ĐÁNH GIÁ đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và VAI TRÒ của PETCT TRONG CHẨN đoán GIAI đoạn TRƯỚC điều TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ KHOANG MIỆNG

49 145 0
ĐÁNH GIÁ đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và VAI TRÒ của PETCT TRONG CHẨN đoán GIAI đoạn TRƯỚC điều TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ KHOANG MIỆNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI U TH THU ĐáNH GIá ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và VAI TRò CủA PET/CT TRONG CHẩN ĐOáN GIAI ĐOạN TRƯớC ĐIềU TRị BệNH NHÂN UNG THƯ KHOANG MIệNG CNG LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI U TH THU ĐáNH GIá ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và VAI TRò CủA PET/CT TRONG CHẩN ĐOáN GIAI ĐOạN TRƯớC ĐIềU TRị BệNH NHÂN UNG TH¦ KHOANG MIƯNG Chun ngành: Ung Thư Mã số : 62722301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Quảng HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô khoang miệng bệnh phát sinh biến đổi ác tính niêm mạc miệng phủ tồn khoang miệng bao gồm: Ung thư mơi (gồm môi trên, môi dưới, mép), lợi hàm trên, lợi hàm dưới, khe liên hàm, cứng, lưỡi (phần di động), niêm mạc má sàn miệng [1] Theo GLOBOCAN 2012, nam giới có 198.975 ca ung thư khoang miệng mắc chiếm 2,7% 97.940 ca tử vong chiếm 2,1% Ở nữ, có 101.398 trường hợp mắc chiếm 1,5% 47.413 trường hợp tử vong, chiếm 1,3% Trên toàn giới, ung thư miệng 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu [2] Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thư năm 2010, số ca mắc ung thư khoang miệng nam 1716 trường hợp với tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi 4,6/100000 dân Ở nữ giới 669 ca mắc tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 1.7/100000 dân Ung thư khoang miệng gặp nam nhiều nữ, tỷ lệ nam/nữ khác tùy vùng dân cư có xu hướng thay đổi Tỷ lệ nam có xu hướng giảm, tỷ lệ nữ có xu hướng tăng [3] Đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh hai biện pháp chẩn đốn ung thư khoang miệng Ung thư khoang miệng ung thư dễ phát so với nhiều vùng khác Tuy nhiên nhiều yếu tố mà đa số trường hợp thường đến khám giai đoạn muộn [1], giai đoạn muộn trường hợp phân loại giai đoạn III, IV, BN có u nguyên phát xâm lấn xung quanh, có di hạch vùng và/hoặc di xa Điều làm giảm khả điều trị tiên lượng xấu cho bệnh Chẩn đốn hình ảnh có vai trò quan trọng cần thiết chẩn đoán ung thư giúp làm rõ thêm chẩn đốn, mức độ di Nó không giúp xác định rõ giai đoạn bệnh mà cơng cụ hỗ trợ hữu hiệu giúp việc thực điều trị, đặc biệt xạ trị phẫu thuật Bên cạnh phương tiện chẩn đốn hình ảnh sử dụng phổ biến X quang, siêu âm, CT, MRI với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật phương tiện kỹ thuật sử dụng đồng vị phóng xạ để chẩn đoán điều trị SPECT, PET/CT đời đưa y học bước lên bước tiến Từ đầu năm 70, hệ thống PET đời đến năm 80, PET bắt đầu sử dụng làm cơng cụ chẩn đốn, năm 1998 hình thành tổ hợp PET/CT Từ đến nay, với cải tiến kỹ thuật thường xuyên, PET/CT góp vai trò quan trọng chẩn đốn xử lý bệnh lý tim mạch, rối lạo thần kinh, đặc biệt chẩn đoán, xác định giai đoạn, theo dõi di đáp ứng điều trị bệnh ung thư [4] Nghiên cứu giá trị PET/CT nhiều tác giả giới đề cập đến Tại Việt Nam hệ thống PET/CT đưa vào hoạt động từ năm 2009, chưa có nghiên cứu đánh giá giá trị PET/CT chẩn đoán đánh giá giai đoạn trước điều trị ung thư khoang miệng Chính chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vai trò PET/CT chẩn đoán giai đoạn trước điều trị bệnh nhân ung thư khoang miệng” với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư khoang miệng Nhận xét vai trò PET/CT chẩn đóan giai đoạn trước điều trị ung thư khoang miệng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU 1.1.1 HÌNH THỂ [5] Khoang miệng phần đầu ống tiêu hoá, giới hạn bởi: • Phía trước thơng với bên ngồi qua khe miệng (nằm hai • • • • mơi) Phía sau thông với họng miệng qua eo họng Hai bên mơi má Phía ngăn cách với hốc mũi cứng Phía sàn miệng, có xương hàm dưới, lưỡi vùng lưỡi Cung lợi chia khoang miệng thành hai phần : phía ngồi cung tiền đình miệng, phía sau cung ổ miệng thức * Mơi nếp da niêm mạc, giới hạn thành trước di động miệng Mặt ngồi mơi trên, phần có rãnh nơng, thẳng đứng nhân trung Đầu nhân trung lồi củ Ở hai bên, hai môi liên tiếp với tạo nên mép nằm góc miệng, phía trước hàm bé thứ Mơi cấu tạo gồm ba lớp : Ngồi da, lớp vân, lớp niêm mạc, liên tục với da tiền đình miệng phía Trên đường niêm mạc mơi tạo nên nếp gọi hãm Như có hãm môi hãm môi * Má tạo nên thành bên miệng, liên tiếp với môi phía trước Ở bên có rãnh chạy chếch xuống ngoài, gọi rãnh mũi má Má cấu tạo ba lớp : + Phía ngồi da, da bám da mặt + Lớp lớp mỡ, ống tuyến nước bọt Sténon, mạch máu, thần kinh bạch huyết + Phía lớp niêm mạc, liên tiếp với niêm mạc môi * Lợi gồm hai phần : + Phần tự bao quanh ổ vành đai + Phần dính chặt vào mỏm huyệt ổ xương hàm xương hàm Mô lợi liên tiếp với màng xương huyệt ổ Ở gần răng, niêm mạc phát triển tạo thành nhú cao gọi nhú lợi Niêm mạc lợi phía ngồi liên tiếp với niêm mạc tiền đình, phía liên tiếp với niêm mạc sàn miệng * Khẩu gồm hai phần : Khẩu cứng (thuộc khoang miệng) mềm (thuộc họng miệng) Nghiên cứu 10 đề cập tới ung thư cứng thuộc khoang miệng Khẩu cứng tạo mỏm hai xương hàm trên, mảnh ngang hai xương cái, giới hạn phía trước hai bên cung lợi, phía sau liên tiếp với mềm Về cấu tạo, cứng gồm hai lớp : + Lớp niêm mạc dính chặt vào màng xương, liên tiếp phía trước hai bên với niêm mạc phủ huyệt răng, sau với niêm mạc mềm, đường có đường đan hai bên có nếp ngang + Lớp niêm mạc có tuyến * Sàn miệng hợp thành ba từ xương hàm tới xương móng, phủ niêm mạc miệng : hàm móng trải từ mặt xương hàm đến xương móng, cằm móng nằm phía trên, bụng trước nhị thân nằm mặt Sàn miệng gồm có tuyến lưỡi, nhánh động mạch lưỡi ống nhận bạch huyết 35 Mô bệnh học Số bệnh nhân UTBM vảy UTBM tuyến UTBM dạng tuyến Tỷ lệ % nang UTBM dạng biểu bì nhầy UTBM tế bào túi tuyến 3.1.9 ĐẶC ĐIỂM ĐỘ MƠ HỌC Biểu đồ3 3: Độ mơ học 3.2 ĐẶC ĐIỂM TẬP TRUNG PDG Độ tập trung 18-FDG theo kích thước u: Bảng 3.7: Độ tập trung 18-FDG theo kích thước u Kích thước u 4 Tổng Số bệnh nhân SUV max p Độ tập trung 18-FDG bệnh nhân có hạch khơng có hạch PET/CT: Bảng3 8: Độ tập trung 18-FDG bệnh nhân có hạch khơng có hạch PET/CT 36 HẠCH Số bệnh nhân SUV max p N0 N123 TỔNG Độ tập trung 18-FDG bệnh nhân có di xa khơng có di xa PET/CT: Bảng3 9: Độ tập trung 18-FDG bệnh nhân có di xa khơng có di xa PET/CT Di Số bệnh nhân SUV max p M0 M1 TỔNG Độ tập trung 18-FDG theo kích thước hạch: Bảng 3.10: Độ tập trung 18-FDG theo kích thước hạch Kích thước Số bệnh nhân SUV max p hạch 3 3.3 GIÁ TRỊ PET/CT TRONG CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN Độ nhạy PET/CT so với CT/MRI đánh giá khối u: Bảng 3.11: Độ nhạy PET/CT so với CT/MRI đánh giá khối u Di PET/CT Dương tính Âm tính Độ nhạy 37 CTor MRI Thay đổi chẩn đốn T sau chụp PET/CT: Bảng 3.12: Thay đổi chẩn đoán T sau chụp PET/CT Trước PET/CT T Số bn T1 T2 T3 T4 Tổng Sau PET/CT T2 T3 T1 T4 Thay đổi chẩn đoán N sau chụp PET/CT: Bảng3 13: Thay đổi chẩn đoán N sau chụp PET/CT Trước PET/CT T Số bn N0 N1 N2 N3 Tổng Sau PET/CT N1 N2 N0 N3 Thay đổi chẩn đoán M sau chụp PET/CT: Bảng3 14: Thay đổi chẩn đoán M sau chụp PET/CT Trước PET/CT M Số bn M0 M1 Tổng Sau PET/CT M0 M1 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG • • • • Tuổi Giới tính Yếu cố nguy Triệu chứng lâm sàng 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG • Mơ bệnh học • Độ mơ học 4.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TRÊN PET/CT • Mối tương quan độ tập trung phóng xạ kích thước u • Mối tương quan độ tập trung phóng xạ u di hạch • Mối tương quan độ tập trung phóng xạ u có hay khơng di xa • Mối tương quan độ tập trung phóng xạ hạch kích thước hạch 4.4 VAI TRỊ CHẨN ĐỐN GIAI ĐOẠN MRI VÀ PET/CT • Độ nhạy PET/CT chẩn đốn u • Thay đổi kết chẩn đoán giai đoạn T, N, M sau chụp PET/CT so với MRI 39 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu 41 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn (2007), “Nguyên tắc điều trị hệ thống bệnh ung thư” chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, nhà xuất y học, trang 39 – 63 Extrapolated from Ferlay J et al Globocan 2012 v1.0, Cancer Incidence and Mortality, Worldwide: IARC CancerBase No 11 [Internet] Lyon, France Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn, “Tình hình mắc ung thư Việt Nam năm 2010 qua số liệu vùng ghi nhận giai đoạn 2004-2008” Fletcher JW, Djulbegovic B, Soares HP, Siegel BA, Lowe VJ, Lyman GH, et al Recommendations on the use of 18FFDG PET in oncology J Nucl Med 2008; 49: 480–508 [PubMed] Trịnh Văn Minh, Giải phẫu người, Nxb Giáo dục, trang 451 – 484 Lucian M (2007), “Superficiel dissection”, practical guide to neck dissection, sprint In: The Health Consequences of Smoking: A Report of the Surgeon General Atlanta, Ga: U.S Department of Health and Human Services, CDC, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Office on Smoking and Health, 2004, pp 35-360 Huber MA, Tantiwongkosi B: Oral and oropharyngeal cancer Med Clin North Am 98 (6): 1299-321, 2014 Blot WJ, McLaughlin JK, Winn DM, et al.: Smoking and drinking in relation to oral and pharyngeal cancer Cancer Res 48 (11): 3282-7, 1988 10 Guha N, Warnakulasuriya S, Vlaanderen J, et al.: Betel quid chewing and the risk of oral and oropharyngeal cancers: a meta-analysis with implications for cancer control Int J Cancer 135 (6): 1433-43, 2014 11 Kreimer AR, Johansson M, Waterboer T, et al.: Evaluation of human papillomavirus antibodies and risk of subsequent head and neck cancer J Clin Oncol 31 (21): 2708-15, 2013 12 Nguyễn Văn Hiếu, Ung thư học, Nhà xuất Hà Nội, 2012 13 Oral-cavity-and-oropharyngeal-cancer: https://www.cancer.org/cancer/oral-cavity-andoropharyngeal-cancer.html 14 The usefulness of toluidine staining as a diagnostic tool for precancerous and cancerous oropharyngeal and oral cavity: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2816365/ 15 Journal of Dentomaxillofacial Radiology, Pathology and Surgery,Vol 3, No 1, Spring,2014 16 Xu GZ, Zhu XD, Li MY Accuracy of whole-body PET and PET-CT in initial M staging of head and neck cancer: a meta-analysis Head Neck 2011; 33: 87–94 17.NCCN 2017, HEAD AND NECK CANCERS 18.Nguyễn Danh Thanh cs (2010), Y học hạt nhân, Nxb QĐND 19.Mirpour S, Mhlanga JC, Logeswaran P, Russo G, Mercier G, Subramaniam RM The role of PET/ CT in the management of cervical cancer AJR 2013; 201:[web]W192–W205 20.Day GL, Blot WJ, Shore RE, et al Second cancers following oral and pharyngeal cancers: role of tobacco and alcohol J Natl Cancer Inst 1994; 86:131–137 21.Schöder H, Yeung HW Positron emission imaging of head and neck cancer, including thyroid carcinoma Semin Nucl Med 2004; 34:180–197 22.Hannah A, Scott AM, Tochon-Danguy H, et al Evaluation of 18 F-fluorodeoxyglucose positron emission tomography and computed tomography with histopathologic correlation in the initial staging of head and neck cancer Ann Surg 2002; 236:208–217 23.Subramaniam RM, Truong M, Peller P, Sakai O, Mercier G Fluorodeoxyglucose-positron-emission tomography imaging of head and neck squamous cell cancer AJNR 2010; 31:598–604 24.Subramaniam RM, Agarwal A, Colucci A, Ferraro R, Paidpally V, Mercier G Impact of concurrent diagnostic level CT with PET/CT on the utilization of stand-alone CT and MRI in the management of head and neck cancer patients Clin Nucl Med 2013; 38:790–794 25.Su N, Li C, Shi Z, Yang X Positron emission tomography/computed tomography for detecting cervical nodule metastases of oral and maxillofacial cancer [in Chinese] Hua Xi Kou Qiang Yi Xue Za Zhi 2012; 30:36–39, 44 26.Xu GZ, Guan DJ, He ZY (18)FDG-PET/CT for detecting distant metastases and second primary cancers in patients with head and neck cancer: a meta-analysis Oral Oncol 2011; 47:560–565 27.Goerres GW, Schmid DT, Gratz KW, von Schulthess GK, Eyrich GK Impact of whole body positron emission tomography on initial staging and therapy in patients with squamous cell carcinoma of the oral cavity Oral Oncol 2003; 39:547–551 28 Gupta T, Master Z, Kannan S, et al Diagnostic performance of post-treatment FDG PET or FDG PET/CT imaging in head and neck cancer: a systematic review and meta-analysis Eur J Nucl Med Mol Imaging 2011; 38:2083–2095 29.Wang B, Zhang S, Yue K, Wang XD The recurrence and survival of oral squamous cell carcinoma: a report of 275 cases Chin J Cancer 2013; 32:614–618 30.Kim JW, Roh JL, Kim JS, et al (18)F-FDG PET/CT surveillance at 3-6 and 12 months for detection of recurrence and second primary cancer in patients with head and neck squamous cell carcinoma Br J Cancer 2013; 109:2973– 2979 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Số hồ sơ: ……… Giới: Nam Nữ Tuổi Nghề nghiệp Làm ruộng Nội trợ Cán Hưu trí Khác Địa liên lạc Ngày vào viện II PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện: Triệu chứng: Cảm giác đau rát Cảm giác vướng có vật lạ miệng Đau tai phản ứng Lung lay rụng hàng loạt Sờ thấy hạch cổ Chảy máu Thời gian từ có triệu chứng đến bệnh nhân vào viện: ………………………………………………………………………………… Tiền sử 4.1 Bản thân: − Thuốc lá: Có Khơng − Rượu bia: Có Khơng − Nhai trầu: Có Khơng 4.2 Gia đình: − Có người bị UTKM: Có Khơng − Có người bị ung thư khác: Có Khơng − Nếu có: Cha Mẹ Anh chị em Khám thực thể: − U + Kích thước u: + Dạng tổn thương: − Hạch cổ: Nhóm Số lượng Kích thước Cận lâm sàng − Giải phẫu bệnh: + U: + Hạch (nếu có) − Kết MRI/CT: + U: • Vị trí • Kích thước • Xâm lấn + Hạch: Nhóm Số lượng Kích thước  T:  N:  M: − Kết PET/CT: + U: • Kích thước: • SUV max: • Mức độ xâm lấn: + Hạch: vị trí, kích thước, số lượng, SUV max Nhóm Số lượng Kích thước SUV max + Di xa: vị trí, kích thước, số lượng, SUV max Vị trí di  T:  N:  M: Số lượng Kích thước SUV max ... đánh giá giá trị PET/CT chẩn đoán đánh giá giai đoạn trước điều trị ung thư khoang miệng Chính tiến hành đề tài: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vai trò PET/CT chẩn đoán giai đoạn trước. .. HC Y H NI U TH THU ĐáNH GIá ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và VAI TRò CủA PET/CT TRONG CHẩN ĐOáN GIAI ĐOạN TRƯớC ĐIềU TRị BệNH NHÂN UNG THƯ KHOANG MIệNG Chuyờn ngnh: Ung Thư Mã số : 62722301... trước điều trị bệnh nhân ung thư khoang miệng với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư khoang miệng Nhận xét vai trò PET/CT chẩn đóan giai đoạn trước điều trị ung thư khoang

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU

      • 1.1.1. HÌNH THỂ [5]

      • 1.1.2. MẠCH MÁU VÀ THẦN KINH

      • 1.1.3. BẠCH HUYẾT

      • 1.2. DỊCH TỄ VÀ YẾU CỐ NGUY CƠ

        • 1.2.1. DỊCH TỄ: [2], [3]

        • 1.2.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

        • 1.3. CHẨN ĐOÁN [12], [13]

          • 1.3.1. LÂM SÀNG

          • 1.3.2. CẬN LÂM SÀNG

          • 1.3.3. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH

          • 1.3.4. CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN

          • 1.4. PET/CT TRONG UNG THƯ KHOANG MIỆNG

            • 1.4.1. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA GHI HÌNH PET/CT

            • 1.4.2. VAI TRÒ CỦA PET/CT TRONG UNG THƯ KHOANG MIỆNG

            • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

                • 2.1.1. TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BỆNH NHÂN

                • 2.1.2. TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ

                • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

                  • 2.2.2. CỠ MẪU NGHIÊN CỨU

                  • 2.2.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan