ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ hội CHỨNG cổ VAI CÁNH TAY DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ BẰNG điện CHÂM kết hợp THỦY CHÂM NÚCLEO

47 246 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ hội CHỨNG cổ VAI CÁNH TAY DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ BẰNG điện CHÂM kết hợp THỦY CHÂM NÚCLEO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRNH TH HNG GIANG ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị HéI CHøNG Cỉ VAI C¸NH TAY DO THO¸I HãA CéT SốNG Cổ BằNG ĐIệN CHÂM KếT HợP THủY CHÂM NúCLEO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRNH TH HNG GIANG ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị HộI CHứNG Cổ VAI CáNH TAY DO THOáI HóA CộT SốNG Cổ BằNG ĐIệN CHÂM KếT HợP THđY CH¢M NóCLEO Chun ngành : Y học cổ truyền Mã số : 8720113 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THÀNH XUÂN TS PHẠM HỒNG VÂN Hà Nội - Năm 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT µA Microampe (đơn vị đo cường độ) ADN Acide désoxyribonucléique AIDS acquired immunodeficiency syndrome ALT (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) Alanine Aminotransferase ARN Axit ribonucleic AST Aspartate Aminotransferase BN Bệnh nhân CLS Cận lâm sàng CMP Nucleotide cytidine monophosphat CS Cột sống HC Hội chứng HIV human immunodeficiency virus infection Hz Hertz (đơn vị đo tần số) MRI Magnetic Resonance Imaging NC (Hình ảnh cộng hưởng từ) Nghiên cứu NDI Neck Disability Index NSAID (Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) non-steroidal anti-inflammatory drug (Thuốc chống viêm không steroid) PHCN Phục hồi chức SHHN Sinh hoạt hàng ngày THCS Thối hóa cột sống THCSC Thối hóa cột sống cổ TK Thần kinh TVĐ Tầm vận động UDP Uridin disodium diphosphat UMP Uridin monophosphat UTP Uridin triphosphat VAS Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng cổ vai cánh tay theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ 1.1.2 Bệnh học hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ .3 1.1.3 Cận lâm sàng 1.1.4 Chẩn đoán hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống 1.1.5 Điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống .5 1.2 Hội chứng cổ vai cánh tay theo Y học cổ truyền 1.2.1 Bệnh danh 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.3 Các thể lâm sàng 1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu .8 1.3.1 Phương pháp điện châm 1.3.2 Phương pháp thủy châm 11 1.3.3 Tổng quan Nucleo 12 1.4 Một số nghiên cứu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay .14 1.4.1 Trên giới 14 1.4.2 Tại Việt Nam .14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .17 2.1.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 19 2.2.3 Quy trình điều trị 20 2.2.4 Chỉ số nghiên cứu cách xác định số nghiên cứu 22 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .27 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .27 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 28 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng .28 3.2 Đánh giá cải thiện đau theo thang điểm VAS .28 3.3 Đánh giá tầm vận động cột sống cổ 29 3.4 Đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày 30 3.5 Kết điều trị 31 3.6 Đánh giá số tác dụng không mong muốn 31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 33 4.2 Kết nghiên cứu 33 4.2.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 33 4.2.2 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống 33 4.2.3 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày .33 4.2.4 Kết điều trị chung 33 4.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .33 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 23 Bảng 2.2 Phân loại đánh giá tầm vận động cột sống cổ 23 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ 24 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày .24 Bảng 2.5 Đánh giá kết điều trị chung 25 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 27 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 28 Bảng 3.3 Đặc điểm phim chụp X quang thường quy 28 Bảng 3.4 Biến đổi mức độ đau trước sau điều trị 28 Bảng 3.5 Biến đổi tầm vận động cột sống cổ trước sau điều trị 29 Bảng 3.6 Biến đổi chức sinh hoạt hàng ngày theo NDI 30 Bảng 3.7 Đánh giá kết điều trị chung 31 Bảng 3.8 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 31 Bảng 3.9 Biến đổi số số sinh lý .32 Bảng 3.10 Biến đổi số số sinh hóa máu 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 27 Biểu đồ 3.2 Điểm đau trung bình qua thời điểm điều trị .29 Biểu đồ 3.3 Biến đổi tầm vận động cột sống cổ trình điều trị .29 Biểu đồ 3.4 Chức SHHN qua thời điểm điều trị 30 Biểu đồ 3.5 Tiến triển chung sau điều trị .31 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 18 Hình 2.2 Dạng trình bày đóng ống thuốc Núcleo C.M.P Forte 19 Hình 2.3 Thước đo Visual Analogue Scale 20 Hình 2.4 Đo tầm vận động cột sống cổ 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng cổ vai cánh tay nhóm triệu chứng lâm sàng liên quan đến bệnh lý cột sống cổ có kèm theo rối loạn chức rễ, dây thần kinh cột sống cổ và/hoặc tủy cổ, không liên quan tới bệnh lý viêm [1], [2] Nguyên nhân thường gặp thối hóa cột sống cổ với biểu lâm sàng đau vùng cổ, vai bên tay, kèm theo số rối loạn cảm giác và/hoặc vận động vùng chi phối rễ dây thần kinh cột sống cổ bị ảnh hưởng [1],[2],[3],[4],[5],[6] Bệnh khơng nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, nguyên nhân hàng đầu làm giảm khả lao động hiệu công việc người trưởng thành, việc điều trị bệnh lý ngày quan tâm sở y tế [1] Thối hóa cột sống cổ gây chèn ép vào rễ dây thần kinh làm tổn thương tế bào Schwann sản xuất myelin Sự tái tạo/bảo vệ bao myelin sau tổn thương thần kinh yếu tố việc phục hồi bệnh lý thần kinh ngoại biên Thuốc Núcleo C.M.P Forte kết hợp Nucleotide cytidine monophosphat (CMP) Uridin triphosphat (UTP), có tác dụng tái tạo bao myelin, phục hồi lại bao myelin bị đi, nhà sản xuất khuyến cáo dùng điều trị bệnh lý liên quan đến tổn thương thần kinh ngoại biên có nguyên xương khớp [7] Theo Y học cổ truyền (YHCT), hội chứng cổ vai cánh tay xếp vào phạm vi chứng Tý mô tả rõ ràng y văn cổ Nguyên nhân tà khí phong, hàn, thấp, nhiệt ngồi xâm nhập vào thể nhân khí hư suy, làm khí huyết vận hành kinh lạc bị trở trệ không thông mà sinh bệnh Phép chữa phải khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc nhằm khôi phục lại cân âm dương, nâng cao khí, đuổi tà khí, làm cho khí huyết lưu thơng [8] Việc điều trị hội chứng cổ vai cánh tay, Y học đại Y học cổ truyền sử dụng phương pháp dùng thuốc (thuốc giảm đau, giãn cơ, phong bế thần kinh, thuốc sắc Y học cổ truyền) phương pháp không dùng thuốc (điện châm, thủy châm, cứu ngải, xoa bóp bấm huyệt) kết hợp phục hồi chức (hồng ngoại, siêu âm, sóng ngắn…) [1],[3],[4], [5],[9] Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc Y học cổ truyền, góp phần khơng nhỏ điều trị chứng đau khôi phục lại tầm vận động cổ, vai cánh tay [10] Thủy châm (tiêm thuốc vào huyệt) phương pháp điều trị kết hợp dùng thuốc Y học đại với phương pháp châm Y học cổ truyền, nghiên cứu ứng dụng điều trị chứng đau hội chứng cổ vai cánh tay đem lại kết tốt [10],[11],[12],[13] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nghiên cứu tác dụng phối hợp điện châm kết hợp thủy châm Núcleo điều trị lâm sàng nói chung hội chứng cổ vai cánh tay thoái hóa cột sống cổ nói riêng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thoái hóa cột sống cổ điện châm kết hợp thủy châm Núcleo” với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ điện châm kết hợp thủy châm Núcleo Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điện châm kết hợp thủy châm Núcleo điều trị hội chứng cổ vai cánh tay 25 2.2.5.5 Đánh giá kết chung sau điều trị Đánh giá kết điều trị chung dựa vào tổng điểm số: Mức độ đau theo thang điểm VAS, mức độ hạn chế vận động CS cổ mức độ hạn chế chức SHHN theo câu hỏi NDI với mức sau: Bảng 2.5 Đánh giá kết điều trị chung Kết điều trị chung Điểm Tốt – điểm Khá – điểm Kém > điểm 2.2.5.6 Đánh giá tác dụng không mong muốn: + Trên lâm sàng: Khảo sát xuất triệu chứng của: • Phương pháp điện châm: Dị ứng da, vựng châm, chảy máu… • Phương pháp thủy châm Núcleo C.M.P Forte: áp xe, sốc phản vệ + Biến đổi số số sinh lý (mạch, huyết áp, nhịp thở) + Biến đổi số số đánh giá chức tạo máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) chức gan thận (Ure, Creatinin, AST, ALT) 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm: Bệnh viện Châm cứu Trung ương Thời gian: Từ tháng 08/2018 đến tháng 03/2019 2.4 Phương pháp xử lý số liệu - Các số liệu nghiên cứu xử lý phần mềm SPSS 20.0 - So sánh hai tỷ lệ dùng thuật tốn χ2 - So sánh hai trung bình sử dụng test T – Student - Các tính tốn có ý nghĩa thống kê p ≤ 0,05 (độ tin cậy 95%) - Số liệu biểu diễn dạng: ± SD Sự khác biệt có ý nghĩa p ≤ 0,05 26 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Đề cương nghiên cứu Khoa YHCT - Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng khoa học Bệnh viện Châm cứu Trung ương thông qua Nghiên cứu nhằm điều trị nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân, khơng nhằm mục đích khác Các bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu sau giải thích rõ phác đồ điều trị Khi BN có dấu hiệu bệnh nặng thêm yêu cầu ngừng tham gia nghiên cứu chúng tơi thay đổi phác đồ điều trị ngừng nghiên cứu Khám đánh giá bệnh nhân thực khách quan, trung thực xử lý số liệu 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Tuổi Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng n n % p % ≤ 30 31 - 40 41 - 50 51 - 60 > 60 Tổng Tuổi TB Nhận xét: 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Nam Nữ 28 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới Nhận xét: 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng n n % p % Trí óc Chân tay Khác Tổng Nhận xét: 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.3 Đặc điểm phim chụp X quang thường quy Biểu X quang Nhóm NC n Nhóm ĐC % n Chung % n Phì đại bán nguyệt Hẹp lỗ tiếp hợp Gai xương Nhận xét: 3.2 Đánh giá cải thiện đau theo thang điểm VAS Bảng 3.4 Biến đổi mức độ đau trước sau điều trị % p 29 Nhóm nghiên cứu (a) Nhóm D0 (1) Mức độ n D1 (2) % n Nhóm đối chứng (b) D2 (3) % n D0 (1) % n D1 (2) % n p D2 (3) % n % Không p đau 1-1 Đau nhẹ Đau vừa p Đau 2-2 nặng Tổng p pa(21) pa(3 -2) pa(3 -1) pb( pb( 2-1) 3-2) pb( p 3-3 3-1) Nhận xét: Nhóm chứng Nhóm NC D0 D10 D20 Biểu đồ 3.2 Điểm đau trung bình qua thời điểm điều trị Nhận xét: 3.3 Đánh giá tầm vận động cột sống cổ Bảng 3.5 Biến đổi tầm vận động cột sống cổ trước sau điều trị Nhóm Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng (b) p 30 (a) Mức độ D0 (1) n D1 (2) % n D2 (3) % n D0 (1) % n D1 (2) % n D20 (3) % n % Không hạn chế p 1-1 Hạn chế nhẹ Hạn chế p TB 2-2 Hạn chế nặng Tổng p p pa( 2-1) pa( 3-2) pa( 3-1) pb(2 -1) pb(3 -2) pb(3 3-3 -1) Nhận xét: 30 25 20 Nhóm chứng Nhóm NC 15 10 D0 D10 D20 Biểu đồ 3.3 Biến đổi tầm vận động cột sống cổ trình điều trị Nhận xét: 3.4 Đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày Bảng 3.6 Biến đổi chức sinh hoạt hàng ngày theo NDI 31 Nhóm nghiên cứu (a) Nhóm D0 (1) Mức độ n D1 (2) % n Nhóm đối chứng (b) D2 (3) % n D0 (1) % n D1 (2) % n D20 (3) % n p % Không hạn chế p Hạn chế 1-1 nhẹ Hạn chế TB p Hạn chế 2-2 nặng Tổng p pa( 2-1) pa( 3-2) pa( 3-1) pb(2 -1) pb(3 -2) pb(3 -1) Nhận xét: 80 70 60 50 Nhóm chứng Nhóm NC 40 30 20 10 D0 D10 D20 Biểu đồ 3.4 Chức SHHN qua thời điểm điều trị Nhận xét: p 3-3 32 33 3.5 Kết điều trị Bảng 3.7 Đánh giá kết điều trị chung Nhó m Nhóm nghiên cứu D10 Nhóm đối chứng D20 D10 D20 p n Mức % n % n % n % độ Tốt Khá Kém Tổng Nhận xét: 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Kém Khá Tốt D10 nhóm chứng D 10 nhóm NC D20 nhóm chứng D20 nhóm NC Biểu đồ 3.5 Tiến triển chung sau điều trị 3.6 Đánh giá số tác dụng không mong muốn Bảng 3.8 Tác dụng không mong muốn lâm sàng Nhóm Triệu chứng Nhóm NC (1) Nhóm ĐC (2) n n % % p( 1-2) 34 T Áp xe hủy châm Sốc phản vệ Đ Dị ứng da iện châm Vựng châm Chảy máu Nhận xét: Bảng 3.9 Biến đổi số số sinh lý Nhóm Chỉ số Nhóm NC (1) Nhóm ĐC (2) D0 D0 D20 p(1-2) D20 Mạch Huyết Tâm trương áp Tâm thu Nhịp thở p (D20-D0) p1 p2 Nhận xét: Bảng 3.10 Biến đổi số số sinh hóa máu Nhóm Chỉ số Nhóm NC (1) Nhóm ĐC (2) D0 D0 D20 D20 Ure (mmol/L) Creatinin (µmol/L) AST (U/L - 370 C) ALT (U/L - 370 C) p (D20-D0) Nhận xét: p1 p2 p(1-2) 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 4.2.2 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống 4.2.3 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày 4.2.4 Kết điều trị chung 4.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận hiệu điều trị phương pháp điện châm kết hợp thủy châm Núcleo Kết luận tác dụng không mong muốn lâm sàng cận lâm sàng DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời gian 4/20186/2018 07/2018 Nội dung công việc Đọc tài liệu viết đề cương Người thực HV Trịnh Thị Hương Giang Thông qua đề cương HV Trịnh Thị Hương Giang 8/20184/2019 Thu thập số liệu HV Trịnh Thị Hương Giang 5/20196/2019 Xử lý số liệu HV Trịnh Thị Hương Giang 7/20199/2019 Viết báo HV Trịnh Thị Hương Giang 10/201911/2019 Bảo vệ luận văn tốt nghiệp HV Trịnh Thị Hương Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Caridi J.M., Pumberger M., Hughes A.P (2011) Cervical radiculopathy: a review HSS J Musculoskelet J Hosp Spec Surg, 7(3), 265–272 Eubanks J.D (2010) Cervical Radiculopathy: Nonoperative Management of Neck Pain and Radicular Symptoms Am Fam Physician, 81(1), 33–40 Corey D.L Comeau D (2014) Cervical Radiculopathy Med Clin North Am, 98(4), 791–799 Childress M.A Becker B.A (2016) Nonoperative Management of Cervical Radiculopathy Am Fam Physician, 93(9), 746–754 Ngô Quý Châu (2016) Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hedding-Eckerich (2003) Use of pyrimidine nucleotides for the treatment of affections of the peripheral nervous , system accessed: 10/05/2018 Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2017) Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị nội khoa (Kết hợp Đông Tây y), Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Bích Thu (2010) Đánh giá tác dụng giảm đau điện châm kết hợp thủy châm điều trị chứng đau hội chứng cổ - vai - tay, Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân y 11 Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2005) Bài giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2013) Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2005) Châm cứu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Trần Ngọc Ân (2002) Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Hồ Hữu Lương (2006) Thối hóa cột sống cổ Thốt vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thơng (2009) Bệnh Thối hóa cột sống cổ, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Woods B.I Hilibrand A.S (2015) Cervical Radiculopathy: Epidemiology, Etiology, Diagnosis, and Treatment J Spinal Disord Tech, 28(5) 18 Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997) Châm cứu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Negrão L., Almeida P., Alcino S cộng (2014) Effect of the combination of uridine nucleotides, folic acid and vitamin B12 on the clinical expression of peripheral neuropathies Pain Manag, 4(3), 191–196 20 Blossfeldt P (2004) Acupuncture for chronic neck pain - a cohort study in an NHS pain clinic Acupunct Med, 22(3), 146–151 21 He D., Høstmark A.T., Veiersted K.B cộng (2005) Effect of intensive acupuncture on pain-related social and psychological variables for women with chronic neck and shoulder pain – an RCT with six month and three year follow up Acupunct Med, 23(2), 52–61 22 Zhang S., Wang X., Yan C.-Q cộng (2018) Different mechanisms of contralateral- or ipsilateral-acupuncture to modulate the brain activity in patients with unilateral chronic shoulder pain: a pilot fMRI study J Pain Res, 11, 505–514 23 Phương Việt Nga (2010) Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp điện châm, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Đặng Trúc Quỳnh (2014) Đánh giá tác dụng thuốc “Cát thang” điều trị bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Mai Trung Dũng (2014) Đánh giá kết điều trị kết hợp tập lăn Doctor100 bệnh nhân hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Vernon H Mior S (1991) The Neck Disability Index: a study of reliability and validity J Manipulative Physiol Ther, 14(7), 409–415 27 Huskisson E.C (1974) MEASUREMENT OF PAIN The Lancet, 304(7889), 1127–1131 28 Bộ Y tế (2013) Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Victoria Quality Council (2007) Acute pain management measurement toolkit, Rural and Regional Health and Aged Care Services Division, Victorian Government Department of Human Services 7–11 30 Nguyễn Xuân Nghiên (2016) Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 31 Học viện Quân y - Bộ môn Phục hồi chức (2003) Vật lý trị liệu phục hồi chức - Giáo trình giảng dạy đại học sau đại học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội ... chung hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ nói riêng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ điện châm kết hợp thủy châm. .. hợp thủy châm Núcleo điều trị hội chứng cổ vai cánh tay 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng cổ vai cánh tay theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ Hội. .. châm Núcleo với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ điện châm kết hợp thủy châm Núcleo Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điện châm kết hợp

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Uridin disodium diphosphat

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Hội chứng cổ vai cánh tay theo Y học hiện đại

      • 1.1.1. Khái niệm hội chứng cổ vai cánh tay do thoái hóa cột sống cổ

      • 1.1.2. Bệnh học hội chứng cổ vai cánh tay do thoái hóa cột sống cổ

      • 1.1.3. Cận lâm sàng

      • 1.1.4. Chẩn đoán hội chứng cổ vai cánh tay do thoái hóa cột sống

      • 1.1.5. Điều trị hội chứng cổ vai cánh tay do thoái hóa cột sống

      • 1.2. Hội chứng cổ vai cánh tay theo Y học cổ truyền

        • 1.2.1. Bệnh danh

        • 1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

        • 1.2.3. Các thể lâm sàng

        • 1.3. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu

          • 1.3.1. Phương pháp điện châm

          • 1.3.1.3. Chỉ định và chống chỉ định

          • 1.3.2. Phương pháp thủy châm

          • 1.3.3. Tổng quan về Nucleo

          • CMP tham gia vào quá trình tổng hợp các phức hợp lipid cấu tạo nên màng tế bào thần kinh, đặc biệt là sphingomyelin, tiền chất của bao myelin. CPM cũng là tiền chất của các acid nucleic (AND và ARN), những yếu tố cơ bản trong sự chuyển hóa tế bào như trong quá trình tổng hợp protein.

          • UTP có tác động như một coenzyme trong quá trình tổng hợp glycolipid của cấu trúc dây thần kinh và bao myelin, bổ sung cho tác động của CMP. Ngoài ra, nó cũng có tác động như một chất cung cấp năng lượng trong quá trình co cơ.

          • Tóm lại, CMP và UTP tham gia vào sự tổng hợp phospholipid mà chủ yếu để hợp thành bao myelin và các cấu trúc thần kinh khác. Sự tham gia này tạo ra tác động chuyển hóa mạnh mẽ giúp quá trình tái tạo bao myelin, theo đó phục hồi lại bao myelin đã bị mất đi do tổn thương thần kinh ngoại vi. Vì vậy, sự kết hợp tác động của CMP và UTP giúp tái tạo bao myelin, khôi phục lại dẫn truyền của các luồng thần kinh được chính xác và phục hồi dinh dưỡng cơ.

          • Núcleo C.M.P. Forte là thuốc đã được dùng trong hơn 30 năm ở một số nước để điều trị các rối loạn của hệ thần kinh ngoại biên. Mặc dù vậy, sự quan tâm về cách tác động của thuốc và những tác dụng của nó không bị giảm sút mà thậm chí còn tăng lên. Các thông tin được rút ra từ kinh nghiệm lâm sàng đều tập trung vào những bệnh liên quan với các rối loạn của dây thần kinh ngoại biên, chủ yếu là các rối loạn do nguyên nhân xương - khớp.

          • Núcleo C.M.P. Forte được dùng bằng đường uống và/hoặc đường tiêm tùy thuộc vào chẩn đoán và việc dùng thuốc trước đó. Đường tiêm thường dùng là đường tiêm bắp 1 ống 2-5 lần/tuần. Nói chung thời gian điều trị không quá 3 tuần và chỉ rất ít bệnh nhân điều trị quá 4 tuần [7].

            • 1.4. Một số nghiên cứu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay

              • 1.4.1. Trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan