ở chỗ nó có thể mang lại những lợi thế lợi ích kinh tế cho người sở hữu, người sử dụng. Với tầm quan trọng như vậy SHCN trở thành một tài sản quan trọng rất có giá trị của doanh nghiệp như thực tế đã cho thấy ví dụ những thương hiệu Coca Cola, Pepsi . được các chuyên gia đánh giá lên đến nhiều tỷ đô la. Chính vì có giá trị như vậy mà nhiều khi quyền này bị người khác xâm phạm dưới nhiều hình thức như chiếm đoạt, sử dụng trái phép, sản xuất, buôn bán hàng giả . So với thời kỳ trước khi đổi mới, pháp luật về bảo vệ quyền SHCN bằng biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩuliên quan đến sở hữu công nghiệp đã có sự phát triển vượt bậc về cả số lượng chất lượng. Tuy nhiên, dù đã có những thành công nhất định cho việc tạo dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ quyền SHCN, pháp luật về bảo vệ quyền SHCN bằng biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩuliên quan đến SHCN vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn luôn biến động. Thực tế cho thấy, để hoạt động bảo vệ quyền SHCN, pháp luật về bảo vệ quyền SHCN bằng biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp được tiến hành có hiệu quả, không thể không tiếp tục hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này. Trong khi đó, mặc dù chúng ta đã có một số công trình nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền SHCN bằng biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp, nhưng cho đến nay, vấn đề này vẫn chưa được nghiên cứu toàn diện đầy đủ. Chính vì vậy, vấn đề tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với các nhà lý luận thực tiễn, mà còn đối với cả những người sản xuất, kinh doanh chân chính - chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp các đối tượng SHCN, nhằm làm trong sạch lành mạnh hoá thị trường; đây cũng là đòi hỏi tất yếu của xã hội trong quá trình phát triển hội nhập kinh tế thế giới. Đây chính là lý do để tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp” nhằm góp thêm một lời bàn về vấn đề này. 3. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn sẽ góp phần làm rõ những vấn đề: - Nêu ra những điểm mới về bảo vệ quyền SHCN bằng các biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp theo quy định hiện hành; - Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền SHCN bằng các biện pháp hành chính, hình sự, kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp; - Phân tích, đánh giá đưa ra phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo vệ quyền SHCN bằng các biện pháp nêu trên. 4. Phạm vi nghiên cứu: Căn cứ vào thực tiễn về bảo vệ quyền SHCN trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam phân tích, đánh giá các quy định pháp luật trong nước quốc tế về các biện pháp bảo vệ quyền SHCN đối với các đối tượng SHCN (như sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, NHHH, chỉ dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn) bằng các biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp lịch sử; - Phương pháp thống kê . 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Khái quát chung về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp Chương 2: Các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp Chương 3: Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này References I/ Các điều ước quốc tế 1. Công ước Paris về bảo hộ quyền SHCN; 2. Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế NHHH; 3. Nghị định thư liên quan đến Thoả ước Madrid; 4. Hiệp ước Hợp tác Patent (PCT) được ký tại Washington; 5. Hiệp ước Washington về SHTT đối với bố trí mạch tích hợp; 6. Hiệp định TRIPS; 7. Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ; 8. Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa. II/ Hiến pháp các văn bản Luật, Pháp lệnh 9. Hiến pháp năm 1992; 10. Luật khiếu nại, tố cáo; 11. Luật Khoa học Công nghệ; 12. Luật Hải quan năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2005; 13. Bộ luật Dân sự năm 2005; 14. Bộ luật Hình sự năm 1999; 15. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; 16. Luật Đầu tư năm 2005; 17. Luật Doanh nghiệp năm 2005; 18. Luật Cạnh tranh năm 2005; 19. Luật Thương mại 2005; 20. Luật chất lượng, sản phẩm hàng hóa; 21. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996, 1998, 2006; 22. Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 23. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, sửa đổi năm 2007, 2008. III/ Các văn bản dưới luật 24. Nghị định 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp; 25. Nghị định 57/CP ngày 3 tháng 5 năm 1997 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo lường chất lượng hàng hoá; 26. Nghị định 12/1999/NĐ-CP ngày 6 tháng 3 năm 1999 của Chính phủ về XPVPHC trong lĩnh vực công nghiệp; 27. Nghị định 45/1998/NĐ-CP này 1 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ; 28. Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 3 tháng 10 năm 2000 Về bảo hộ quyền SHCN đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN; 29. Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 1 tháng 2 năm 2001 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 63/CP năm 1996; 30. Nghị định 42/2003/NĐ-CP ngày 2 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ về bảo hộ quyền SHCN đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; 31. Nghị định 175/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/10/2004 về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực thương mại 32. Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ quy định cho tiết thi hành một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát Hải quan; 33. Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về quyền SHCN; 34. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền SHCN quản lý nhà nước về SHTT; 35. Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định XPVPHC về SHCN; 36. Chỉ thị 31/1999/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 1999 về đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả; 37. Thông tư 3055/TT-SHCN ngày 31 tháng 12 năm 1996 của Bộ KHCN MT hướng dẫn thi hành các quy định về thủ tục xác lập quyền SHCN một số thủ tục khác trong Nghị định 63/CP; 38. Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27 tháng 4 năm 2000 hướng dẫn thi hành Chỉ thị 31; 39. Thông tư 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 3 tháng 5 năm 2000 hướng dẫn thi hành Nghị định 12/1999/NĐ-CP; 40. Thông tư 29/2003/TT-BKHCN ngày 5 tháng 11 năm 2003 của Bộ KHCN hướng thủ tục xác lập quyền SHCN đối với KDCN. 41. Chương trình hành động số 168/CTHD/VHTT-KH&CN-NN&PTNT-TC-TM-CA ngày 19/1/2006 của Bộ Văn hoá Thông tin, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Thương mại Bộ Công an về Hợp tác nhằm ngăn chặn đấu tranh chống các hành vi xâm phạm quyền SHTT giai đoạn 2006-2010. IV/ Các sách, báo, tạp chí 42. Báo cáo tại “Hội nghị toàn quốc về thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam” (năm 2004) của Bộ Khoa học & Công nghệ. 43. Báo cáo tham luận tại “Hội thảo về thực thi quyền SHTT” (tháng 9/2005) của Công an Thành phố Hà Nội. V/ Trang Web 44. www.vietnamnet.vn (Bài:Cty DTIC bị phát hiện vi phạm bản quyền phần mềm) 45. www.vnexpress.net (Bài: Thế giới đối mặt với nạn hàng giả tràn lan) 46. www.noip.gov.vn 47. www.tcvn.gov.vn (Chuyên san chất lượng vàng - số 5 năm 2006) 48. www.tcvn.gov.vn (Bài: Bảo vệ quyền SHCN-vai trò quan trọng thuộc về doanh nghiệp) 49. www.suctrevietnam.com (Bài: 100 thương hiệu mạnh nhất thế giới) 50. www.dantri.com (Bài: Doanh nghiệp “loay hoay” định giá tài sản vô hình). . mềm) 45. www.vnexpress.net (Bài: Thế giới đối mặt v i nạn hàng giả tràn lan) 46. www.noip.gov.vn 47. www.tcvn.gov.vn (Chuyên san chất lượng v ng - số 5. càng đóng vai trò quan trọng, v n đề bức thiết của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam là v n đề bảo v quyền SHTT nói chung v bảo v quyền

Ngày đăng: 11/09/2013, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan