Giáo án sinh học 10 soạn theo ĐHPTNLHS trọn bộ

141 897 3
Giáo án sinh học 10 soạn theo ĐHPTNLHS trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỚP 10: CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Cả năm: 35 tiết Học kì I: 18 tiết; Học kì II: 17 tiết HỌC KÌ I Trong tiết đầu chương trình Sinh học lớp 10, giáo viên dành thời gian định cho việc hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu phương pháp học tập môn Phần I: Giới thiệu chung giới sống Tiết 1: Các cấp tổ chức giới sống Tiết 2: Các giới sinh vật (Hình 4.1 khơng giải thích chi tiết hình này) Phần II: Sinh học tế bào Chương I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Tiết 3: Các nguyên tố hố học nước Tiết 4: Cácbonhiđrat lipit, Prơtêin (Mục I Cấu trúc protêin dạy sơ lược ) Tiết 5: Axit nuclêic Chương II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Tiết 6: Tế bào nhân sơ Tiết 7: Tế bào nhân thực Tiết 8: Tế bào nhân thực (tiếp theo) (Từ tiết đến 10 tiết nói phận, bào quan tế bào chủ yếu phân tích chức sống, khơng q sâu vào phân tích chi tiết cấu trúc) (Bài 10 tiết Mục VIII Khung xương tế bào- không dạy) Tiết 9: Vận chuyển chất qua màng sinh chất Tiết 10: Thực hành: Thí nghiệm co phản co nguyên sinh Tiết 11: Bài tập (tham khảo tài liệu“Bài tập Sinh học 10- NXB GD, 2011”) Tiết 12: Kiểm tra tiết Chương III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Tiết 13: Khái quát lượng chuyển hoá vật chất (Đoạn dòng đến dòng 10 trang 54 “ Ở trạng thái…” Không dạy) Tiết 14: Enzim vai trò enzim q trình chuyển hố vật chất Tiết 15: Thực hành: Một số thí nghiệm enzim Tiết 16: Hơ hấp tế bào (Hình vẽ 16.2 16.3 khơng dạy) Tiết 17: Quang hợp (Hình 17.2 khơng dạy H17.2, học sinh cần nắm nguyên liệu sản phẩm, khơng tìm hiểu sâu chế) Tiết 18: Ôn tập (theo 21 SGK) Tiết 19: Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Chương IV: PHÂN BÀO Tiết 20: Chu kì tế bào trình nguyên phân Tiết 21: Giảm phân Tiết 22: Thực hành: Quan sát kì nguyên phân tiêu rễ hành Phần ba: Sinh học vi sinh vật Chương I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Tiết 23: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật (Không dạy Mục III Hô hấp lên men mà chuyển sang dạy thực hành tiết 24) Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang Bài 23: Quá trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật (Khơng dạy Mục I Q trình tổng hợp Mục III Mối quan hệ tổng hợp phân giải Chuyển Mục II Quá trình phân giải sang dạy tiết 24- thực hành) Tiết 24: Thực hành: Lên men êtilic lactic Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Tiết 25: Sinh trưởng vi sinh vật; Sinh sản vi sinh vật (Bài 26: Sinh sản vi sinh vật Khơng dạy tương tự sinh sản tế bào học phần trước Lồng ghép vào 25 giới thiệu hình thức sinh sản vi sinh vật.) Tiết 26: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật Tiết 27: Thực hành: Quan sát số vi sinh vật Tiết 28: Ôn tập từ tiết 20 đến tiết 27 Tiết 29: Kiểm tra tiết Chương III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Tiết 30: Cấu trúc loại virut Tiết 31: Sự nhân lên virut tế bào chủ Tiết 32: Virut gây bệnh ứng dụng virut thực tiễn Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Tiết 33: Bài tập (Tham khảo tài liệu “Bài tập Sinh học 10-NXB GD, 2011”) Tiết 34: Ôn tập (theo 33 SGK) Tiết 35: Kiểm tra học kì II Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang Ngày dạy: ./ / lớp 10A1 Ngày dạy: ./ / lớp 10A2 Ngày dạy: ./ / lớp 10A3 Ngày dạy: ./ / lớp 10A6 PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh phải giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống có nhìn bao quát giới sống - Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống - Nhấn mạnh đến đặc điểm chung cấp tổ chức sống, đặc biệt hệ mở, tự điều chỉnh Kỹ - Kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập, kỹ phân loại, nhận dạng, quan sát - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học Thái độ - Chỉ giới sống đa dạng lại thống - Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực quan sát phân tích hình ảnh, - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ - Năng lực tìm hiểu tự nhiên, thẩm mỹ - Tích hợp nội dung bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - Tranh vẽ Hình SGK tranh ảnh có liên quan đến học mà giáo viên học sinh sưu tầm Học sinh - Xem trước mới, tìm hiểu giới sống cấp độ tổ chức giới sống III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút) Mục đích - Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho học sinh, kích thích tò mò, mong muốn tìm hiểu học Nội dung - GV cho học sinh quan sát hình (SGK) cấp tổ chứa giới sống - Đưa ví dụ: Con gà đá chúng sinh vật hay sai? - ĐVĐ: Thế giới sống (sinh vật) giới khơng sống (vật vơ sinh) có giống khác để phân biệt hôm tìm hiểu qua bài: Tiết 1: Các cấp tổ chức giới sống Dự kiến sản phẩm học sinh: Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang - Học sinh trao đổi, suy nghĩ biết gà đá sinh vật, vật vô sinh, chưa nắm đặc điểm cấu tạo hình thức trao đổi chất vật sống không sống Kĩ thuật tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Giáo viên chiếu hình (sgk) cấp tổ chức giới sống - Giáo viên yêu cầu học sinh xem trả lời câu hỏi sau: + Hãy tìm hiểu cách thức tổ chức để hình thành nên giới sống tại? + Hãy phân biệt sinh vật sống vật vô sinh? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát hình, tìm hiểu thơng tin SGK, tìm hiểu đặc điểm cấu tạo cấp tổ chức giới sống Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - Học sinh hoạt động cá nhân, thảo luận theo bàn, 2-3 học sinh báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết - GV: Nhận xét câu trả lời học sinh - GV kết luận: - GV hỏi thêm câu hỏi: Vậy cấp tổ chức giới sống tuân theo nguyên tắc đặc điểm chung cấp tổ chức sông nào? GV chưa chốt câu trả lời HS, từ dẫn dắt vào nghiên cứu hôm nay: Tiết 1: Các cấp tổ chức giới sống B HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (35 phút) Mục tiêu - Học sinh phải giải thích nguyên tắc tổ chức thứ bậc giới sống có nhìn bao qt giới sống - Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống - Nhấn mạnh đến đặc điểm chung cấp tổ chức sống, đặc biệt hệ mở, tự điều chỉnh Nội dung (trong cột nội dung) Dự kiến sản phẩm học sinh - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ, tế bào đơn vị bản, tổ chức sống cấp (nhỏ hơn) làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp Kỹ thuật tổ chức (trong cột hoạt động GV HS) Hoạt động GV HS Nội dung Nội dung 1: Tìm hiểu cấp tổ chức I Các cấp tổ chức giới giới sống (15’) sống Bước 1: Giao nhiệm vụ 1) Khái niệm GV Cho HS quan sát tranh hình SGK, tìm hiểu - Thế giới sống tổ chức theo cấp tổ chức giới sống nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: phân GV lấy ví dụ nến cháy tử→ đại phân tử→ bào quan→ tế chuột sống (đều cấu tạo từ nguyên bào→ mơ → quan→ hệ quan→ tố hóa học, thành phần nguyên tố thể → quần thể → quần xã → hệ sinh vật khác với vật vô sinh nên tương tác sinh thái→ sinh Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang nguyên tố hóa học thể sống cho sinh vật đặc điểm mà vật vơ sinh khơng có được) GV hỏi: Em nêu cấp tổ chức giới sống? nêu đặc điểm cấu tạo thể sinh vật chung cho tất loài? Trong cấp giới sống tế bào giữ vai trò quan trọng nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân, nhóm 2, học sinh tham khảo SGK, quan sát hình trả lời Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung Bước 4: Đánh giá kết - GV: nhận xét, đánh giá kết quả, bổ sung Giải thích khái niệm tế bào, mơ, quan, hệ quan , đó, thể đa bào, cấp tổ chức mô, quan, hệ quan cấp tổ chức trung gian - GV chốt: - Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sống - Mọi hoạt động sống diễn tế bào - GD BVMT: đa dạng cấp tổ chức sống tạo nên đa dạng thể giới sinh vật đa dạng sinh học - Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật - Các cấp tổ chức giới sống bao gồm: tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái Hoạt động GV HS Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm chung cấp tổ chức sống (20’) 1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: HS tìm hiểu thơng tin hình ảnh SGK tìm hiểu đặc điểm cấu tạo chung cấp tổ chức sống trả lời: - Nguyên tắc thứ bậc gì? - Thế đặc tính trội? - Đặc tinh trội đâu mà có? - Đặc tính trội đặc trưng cho thể sống gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm(theo bàn) học sinh tìm hiểu SGK, quan sát hình trả lời Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Nội dung II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống 1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Các tổ chức sống cấp (nhỏ hơn) làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp Bào quan→ tế bào→ mô→ quan → thể… - Tính trội: Được hình thành tương tác phận cấu thành mà phận cấu thành khơng thể có Bài soạn Sinh học 10 – Ban 2) Tế bào - Là cấp tổ chức quan trọng biểu đầy đủ đặc tính thể sống - Mọi thể sống cấu tạo từ hay nhiều tế bào tế bào sinh cách phân chia tế bào Trang GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung Bước 4: Đánh giá kết GV nhận xét, đánh giá giúp hs hoàn thiện kiến thức - Nguyên tắc thứ bậc: nguyên tử → phân tử → đại phân tử - Đặc tính trội: tế bào thần kinh khơng có đặc điểm hệ thần kinh - Đặc tinh trội: Do tương tác… - Đặc tính trội đặc trưng cho thể sống…… 2) Hệ thống mở tự điều chỉnh ĐVĐ: Cơ thể sống muốn tồn sinh trưởng, phát triển…thì phải nào? Nếu trao đổi chất không cân đối thể sống làm để giữ cân bằng? (Ví dụ uống rượu nhiều…) Bước 1: Giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK kiến thức thực tế để trả lời: - Hệ thống mở gì? - Sinh vật với mơi trường có mối quan hệ nào? - Tại ăn uống khơng hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh? Nếu cấp tổ chức sống khơng tự điều chỉnh cân nội mơi điều xảy ra? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm (theo bàn) học sinh tìm hiểu SGK, quan sát hình trả lời Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung Bước 4: Đánh giá kết GV nhận xét, đánh giá giúp hs hoàn thiện kiến thức 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá Bước 1: Giao nhiệm vụ GV cho học sinh hoạt động cá nhân theo bàn dựa kiến thức lớp 9, thông tin SGK để trả lời câu hỏi: - Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác? - Tại tất sinh vật cấu tạo từ tế bào? Bài soạn Sinh học 10 – Ban 2) Hệ thống mở tự điều chỉnh - Hệ thống mở: Giữa thể mơi trường sống ln có tác động qua lại qua trình trao đổi chất lượng - Tự điều chỉnh: Các thể sống có khả tự điều chỉnh trì cân động động hệ thống (cân nội môi) để giúp tồn tại, sinh trưởng, phát triển… 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin di truyền ADN từ hệ sang hệ khác Trang - Vì xương rồng sống sa mạc có - Thế giới sống có chung nguồn nhiều gai nhọn? gốc trải qua hàng triệu triệu năm tiến - Do đâu sinh vật thích nghi với mơi trường? hố tạo nên đa dạng phong phú Bước 2: Thực nhiệm vụ ngày sinh giới HS dựa vào kiến thức học, kiến thức liên hệ - Sinh giới tiếp tục tiến hoá thực tế sgk để trả lời Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Trên sở câu hỏi gợi ý giáo viên, HS vận dụng hiểu biết thân trao đổi với bạn bè để trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết GV nhận xét, đánh giá giúp hs hoàn thiện kiến thức *GDMT: Bảo vệ lồi sinh vật mơi trường sống chúng bảo vệ đa dạng sinh học - Môi trường sinh vật có mối quan hệ thống nhất, giúp cho tổ chức sống tồn tự điều chỉnh Nếu môi trường bị biến đổi ảnh hưởng đến tồn chức tổ chức sống môi trường - Chống lại hành vi gây biến đổi/ ô nhiễm môi trường C HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (5 phút) Mục đích - HS vận dụng trực tiếp kiến thức vừa học phần trên, để trả lời câu hỏi liên quan đến thực tiễn Nội dung Vấn đề: Câu 1: Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp độ tổ chức sống Câu 2: Đặc điểm trội cấp tổ chức sống gì? Dự kiến sản phẩm học tập học sinh - HS đưa câu trả lời chưa đầy đủ, chưa - GV hướng dẫn giúp HS hoàn chỉnh Kĩ thuật tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi dựa vào kiến thức học Câu 1: Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp độ tổ chức sống Câu 2: Đặc điểm trội cấp tổ chức sống gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Gọi số HS trả lời câu hỏi, cho HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết GV đưa đáp án câu hỏi, từ đánh giá kết hoạt động HS Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang Câu 1: - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: phân tử→ đại phân tử→ bào quan→ tế bào→ mô → quan→ hệ quan→ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái→ sinh - Các cấp tổ chức giới sống bao gồm: tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái Câu 2: Tính trội: Được hình thành tương tác phận cấu thành mà phận cấu thành có D Vận dụng, mở rộng (4 phút) Mục đích - Khuyến khích HS hình thành ý thức lực thường xuyên để vận dụng vấn đề sống thông qua kiến thức học Nội dung - Nêu số ví dụ khả tự điều chỉnh thể người - Câu hỏi (SGK – tr.9) Dự kiến sản phẩm học sinh - HS dựa vào kiến thức vừa học đưa câu trả lời: Kĩ thuật tổ chức - GV đưa câu hỏi vào cuối học - HS nhà làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi vào tập -GV kiểm tra tập HS vào học hôm sau Bước 1: Giao nhiệm vụ - Nêu số ví dụ khả tự điều chỉnh thể người - Câu hỏi (SGK – tr.9) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ độc lập, vận dụng kiến thức để trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Gọi số HS trả lời câu hỏi, cho HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét câu trả lời HS: Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang Ngày dạy: ./ / lớp 10A1 Ngày dạy: ./ / lớp 10A2 Ngày dạy: ./ / lớp 10A3 Ngày dạy: ./ / lớp 10A6 Tiết 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày khái niệm giới - Sơ đồ hóa phân tích sơ đồ hệ thống phân loại giới - Nêu đặc điểm giới sinh vật Kỹ - Quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ - Kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập, kỹ phân loại, nhận dạng, quan sát - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học Thái độ - Áp dụng điều học vào sống - Phát triển lực: hoạt động nhóm, phân tích, thuyết trình, hợp tác - Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực quan sát phân tích hình ảnh, - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ - Năng lực tìm hiểu tự nhiên, thẩm mỹ - Tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - Tranh hình (SGK) tranh ảnh có liên quan đến học mà giáo viên học sinh sưu tầm - Hình ảnh xương người linh trưởng ĐV có xương sống - Phiếu học tập - Sách giáo khoa, tài liệu Học sinh - SGK + ghi, mảnh ghép giới sv (đặc điểm nhân tế bào, đặc điểm dinh dưỡng, đại diện ) - Xem trước mới, tìm hiểu giới sống cấp độ tổ chức giới sống III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5 phút) Mục đích - Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho học sinh, kích thích tò mò, mong muốn tìm hiểu học Nội dung - GV cho học sinh quan sát hình ảnh số nhóm sinh vật (nấm, đv,tv ) số hình hệ sinh thái tự nhiên yêu em quan sát Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang - ĐVĐ: Sinh vật có đa dạng hay khơng? tồn sinh giới trái đất chia thành giới? đặc điểm giới gi? GV hướng cho học sinh tìm hiểu học hơm Tiết 2: Các giới sinh vật Dự kiến sản phẩm học sinh: - Học sinh trao đổi, suy nghĩ biết có ĐV, TV, nấm chưa biết xác chúng phân chia Kĩ thuật tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Giáo viên chiếu hình ảnh số nhóm sinh vật (nấm, đv,tv ) số hình hệ sinh thái tự nhiên - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi sau: + Sinh vật có nhiều nhóm lồi hay khơng? + Vậy em xếp chúng vào giới? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát hình, tìm hiểu thông tin (SGK) để trả lời câu hỏi Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - Học sinh hoạt động cá nhân, thảo luận theo bàn, 2-3 học sinh báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết - GV: Nhận xét câu trả lời học sinh - GV: chưa chốt kiến thức - GV: toàn sinh giới đa dạng trái đất chia thành giới? đặc điểm giới gi? Vấn đề tìm hiểu học hôm Tiết 2: Các giới sinh vật B HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (35 phút) Mục tiêu - Trình bày khái niệm giới - Sơ đồ hóa phân tích sơ đồ hệ thống phân loại giới - Nêu đặc điểm giới sinh vật Nội dung (trong cột nội dung) Dự kiến sản phẩm học sinh - Là đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định - Hệ thống phân loại giới - Các tiêu chí phân loại: + Đặc điểm cấu tạo + Đặc điểm dinh dưỡng + Kiểu sinh sản Kỹ thuật tổ chức (trong cột hoạt động GV HS) Hoạt động GV HS Nội dung Nội dung 1: Tìm hiểu giới hệ thống phân loại I- Giới hệ thống phân loại 5 giới (10) giới 1) xây dựng khái niệm giới Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 10 giảng thêm để trả lời câu lệnh trang 127 - Chúng ta sống khoẻ mạnh khơng bị bệnh thể có nhiều hàng rào bảo vệ nên ngăn cản tiêu diệt trước chúng phát triển mạnh thể hệ thống miễn dịch đặc hiệu có thời gian hình thành bảo vệ thể nguyên lạ xâm nhập vào thể sản xuất kháng thể đáp lại xâm nhập kháng nguyên b Miễn dịch tế bào: Khi có tế bào nhiễm (tế bào bị nhiễm VR,VK) tế bào Tđộc (T C) tiết prôtêin làm tan tế bào nhiễm 3) Phòng chống bệnh truyền nhiễm: - Tiêm chủng phòng bệnh, kiểm sốt vật trung gian truyền bệnh giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng TÍCH HỢP GD MƠI TRƯỜNG - Phòng tránh bệnh truyền nhiễm: cần có ý thức vệ sinh mơi trường sẽ, loại trừ, hạn chế ổ vi sinh vật gây bệnh phát triển - Có ý thức vệ sinh chung nơi công cộng: trường học, bệnh viện… Tránh tiếp xúc với nguồn bệnh Củng cố, luyện tập: (4 phút): Câu Có loại thể thực khuẩn xác định? a Khoảng 3000 b Khoảng 2500 c Khoảng 1500 đến 2000 d Khoảng 1000 Câu Thể thực khuẩn sống kí sinh ở: a Vi khuẩn b Xạ khuẩn c Nấm men, nấm sợi d Cả a, b, c Câu Ngành cơng nghệ vi sinh sau bị thiệt hại hoạt động kí sinh thể thực khuẩn? a Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học b Sản xuất thuốc kháng sinh c Sản xuất mì d Cả a, b, c Câu Virut xâm nhập từ vào tế bào thực vật cách sau đây? a Tự Virut chui qua thành xenlulơzơ vào tế bào b Qua vết chích côn trùng hay qua vết xước c Cả a b d Cả a b sai Câu Virut di chuyển từ tế bào sang tế bào khác nhờ vào: a Sự di chuyển bào quan b Quá chất tiết từ máy gôn gi c Các cấu sinh chất nối tế bào d Hoạt động nhân tế bào Câu Trong bệnh liệt kê sau đây, bệnh virut gây là: a Viêm não Nhật b Thương hàn c Uốn ván d Dịch hạch Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1 phút): - Học cũ, trả lời câu hỏi cuối học, đọc kĩ trước Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 127 Ngày dạy: ./ / lớp 10A1 Ngày dạy: ./ / lớp 10A2 Tiết 33: BÀI TẬP SINH 10 KÌ II I Mục tiêu học Kiến thức: - Ôn lại kiến thức liên quan đến tập như: cơng thức tính tốn phần ngun phân, sinh trưởng vi sinh vật, sinh sản vi sinh vật - Làm tập vận dụng kiến thức có liên quan Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính tốn, vận dụng kiến thức vào làm tập chương trình học kì II sinh học 10 Thái độ: - Có ý thức tự học, tự rèn luyện cao, có ý thức làm việc tập thể, mạnh dạn làm việc tập thể làm theo nhóm II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn có tập kiến thức liên quan - Học sinh: kiến thức có liên quan III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: (10 phút): - Trình bày đặc điểm cấu tạo virut gây bệnh tren vi sinh vật, thực vật côn trùng? Ứng dụng viruts thực tiễn? - Khái niệm phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm? Đặc điểm loại miễn dịch Bài mới: (25 phút): A Cơng thức tính tốn CÔNG THỨC NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN Gọi x số t.bào mẹ ban đầu có lưỡng bội = 2n, k số lần nguyên phân liên tiếp Tổng số TB tạo thành = 2k x k Số TB tạo thành từ nguyên liệu môi trường = (2 – 1) x Số TB tạo thành hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường = (2 k – 2) x Nguyên liệu cung cấp tạo nên NST đơn có nguyên liệu hoàn toàn: x.(2k – 2)2n Tổng số NST có TB = 2n x 2k Số tâm động số NST có tế bào là: 2x 2n Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST = 2n.( 2k – 1) x x 2k TBSD chín giảm phân > x 2k tbào (4 x 2k tế bào có x 2k tinh trùng giống đực, x 2k trứng giống cái) - Tổng NST x 2k tinh trùng = n.4 x 2k - Tổng NST x 2k trứng = n x 2k Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho trình giảm phân = x 2n 2k 10 Tổng nguyên liệu môi trường cung cấp cho x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân giảm phân = x 2n (2 2k – 1) Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 128 11 Chu kì ngun phân thời gian để tế bào hồn tất lần nguyên phân, bao gồm kì trung gian (còn gọi giai đoạn chuẩn bị) kì phân bào thức (gồm: kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối) dạng này, gặp tốn từ chu kì ngun phân, u cầu xác định thời gian trình nguyên phân người lại; tính thời gian giai đoạn chu kì nguyên phân B Giải tập Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động (15 phút): Giải dạng I Giải tập dạng tập nguyên phân, giảm phân vi Dạng 1: Xác định số lần nguyên phân sinh vật số tế bào tạo sau ngun Hình thức: Tồn lớp phân: *B1-GV: hướng dẫn học sinh làm Bài tập 1: Áp dụng cơng thức tính tổng dạng tập giải đáp thắc mắc HS số TB tạo thành = k x => x=1 *B2-HS: Thực hành làm tập theo =>2k.1 = 64 => k=6 công thức Bài tập 2: Áp dụng cơng thức tính tổng *B3- GV: Nhận xét, bổ sung → kết số TB tạo thành = k x => x=4, luận theo tập k = =>23.4 = 32 Dạng 1: Xác định số lần nguyên phân Bài tập 3: Áp dụng cơng thức tính tổng số tế bào tạo sau nguyên phân: số TB tạo thành = 2k.x => 2k.1 + Bài tập 1: Một hợp tử nguyên phân 2k +1.1 + 2k + = 28 số lần tạo 64 tế bào Xác định => giải k = 2, tổng số TB hợp tử I số lần nguyên phân hợp tử tạo thành = 22 = 4, tổng số TB Bài tập 2: Có tế bào loài nguyên hợp tử II tạo thành = = 8, tổng số phân lần Xác định số tế bào TB hợp tử III tạo thành = 24 = tạo 16 Bài tập Có hợp tử nguyên phân số lần không tạo tất 28 tế Dạng 2: Tính thời gian chu kì bào Biết theo thứ tự hợp tử I, II, III ngun phân: có số lần nguyên phân Bài tập 4: Theo tỉ lệ thời gian lần Xác định số lần nguyên phân số tế kì là: : : : : số lần nguyên bào hợp tử phân hợp tử là: 2k.1= => k = => Dạng 2: Tính thời gian chu kì ngphân: thời gian lần nguyên phân= Bài 4: Một tế bào nguyên phân 42 42:3=14=> phút tạo tổng số tế bào Trong + thời gian kì trung gian =(14x3):7 = lần ngun phân, kì trung gian có thời phút gian gấp lần so với kì lại tốc + thời gian kì đầu = kì = kì sau = kì độ nguyên phân tế bào không đổi Xác cuối = (14x1) : = phút định thời gian kì lần Bài tập 5: a Theo ta có: nguyên phân + thời gian kì trung gian=(20x4):10=8 Bài 5: Mỗi chu kì nguyên phân hợp phút tử giả sử không đổi 20 phút; thời + thời gian kì đầu=kì sau (20x1):10=2 gian kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau phút kì cuối theo tỉ lệ : : : 1: + thời gian kì = kì cuối = (20 x 2) : a/ Tính thời gian kì chu 10 = phút Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 129 kì nguyên phân b/ Sau hợp tử nguyên phân 65 phút thời điểm lần nguyên phân thứ hợp tử có tế bào tạo ra? Dạng 3: Xác định số NST môi trường cung cấp cho tế bào nguyên phân – số NST số tâm động tế bào Bài tập 6: ruồi giấm có NST 2n = Có tế bào lượng bội ruồi giấm nguyên phân liên tiếp số lần tạo 32 tế bào a/ Tính số NST mơi trường cung cấp cho tế bào nói nguyên phân b/ Tính Bài tập 7: Một hợp tử loài nguyên phân đợt liên tiếp tạo tế bào chứa tất 448 NST a/ Xác định NST lưỡng bội loài? b/ Xác định số NST mơi trường cung cấp cho q trình ngun phân nói Bài tập 8: Có số trứng số tinh trùng tham gia thụ tinh, biết hiệu suất thụ tinh tinh trùng 6,25% Hiệu suất thụ tinh trứng 50% Có 20 hợp tử tạo thành Hãy tính: a/ số trứng, số tinh trùng thụ tinh b/ số tế bào sinh tinh c/ số tế bào sinh trứng số thể định hướng bị tiêu biến (1 tế bào sinh trứng tạo trứng thể định hướng) b theo thời gian lần ng.phân = 20 phút => thời điểm lần phân bào thứ tư, số tế bào tạo ra=23= Dạng 3: Xác định số NST môi trường cung cấp cho tế bào nguyên phân – số NST số tâm động tế bào Bài tập 6: a Áp dụng cơng thức tính số lần ngun phân 2k.x tính mơi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST = 2n.(2k – 1) x => số lần nguyên phân = 2k.4 = 32=> k = 3, số NST môi trường cung cấp cho tế bào nói ng.phân= 8.2.4= 64 b Áp dụng cơng thức tính số tâm động số NST có tế bào là: x 2k 2n => số tâm động có tế bào tạo từ t.b mẹ ban đầu= 8.8= 64 Bài tập 7: a Áp dụng cơng thức tính tổng số NST có tế bào tạo ra: 2x.2n => 1.25.2n=448=> 2n=448/1.25= 14 b Áp dụng cơng thức tính số NST mơi trường cung cấp cho trình nguyên phân x 2n (2k – 1) => số NST môi trường cung cấp cho q trình ng.phân nói trên=1.14.31=434 Bài tập 8: a số trứng & số tinh trùng thụ tinh 20 b số tế bào sinh tinh (20:6,25%) /4= 80 c số tế bào sinh trứng 20: 50% = 40 Số thể định hướng bị tiêu biến 40x3=120 Củng cố, luyện tập: (9 phút) - Bài tập (4 phút): Trong ống dẫn sinh dục có 10 TB sinh dục thực nguyên phân số lần đòi hỏi MT nội bào cung cấp 2480 NST đơn, TB sinh giảm phân tạo thành giao tử, MT nội bào cung cấp thêm 2560 NST đơn để hình thành 128 hợp tử Hiệu suất thụ tinh 10% a Xác định NST lồi b Xác định giới tính cá thể tạo giao tử Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 130 - Giải: a tế bào sinh dục sơ khai có 2n NST: ta có: 10 2n (2 x - 1) = 2480 (1) Các tế bào sinh giảm phân tạo giao tử, Mt nội bào cung cấp thêm 2560 NST: 10.2n.2 x = 2560 (2) từ (1) (2) => 10.2n = 80 => 2n = NST loài 2n = b, Từ ý a với 2n = => số lần ng.phân = 10 (2x - 1) = 2480 => x = => Số tế bào sinh giao tử là: 10 25 = 320 tế bào => Số giao tử từ 128 hợp tử = 128 = 1280 giao tử Số tế bào tế bào sinh giao tử tạo = 1280 : 320 = tế bào => cá thể thuộc giới đực, ruồi giấm đực BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cấu tạo virút gồm: A Chỉ gồm loại axitnuclêic vỏ prôtêin B NST vỏ prôtêin C ADN vỏ prôtêin D ARN vỏ prôtêin Câu 2: Virut có cấu trúc xoắn nào? A Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic B Capsơme xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác C Gồm vỏ thiếu lõi D Phần đầu có cấu trúc khối chứa axitnuclêic gắn với phần có cấu trúc xoắn Câu Tế bào sau bị phá huỷ HIV xâm nhập vào thể chủ a Tế bào limphôT b Đại thực bào c Các tế bào hệ miễn dịch d Cả a, b, c Câu Các vi sinh vật lợi dụng lúc thể suy giảm miễn dịch để công gây bệnh khác, gọi là: a Vi sinh vật cộng sinh b Vi sinh vật hoại sinh c Vi sinh vật hội d Vi sinh vật tiềm tan Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1 phút): - Ôn tập lại toàn chương vi sinh vật sinh học 10 kì II chuẩn bị tốt cho ơn tập Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 131 Ngày dạy: ./ / lớp 10A1 Ngày dạy: ./ / lớp 10A2 Tiết 34: ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC VI SINH I Mục tiêu dạy: Kiến thức: - Học sinh phải nêu khái quát hoá kiểu dinh dưỡng vi sinh vật thấy tính đa dạng dinh dưỡng chúng - Nêu tính đa dạng chuyển hoá vi sinh vật Nhiều loại vi sinh vật có vài kiểu chuyển hố vật chất tồn tế bào - Thấy sinh trưởng nhanh chóng vi sinh vật gặp điều kiện thuận lợi tác nhân lý hoá ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật Con người chủ động điều khiển - Nêu sinh sản vi khuẩn hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt nảy chồi - Trình bày loại cấu trúc virút, xâm nhiễm virút hệ thống miễn dịch thể chống vi sinh vật - Nêu ví dụ minh hoạ khái niệm, ví dụ phong phú đời sống minh hoạ cho học Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, liên hệ, vận dụng, tư lơgic Kĩ hoạt động nhóm cá nhân Thái độ - Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác cao ôn luyện chuẩn bi tốt cho kì thi học kì II II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bài soạn có tập kiến thức liên quan Học sinh: - Chuẩn bị kiến thức cũ có liên quan III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: (10 phút): - Kiểm tra tình hình tự ơn tập học sinh Bài mới: (30 phút): HỆ THỐNG KIẾN THỨC BẰNG CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI THEO BÀI 33 SGK SINH 10 CƠ BẢN I Chuyển hoá vật chất lượng; 1) Các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật: Năng lượng ánh sáng Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 132 Chất hữu Kiểu dinh dưỡng CO2 Năng lượng hoá học - Quang tự dưỡng: vi khuẩn lam, vi tảo… - Quang dị dưỡng: vi khuẩn tía, lục… - Hoá tự dưỡng: vi khuẩn nitrat, lưu huỳnh - Hoá dị dưỡng: vi khuẩn ký sinh, hoại sinh 2) Nhân tố sinh trưởng: - Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng khuyết dưỡng 3) Hãy điền ví dụ dại diện vào cột bảng: Kiểu hơ hấp Chất nhận Sản phẩm Ví dụ nhóm vi sinh vật hay lên men êlectron khử Nấm, Động vật nguyên sinh, vi tảo, Hiếu khí O2 H2O vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn đường ruột Pseudomonas, NO3– NO2–, N2O, N2 Baccillus Kỵ khí 2– SO4 H2S Vi sinh vật khử lưu huỳnh CO2 CH4 Vi sinh vật sinh mêtan Chất hữu ví dụ - Êtanol -Nấm men rượu Lên men - Axêtanđêhit - Axit lactic - vi khuẩn lactic - Axit piruvic II Sinh trưởng vi sinh vật: 1) Đường cong sinh trưởng: - Giải thích pha sinh trưởng quần thể vi sinh vật môi trường nuôi cấy không liên tục? 2) Độ pH sinh trưởng vi sinh vật: - pH trung tính: nhiều loại vi sinh vật ký sinh, họai sinh - pH axit: Nấm men - pH axit: Vi khuẩn Lactic, vi khuẩn gây viêm dày Helicobacter III Sinh sản sinh trưởng vi sinh vật: - Các chất hữu cacbon đường nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn nồng độ cao gây co nguyên sinh tế bào IV Virút: * Virút nằm ranh giới thể sống vật không sống? - Đặc điểm vô sinh: khơng có cấu tạo tế bào, biến thành dạng tinh thể, khơng có trao đổi chất riêng, cảm ứng - Đặc điểm thể sống có tính di truyền đặc trưng, số virút có enzim riêng, nhân lên thể vật chủ phát triển * Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: S Virút Loại axit Vỏ Capsit Có vỏ Vật chủ Phương thức T nuclêic có đối xứng bọc lan truyền Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 133 vỏ capsit T ARN mạch Khối phân tử HIV Có Virút khảm ARN mạch thuốc Xoắn Không Phagơ T2 ADN mạch Hỗn hợp Không Virút cúm ARN mạch Xoắn Có Người Qua máu Cây thuốc Chủ yểu ĐV chích đốt Qua nhiễm E.coli dịch phagơ Chủ yếu qua Người solvat khí * Hãy cho ví dụ minh hoạ loại miễn dịch (1), (2) Sức đề kháng thể Miễn dịch không đặc hiệu (hàng rào sinh, hoá, lý học) Miễn dịch đặc hiệu (đáp ứng miễn dịch) Miễn dịch thể dịch (1) Miễn dịch tế bào (2) Củng cố: (4 phút): Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1 phút): Phù lưu ngày / /2018 Duyệt TCM Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 134 Ngày dạy: ./ / lớp 10A1 Ngày dạy: ./ / lớp 10A2 TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục đích kiểm tra Kiểm tra mực độ đạt chuẩn kiến thức kỹ chương trình sinh học 12, sau học xong chương trình học kỳ II Cụ thể: Kiến thức: - Bao quát kiến thức ơn tập, phải phân hóa mức độ học sinh - Biết chu kì tế bào, nguyên phân, giảm phân, loại tế bào phân chian guyên phân giảm phân - Biết diễn biến pha chu kì tế bào, mơ tả diễn biến kì nguyên phân giảm phân - Tính số tế bào Phân biệt diễn biến kết nguyên phân giảm phân, ý nghĩaTính số NST qua kì nguyên phân giảm phân - Biết khái niệm vsv, môi trường, hô hấp, lên men, trình tổng hợp phân giải - Biết kiểu dinh dưỡng vsv, đặc điểm chung vi sinh vật - Sơ đồ hóa phản ứng phân giải Mối quan hệ tổng hợp phân giải - phân biệt loại môi trương bản.- Phân biệt hơ hấp hiếu khí hơ hấp kị khí - Biết yếu tố ảnh hưởng dến sinh trưởng vsv Thế nuôi cấy liên tục ni cấy khơng lên tục Các hình thức sinh sản vsv - Mô tả pha ni cấy khơng liên tục Các hình thức sinh sản vsv - Biết ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đén sinh trưởng vsv - biết hình thái số loại vi rut - Biết khái niệm cấu tạo virut, bệnh truyền nhiễm, miễn dịch - Bệnh HIV/AIDS Bệnh truyền nhiễm, chế gây bệnh truyền nhiễm - Chu trình nhân lên vi rut - Cách phòng chống bệnh truyền nhiễm - Các cấu trúc ứng dụng vi rut - Phân biệt vi rut vi khuẩn, bệnh virut Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học phần phân bào, phần sinh trưởng sinh sản vsv để giải tập - Vận dụng kiến thức học học kì II trả lời câu hỏi, làm tập đề thi kì II Thái độ: Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 135 - Nghiêm chỉnh chấp hành quy chế thi tích cực chống tiêu cực thi cử II Hình thức đề - Hình thức: kết hợp TNKQ + TNTL - Học sinh làm lớp III Ma trận đề thi học kì II năm học 2016 - 2017 Theo đề kiểm tra chung nhà trường Chủ đề Mức độ nhận thức Thông Nhận biết hiểu Chương 4: Phân (Ch) bào Số câu = câu Số điểm = 0,75 Tỉ lệ % điểm = 7,5 % SINH HỌC VI SINH VẬT Chương1: (Ch) Chuyển hóa vật chất lượng vsv Số câu = câu Số điểm = điểm Tỉ lệ % = 10 % Chương 2: Sinh trưởng sinh (Ch) sản vsv Số câu = câu Số điểm = 0,5 điểm Tỉ lệ % = 5% Chương 3: vi rut bệnh truyền nhiễm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % (Ch) Tổng cộng Vận thấp dụng Vận dụng cao (Ch) (Ch) = câu = câu = 0,75 = điểm điểm = 10 % = 7,5 % (Ch) (Ch) = câu = 0,5 điểm =5% = câu = 0,5 điểm =5% (Ch) (Ch) = câu = câu = 0,75 = điểm điểm = 10 % = 7,5 % (Ch) (Ch) (Ch) = câu = điểm = 10 % = 13 câu = 3,25 điểm = 32,5 % = câu = điểm = 10% = 12 câu = điểm = 30 % = câu = 0,5 điểm = 5% = 12 câu = điểm = 30 % Bài soạn Sinh học 10 – Ban = câu = 13 câu = 0,75 điểm = 3,25 = 7,5 % điểm = 30 % = câu = điểm = 20 % = câu =2,5điểm = 10 % = 10 câu =2,5điểm = 10 % = câu = 40 câu = 0,75 =10 điểm điểm = 100 % = 7,5 % Trang 136 IV Câu hỏi đề thi kì II Câu 1: HIV lây truyền theo đường nào? A Đường máu, tình dục mẹ truyền cho qua bào thai B Đường máu, tiêm chích, ghép tạng C Đường máu, tình dục, xâm D Cơn trùng, ăn uống, sinh hoạt chung Câu 2: Bộ gen hầu hết virut kí sinh thực vật là: A ARN mạch đơn B Hai sợi ARN C ADN xoắn kép D Plasmit Câu 3: Virut coi kí sinh nội bào bắt buộc vì: A có kích thước siêu nhỏ B chưa có cấu tạo tế bào C khơng có ribôxôm D muốn nhân lên, virut phải nhờ vào máy tổng hợp tế bào chủ Câu 4: Nhiều loại virut gây bệnh cho người động vật nghiên cứu để sản xuất để phòng chống bệnh có hiệu Điển vào chỗ trống ( ) từ cụm từ cho câu nghĩa? A inteferon B Thực bào C Kháng thể D Vacxin Câu 5: Bệnh virut gây nên lây lan qua đường tình dục người? A Viêm gan B, viêm gan C, AIDS C Sởi, đau mắt đỏ B Viêm não nhật bản, bệnh dại D SARS, sốt Ebola Câu 6: Bệnh truyền nhiễm gì? A Bệnh lây truyền từ hệ trước cho hệ sau B Bệnh gen quy định truyền từ cá thể sang cá thể khác C Bệnh bẩm sinh, cá thể sinh có D Bệnh lây truyền từ cá thể sang cá thể khác Câu 7: Miễn dịch tư nhiên mang tính bẩm sinh loại miễn dịch sau đây? A Miễn dịch tế bào B Miễn dịch thể dịch C Miễn dịch không đặc hiệu miễn tế bào D Miễn dịch không đặc hiệu Câu 8: Miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh gọi là: A miễn dịch đặc hiệu B miễn dịch thể dịch C miễn dịch không đặc hiệu D miễn dịch tế bào Câu 9: Bệnh tiêu chảy virut gây nên lây truyền theo đường: A hơ hấp B tiêu hóa C quan hệ tình dục D niệu Câu 10: Để phân giải prôtêin, vi sinh vật cần tiết loại enzim sau đây? A Prôtêaza B Lipaza C amilaza D Xenlulaza Câu 11: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh tiến trình nhiễm bệnh, gọi là: A giai đoạn 1: giai đoạn phơi nhiễm B giai đoạn 2: giai đoạn ủ bệnh C giai đoạn 3: giai đoạn bệnh D giai đoạn 4: triệu chứng giảm dần, thể bình phục Câu 12: Quá trình phân giải chất hữu mà phân tử hữu vừa chất cho, vừa chất nhận điện tử; khơng có tham gia chất nhận điện tử từ bên gọi là: A lên men B hơ hấp C hơ hấp hiếu khí D hơ hấp kị khí Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 137 Câu 13: Ở loại động vật A có 2n = 20 NST có 10 tế bào ban đầu diễn trình giảm phân Kết sau giảm phân số NST có tất tế bào là: A 200 NST B 100 NST C 400 NST D 800 NST Câu 14: Trong nguyên phân, phân chia tế bào chất diễn ở: A Kì B Kì sau C Kì đầu D Kì cuối Câu 15: Phần lớn thời gian chu kì tế bào thuộc về: A Pha G1 pha S B Kì nguyên phân C Pha G2 D Kì trung gian Câu 16: Vỏ bọc ngồi có thụ thể giúp cho việc bám lên bề mặt tế bào vật chủ thành phần cấu tạo của: A virut trần B virut có vỏ ngồi C nấm men D trùng giầy Câu 17: Một tế bào nguyên phân liên tiếp lần, sau giảm phân tạo tinh trùng Số tinh trùng tạo là: A 24 B 34 C.32 D.28 Câu 18: Phân bào giảm phân hình thức phân bào tế bào nào? A Tế bào sinh dưỡng B Tế bào sinh dục C Tế bào xôma D Tế dị đột biến Câu 19: Phân bào giảm phân I, hai tế bào tạo thành có số lương nhiễm sắc thể kép là: A 3n nhiễm sắc thể kép B n nhiễm sắc thể kép C 4n nhiễm sắc thể kép D 2n nhiễm sắc thể kép Câu 20: Phát biểu nói giảm phân là: A có lần nhân đơi NST B có lần phân bào C xảy tế bào xơma D tế bào có số NST đơn bội Câu 21: Điểm giống hô hấp lên men xảy ra: A phân giải chất hữu B mơi trường có nhiều ơxi C mơi trường có ơxi D mơi trường khơng có ơxi Câu 22: Vi khuẩn sau thưc trình lên men êtilic? A Vi khuẩn êtilic B Vi khuẩn tía C Vi khuẩn Nitrát hoá D Vi khuẩn lam Câu 23: Thức ăn để tương đối lâu tủ lạnh vì: A vi khuẩn phá hỏng thực phẩm vi khuẩn ưa siêu nhiệt B vi khuẩn phá hỏng thực phẩm vi khuẩn ưa axit C vi khuẩn phá hỏng thực phẩm vi khuẩn ưa ấm D vi khuẩn phá hỏng thực phẩm vi khuẩn ưa lạnh Câu 24: Sinh sản có sư hình thành vách ngăn đặc điểm hình thức sinh sản vi sinh vật nhân sơ? A Sinh sản cách nảy chồi bào tử B Bào tử C Phân đôi D Nảy chồi Câu 25: Miễn dich xảy có kháng nguyên xâm nhập miễn dịch sau đây? A Miễn dich đặc hiệu B Miễn dich không đặc hiệu miễn dịch tế bào C Miễn dịch thể dịch D Miễn dịch tế bào Câu 26: Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng vi sinh vật kí sinh động vật? A Vi sinh vật ưa lạnh B Vi sinh vật ưa ấm C Vi sinh vật ưa siêu nhiệt D vi sinh vật ưa nhiệt Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 138 Câu 27: Nấm men sinh sản bằng: A Nảy chồi, phân đôi B Nảy chồi, bào tử túi C Bào tử hữu tính, bào tử vơ tính D Bào tử túi, phân đơi, bào tử vơ tính Câu 28: Hình thức sinh sản chủ yếu vi khuẩn quang dưỡng màu tía là: A Bào tử đốt B Phân đôi C Nảy chồi D Ngoại bào tử Câu 29: Giả sử điều kiện nuôi cấy lí tưởng, 10 tế bào vi sinh vật 20 phút lại phân chia lần sau 2h số tế bào quần thể tăng lên bao nhiêu? A 6.400.000 B 6.300.000 C 6.400 D 4.600.000 Câu 30: Trong gia đình ứng dụng hoạt động vi khuẩn lactic để: A làm tương B làm nước mắm C muối dưa D làm giấm Câu 31: ý nghĩa trao đổi chéo NST giảm phân mặt di truyền là: A làm tăng số lượng NST tế bào B tạo ổn định thơng tin di truyền C góp phần tạo đa dạng kiểu gen lồi D trì tính đặc trưng cấu trúc NST Câu 32: Vi sinh vật có đăc điểm chung sau đây? A Phân bố rộng B Sinh trưởng nhanh C Hấp thụ chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh D Hấp thụ chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng mạnh, phân bố rộng Câu 33: Virrut khảm thuốc có dạng cấu trúc sau đây? A Cấu trúc khối B Phối hợp cấu trúc xoẵn cấu trúc khối C Cấu trúc hình trụ D Cấu trúc xoẵn Câu 34: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn lượng từ chất vô nguồn cacbon CO2 gọi là: A hoá tự dưỡng B hoá dị dưỡng C quang tự dưỡng D quang dị dưỡng Câu 35: Dựa vào thich nghi với độ pH môi trường, người ta chia vi sinh vật thành nhóm? A B C D Câu 36: Giả sử điều kiên ni cấy lí tưởng, tế bào vi sinh vật 20 phút lại phân đôi lần sau 100 phút số tế bào quần thể bào nhiêu ? A 256 B 128 C 64 D 32 Câu 37: Virut gây bệnh khảm thuốc loại virut nào? A Virut thực vật B Virut người, động vật vi sinh vật C Virut vi sinh vật D Virut người động vật Câu 38: Điểm giống nguyên phân giảm phân là: A xảy tế bào sinh dưỡng B xảy tế bào sinh dục chín C có lần nhân đơi NST D có lần phân bào Câu 39: Giả sử điều kiên nuôi cấy lí tưởng, tế bào vi sinh vật 20 phút lại phân đơi lần sau 160 phút số tế bào quần thể bào nhiêu? A 256 B 128 C 64 D 32 Câu 40: Có tế bào sinh dục chín lồi giảm phân Biết số NST loài 2n = 40 Số tế bào tạo sau giảm phân là: Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 139 A B 10 C 15 - HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013 Mã Đề 101 Mã Đề 102 Mã Đề 201 Mã Đề 202 Câu Đ án Câu Đ án Câu Đ án Câu Đ án A A A C C C A A A D D C D A A D C D A D A C D C C D D C D C C C D D B C 10 C 10 A 10 A 10 D 11 A 11 B 11 A 11 A 12 B 12 C 12 A 12 A 13 C 13 A 13 C 13 A 14 C 14 A 14 D 14 C 15 D 15 A 15 D 15 B 16 B 16 C 16 B 16 C 17 C 17 C 17 C 17 B 18 C 18 A 18 B 18 C 19 A 19 D 19 B 19 A 20 A 20 C 20 D 20 B 21 B 21 A 21 A 21 A 22 C 22 C 22 A 22 D 23 B 23 A 23 C 23 D 24 A 24 D 24 C 24 D 25 A 25 B 25 A 25 A 26 C 26 A 26 B 26 D 27 B 27 C 27 A 27 B 28 A 28 D 28 C 28 A 29 D 29 D 29 A 29 B 30 C 30 C 30 C 30 A 31 D 31 B 31 C 31 D 32 A 32 A 32 D 32 D 33 A 33 B 33 D 33 D 34 C 34 B 34 A 34 A 35 B 35 C 35 C 35 C 36 A 36 A 36 D 36 C 37 A 37 B 37 A 37 A 38 C 38 C 38 C 38 B Bài soạn Sinh học 10 – Ban D 20 Mã Đề 301 Câu Đ án C B A A D D C B A 10 D 11 B 12 D 13 D 14 B 15 C 16 D 17 D 18 A 19 B 20 B 21 C 22 A 23 B 24 C 25 D 26 C 27 B 28 D 29 A 30 C 31 A 32 D 33 D 34 D 35 C 36 C 37 A 38 C Mã Đề 302 Câu Đ án D D D C C D D A C 10 B 11 C 12 A 13 B 14 C 15 D 16 C 17 C 18 D 19 A 20 C 21 C 22 B 23 A 24 A 25 D 26 D 27 C 28 B 29 A 30 D 31 A 32 A 33 B 34 D 35 D 36 C 37 C 38 A Trang 140 39 40 A A 39 40 A A Bài soạn Sinh học 10 – Ban 39 40 A D 39 40 A D 39 40 A B 39 40 D A Trang 141 ... tập Sinh học 10- NXB GD, 2011”) Tiết 34: Ôn tập (theo 33 SGK) Tiết 35: Kiểm tra học kì II Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang Ngày dạy: ./ / lớp 10A1 Ngày dạy: ./ / lớp 10A2 Ngày dạy: ./ / lớp 10A3... Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Nội dung (15 phút): Tìm hiểu nguyên tố I Các nguyên tố hoá học Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang 16 hoá học Bước Giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia học sinh thành... thể → quần xã → hệ sinh vật khác với vật vô sinh nên tương tác sinh thái→ sinh Bài soạn Sinh học 10 – Ban Trang nguyên tố hóa học thể sống cho sinh vật đặc điểm mà vật vơ sinh khơng có được)

Ngày đăng: 04/10/2019, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐVĐ: Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật, số lượng tế bào tăng lên, các tế bào mới sinh ra thay thế cho các tế bào già, nhiễm bệnh. Vậy quá trình sống của tế bào như thế nào? Làm thế nào để cơ thể tạo ra tế bào mới? Để biết được chúng ta vào nghiên cứu bài học hôm nay.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan