ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ ĐAU dây v BẰNG TIÊM cồn TUYỆT đối dưới HƯỚNG dẫn CHỤP MẠCH số hóa xóa nền

54 106 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ ĐAU dây v BẰNG TIÊM cồn TUYỆT đối dưới HƯỚNG dẫn CHỤP MẠCH số hóa xóa nền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NGHĨA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY V BẰNG TIÊM CỒN TUYỆT ĐỐI DƯỚI HƯỚNG DẪN CHỤP MẠCH SỐ HÓA XÓA NỀN Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG ĐỨC HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính CHT : Cộng hưởng từ DSA : Chụp mạch số hóa xóa IHS : Hiệp hội nghiên cứu đau đầu quốc tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu dây thần kinh số V 1.2 Bệnh học đau dây thần kinh số V 1.2.1 Chèn ép thần kinh 1.2.2 Bệnh lí thân não .5 1.3 Dịch tễ học 1.4 Các yếu tố nguy 1.5 Chẩn đoán đau dây thần kinh số V 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 1.5.2 Chẩn đốn hình ảnh 1.5.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.5.4 Các thể lâm sàng .8 1.5.5 Chẩn đoán phân biệt 1.6 Điều trị đau dây thần kinh số V .9 1.6.1 Nguyên tắc điều trị 1.6.2 Nội khoa 10 1.6.3 Ngoại khoa 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.1.3 Đạo đức nghiên cứu .16 2.1.4 Cỡ mẫu nghiên cứu .16 2.1.5 Thời gian địa điểm 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Các số nghiên cứu 17 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 19 2.3 Kĩ thuật tiến hành 20 2.3.1 Phương tiện nghiên cứu 20 2.3.2 Kĩ thuật tiến hành tiêm diệt hạch Gasser .20 2.3.3 Xử lí số liệu 22 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới .24 3.1.2 Thời gian khởi phát 25 3.1.3 Tiền sử điều trị bệnh .25 3.2 Đánh giá hiệu điều trị 26 3.2.1 Thời gian nằm viện sau can thiệp 26 3.2.2 Tỉ lệ giảm đau sau can thiệp 26 3.2.3 Khoảng thời gian giảm đau 27 3.2.4 Tỉ lệ bệnh nhân giảm đau sau theo dõi 28 3.3 Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng tới kết điểu trị 28 3.3.1 Các yếu tố thông tin chung bệnh nhân 28 3.3.2 Các yếu tố đặc điểm lâm sàng trước can thiệp 28 3.3.3 Các yếu tố sau can thiệp 29 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 4.1 Bàn luận hiệu điều trị giảm đau 30 4.2 Bàn luận yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới 24 Bảng 3.2 Thời gian đau trước mổ 25 Bảng 3.3 Tiền sử điều trị bệnh phương pháp 25 Bảng 3.4 Thời gian nằm viện sau can thiệp 26 Bảng 3.5 Tỉ lệ giảm đau sau can thiệp 26 Bảng 3.6 Khoảng thời gian giảm đau 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lượng bệnh nhân giảm đau sau theo dõi .27 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân giảm đau sau theo dõi .28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu vùng chi phối cảm giác dây thần kinh V Hình 1.2 Giải phẫu dây thần kinh số V ĐẶT VẤN ĐỀ Đau dây thần kinh số V (Trigeminal Neuralgia) bệnh lí thường gặp, đặc trưng tình trạng đau xảy hay nhiều vùng chi phối cảm giác dây thần kinh số V Đau có tính chất đột ngột, thường bên, đau dội, ngắn, cảm giác đau nhói điện giật, hay tái phát đợt [1], [2] Đau dây V nguyên phát (idiopathic) chiếm 90% loại đau dây V, ngày có nhiều nghiên cứu cho thấy thường xung đột mạch máu-thần kinh Đau dây V thứ phát: khối u, dị dạng mạch, sau can thiệp vùng hàm-mặt [3] Nguyên nhân đau dây V chưa giải thích đầy đủ, theo số nghiên cứu cho phần lớn trường hợp liên quan đến chèn ép vào dây V nơi xuất phát từ thân não [3] Một số nguyên nhân khác bao gồm thâm nhiễm hạch sinh ba, thần kinh V khối u, nhồi máu vùng cầu não [4], [5] Đau dây V miêu tả đau ‘‘ghê gớm’’, đau cơn, điện giật, thường ví loại đau khủng khiếp mà người biết đến, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân [6] Ngày có nhiều phương pháp điều trị đau dây V áp dụng, khó có phương pháp ưu tuyệt đối so với phương pháp khác [7], [8] Điều trị đau dây V thuốc lựa chọn đầu tiên, điều trị nội khoa khơng kiểm sốt đau bệnh nhân có tác dụng phụ phải điều trị phương pháp ngoại khoa [9] Có nhiều phương pháp điều trị đau dây V can thiệp ngoại khoa như: phẫu thuật giải ép vi mạch, diệt hạch dây V song cao tần, tia xạ, tiêm cồn [10], [11] Mỗi phương pháp điều trị có ưu điểm, nhược điểm khác Phương pháp điều trị đau dây V tiêm cồn tuyệt đối áp dụng từ lâu, với ưu điểm đem lại hiệu giảm đau sau can thiệp, giảm đau hoàn toàn, thời gian giảm đau dài biến chứng liên quan đến can thiệp [11], [12] Tại Việt Nam, phương pháp điều trị đau dây V tiêm cồn tuyệt đối hướng dẫn chụp mạch số hóa xóa áp dụng năm gần Nhưng kĩ thuật không áp dụng rộng rãi phương pháp khác phẫu thuật giải ép vi mạch hay kĩ thuật can thiệp qua da khác Lí có ý kiến cho thời gian trì tác dụng giảm đau ngắn, tỉ lệ thành công can thiệp thấp, đặc biệt can thiệp lại nhiều lần, gây biến chứng liên quan đến can thiệp [13] Hiện có nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp điều trị đau dây V hướng dẫn chụp mạch số hóa xóa Có số nghiên cứu tập chung chủ yếu vào hiệu giảm đau sau can thiệp, chưa đánh giá hiệu giảm đau lâu dài Vì chúng tơi thực đề tài: ‘’Đánh giá hiệu điều trị đau dây V tiêm cồn tuyệt đối hướng dẫn chụp mạch số hóa xóa nền’’ Với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu sau can thiệp hiệu lâu dài điều trị đau dây V hướng dẫn chụp mạch số hóa xóa Nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị đau dây V hướng dẫn chụp mạch số hóa xóa CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu dây thần kinh số V Hình 1.1 Giải phẫu vùng chi Hình 1.2 Giải phẫu dây thần kinh phối cảm giác dây thần số V [15] kinh V [14] Dây thần kinh V hay gọi dây thần kinh sinh ba (trigeminal nerve), dây thần kinh sọ lớn Dây thần kinh V từ mặt trước bên cầu não rễ cảm giác lớn rễ vận động nhỏ [16] Rễ vận động: có nhân nằm cầu não Rễ cảm giác: có nhân tập trung hạch lớn gọi hạch sinh ba (hạch Gasser) Các sợi hướng tâm chạy cầu não, sợi ly tâm tạo thành nhánh lớn: nhánh mắt (V1), nhánh hàm (V2), nhánh hàm (V3) Nhánh thứ nhất: thần kinh mắt (V1) thần kinh cảm giác đơn thuần, trước, qua thành bên xoang hang, tới khe ổ mắt vao ổ mắt, chia nhánh tận 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết mục tiêu nghiên cứu 4.1 Bàn luận hiệu điều trị giảm đau - Hiệu sau can thiệp: + Tỉ lệ đạt giảm đau hoàn toàn sau can thiệp: so sánh với phương pháp khác + Tỉ lệ biến chứng gặp phải sau can thiệp - Hiệu lâu dài sau can thiệp + Khoảng thời gian giảm đau + Tỉ lệ bệnh nhân sống không đau sau tháng, năm, năm, năm + Số bệnh nhân điều trị phương pháp khác 4.2 Bàn luận yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị - Các thông tin chung bệnh nhân - Các thông tin trước can thiệp - Các thông tin sau can thiệp 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa kết mục tiêu nghiên cứu để đưa kết luận - Hiệu điều trị đau dây V - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa kết mục tiêu nghiên cứu để đưa kiến nghị - Các yếu tố để cải thiện hiệu điều trị - Các yếu tố để giảm tác dụng phụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Eller J.L., Raslan A.M., and Burchiel K.J (2005) Trigeminal neuralgia: definition and classification Neurosurg Focus, 18(5), 1–3 Ihsclassification 13.1.1 Trigeminal neuralgia ICHD-3 The International Classification of Headache Disorders 3rd edition, , accessed: 07/06/2018 Headache Classification Committee of the International Headache Society (IHS) (2013) The International Classification of Headache Disorders, 3rd edition (beta version) Cephalalgia, 33(9), 629–808 Love S and Coakham H.B (2001) Trigeminal neuralgiaPathology and pathogenesis Brain, 124(12), 2347–2360 Dandy W.E (1934) Concerning the cause of trigeminal neuralgia Am J Surg, 24(2), 447–455 Jannetta P.J (2010), Trigeminal Neuralgia, OUP USA O’Connor A.B and Dworkin R.H (2009) Treatment of Neuropathic Pain: An Overview of Recent Guidelines Am J Med, 122(10, Supplement), S22–S32 Cruccu G., Gronseth G., Alksne J., et al AAN-EFNS guidelines on trigeminal neuralgia management Eur J Neurol, 15(10), 1013–1028 Bennetto L., Patel N.K., and Fuller G (2007) Trigeminal neuralgia and its management BMJ, 334(7586), 201–205 10 Zakrzewska J.M and Akram H (2011) Neurosurgical interventions for the treatment of classical trigeminal neuralgia Cochrane Database Syst Rev, (9), CD007312–CD007312 11 Han K.R., Chae Y.J., Lee J.D., et al (2017) Trigeminal nerve block with alcohol for medically intractable classic trigeminal neuralgia: long-term clinical effectiveness on pain Int J Med Sci, 14(1), 29–36 12 Fardy M.J and Patton D.W (1994) Complications associated with peripheral alcohol injections in the management of trigeminal neuralgia Br J Oral Maxillofac Surg, 32(6), 387–391 13 Han K.R., Kim C., Kim D.W., et al (2006) Long-term Outcome of Trigeminal Nerve Block with Alcohol for the Treatment of Trigeminal Neuralgia Korean J Pain, 19(1), 45 14 Moore K.L., Dalley A.F., and Agur A.M.R (2013), Clinically Oriented Anatomy, Lippincott Williams & Wilkins 15 Agur A.M.R and Dalley A.F (2009), Grant’s Atlas of Anatomy, Lippincott Williams & Wilkins 16 Nguyễn Văn H Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Đại học y Hà Nội 17 Hilton D.A., Love S., Gradidge T., et al (1994) Pathological Findings Associated with Trigeminal Neuralgia Caused by Vascular Compression Neurosurgery, 35(2), 299–303 18 Arterial Compression of the Trigeminal Nerve at the Pons in Patients with Trigeminal Neuralgia | Special Supplements, Vol 112, No , accessed: 07/05/2018 19 Katusic S., Beard C.M., Bergstralth E., et al (2004) Incidence and clinical features of trigeminal neuralgia, Rochester, Minnesota, 1945– 1984 Ann Neurol, 27(1), 89–95 20 Rothman K.J and Monson R.R (1973) Epidemiology of trigeminal neuralgia J Chronic Dis, 26(1), 3–12 21 Prasad S and Galetta S.L (2009) Trigeminal Neuralgia eLS American Cancer Society 22 Zakrzewska J.M (2002) Diagnosis and Differential Diagnosis of Trigeminal Neuralgia Clin J Pain, 18(1), 14 23 Bagheri S.C., Farhidvash F., and Perciaccante V.J (2004) Diagnosis and treatment of patients with trigeminal neuralgia J Am Dent Assoc, 135(12), 1713–1717 24 Katusic S., Beard C.M., Bergstralh E., et al (1990) Incidence and clinical features of trigeminal neuralgia, Rochester, Minnesota, 19451984 Ann Neurol, 27(1), 89–95 25 Tash R.R., Sze G., and Leslie D.R (1989) Trigeminal neuralgia: MR imaging features Radiology, 172(3), 767–770 26 Yoshino N., Akimoto H., Yamada I., et al (2003) Trigeminal Neuralgia: Evaluation of Neuralgic Manifestation and Site of Neurovascular Compression with 3D CISS MR Imaging and MR Angiography Radiology, 228(2), 539–545 27 Headache Classification Committee of the International Headache Society (IHS) (2013) The International Classification of Headache Disorders, 3rd edition (beta version) Cephalalgia Int J Headache, 33(9), 629–808 28 Trigeminal neuralgia: New classification and diagnostic grading for practice and research - PubMed - NCBI , accessed: 07/05/2018 29 Trigeminal Neuralgia Differential Diagnoses , accessed: 07/05/2018 30 Liu J.K and Apfelbaum R.I (2004) Treatment of trigeminal neuralgia Neurosurg Clin, 15(3), 319–334 31 Long-term treatment of trigeminal neuralgia with carbamazepine | Postgraduate Medical Journal , accessed: 07/05/2018 32 Gomez-Arguelles J.M., Dorado R., Sepulveda J.M., et al (2008) Oxcarbazepine monotherapy in carbamazepine-unresponsive trigeminal neuralgia J Clin Neurosci, 15(5), 516–519 33 Zakrzewska J.M and Patsalos P.N (1989) Oxcarbazepine: a new drug in the management of intractable trigeminal neuralgia J Neurol Neurosurg Psychiatry, 52(4), 472–476 34 Khan O.A (1998) Gabapentin relieves trigeminal neuralgia in multiple sclerosis patients Neurology, 51(2), 611–614 35 Baclofen in the treatment of trigeminal neuralgia: Double‐blind study and long‐term follow‐up - Fromm - 1984 - Annals of Neurology - Wiley Online Library , accessed: 07/05/2018 36 De Córdoba J.L., García Bach M., Isach N., et al (2015) Percutaneous Balloon Compression for Trigeminal Neuralgia: Imaging and Technical Aspects Reg Anesth Pain Med, 40(5), 616–622 37 Martin S., Teo M., and Suttner N (2015) The effectiveness of percutaneous balloon compression in the treatment of trigeminal neuralgia in patients with 127(Collection), 1507–1511 multiple sclerosis Collections, 38 Matsuda S., Serizawa T., Nagano O., et al (2008) Comparison of the results of targeting methods in Gamma Knife surgery for trigeminal neuralgia J Neurosurg, 109 Suppl, 185–189 39 Kondziolka D., Perez B., Flickinger J.C., et al (1998) Gamma knife radiosurgery for trigeminal neuralgia: results and expectations Arch Neurol, 55(12), 1524–1529 PHỤ LỤC Dự trù kinh phí ST T Nợi dung Thời gian Kết cần đạt Dự trù kinh phí(x1000 VNĐ) Xây dựng đề cương nghiên cứu 4/201 8– 5/201 Hoàn thành đề cương In tài liệu: 100 Thông qua đề cương 6/201 Thông qua đề cương Thông qua hội đồng đạo đức 6/201 Thông qua hội đồng 7/201 8– 7/201 Thu thập đủ ≥ 60 đối tượng đảm bảo tiêu chí Thu Thập số liệu Làm số liệu 8/201 Làm số liệu Phân tích, xử lý số liệu 8/201 Phân tích xử lý số liệu khơng sai sót Hồn thành luận văn 9/201 Hoàn thành thời hạn Báo cáo luận văn 10/20 19 Tổng 750.000 VNĐ Chuẩn bị Power Point Báo cáo tốt In bệnh án mẫu: 60x2=120 Bút: 30 In luận văn: 500 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BN: ………… I HÀNH CHÍNH: Họ tên:…………………………… Tuổi:…………………… Giới: Nữ Nam Địa chỉ:…………………………………………………………… Số điện thoại: ……………………………………………………… Nghề nghiệp: Ngày vào viện: …………………………………………………… Lý vào viện: …………………………………………………… II TIỀN SỬ BỆNH: Thời gian bị bệnh:…………….năm……… …tháng………… Đã tiêm cồn diệt hạch trước lần: 1.Không Một Hai Ba Đã điều trị bệnh phương pháp nào? 1.Nội khoa 2.Đông y 4.Vật lý trị liệu 5.Tiêm cồn 3.Phẫu thuật III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Vị trí tổn thương: hai bên 1.Bên phải 2.Bên trái Cả Mức độ đau: thang điểm VAS (0-10) : Thời gian khởi phát (tính tháng) IV CẬN LÂM SÀNG: Các xét nghiệm (bất thường có) MRI sọ Dấu hiệu 1.Có 2.Khơn g U não Xung đột mạch máu – thần kinh V HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TIÊM CỒN TUYỆT ĐỐI Lượng cồn tiêm: …… ml Cải thiện triệu chứng đau sau can thiệp: Mức độ đau Không đau Điểm Đau nhẹ 1–3 Đau trung bình 4–6 Đau nặng – 10 Trước can thiệp Sau can thiệp 1: Cơn đau giât - Mất hồn tồn - Giảm phần - Khơng đỡ 2: Gây đau kích thích cũ - Có đau - Không đau 3: Tê mặt, vùng can thiệp - Có tê - Khơng tê 4: Trương lực cắn bên can thiệp - Liệt - Yếu - Không thay đổi 5: Thời gian nằm viện sau can thiệp - ngày - 1-5 ngày - > ngày 6: Giảm đau sau can thiệp - Có - Không Cải thiện triệu chứng đau sau can thiệp theo dõi: 3.1 Tỉ lệ bệnh nhân giảm đau sau tháng, năm, năm: Tỉ lệ Giảm hoàn tồn Giảm phần Khơng đỡ tháng năm năm 1: Cơn đau giât - Mất hoàn toàn - Giảm phần 2: Gây đau kích thích cũ - Có đau - Khơng đau 3: Tê mặt, vùng can thiệp - Có tê - Khơng tê 4: Trương lực cắn bên can thiệp - Không đỡ - Liệt - Yếu - Không thay đổi 5: Cần dùng phương pháp điều trị khác - Có - Khơng 6: Can thiệp lại - Có - Khơng VI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: Trước tiêm Sau tiêm Thay đổi mạch, huyết áp Tồn thân Đau đầu, chóng mặt Buồn nôn, nôn Mẩn ngứa Sốt Đau tăng sau tiêm Chảy máu Tại chỗ Dị ứng Thay đổi màu sắc da Nhiễm khuẩn vị trí tiêm Các tác dụng khơng mong muốn khác ... cồn tuyệt đối hướng dẫn chụp mạch số hóa xóa nền ’ V i hai mục tiêu: Đánh giá hiệu sau can thiệp hiệu lâu dài điều trị đau dây V hướng dẫn chụp mạch số hóa xóa Nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến hiệu. .. dẫn chụp mạch số hóa xóa Có số nghiên cứu tập chung chủ yếu v o hiệu giảm đau sau can thiệp, chưa đánh giá hiệu giảm đau lâu dài V chúng tơi thực đề tài: ‘ Đánh giá hiệu điều trị đau dây V tiêm. .. điều trị đau dây V hướng dẫn chụp mạch số hóa xóa 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu dây thần kinh số V Hình 1.1 Giải phẫu v ng chi Hình 1.2 Giải phẫu dây thần kinh phối cảm giác dây thần số V

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1 Giải phẫu dây thần kinh số V

    • 1.2 Bệnh học đau dây thần kinh số V

    • 1.3 Dịch tễ học

    • 1.4 Các yếu tố nguy cơ

    • 1.5 Chẩn đoán đau dây thần kinh số V

    • 1.6 Điều trị đau dây thần kinh số V

      • 1.6.3.1. Phẫu thuật giải áp thần kinh V

      • 1.6.3.2. Can thiệp có phá hủy thần kinh

      • CHƯƠNG 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

          • 2.2.2.1 Thông tin chung về bệnh nhân

          • 2.2.2.2 Đặc điểm lâm sàng trước can thiệp

          • 2.2.2.3 Đặc điểm phim cộng hưởng từ trước can thiệp

          • 2.2.2.4 Đặc điểm kĩ thuật diệt hạch

          • 2.2.2.5 Đặc điểm lâm sàng sau tiêm cồn diệt hạch

          • 2.3 Kĩ thuật tiến hành

          • CHƯƠNG 3

          • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

            • 3.2 Đánh giá hiệu quả điều trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan