ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của “TĂNG DỊCH THỪA KHÍ THANG” TRONG điều TRỊ táo bón CHỨC NĂNG ở TRẺ EM

71 101 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của “TĂNG DỊCH THỪA KHÍ THANG” TRONG điều TRỊ táo bón CHỨC NĂNG ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOA TƯƠI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA “TĂNG DỊCH THỪA KHÍ THANG” TRONG ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN CHỨC NĂNG Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOA TƯƠI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA “TĂNG DỊCH THỪA KHÍ THANG” TRONG ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN CHỨC NĂNG Ở TRẺ EM Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI –2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Phòng Ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hoàn thành luận văn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà - Trưởng Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy, giúp em hoàn thiện kiến thức kỹ năng, chia sẻ em khó khăn suốt q trình học tập thực nghiên cứu Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành nghiên cứu Các thầy cô Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp toàn thể nhân viên Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội tạo điều kiện cho em thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Nguyễn Thị Hoa Tươi LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hoa Tươi, học viên Cao học khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Hoa Tươi NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BT : Bình thường ĐT : Điều trị LS : Lâm sàng YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Táo bón tình trạng rối loạn tiêu hóa thường gặp trẻ em tồn giới Táo bón chiếm khoảng – 5% trẻ đến khám bác sĩ nhi khoa 35% trẻ đến khám bác sĩ nhi tiêu hoá [1] Theo nghiên cứu Suzanne cộng năm 2011, tỷ lệ táo bón trung bình trẻ em 12% [2] Ở Việt Nam, theo Lê Thị Hồng Minh (2009) có 7,3% trẻ mẫu giáo quận Gò Vấp bị táo bón, tỷ lệ nam:nữ 1,3:1 Tác giả thấy 54,9% táo bón xảy lứa tuổi 36 – 48 tháng 58,8% có triệu chứng táo bón lần đầu 24 tháng tuổi [3] Nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Mai 137 trẻ táo bón đến khám phòng khám tiêu hố, Bệnh viện Nhi Trung ương, có 92,5% trẻ mắc táo bón chức năng, khơng có khác biệt tỷ lệ mắc táo bón theo giới tính, với tỷ lệ nam:nữ nhóm nghiên cứu 1,4:1 [4] Táo bón tình trạng ngồi thưa bình thường thân trẻ 12 tháng tuổi, lần tuần trẻ từ 12 tháng trở lên Táo bón trẻ em nhiều nguyên nhân gây 10% trường hợp táo bón nguyên nhân thực thể, 90% lại táo bón chức Táo bón chức tình trạng táo bón loại trừ nguyên nhân thực thể giải phẫu, tổ chức sinh học, chức ống tiêu hóa chưa hồn thiện Trẻ bị táo bón kéo dài mắc bệnh lý khác sa trực tràng, trĩ, chảy máu, nứt kẽ hậu môn, chán ăn, mệt mỏi khơng bệnh ảnh hưởng đến tâm lý, giấc ngủ gây suy dinh dưỡng cho trẻ Chính vậy, việc nghiên cứu thuốc điều trị táo bón cho trẻ cần thiết Có nhiều phương pháp điều trị táo bón chức trẻ em, điều trị táo bón thuốc Y học cổ truyền (YHCT) có nhiều ưu điểm thuốc chữa bệnh ngồi vị thuốc có tác dụng nhuận tràng, có vị thuốc điều chỉnh địa trẻ nên sử dụng kéo dài cho kết bền vững [5], [6] Trong Y học cổ truyền, táo bón chức thuộc chứng tiện bí, tình trạng đại tiện bí kết khơng thơng, ngồi phải ngồi lâu, muốn ngồi phân khó Có nhiều ngun nhân gây chứng tiện bí táo nhiệt nội kết nguyên nhân thường gặp trẻ em [5], [6] “Tăng dịch thừa khí thang” thuốc cổ phương có nguồn gốc từ Ôn bệnh điều biện Thành phần thuốc gồm Đại hồng, Mang tiêu có tác dụng tả nhiệt thơng tiện; Sinh địa, Huyền sâm, Mạch mơn có tác dụng dưỡng âm tăng dịch, nhuận tràng thông tiện Các vị thuốc hợp lại thành thuốc có tác dụng tư âm, tăng dịch, tả nhiệt, thông tiện Bài thuốc áp dụng điều trị cho trẻ táo bón chức thể táo nhiệt nội kết khoa Nhi – Bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội có hiệu tốt lâm sàng Cho đến chưa có nghiên cứu thuốc Bởi vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng “Tăng dịch thừa khí thang” điều trị táo bón chức trẻ em Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phương pháp can thiệp 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm táo bón trẻ em theo Y học đại 1.1.1 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức sinh lý học đại tràng Hình 1.1 Giải phẫu đại tràng [7] Đại tràng phần cuối ống tiêu hóa, nối từ hồi manh tràng tới hậu mơn, hình chữ U ngược quay lấy tiểu tràng Từ phải sang trái bao gồm: Manh tràng, đại tràng lên, đại tràng xuống đại tràng sigma, trực tràng hậu mơn Độ dài trung bình từ 1,4 đến 1,8m Đường kính to manh tràng 6-7cm giảm dần đến đại tràng sigma khoảng 3cm Hình thể bên ngồi: có dải dọc, lớp dọc tạo nên Dải sau hay dải mạc treo tràng, dải sau hay dải mạc nối, dải dọc trước hay dải tự Có chỗ phình gọi bướu đại tràng cách chỗ hẹp ngang.Có bờm mỡ chứa túi mạc nối 57 Nghiên cứu Nguyễn Thị Lệ Thu cho kết 100% trẻ trước điều trị đại tiện phân rắn, sau điện châm kết hợp uống Ma tử nhân hoàn tuần 86,7% trẻ đại tiện phân mềm [29]; Đỗ Thị Minh Phương Phương sau dùng Lactulose với liều ml/kg/ngày, số bệnh nhân đại tiện phân mềm 85,5% [28] Nguyên nhân gây táo bón mạn tính chức sai lầm chế độ ăn uống Chế độ ăn nhiều đạm, thiếu chất xơ, thiếu nước làm giảm tái hấp thu nước vào lòng đại tràng, khiến phân khô cứng Liên hệ với Y học cổ truyền, táo bón mạn tính chức thể táo nhiệt nội kết trẻ vốn dương thịnh, ăn uống bừa bãi, làm trường vị tích nhiệt Trẻ táo lại sợ ngồi mải chơi mà kìm nén việc ngồi, nhiệt tích lại, làm cho phân khơ kết, khó tiết Kết điều trị nhờ tác dụng “Tăng dịch thừa khí thang” Trong thuốc có Sinh địa, Huyền sâm, Mạch mơn có tác dụng nhiệt, tư âm tăng dịch Mang tiêu có tác dụng nhuyễn kiên tán kết, làm mềm khối rắn Vì sau uống thuốc phân trở nên mềm, hết khô rắn Kết cao so với nghiên cứu số tác giả khác 4.2.6 Sự thay đổi số triệu chứng theo Y học cổ truyền sau 14 ngày điều trị Trẻ bị táo bón thể táo nhiệt nội kết thường gặp triệu chứng như: đại tiện khó đi, phân khơ kết, vón cục, bụng chướng cứng Mặt đỏ nóng, nước tiểu vàng sẫm.Miệng họng khơ hơi, mụn, bứt rứt khó chịu (tâm phiền), khát nước.Lưỡi đỏ, rêu vàng vàng khô, mạch hoạt sác tế sác, hữu lực, văn tía 58 Trong nghiên cứu chúng tơi tiến hành khảo sát triệu chứng: mặt đỏ, nóng, khát nước, tiểu tiện vàng, đại tiện táo kết nhận thấy khơng phải tất trẻ táo bón thể táo nhiệt nội kết có đầy đủ triệu chứng Sau dùng “Tăng dịch thừa khí thang” triệu chứng thay đổi rõ rệt Trước điều trị 80% số trẻ có triệu chứng mặt đỏ, 84% nóng, 56% khát nước, 78% tiểu tiện vàng 100% đại tiện phân táo kết Sau điều trị khơng trẻ mặt đỏ, khát nước, tiểu tiện vàng, đại tiện táo kết, trẻ nóng chiếm 2% Các triệu chứng cải thiện “ Tăng dịch thừa khí thang” gồm vị thuốc Sinh địa, Huyền sâm, Mạch mơn có tác dụng dưỡng âm tăng dịch, nhuận tràng thông tiện Đại hồng khổ, hàn có tác dụng tả nhiệt thơng tiện Mang tiêu vị mặn, tính lạnh, làm mềm chỗ cứng giúp Đại hồng tả nhiệt thơng tiện Các vị thuốc hợp lại thành thuốc có tác dụng tư âm, tăng dịch, tả nhiệt, thông tiện 4.2.7 Tác dụng không mong muốn lâm sàng trình điều trị Trong q trình điều trị khơng có bệnh nhi xuất tác dụng không mong muốn uống thuốc buồn nôn, nôn, đau bụng, mẩn ngứa ỉa chảy… Như vậy, “Tăng dịch thừa khí thang” sử dụng an toàn trẻ nhỏ thời gian 14 ngày điều trị 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 4.3.1 Mối liên quan tuổi thay đổi số lần đại tiện/tuần sau 14 ngày điều trị Hiệu điều trị thể thay đổi nhiều triệu chứng thay đổi số lần đại tiện trung bình/tuần trẻ cải thiện quan trọng Để có kết tốt trẻ cần chẩn đốn đúng, điều trị 59 sớm quan trọng không chăm sóc theo giai đoạn độ tuổi trẻ Khi phân tích mối liên quan tuổi thay đổi số lần đại tiện/tuần sau 14ngày điều trị, nhận chưa có khác biệt thay đổi số lần đại tiện/tuần trước sau điều trị ngày, ngày nhóm tuổi từ - ≤ tuổi > tuổi Kết bảng 3.8 cho thấy số lần đại tiện trung X bình ( ± SD) nhóm tuổi sau điều trị ngày 2,33 ± 1,03 2,36 ± 0,72, sau điều trị ngày 3,67 ± 0,52 3,82 ± 1,04 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Sau điều trị 14 ngày thay đổi trở nên rõ rệt số lần đại X tiện trung bình ( ± SD) nhóm tuổi 6,5 ± 0,82 5,52 ± 1,11 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,044 < 0,05 Trong “Tăng dịch thừa khí thang” gồm vị thuốc Đại hồng, Mang tiêu có tác dụng tả nhiệt thơng tiện Vì sau uống thuốc bệnh nhi thường cải thiện triệu chứng giống loại thuốc nhuận tràng làm mềm phân Y học đại Tuy nhiên thay đổi thường mang tính thời điểm trẻ mắc táo bón thể táo nhiệt nội kết ngồi nhiệt tích trường vị nhiệt làm tổn thương tân dịch mà thuốc có thêm vị Sinh địa, Huyền sâm, Mạch mơn có tác dụng dưỡng âm tăng dịch, nhuận tràng thông tiện Các vị thuốc cần có thời gian làm thay đổi địa trẻ dung hòa tác dụng nhanh mạnh vị thuốc tả Với tất lý ta nhận thấy sau ngày điều trị có thay 60 đổi số lần đại tiện/tuần nhóm thay đổi chưa có khác biệt, sau 14 ngày khác biệt trở nên rõ ràng Theo kết nghiên cứu chúng tơi trẻ nhóm tuổi từ - ≤ tuổi chiếm 70% Đây nhóm tuổi có nhiều thay đổi chế độ ăn, từ ăn lỏng sang ăn đặc, ăn thức ăn đa dạng hơn, trẻ biết thích hay khơng thích đồ ăn gì, trẻ thay đổi nhiều mơi trường gia đình, trường học, thầy … Với nhóm tuổi >6 tuổi thường trẻ mắc táo bón từ nhỏ triệu chứng thường nặng nề hơn, trẻ điều trị nhiều phương pháp Đối với trẻ độ tuổi từ - ≤ tuổi thường người nhà quan tâm chăm sóc hơn, bỏ nhiều thời gian thay đổi ăn, chế độ ăn ép hay thúc giục trẻ ăn khác với nhóm > tuổi phần thời gian mắc bệnh thường lâu người nhà không kiên trì với con, phần trẻ lớn có ý kiến riêng khó ép buộc Vì kết thay đổi số lần đại tiện/tuần phụ thuộc vào nhiều yếu tố Chính sau 14 ngày điều trị số lần đại tiện trung bình/tuần nhóm từ - ≤ tuổi có kết tốt nhóm > tuổi Hiện chưa có nghiên cứu nghiên cứu mối liên quan biến 4.3.2 Mối liên quan giới thay đổi số lần đại tiện/tuần sau 14 ngày điều trị Khi tiến hành nghiên cứu liên quan giới thay đổi số lần đại tiện trung bình/tuần chúng tối nhận thấy khơng có khác biệt bệnh nhi nam nữ sau ngày, ngày 14 ngày điều trị 4.3.3 Mối liên quan thời gian mắc bệnh thay đổi số lần đại tiện/tuần sau 14 ngày điều trị 61 Đa số bệnh nhi nghiên cứu có thời gian mắc bệnh ≥ tháng (chiếm 92%), lý dẫn đến kết thường chủ quan người chăm sóc, tự ý tìm hiểu nguồn thơng tin khơng thống để chẩn đoán điều trị cho trẻ kiến cho triệu chứng trẻ có thay đổi khơng triệt để, tái lại nhiều đợt, đợt sau thường nặng đợt trước Kết hợp với chăm sóc trẻ mắc bệnh chưa xác: ví dụ nhiều gia đình cho uống sữa thay nước trắng, sử dụng số phương pháp dân gian kích thích hậu mơn cho trẻ Chính việc phát sớm triệu chứng để đưa trẻ đến khám, nghe tư vấn điều trị có vai trò lớn việc điều trị cho trẻ Theo kết bảng 3.10, trước điều trị số lần đại tiện trung bình/tuần nhóm trẻ có thời gian mắc bệnh < tháng cao nhóm trẻ có thời gian mắc bệnh ≥ tháng, sau ngày ngày điều trị số lần đại tiện trung bình/tuần hai nhóm tăng lên chưa có khác biệt Sau 14 ngày số lần đại tiện trung bình/tuần hai nhóm 6,75 ± 0,5 5,54 ± 1,11, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p =0,037 < 0,05 Điều chứng tỏ có mối liên quan thời gian mắc bệnh hiệu ều trị, hay nói cách khác trẻ có thời gian mắc bệnh ng ắn hi ệu qu ả điều trị cao Trẻ có thời gian mắc bệnh ngắn (< tháng) triệu chứng nhẹ hơn, người chăm sóc thường chưa dùng biện pháp điều trị cho trẻ dùng thuốc đáp ứng nhanh h ơn có hi ệu tốt Hiện chưa có nghiên cứu nghiên cứu mối liên quan biến 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều trị 50 bệnh nhi táo bón chức “Tăng dịch thừa khí thang” thời gian 14 ngày rút số kết luận sau: “Tăng dịch thừa khí thang” có tác dụng điều trị táo bón mạn tính chức thể táo nhiệt nội kết − Tăng số lần ngoài/tuần từ 1,63 ± 0,55 lần trước điều trị lên 5,97 ± 0,98 lần sau điều trị (p < 0,05) − Cải thiện triệu chứng phân rắn, đầy chướng bụng, rặn nhiều sau điều trị so với trước điều trị với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) − “Tăng dịch thừa khí thang” khơng gây tác dụng không mong muốn lâm sàng suốt thời gian dùng thuốc Có mối liên quan tuổi, thời gian mắc bệnh trẻ với thay đổi số lần đại tiện trung bình/tuần − Sau điều trị số lần đại tiện trung bình/tuần nhóm bệnh nhi - ≤ 6T tăng nhiều nhóm - ≤ 15T Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê thời điểm sau 14 ngày điều trị với p < 0,05 − Sau điều trị số lần đại tiện trung bình/tuần nhóm bệnh nhi có thời gian mắc bệnh < tháng tăng nhiều nhóm ≥ tháng Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê thời điểm sau 14 ngày điều trị với p < 0,05 63 − Khơng có khác biệt số lần đại tiện trung bình/tuần bệnh nhi nam bệnh nhi nữ sau ngày, ngày 14 ngày điều trị KIẾN NGHỊ “Tăng dịch thừa khí thang” thuốc an tồn, có hiệu điều trị táo bón chức trẻ em Cần tiếp tục nghiên cứu số lượng bệnh nhân lớn hơn, theo dõi thêm sau dừng thuốc để đánh giá khả tái phát bệnh chuyển thuốc thành dạng siro để dễ sử dụng cho trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO Browitz SM, Cox DJ, Kovatchev B (2005) Treatment of childhood constipation by primary care physicians: efficacy and predictors of out come, Pediatric, 115, 873-877 Suzanne M Mugie, Marc A Benninga (2011) Epidemiology of constipation in children and adults: A systematic review Best practice and research clinical Gastroenterology, 25(1), 3-18 Lê Thị Hồng Minh, Hoàng Lê Phúc, Trần Thị Thanh Tâm (2009) Đặc điểm táo bón trẻ mẫu giáo quận Gò Vấp kiến thức thái độ bà mẹ chăm sóc trẻ táo bón Tạp chí Y học TP Hồ Chí minh, 13, 142-147 Nguyễn Thị Phương Mai (2013).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nguyên nhân gây táo bón trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Đặng Minh Hằng (2016) Táo bón chức trẻ em, Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Thu Hà (2012) Táo bón,Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Hữu Hưng (2004) Ruột già, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học Nguyễn Đức Cự (1994) Đại tràng, Bài giảng giải phẫu học tập 2, Nhà xuất Y học Lê Hữu Hưng (2000) Hệ tiêu hóa, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học 10 Andrews CN, Ston M (2011) The pathophy siology of Chronic Consfipation.Canadia Journal of Gatorenterology, 25, Suppl B, 16B-21B 11 Trần Văn Kỳ (2005) Táo bón, Cẩm nang chuẩn đốn điều trị Nội khoa Đơng y, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh 12 Phùng Xuân Bình (2007) Sinh lý học, Nhà xuất Y họcHà Nội 13 North American Dietetic and Liver Association (2006) Journal of Constipation and Nutrition, 43, 1-13 14 Nguyễn Gia Khánh (2009).Bài giảng Nhi khoa tập I, Nhà xuất Y học Hà Nội 15 Judith Zeevenhooven, Ilan J.N Koppen, and Marc A Benninga (2017) The New Rome IV Criteria for Functional Gastrointestinal Disorders in Infants and Toddlers Pediatr Gastroenterol Hepatol (1):1-13 16 Harison (2008) Táo bón, Các nguyên lý nội khoa tập I, Nhà xuất Y học 17 Ludvigsson JF (2006).Epidemiological study of 8000 children with constipation and other gastrointestinal symptoms Acta Pediatric 18 Heaton KW, Lewis S J (1997) Strol form Scale as a useyul guide to intestinal trausid time.Scandinavian Journal of Gastroenterology, 32(9), 920-924 19 Panel on dietary reference intakes rof electrolytes and water, standing committee on the scientific evaluation of dietary reference intakes (2005), Dietary reference intakes for water, potassium, sodium chloride and sulfate, The National Academies Press, Washington DC 20 Afzal NA, Tighe MP, Thomson MA (2011) Constipation in Children Italian Journal of Pediaprics, 37-28 21 Dương Trọng Nghĩa, Nguyễn Thị Thu Hà (2017) Nguyên tắc bào chế ý nghĩa phương thang kinh điển, Nhà xuất Y học 22 Đỗ Tất Lợi (2005) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học 23 Nguyễn Nhược Kim (2009) Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học 24 Sharma SS, Bhargava N, Mathur SC (1995) Effect of oral erythromycin on colonic transit in patients with idiopathic constipation A pilot study, Department of Medicine, SMS Medical College & Hospital, Jaipur, India, 40 (11), 2446 - 2449 25 Corazziari E, Badiali D, Bazzocchi G (2000) Long term efficacy, safety, and tolerability of low daily doses of isosmotic polyethylene glycol electrolyte balanced solution (PMF-100) in the treatment of functional chronic constipation.Gut, 46(4), 522 - 526 26 Tạ Long, Nguyễn Khánh Trạch cộng (1998) Nghiên cứu hiệu Forlax bệnh nhi táo bón chức mạn tính Tạp chí lâm sàng nội khoa số 2, 21 - 27 27 Ngô Minh Thái (2007) Nghiên cứu tác dụng điều trị táo bón thuốc Ma tử nhân, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Đỗ Thị Minh Phương (2014) Nghiên cứu số yếu tố nguy đánh giá hiệu điều trị táo bón chức trẻ em Bệnh viện nhi trung ương, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Nguyễn Thị Lệ Thu (2017) Đánh giá tác dụng điều trị táo bón chức bệnh nhi điện châm phối hợp thuốc “Ma nhân tử hoàn”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Lakshminarayanan B, Kufeji D, Clayden G (2008) A new ultrasound scoring sytem for assessing the severity of constipation in children Pediatric surgery international; 24: 1379-84 31 Eyad Altamimi (2014) Clinical Characteristics of Pediatric Constipation in South Jordan Pediatr Gastroenterol Hepatol Nutr, 2014 Sep; 17(3): 155–161 32 Rajindrajith S, Devanarayana NM (2011).Constipation in children: novel insight into epidemiology, pathophysiology and management Journal of Neurogastroenterology and Motility; 23: 241-251 33 Ip KS, Lee WT, Chan JS, Young BW (2005) A community-based study of the prevalence of Constipation in young children and the role of dietary fiber Hong Kong Medicine Journal; 11: 431-436 34 Miller MK, Dowd MD, Fraker M (2007) Emergency department management and short-term outcome of children with Constipation Pediatric emergency care; 23: 1-4 35 Maria Eugênia F.A (2000) Motta, Gisélia A.P da Silva Signs and symptoms associated with chronic constipation Journal of Pediatric; 76: 222-226 36 Weaver LT, Steiner H (1984) The bowel habit of young children Arch Dis Child, 1984Jul; 59(7): 649–652 37 Loening – Baucke V (2004) Functional fecal retention with encopresis in childhood Journal of Pediatric gastroenterology and nutrition; 38:79- 84 38 Phạm Thị Thanh Nga (2016) Đánh giá hiệu điều trị táo bón chức trẻ em lứa tuổi tiểu học Bệnh viện Nhi trung ương, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC THANG ĐIỂM BRISTOL        Loại1: Phân rắn, lổn nhổn hạt Loại 2: Phân có dạnh xúc xích lổn nhổn Loại 3: Phân có dạng xúc xích có nhiều đường rạn bề mặt Loại 4: Phân có dạng xúc xích hình rắn, mềm nhẵn Loại 5: Phân mềm rời mảnh Loại 6: Phân lổn nhổn, mềm tơi xốp Loại 7: Phân tồn nước, khơng có PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án NC: I HÀNH CHÍNH Họ tên: .Tuổi………… Nam/Nữ Địa chỉ: Họ tên bố (mẹ): Nghề nghiệp: SĐT …………………… Địa chỉ: Ngày vào viện: II LÝ DO VÀO VIỆN: III TIỀN SỬ  Tiền sử bệnh lý : ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………  IV   ……………………………………………………………………… Tiền sử dinh dưỡng: Chế độ ăn chất xơ  Đủ chất xơ  THEO DÕI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG TRÊN LÂM SÀNG Theo y học đại Thời gian xuất triệu chứng :< tháng……………… – tháng……………  >6 tháng ………………. Số ngày đại tiện sau dùng thuốc: …………… ngày Triệu chứng Số lần đại tiện/tuần (lần) Tính chất phân Rắn Mềm Nhão Rặn Nhiều Trước điều trị Sau điều trị D3 D7 D14 Đầy chướng bụng Ít Bình thường Nhiều Ít Khơng đầy chướng  Tác dụng không mong muốn lâm sàng Mẩn ngứa Nôn, buồn nôn Ỉa chảy Đau bụng Triệu chứng khác ……………………………      Theo y học cổ truyền Trước điều trị Triệu chứng Có Khơn g Sau điều trị 14 ngày Khơn Có g Mặt đỏ Mình nóng Khát nước Nước tiểu vàng sẫm Táo bón Ngày …… tháng … năm 201… Bác sỹ điều trị ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOA TƯƠI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA “TĂNG DỊCH THỪA KHÍ THANG” TRONG ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN CHỨC NĂNG Ở TRẺ EM Chuyên ngành... cứu thuốc Bởi vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng “Tăng dịch thừa khí thang” điều trị táo bón chức trẻ em Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phương pháp... ảnh hưởng đến tâm lý, giấc ngủ gây suy dinh dưỡng cho trẻ Chính vậy, việc nghiên cứu thuốc điều trị táo bón cho trẻ cần thiết Có nhiều phương pháp điều trị táo bón chức trẻ em, điều trị táo bón

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan