Đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa ở bệnh nhân sau phẫu thuật cắt dạ dày

149 261 0
Đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa ở bệnh nhân sau phẫu thuật cắt dạ dày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRƯƠNG THỊ THƯ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NI DƯỠNG SỚM QUA ĐƯỜNG TIÊU HĨA Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT DẠ DÀY Chuyên ngành: Dinh dưỡng tiết chế Mã số: 9.72.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thanh Chò PGS TS Hoàng Mạnh An HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các sớ liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo quy định Các liệu, kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết này chưa công bố nghiên cứu nào khác Tác giả luận án Trương Thị Thư LỜI CẢM ƠN Trong suốt học tập hoàn thành luận án này, Tôi nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện Thầy cô, nhà khoa học, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Tập thể ban Giám đốc, Phòng sau đại học, Bộ Môn Dinh dưỡng, Các phòng ban chức Học viện Quân Y, nơi đào tạo, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận án Phó Giáo sư, tiến sỹ Hồng Mạnh An, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Quân y 103, đạo, định hướng tạo điều kiện thuận lợi thực đề tài nghiên cứu Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thanh Chò, Phó Giáo sư, tiến sỹ Hoàng Mạnh An, người thầy đáng kính, tâm huyết hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Phó giáo sư - Tiến sĩ Đặng Việt Dũng, Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Xuyên Trưởng khoa, Trưởng Bộ môn Ngoại bụng Bệnh viện Quân Y 103 cùng toàn thể bác sĩ, Điều dưỡng khoa hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm việc học tập thu thập số liệu khoa, để tơi hồn thành luận án Xin cảm ơn bệnh nhân gia đình bệnh nhân hợp tác để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin trân trọng cám ơn thầy, cô hội đồng bạn đồng nghiệp cho tơi kiến thức, đóng góp quý báu, tài liệu khoa học động viên vượt qua trở ngại để hoàn thành nhiệm vụ học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bạn bè, đồng nghiệp Tôi Trường ĐHKT Y tế Hải Dương, nơi công tác khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Cuối cùng xin gửi lòng ân tình tới gia đình tôi, nguồn động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập nghiên cứu Tác giả luận án Trương Thị Thư MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung và phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng .3 1.1.1 Tình trạng dinh dưỡng 1.1.2 Suy dinh dưỡng 1.1.3 Can thiệp dinh dưỡng 1.1.4 Một số kỹ thuật sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh bệnh viện 1.2 Thực trạng suy dinh dưỡng người bệnh nhập viện 1.2.1 Thực trạng suy dinh dưỡng người bệnh bệnh viện 1.2.2 Nguyên nhân suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện 12 1.3 Tác động phẫu thuật tới thể người bệnh 13 1.3.1 Thay đổi sinh lý ruột bệnh nhân phẫu thuật .14 1.3.2 Thay đổi chuyển hóa 16 1.4 Nhu cầu lượng, nước và điện giải 19 1.4.1 Nhu cầu lượng 19 1.4.2 Nhu cầu nước và điện giải 21 1.5 Các phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật .23 1.5.1 Nuôi dưỡng hoàn toàn đường tĩnh mạch 23 1.5.2 Ni dưỡng qua đường tiêu hóa 24 1.6 Ni dưỡng sớm qua đường tiêu hóa bệnh nhân sau phẫu thuật 27 1.6.1 Một số nghiên cứu giới 27 1.6.2 Một số nghiên cứu Việt Nam34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu .36 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.1.3 Chất liệu nghiên cứu: 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu38 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 2.2.3 Triển khai can thiệp 39 39 2.2.4 Nội dung và tiêu nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nuôi ăn sớm 48 2.3.1 Năng lượng cung cấp 48 2.3.2 Đường nuôi dưỡng 48 2.3.3 Kiểm tra trước nuôi dưỡng: 48 2.3.4 Các phương pháp nuôi ăn 49 2.3.5 Một số lưu ý và biện pháp xử trí q trình ni dưỡng 52 2.4 Tổng hợp và xử lý số liệu .54 2.5 Sai số và biện pháp khắc phục .54 2.6 Đạo đức nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Đặc điểm chung 56 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật 57 3.2.1 Chỉ số nhân trắc 3.2.2 Theo SGA 59 57 3.2.3 Triệu chứng tiêu hóa 59 3.2.4 Theo sớ xét nghiệm 60 3.3 Đặc điểm bệnh nhân trước nuôi dưỡng 61 3.4 Hiệu nuôi dưỡng sớm qua đường tiêu hóa 64 3.4.1 Thời gian ni ăn qua đường tiêu hóa 64 3.4.2 Mới liên quan tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật và phương pháp nuôi dưỡng sau phẫu thuật 65 3.4.3 Cảm giác và khả dung nạp bệnh nhân nuôi dưỡng sớm 67 3.4.4 Hiệu cải thiện khả cung cấp lượng 69 3.4.5 Biến chứng sau phâu thuật 74 3.4.6 Khả hồi phục 76 3.4.7 Tình trạng dinh dưỡng hai nhóm sau can thiệp 77 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 84 4.1 Đặc điểm chung 84 4.1.1 Nghề nghiệp84 4.1.2 Tuổi, giới tính 84 4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật 85 4.2.1 Theo số khối thể (BMI) 85 4.2.2 Theo SGA 86 4.2.3 Giảm cân trước phẫu thuật 88 4.2.4 Các triệu chứng tiêu hóa 89 4.2.5 Tỷ lệ bệnh nhân thiếu dinh dưỡng theo số xét nghiệm 89 4.3 Hiệu nuôi dưỡng sớm 91 4.3.1 Thời điểm nuôi dưỡng 91 4.3.2 Khả dung nạp 94 4.4.3 Hiệu cải thiện khả cung cấp lượng 97 4.3.4 Các biến chứng 98 4.3.5 Khả hồi phục 101 4.3.6 Hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng 4.4 Hạn chế nghiên cứu KIẾN NGHỊ 103 105 109 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt AF Phần chữ viết đầy đủ ASPEN The American Society for Parenteral and Enteral Nutrition Activities Factor (Yếu tố hoạt động) (Hội Dinh dưỡng Tĩnh mạch Tiêu hóa Hoa Kỳ) BEE Basal energy Expenditure (Năng lượng cho chuyển hóa bản) BMI Body mass Index (chỉ số khối thể) CS Cộng CT EEN Can thiệp Early enteral nutrition (Nuôi dưỡng sớm ruột) ESPEN European society for Parenteral and Enteral Nutrition GALT (Hội Dinh dưỡng Tĩnh mạch Tiêu hóa Châu Âu) Gut – associated lymphoid tissue 10 HSCC (Tổ chức limpho hỗ trợ ruột) Hồi sức cấp cứu 11 ICU Intensive care unit (Đơn vị hồi sức tích cực) 12 IF Injury factor (Yếu tố chấn thương) 13 KN-KT Kháng nguyên – kháng thể 14 NDĐR Nuôi dưỡng đường ruột 15 NDS Nuôi dưỡng sớm 16 NDTM Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch 17 18 19 20 SDD SGA SL TB Suy dinh dưỡng Subjective Global Assessment (đánh giá tởng thể chủ quan) Sớ lượng Trung bình 21 TF Thermal factor (Yếu tố nhiệt) 22 TM Tĩnh mạch 23 TPN Total parenteral nutrition (nuôi dưỡng hồn tồn đường tĩnh mạnh) 24 25 TTDD WHO Tình trạng dinh dưỡng World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) 26 XN Xét nghiệm DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cấu trúc vi thể ruột non .14 1.2 Hạch lympho đại tràng 15 2.1 Nuôi dưỡng bệnh nhân máy điều chỉnh điều chỉnh tốc độ .50 2.2 Nuôi dưỡng bệnh nhân túi nhỏ giọt có điều chỉnh tớc độ 51 2.3 Hình ảnh bơm ăn theo bữa xi lanh 52 84 Boleo-Tome, C., M Chaves, I Monteiro-Grillo, et al., Teaching nutrition integration: MUST screening in cancer Oncologist, 2011 16(2): p 239-245 85 Perri, F., F Ionna, E Pavone, et al., Treatment approaches in elderly patients with head and neck cancer Anticancer Agents Med Chem, 2013 13(9): p 1383-1390 86 Hoadley, K.A., C Yau, T Hinoue, et al., Cell-of-Origin Patterns Dominate the Molecular Classification of 10,000 Tumors from 33 Types of Cancer Cell, 2018 173(2): p 291-304 87 Hoffberg, J.E and A Koenigshof, Evaluation of the Safety of Early Compared to Late Enteral Nutrition in Canine Septic Peritonitis J Am Anim Hosp Assoc, 2017 53(2): p 90-95 88 Hurt, R.T., S.A McClave, R.G Martindale, et al., Summary Points and Consensus Recommendations From the International Protein Summit Nutr Clin Pract, 2017 32(1_suppl): p 142S-151S 89 Jelle, M., C.S Grijalva-Eternod, H Haghparast-Bidgoli, et al., The REFANI-S study protocol: a non-randomised cluster controlled trial to assess the role of an unconditional cash transfer, a non-food item kit, and free piped water in reducing the risk of acute malnutrition among children aged 6-59 months living in camps for internally displaced persons in the Afgooye corridor, Somalia BMC Public Health, 2017 17(1): p 632 90 Jin, Z., Z Wang and J Wang, Early Enteral Nutrition Prevent Acute Pancreatitis From Deteriorating in Obese Patients J Clin Gastroenterol, 2018 91 Matsushita, H., C Tanaka, K Murotani, et al., Nutritional Recovery after Open and Laparoscopic Distal Gastrectomy for Early Gastric Cancer: A Prospective Multicenter Comparative Trial (CCOG1204) Dig Surg, 2018 35(1): p 11-18 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số liệu phẫu thuật có chuẩn bị khoa ngoại tiêu hóa Số BA: Số LT: A Thông tin bệnh nhân 1.Họ và tên BN: Ngày sinh…./… /…3 Tuổi:…… Giới: Nam { ] Nữ { ] 5.Nghề nghiệp: Nông dân { ] Công nhân { ]3 Công chức: {] 4.Khác: 6.Địa chỉ……………………………………………………………………… Vào viện: ………./…… /……… Ra viện:………./…… /……… Chẩn đoán vào viện: a …………………………….…………………… c …………………………….…………………… 10 Cân nặng trước phẫu thuật:……… kg 11 Chiều cao:………… m B Tiền sử thay đổi cân triệu chứng tiêu hóa Thay đổi cân tháng qua: Cógiảm cân:……kg Khơng giảm cân [ ] K cân Thay đổi cân tháng qua:1 Có giảm cân:……kg Khơng giảm cân [ ]; K cân Triệu chứng hệ tiêu hóa kéo dài > tuần trước phẫu thuật Buồn nôn ( ) Nôn ( ) Ỉa chảy ( ) Chán ăn ( ) C.Tình trạng phẫu thuật 11 Tình trạng phẫu thuật, ngày pt: a.1 Mở cấp cứu { ] Mở mở có chuẩn bị { ] Mổ nội soi { ] b Mổ cắt toàn { ] Mổ cắt bán phần { ] 12 Bắt đầu mổ:… g…….12 Kết thúc:… g…….13.Thời gian PT:…….phút 14 Đóng mỏm tá tràng Thuận lợi { ] Khó khăn { ] 15 Dẫn lưu ổ bụng Khơng { ] Có { ] 3.Số lượng:……ml D Các kiểu nuôi ăn cho bệnh nhân sau phẫu thuật Qua ruột ( qua sonde qua miệng a Ngày bắt đầu:…./… /…a1 Giờ bắt đầu cho ăn:……g… a11giờ thứ…SPT b Ngày ngừng ăn: …./…… /……… b1 Lý ngừng ăn: ………………… c Ngày ăn lại:……./…… /…… c1 Ngày ngừng ăn lại: …./…… /…… Cảm giác bệnh nhân nuôi dưỡng sớm Tin tưởng { ] 2.Bình thường { ] 3.Không thích { ] 4.Lo lắng { ] Thời gian trung tiện sau mổ: ……… ngày…… Thời gian ngồi dậy sau phẫu thuật …… … ngày Rút sonde dày ăn nhẹ sau: …… … ngày Kiểu nuôi ăn: Nhỏ giọt liên tục { ] Nhỏ giọt theo bữa{ ] Bơm xilanh { ] E.Tình trạng dinh dưỡng theo SGA sau phẫu thuật viện Tình trạng dinh dưỡng theo SGA sau phẫu thuật Khơng có nguy { ] Nguy nhẹ { ] Nguy cao { ] Tình trạng dinh dưỡng theo SGA viện Khơng có nguy { ] Nguy nhẹ { ] Nguy cao { ] F Số liệu nhân trắc sau phẫu thuật Tuần 1: Ngày cân đo…./… /… Cân nặng……kg Chiều cao:… m Ra viện:1 Ngày cân đo…./… /… Cân nặng……kg Chiều cao:… m G Các diễn biến sau phẫu thuật (có khơng) Nơn Có { ] Khơng { ] có, ngày thứ sau mổ: Tiêu chảy Có { ] Khơng { ] Chướng bụng Có { ] Khơng { ] Dò mỏm tá tràng Có { ] Khơng { ] Dò vết mổ Có { ] Khơng { ] Chảy máu vết mổ Có { ] Khơng { ] Dò miệng nới Có { ] Không { ] Nhiễm trùng máu Có { ] Khơng { ] Mổ lại Có { ] Khơng { ] Lý do: 10 Chuyển ICU Có { ] Không { ] H.Dich dẫn lưu, dịch qua sonde dày nước tiểu bệnh nhân sau phẫu thuật N1 N2 N3 Số lượng dịch N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 1.Dịchdẫn lưu 2.Nước tiểu 3.Dịch sonde dd 4.Tổng dịch J Các tiêu xét nghiệm theo dõi: TT 10 11 Tên XN Prottein TP (g/l) Albumin (g/l) PreAlbumin (g/l) IgA máu mg/dl Mg (g/l) phospho(T/l) Khi vào viện (a) Kết Trước can thiệp nuôi dưỡng (b) Sau can thiệp nuôi dưỡng © Không Không Không Không 12 Na+ (mmol/l) 13 Kali (mmol/l) 14 Cl (mmol/l) Không 15 CRP 16 HC (T/l) 17 Hb (g/l) 18 Hematocrit (L/L) 20 Bạch cầu (G/l) 21 Lymphocyt (n, %) 22 BC đa nhân ( n,%) Phụ lục 1:Mẫu đánh giá toàn diện dinh dưỡng cho người bệnh (SGA) Họ tên BN…………………………………… ….Mã số BN: ………………………Ngày tháng / /… Phần 1: Bệnh sử Thay đổi cân nặng: tại:… … kg; thay đổi tháng qua: A B C (kg) Tỷ lệ thay đổi cân nặng 61.Giảm 10% Thay đổi cân nặng tuần 1.Tăng cân 2.Không thay đổi qua ? 3.Giảm cân Khẩu phần ăn: 1.Không thay đổi a Thay đổi { ];b khơng thay đởi { ] 2.Thay đổi và vừa 3.Thay đổi nhiều (Từ giảm ăn đường miệng, phải ăn lỏng, ăn qua ống thơng nhịn đói) 4.Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo dài1.Khơng thay đổi >2 tuần) a.Khơng { ]; b.buồn nơn 2.Thay đổi và vừa 3.Thay đổi nhiều ( );c.nôn ( );d ỉa chảy ( );e chán ăn ( ) Giảm chức năng(Giới hạn/giảm 1.Không thay đổi 2.Thay đổi và vừa hoạt động) 3.Thay đổi nhiều (nằm liệt giường) a Do dinh dưỡng { ]; b Do bệnh lý{ ] Nhu cầu chuyển hóa: Chẩn đốn ban đầu Mức độ sang chấn (stress) 1.Thấp 2.Vừa (suy tim, có thai, bệnh khơng ổn đinh, hóa trị liệu ) 3.Nặng (chấn thương lớn, đại phẫu, suy đa tạng, … ) Phần 2: Khám lâm sàng Mất lớp mỡ da 1.Không (Cơ tam đầu, vùng xương sườn 2.Nhẹ đến vừa 3.Nặng điểm vùng nách) Teo (giảm khối cơ) 1.Không 2.Nhẹ đến vừa (Cơ tứ đầu denta) 3.Nặng Phù 1.Không 2.Nhẹ đến vừa 3.Nặng (Mắt cá chân vùng xương Cổ chương 1.Không cùng) 2.Nhẹ đến vừa (Khám hỏi tiền sử) 3.Nặng Tổng số điểm SGA ( lựa chọn trường hợp dưới đây) A: khơng có nguy { ];B: Nguy mức độ nhẹ { ]; C Nguy cao Ghi nhớ: KHI DO DỰ GIỮA ĐIỂM A HOẶC B, CHỌN B; { ] KHI DO DỰ GIỮA ĐIỂM B HOẶC C, CHỌN C Tham khảo từ Delsky cs (1987),Covinsky cs(1999), Sacks GS cs (2000) K PHIẾU THEO DÕI NUÔI DƯỠNG ĐƯỜNG RUỘT BỆNH NHÂN SAU ĐẠI PHẪU Nhóm NC Số NC: Số BA: Số LT: 1.Họ tên bệnh nhân: .2.tuổi (năm sinh): 3.Giới:Nam { ], Nữ { ] 2.Dịch nuôi dưỡng đường ruột (sau phẫu thuât) Giờ Tổng dịch (a) Tổng lượng (b) Số dung dịch lượng nuôi theo ngày (ml, kcal) N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 L PHIẾU THEO DÕI DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT Họ và tên BN………………………….…Tuổi:… ….Giới: Nam { ]; Nữ { ] Sớ phòng Sớ giường:.… Chẩn đốn………………….…………………… Mã bệnh án:………số BA…………… Số LT… Số Số Số Sớ Sớ Sớ Sớ Nhóm lượng/ lượng/ lượng/ lượng/ lượng/ lượng/ lượng/ Tên thuốc thuốc ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày Glu 10% Glu 5% Ringerlactat Plasma Albumin Dịch Máu Tổng dịch (a) Tổng lượng (b) PHỤ LỤC PHIẾU HỎI GHI KHẨU PHẦN 24 GIỜ Họ tên BN:……………………………… …………… Số phòng: ……………………… A1 Ngày sinh: ……/………/………… A1 _ _ tuổi A2 Giới tính A2 □ (1) Nữ □ (2) Nam A7 Ngày mổ đợt vào viện A7 _ _ / _ _/ _ _ đợt này _ _ Họ tên người điều tra viên: ………………………………………………… …… Ngày tháng năm 20 Giờ Tên Tên ăn/ Đơn Số thực kiểu vị lượng ăn phẩm ăn Số lượng ăn hết Số lượng chín (g) Số lượng sống (g) Mã thực phẩm PHỤ LỤC CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU « Đánh giá hiệu quả ni dưỡng sớm qua đường ruột bệnh nhân sau phẫu thuật nặng » NCS Trương Thị Thư 1,Thực đơn cho (1000 ml súp qua sonde) : STT Tên thực phẩm Số lượng (g) Bột gạo tẻ 100 Bột đậu nành 50 Trứng gà 118 Sữa ông thọ 10 Dầu thực vật 20 Giá đỗ 125 Giá trị lượng : 1000 kcal/ 1000 ml Protein : 49g, Lipid : 33 g, Glucid : 127g, Tỷ lệ P : L : G = 19,6 : 29,7 : 50,7 2, Thực đơn cho (1000 ml cháo thẩm cẩm) STT Tên thực phẩm Số lượng (g) Gạo tẻ 125 Thịt nạc 140 Bí xanh 100 Cà rớt 75 Khoai tây 100 Dầu đậu nành 27 Giá trị lượng : 1000 kcal/ 1000 ml Protein : 39,8 g ; Lipid : 33,8 g ; Glucid : 217g Tỷ lệ P : L : G = 16 : 29,7 : 54,3 Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Chủ nhiệm Bộ Môn PGS.TS Nguyễn Thanh Chò NI DƯỠNG BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT DẠ DÀY A Nhỏ giọt liên tục ngắt quãng theo bữa với tốc độ chậm (áp dụng cho bệnh nhân suy dinh dưỡng nặng) Bệnh nhân: tuổi: Buông: Ngày thứ nhất: Nhỏ giọt máy điều chỉnh tốc độ - 60 – 80 ml/ bữa , bơm tốc độ 30 - 40 ml/h - = 10 giọt – 13 giọt / phút - cách -2 giờ/ bữa - 10-20 ml / 8-12 - Tối đa 500ml /24 Ngày thứ 2: nhỏ giọt theo bữa - giờ: 90 - 120ml/bữa, tốc độ 50 -60 ml/h, 15 – 20 giọt / phút - Ngày bữa, bữa cách h tối đa 800 ml / 24 Ngày thứ 5: - giờ: 100 ml sữa - súp qua sonde 200 ml /bữa, ngày bữa (7h, 10h, 17h) - 8giờ: 60 ml nước cam -13giờ: 100 ml sữa - 15 giờ: 100 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa 1060 ml/ ngày Ngày thứ - giờ: 100 ml sữa - súp qua sonde 200 ml /bữa, ngày bữa (7h, 11h, 17h) - 8giờ: 100 ml nước cam - 13giờ: 150 ml sữa - 15 giờ: 150 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa 1200 ml/ ngày Ngày thứ 3: nhỏ giọt theo bữa - giờ: 120 ml - 150, tốc độ 60 ml/h – 80 ml/ h ngày bữa, bữa cách 1-2 h tối đa 1000ml/ ngày Ngày thứ 4: bơm theo bữa Ngày thứ - giờ: 150 ml sữa - giờ: 100 ml sữa - súp qua sonde 150 ml /bữa, - súp qua sonde 200 ml /bữa, ngày bữa (7h, 10h, 17h) ngày bữa (7h, 9h,11h, 17h) - 8giờ: 30 ml nước cam - 8giờ: 100 ml nước cam -13giờ: 100 ml sữa - 13giờ: 150 ml sữa - 15 giờ: 100 ml sữa - 15 giờ: 150 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa 880 ml/ ngày 1400ml/ ngày B Nhỏ giọt liên tục ngắt quãng theo bữa với tốc độ trung bình (áp dụng cho bệnh nhân suy dinh dưỡng mức độ trung bình) Bệnh nhân: tuổi: Buông: Ngày thứ nhất: Nhỏ giọt máy điều chỉnh tốc độ - 80 – 100 ml/ bữa , bơm tốc độ 60 -90 ml/h - = 20 – 30 giọt / phút - Cách -2 giờ/ bữa - 10ml / h (cách bữa) - Tối đa 600ml /24 Ngày thứ 2: nhỏ giọt theo bữa - giờ: 90 - 120ml/bữa, tốc độ 90 ml/h, 30 giọt / phút - Ngày bữa, bữa cách h tối đa 800 ml / 24 Ngày thứ 3: nhỏ giọt theo bữa - giờ: 120 ml - 150, tốc độ 90 ml/ h ngày bữa, bữa cách 1-2 h tối đa 1000ml/ ngày Ngày thứ 4: bơm theo bữa - giờ: 150 ml sữa - súp qua sonde 150 ml /bữa, ngày bữa (7h, 10h, 17h) - 8giờ: 30 ml nước cam -13giờ: 100 ml sữa - 15 giờ: 100 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa 880 ml/ ngày Ngày thứ 5: - giờ: 100 ml sữa - súp qua sonde 200 ml /bữa, ngày bữa (7h, 10h, 17h) - 8giờ: 60 ml nước cam -13giờ: 100 ml sữa - 15 giờ: 100 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa 1060 ml/ ngày Ngày thứ - giờ: 100 ml sữa - súp qua sonde 200 ml /bữa, ngày bữa (7h, 11h, 17h) - 8giờ: 100 ml nước cam - 13giờ: 150 ml sữa - 15 giờ: 150 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa 1200 ml/ ngày Ngày thứ - giờ: 100 ml sữa - súp qua sonde 200 ml /bữa, ngày bữa (7h, 9h,11h, 17h) - 8giờ: 100 ml nước cam - 13giờ: 150 ml sữa - 15 giờ: 150 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa 1400ml/ ngày C Bơm ăn theo bữa (áp dụng cho bệnh nhân dinh dưỡng tốt suy dinh dưỡng nhẹ) Bệnh nhân: tuổi: Buông: Ngày thứ nhất: - 60 ml/ bữa , bơm tốc độ chậm, 15 phút / bữa - Cách giờ/ bữa - 10ml / h (cách bữa) - Tối đa 600ml /24 Ngày thứ 2: - giờ: 90 ml/bữa, tốc độ chậm 15 phút/ bũa - Ngày bữa – bữa, tối đa 800 ml / 24 Ngày thứ - giờ: 120 ml - 150, tốc độ 60 ml/h – 80 ml/ h ngày bữa, bữa cách 1-2 h tối đa 1000ml/ ngày Ngày thứ 4: - giờ: 150 ml sữa - súp 150 ml /bữa, ngày bữa (7h, 10h, 17h) - 8giờ: 30 ml nước cam -13giờ: 100 ml sữa - 15 giờ: 100 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa 880 ml/ ngày Ngày thứ 5: - giờ: 100 ml sữa - súp cháo hâp cẩm 200 ml /bữa, ngày bữa (7h, 10h, 17h) - 8giờ: 60 ml nước cam -13giờ: 100 ml sữa - 15 giờ: 100 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa 1060 ml/ ngày Ngày thứ - giờ: 100 ml sữa - súp qua sonde 200 ml /bữa, ngày bữa (7h, 11h, 17h) - 8giờ: 100 ml nước cam - 13giờ: 150 ml sữa - 15 giờ: 150 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa 1200 ml/ ngày Ngày thứ - giờ: 100 ml sữa - súp qua sonde 200 ml /bữa, ngày bữa (7h, 9h,11h, 17h) - 8giờ: 100 ml nước cam - 13giờ: 150 ml sữa - 15 giờ: 150 ml sữa - 20 giờ: 100 ml sữa 1400ml/ ngày Chú ý nuôi dưỡng: - Kiểm tra vị trí sonde dày trước lần cho ăn - Bệnh nhân gối đầu cao 30 -45 śt q trình ăn và sau ăn 30 phút - Tráng sonde dày sau lần cho ăn 20 ml nước nguội BẢNG THEO DÕI NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT DẠ DÀY I Hành 1.Họ tên bệnh nhân: 2.tuổi (năm sinh): 2.Địa chỉ: Điện thoại: 3.Thời điểm có lại trung tiện sau phẫu thuật (giờ, ngày): II Bảng theo dõi thực chế độ ăn của bệnh nhân Ngày ngày cho ăn Ngày Ngày ăn số loại Diễn biến sau bữa ăn lượng thức ăn 40 sữa lý không thực theo thực đơn ngày Ngày Ngày Ngày III Ý kiến đề xuất bệnh nhân và gia đình chế độ ăn: ... pháp nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật .23 1.5.1 Nuôi dưỡng hoàn toàn đường tĩnh mạch 23 1.5.2 Nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa 24 1.6 Ni dưỡng sớm qua đường tiêu hóa bệnh nhân sau phẫu thuật. .. với hai mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật cắt dày Bệnh viện 103 Xác định hiệu quả ni dưỡng sớm qua đường tiêu hóa bệnh nhân sau phẫu thuật cắt dày 3 CHƯƠNG... 3.4 Hiệu nuôi dưỡng sớm qua đường tiêu hóa 64 3.4.1 Thời gian ni ăn qua đường tiêu hóa 64 3.4.2 Mới liên quan tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật và phương pháp nuôi dưỡng sau

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số khái niệm chung và các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng

      • 1.1.1. Tình trạng dinh dưỡng

      • 1.1.2. Suy dinh dưỡng

      • 1.1.3. Can thiệp dinh dưỡng

      • 1.1.4. Một số kỹ thuật sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh tại bệnh viện

        • 1.1.4.1. Nhân trắc dinh dưỡng

        • 1.1.4.2. Công cụ đánh giá toàn diện đối tượng (Subjective Global Assessment - SGA)

        • Đây là một công cụ sàng lọc dinh dưỡng; là phương pháp phân loại chủ quan tình trạng dinh dưỡng của người bệnh bao gồm: dinh dưỡng tốt, suy dinh dưỡng vừa và nặng dựa vào các kết quả thay đổi cân nặng, khẩu phần, các triệu chứng dạ dày-ruột, các thay đổi chức năng và các dấu hiệu lâm sàng liên quan đến thiếu dinh dưỡng. SGA lần đầu tiên được Baker, Trường đại học Toronto, Canada mô tả năm 1982. Tác giả đã nhận thấy SGA là công cụ sàng lọc dinh dưỡng có độ nhạy và độ đặc hiệu cao khi tiên đoán biến chứng và tử vong ở người bệnh phẫu thuật. Từ đó nó được phát triển và sử dụng rộng rãi trong các quần thể người bệnh khác nhau [4], [12]. SGA là một công cụ sàng lọc lâm sàng có độ lặp lại, có tương quan tốt với những phép đo khác về tình trạng dinh dưỡng, dự đoán những biến chứng, tử vong liên quan. Nội dung đánh giá gồm 2 phần dựa trên tiền sử y học của người bệnh và qua thăm khám thực thể với 7 chỉ tiêu như sau: (1) thay đổi cân nặng trong vòng 6 tháng qua; (2) khẩu phần ăn; (3) biểu hiện của các triệu chứng: rối loạn tiêu hoá, sốt… (4) tình trạng sức khoẻ, thể lực; (5) sự suy giảm lớp mỡ dưới da; (6) dấu hiệu teo cơ; (7) hội chứng phù [4].

        • 1.1.4.3. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào các xét nghiệm

        • 1.1.4.4. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào khám lâm sàng

        • Một số dấu hiệu lâm sàng của màu da, niêm mạc, mắt, môi, lưỡi…. có thể phản ánh các triệu chứng thiếu đặc hiệu một số loại vitamin và chất khoáng [4].

        • 1.1.4.5. Phương pháp điều tra khẩu phần ăn thực tế

        • Các phương pháp chính là phương pháp hỏi ghi 24h, điều tra tần xuất tiêu thụ lương thực, thực phẩm. Đây là một phương pháp sử dụng để phát hiện sự bất hợp lý (thiếu hụt hoặc thừa) dinh dưỡng ngay ở giai đoạn đầu tiên. Thông qua việc thu thập, phân tích các số liệu về tiêu thụ lương thực thực phẩm và tập quán ăn uống từ đó cho phép rút ra các kết luận về mối liên hệ giữa ăn uống và tình trạng sức khoẻ [14].

        • 1.2. Thực trạng suy dinh dưỡng người bệnh nhập viện

          • 1.2.1. Thực trạng suy dinh dưỡng người bệnh tại bệnh viện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan