TÌM HIỂU một số BỆNH NHIỄM KHUẨN THƯỜNG gặp TRÊN BỆNH NHÂN LƠXÊMI NGƯỜI lớn điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG

58 81 0
TÌM HIỂU một số BỆNH NHIỄM KHUẨN THƯỜNG gặp TRÊN BỆNH NHÂN LƠXÊMI  NGƯỜI lớn điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BẠCH NGUYỄN TRÀ MY T×M HIểU MộT Số BệNH NHIễM KHUẩN THƯờNG GặP TRÊN BệNH NHÂN LƠXÊMI NGƯờI LớN ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Truyờn nhiễm các bệnh nhiệt đới Mã số : 62723861 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Kính TS Đoàn Thu Trà HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (+) : dương tính (-) : âm tính AMC : Amoxicicllin-acid clavulanic AMK : Amikacin AMP : Ampicillin BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính BN : bệnh nhân VMNM : viêm màng não mủ DNT : dịch não tuỷ LDH : lactate dehydrogenase CRP : C-reactive protein PCT : Procalcitonin SIADH : Syndrome of inappropriate antidiuretic hormone secretion, hội chứng tiết hormone ADH khơng thích hợp AST : Aspartat transaminase ALT : Alanin transaminase ELISA : Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay, kỹ thuật miễn dịch enzyme PCR : Polymerase Chain Reaction, phản ứng khuếch đại chuỗi gen CT : Computed tomography, chụp cắt lớp vi tính MRI : Magnetic resonance imaging, chụp cộng hưởng từ BMI : Body Mass Index, số khối thể NKH : Nhiễm khuẩn huyết NKTN : Nhiễm khuẩn tiết niệu NK : Nhiễm khuẩn VT-BT : Viêm thận- Bể thận MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn biến chứng thường gặp bệnh nhân mắc bệnh quan tạo máu, đặc biệt bệnh nhân mắc Lơxêmi [51] Bệnh nhân mắc Lơxêmi thường có bất thường chế miễn dịch bảo vệ thể, quá trình sinh máu bình thường thể bị đi, thay vào tăng sinh tích lũy các tế bào non - ác tính (blast) tủy xương máu ngoại vi Tế bào ác tính nhanh chóng lấn át ức chế quá trình sinh sản biệt hóa các tế bào tạo máu bình thường tại tủy xương, gây rơi loạn trầm trọng tồn thể, đặc biệt khơng thể khơng nhắc đến các bệnh nhiễm khuẩn Bệnh nhân mắc Lơxêmi vốn có nguy mắc các bệnh nhiễm khuẩn cao người không mắc Lơxêmi, các bệnh nhiễm trùng nguyên nhân tử vong bệnh nhân Lơxêmi [13], [14], [15], [16] Các nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhân Lơxêmi nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm màng não, Hơn Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, có mơ hình bệnh tật chủ yếu các bệnh truyền nhiễm, khiễn cho các bệnh nhân mắc Lơxêmi dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn Cùng với gia tăng tình trạng kháng kháng sinh, các nhiễm khuẩn xảy các bệnh nhân thường các vi khuẩn đề kháng kháng sinh gây nên, từ làm cho việc điều trị ngày gặp khó kkhan Mơi trường điều trị bệnh viện khác nhau, mơ hình vi khuẩn giai đoạn có khác Việc dự đoán nguyên nhân nhiễm trùng giúp các bác sỹ điều trị điều trị đưa định sớm liệu pháp điều trị kháng sinh cho bệnh nhân Tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (NHTƯ) hàng năm có nhiều bệnh nhân Lơxêmi mắc các nhiễm khuẩn khác với các mức độ nặng nhẹ khác nhau, có khá nhiều bệnh nhân Lơxêmi vào viện tình trạng nhiễm trùng nặng nề, tỉ lệ tử vong cao Hiện Việt Nam có nghiên cứu về các nguyên gây nhiễm trùng thường gặp bệnh nhân Lơxêmi người lớn Các câu hỏi đặt rằng: Bệnh nhân Lơxêmi người lớn thường mắc các nhiễm khuẩn khác, biểu hiện nào, các nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh nhân Lơxêmi gì, Để trả lời các câu hỏi để giúp cho bác sỹ có thêm thơng tin về các biểu hiện bệnh lý nhiễm khuẩn bệnh nhân Lơxêmi, các nguyên hay gặp từ rút kinh nghiệm điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm để điều trị trước có bằng chứng vi sinh, chúng tơi mong muốn thực hiện đề tài: "Tìm hiểu một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhân Lơxêmi điều trị nội trú tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương" với các mục tiêu sau: Xác định một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhân Lơxêmi điều trị nội trú tại bệnh viện Nhiệt Đới Trung Ương từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2020 Kết điều trị và tính nhạy cảm kháng sinh của các loại vi khuẩn phân lập được Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa và phân loại bệnh Lơxêmi 1.1.1 Định nghĩa Bệnh bạch cầu (Lơxêmi) bệnh ác tính quan tạo máu, đặc trưng tăng sinh bất thường các dòng bạch cầu các tế bào tiền thân máu tủy xương Phân loại Lơxêmi đựa thời gian sống trung bình mức độ trưởng thành tế bào, người ta chia Lơxêmi thành nhóm: Lơxêmi cấp Lơxêmi kinh dòng bạch cầu hạt (LXMKDH) - LXMKDH (Chronic Myeloid Leukemia - CML) bệnh ác tính hệ tạo máu, đặc trưng tăng sinh quá mức dòng bạch cầu hạt biệt hoá, hậu số lượng bạch cầu hạt tăng cao máu ngoại vi với đủ các lứa t̉i dòng bạch cầu hạt Đây bốn bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tủy, bao gồm: (1) LXMKDH; (2) Đa hồng cầu tiên phát (Bệnh Vaquez); (3) Lách to sinh tuỷ (Xơ tuỷ vô căn); (4) Tăng tiểu cầu tiên phát Các bệnh tăng sinh tuỷ mạn có biểu hiện bệnh lý khác chúng đều tổn thương tế bào gốc Trong quá trình bệnh lý, các bệnh hội chứng tăng sinh tuỷ có mối liên quan chặt chẽ với nhau, có chuyển đởi qua lại đều kết thúc bằng LXM cấp [1] LXMKDH bệnh lý nhiều giai đoạn, thường diễn biến qua ba giai đoạn [2], [3], [4] Giai đoạn mạn tính Giai đoạn tăng tốc Giai đoạn LXM cấp (1) (2) (3) LXM kinh điển hình Những blast LXM cấp thực Sơ đồ 1.1 Các giai đoạn LXMKDH (1) giai đoạn mạn tính (chronic phase): Đặc trưng giai đoạn có các triệu chứng LXM kinh điểnhình (2) giai đoạn tăng tốc (acceleratedphase): Đặc trưng nền LXM kinh xuất hiện blast (blastic crisis) (3) giai đoạn LXM cấp thực (overt acute leukemia): Đặc trưng thể hiện thành LXM cấp - Lơxêmi cấp nhóm bệnh ác tính hệ tạo máu với đặc trưng chủ yếu tăng sinh, tích lũy các tế bào non – ác tính hệ tạo máu (tế bào blast) tủy xương máu ngoại vi Tế bào ác tính lấn át ức chế quá trình sinh sản biệt hóa tế bào tạo máu bình thường tại tủy xương LXM cấp chia làm nhóm gồm: lơxêmi cấp gồm dòng tủy ( Acute Myelogenous Leukemia - AML) lơxêmi cấp dòng lympho (Acute Lymphoblastic Leukemia - ALL) 1.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh máu ác tính 1.2.1 Sinh tế bào máu bình thường và bệnh máu ác tính Các tế bào máu gồm hồng cầu, các loại bạch cầu tiểu cầu quan tạo máu sinh hàng ngày để thực hiện chức nuôi dưỡng, bảo vệ thể Cơ quan tạo máu người trưởng thành chủ yếu tủy xương; hệ thống hạch bạch huyết, tuyến ức tham gia vào quá trình tạo máu Cấu 10 tạo quan tạo máu tở chức tạo máu gọi vi môi trường sinh máu tế bào gốc tạo máu Quá trình sinh tế bào máu quá trình tăng sinh tức nhân lên tế bào gốc kèm theo hiện tượng biệt hóa trưởng thành để hình thành nên các tế bào chức Các tế bào máu thực hiện chức tế bào biệt hóa trưởng thành thơng qua nhiều gian đoạn Mỗi gian đoạn quá trình sinh tế bào máu có trưởng thành định, thể hiện bằng các protein đặc trưng Quá trình sinh tế bào máu kiểm soát chặt chẽ, thông qua chế điều hòa sinh máu Cơ chế điều hòa sinh máu phức tạp nhằm đảm bảo sinh vừa đủ số lượng tế bào theo yêu cầu thể Một bất thường tạo máu các nguồn gốc khác làm cho tế bào nhân lên quá mức kiểm soát bình thường thể hay nhân lên mà khơng biệt hóa, trưởng thành hiện tượng ác tính hậu bệnh máu ác tính 1.2.2 Phân loại Lơxêmi 1.2.2.1 Phân loại Lơxêmi cấp theo FAB Xếp loại LXM cấp theo FAB sử dụng rộng rãi thập kỷ từ năm 1976 dựa hình thái hóa học tế bào Tiêu chuẩn tiên để chẩn đoán LXM cấp theo FAB dựa tỷ lệ tế bào non ác tính 30% các tế bào có nhân tủy Phương pháp nhuộm hoá học tế bào sử dụng rộng rãi phương pháp giá trị để phân biệt LXM cấp dòng tủy với dòng lympho Đến năm 1986 phát triển không ngừng các kỹ thuật miễn dịch, xếp loại FAB bổ sung thêm các tiêu chuẩn chẩn đoán dựa khác biệt về các kháng nguyên màng tế bào blast Những trường hợp khó phân biệt LXM cấp dòng lympho LXM cấp dòng tủy các dưới nhóm LXM cấp bằng hình thái tế bào hóa học tế bào đánh giá xác bằng kiểu hình miễn dịch 44 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.2 Các nhiễm khuẩn thường gặp và mối liên quan với Lơxêmi 4.2.1 Các nhiễm khuẩn thường gặp 4.2.2 Mối liên quan nhiễm khuẩn và Lơxêmi đối tượng nghiên cứu 4.3 Kết điều trị và tính nhạy cảm kháng sinh đới tượng nghiên cứu 4.3.1 Kết điều trị 4.3.2 Tính nhạy cảm kháng sinh 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo hai mục tiêu nghiên cứu Một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhân Lơxêmi điều trị nội trú tại bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương Căn nguyên vi khuẩn thường gặp tính nhạy cảm kháng sinh số vi khuẩn phân lập DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO An, N.T.M., Bệnh lơ xê mi kinh dòng hạt Bệnh học nội khoa, 2004 1: p 119-124 Tế, B.Y., Bệnh bạch cầu mạn dòng tủy Giới thiệu số bệnh ung thư thường gặp, 2012 Phấn, Đ.T., Leukemia mạn dòng hạt Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất Y học, 2004: p 305-316 Tuyên, B.Q., Bệnh bạch cầu hạt kinh Bài giảng Huyết học-Truyền máu, 1991: p tr 119-124 Trần Việt Hà (2001), Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng vi khuẩn ở những bệnh nhân mắc bệnh về quan tạo máu có giảm bạch cầu trung tính Viện Huyết học – Truyền máu, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà Nội Bộ Y Tế (2012) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp, Nhà Xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh truyền nhiễm, Nhà Xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh lao, Hà Nội Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Hà Nội 10 Bạch Quốc Khánh (2004), “ Tăng sinh tủy cấp – ác tính”, Bài giảng Huyết học- Truyền máu, NXB Y học, Hà Nội (1->10) 11 Nguyễn Anh Trí (2010), “ Lơxêmi cấp”, Tiền Lơxêmi Lơxêmi cấp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 141 (2-> 11) 12 Bạch Quốc Khánh (2012), “ Tình hình bệnh lý huyết học tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương từ 7/2010 – 6/2012”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 396, tr 578-585 (3-> 12) 13 N M Kuderer, D C Dale, J Crawford các cộng (2006), "Mortality, morbidity, and cost associated with febrile neutropenia in adult cancer patients", Cancer, 106(10), tr 2258-66 14 M Darmon, E Azoulay, C Alberti các cộng (2002), "Impact of neutropenia duration on short-term mortality in neutropenic critically ill cancer patients", Intensive Care Med, 28(12), tr 1775-80 15 Nguyễn Văn Tránh (2010), "Nghiên cứu biến chứng quá trình điều trị cơng bệnh nhân LXM cấp dòng tuỷ người lớn tại bệnh viện TW Huế", Tạp chí Y học Việt Nam, 344, tr 165-173 16 Nguyễn Hữu Thắng (2010), "Rối loạn huyết học giai đoạn điều trị công bệnh nhân LXM cấp dòng tuỷ", Tạp chí Y học Việt Nam, 344, tr 360 - 367 17 Nguyễn Anh Trí, Trần Thị Minh Hương cs (2008), "Đánh giá kết phác đồ ADE điều trị LXM cấp dòng tủy thực hiện tại Viện HHTM trung ương", Y học thực hành, 2, tr 409 - 417 18 Đỗ Trung Phấn, Trần Kiều My, Nguyễn Anh Trí các cộng (2008), "LXM cấp tiền tuỷ bào: chất lượng sống sau lui bệnh hoàn toàn ATRA asenic trioside", Y học Việt Nam, 344, tr 490-495 19 Nguyễn Hà Thanh, Bạch Quốc Khánh cs (2006), "Bước đầu nghiên cứu số thay đổi lâm sàng xét nghiệm huyết học máu ngoại vi BN LXM cấp dòng tủy sau hóa trị liệu cơng bằng phác đồ "3+7"", Y học thực hành, 545, tr 172 - 176 20 Nguyễn Hà Thanh, Bạch Quốc Khánh cs (2008), "Đặc điểm biến chứng nhiễm trùng sau hóa trị liệu điều trị Lơxêmi cấp giai đoạn 20072008 tại Viện HH-TM Trung ương", Y học Việt Nam, 373, tr - 21 Trương Thị Như Ý (2004), Khảo sát số biến chứng độc tính thuốc thường gặp hóa trị liệu bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Mai Trọng Khoa (2014), "Chẩn đoán điều trị sốt giảm bạch cầu bệnh nhân ung thư có hóa, xạ trị", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung bướu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 18 - 22 23 W T Hughes, D Armstrong, G P Bodey các cộng (2002), "2002 guidelines for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer", Clin Infect Dis, 34(6), tr 730-51 24 G P Bodey, M Buckley, Y S Sathe các cộng (1966), "Quantitative relationships between circulating leukocytes and infection in patients with acute leukemia", Ann Intern Med, 64(2), tr 328-40 25 Nguyễn Tấn Bỉnh (2004), "Điều trị nhiễm trùng bệnh nhân giảm bạch cầu hạt trung tính", Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, 1, tr 156 - 164 26 A Ahmadzadeh, M Varnasseri, M H Jalili các cộng (2013), "Infection Pattern of Neutropenic Patients in Post-chemotherapy Phase of Acute Leukemia Treatment", Hematol Rep, 5(4), tr e15 27 F Montemurro, M Gallicchio M Aglietta (1997), "Prevention and treatment of febrile neutropenia", Tumori, 83(2 Suppl), tr S15-9 28 A G Freifeld, E J Bow, K A Sepkowitz các cộng (2011), "Clinical practice guideline for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer: 2010 update by the infectious diseases society of america", Clin Infect Dis, 52(4), tr e56-93 29 R Ramphal (2004), "Changes in the etiology of bacteremia in febrile neutropenic patients and the susceptibilities of the currently isolated pathogens", Clin Infect Dis, 39 Suppl 1, tr S25-31 30 I Hann, C Viscoli, M Paesmans các cộng (1997), "A comparison of outcome from febrile neutropenic episodes in children compared with adults: results from four EORTC studies International Antimicrobial Therapy Cooperative Group (IATCG) of the European Organization for Research and Treatment of Cancer (EORTC)", Br J Haematol, 99(3), tr 580-8 31 Phan Thị Thu Anh (2012), "Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt - sốt", Sinh lý bệnh học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 230 - 246 32 Raje NS Rao SR (1994), "Infection analysis in acute lymphoblastic leukemia: a report of 499 consecutive episodes in India", Pediatr Hematol Oncol, 11, tr 271-80 33 Y E Ha, J H Song, W K Kang các cộng (2011), "Clinical factors predicting bacteremia in low-risk febrile neutropenia after anticancer chemotherapy", Support Care Cancer, 19(11), tr 1761-7 34 R A Ammann, N Bodmer, A Hirt các cộng (2010), "Predicting adverse events in children with fever and chemotherapy-induced neutropenia: the prospective multicenter SPOG 2003 FN study", J Clin Oncol, 28(12), tr 2008-14 35 L Perfeito, L Fernandes, C Mota các cộng (2007), "Adaptive mutations in bacteria: high rate and small effects", Science, 317(5839), tr 813-815 36 T A Madani (2000), "Clinical infections and bloodstream isolates associated with fever in patients undergoing chemotherapy for acute myeloid leukemia", Infection, 28(6), tr 367-73 37 S N O'Brien, N M Blijlevens, T H Mahfouz các cộng (2003),"Infections in patients with hematological cancer: recent developments", Hematology Am Soc Hematol Educ Program, tr 438-472 38 Garme JS Jarvis WR et al (1996), "CDC definitions for nosocomial infections ", Olmsted RN,ed: APIC Infection Control and Applied Epidemiology:Principles and Practice.St Louis: Mosby, tr 1-20 51 Manuel Valdivieso (1976), "Bacterial Infection in Heamatological Disease", Clinics in Haematology, pp 229 - 246 52 Elmer W Koneman, Stephen D Allen, William M Jander & Paul C Schreckenberger (1995) Introduction to Microbiology Part II: Guidelines for the collection, Trasport, Processing, Analysis and Reporting of Cutures from specigic specmen type Diagnostic Microbiology fourth edition J.B lippincott company Whashington, pp 62 - 100 53 Salaran R, Sola C, Marato P, Tabernero JM & al (1999), "Infections complications in 126 patients treated with high - dose, chemotherpy and autologous periphenal blood stem cell tranplantation", Bone marrow Transplant, (23), pp 27 - 33 54 David C Dale (1995), "Chater 81: Neutropenia, William Hematology fifth edition", MC Graw Hill, TnC, pp 815 - 822 55 Melinda Granger, Oberleitner R.R & D.N.S (2002), The Gale Group Inc Gale.Gale “ Infection and Sepsis”, Encyclopedid of Cancer 56 Miller S.P & Shanbrom E (1963), "Infections symdromes of leukemia and lymphomas", American Journal of The Medical Sciences, 246, pp 420 - 428 57 Wimbey E, Kiehn J E, Brannon P & al (1987), "Bacterimia and fugemia in patiens with neoplastic diesases", American Journal Medicine, pp 682 - 723 58 Pagano L, Jacconelli E, Jumbarello M, Ortula, Barbera E, Antinori A & al (1997), "Bacterimia in Patients with Heamatological malignancies Analysis of rick factors, etiologisal agents and prognostic indicators", Haematological, 82(4), pp 415 - 419 59 Tikomiro E (1987), "WHO progamme for the control of hospital infection", Chemiotherapia 1987, pp 148 - 151 60 James W Vardima, N.L.H.a.R.D.B., The World Health Organization (WHO) classification of the myeloid neoplas Blood, 2001 61 Swerdlow SH, C.E.e.a., WHO classification of tumours of haematopoietic and lymphoid tissues (ed4) Lyon, France:IARC 2008 62 Bennett JM, C.D., Daniel MT et a, Proposed revised criteria for the classification of acute myeloid leukemia A report of French_ American_British Cooperative Group Ann Intern Med, 1985 103: p 620-625 63 Phấn, Đ.T., Kháng nguyên máu Truyền máu hiện đại cập nhật ứng dụng điều trị bệnh, 124-170, 2012 64 Auletta JJ, Nieder ML, et al (1999), “Infections in children with cancer: A continued need for the comprehensive physical 65 Ana Verena Almedia Mendes, Roberto Sapolnik, et al (2007), “New guidelines for the clinical management of febrile neutropenia and sepsis in pediatric oncology patients”, J Pediatr, 83 (2), pp 54- 63 66 Caviles AP, Porras EL, et al (1987), “Studies in acute leukemias of childhood”, Phil J Pediatr, 36 (3), pp 181-186 67 Comans-Bitter WM, De Groot R, et al (1997), “Immunophenotyping of blood lymphocytes in childhood Reference values for lymphocyte subpopulations”, J Pediatr, 130 (3), pp 388-93 68 Gerald R Donowitz, Dennis G Maki, et al (2001), “Infections in the neutropenic patients – New views of an old problem”, Hematology, pp 113-139 69 Ma Teresa Alcala – Chua, M.D (1995), “Infections in acute leukemia”, Phil J Microbiol Infect Dis, 24 (1), pp 22-27 70 Microbiology fourth edition, J.B.Lippincott company, Washington, pp 62100 71 Pizzo PA (1999), “Fever in immunocompromised patients”, N Engl J Med, 341 (12), pp 893-900 72 Poole J, Freidland I (2001), “Bacteremia in a paediatric oncology unit in South Africa”, Med Pediatr Oncol, 37 (6), pp 525-31 73 Rubnitz JE, Lensing S, et al (2004), “Death during induction therapy and first remission of acute leukaemia in childhood”, The St Jude experience Cancer, 101 (7), pp 1677-84 74 Yong – Han Kim MD, Hyun – Dong Lee MD, et al (2005), “Bacteremia in pediatric cancer patients: Causative organisms and antibiotic sensitivities”, Korean Journal of pediatrics, 48 (6), pp 619-623 75 Madani T.A (2000), "Clinical infections and blood stream isolates asociated with fever in patients undergoing chemotherapy for acute myeloid leukemia", Infection,, 28(6), pp 367-373 76 Klastersky J (1998), "Science and pragmatism in the treatment and prevention of neutropenic infection", The Journal of antimicrobial chemotherapy, 41, pp 13 -24 77 Klastersky J (1998), "Science and pragmatism in the treatment and prevention of neutropenic infection", The Journal of antimicrobial chemotherapy, 41, pp 13 -24 78 Leong S.S & Ang P.T (1997), "Usefulless of Bacteriologic ultures in choice of antibiotics in patients with chemotherapy - inducced neutropenic sepsis", Ann- Acad - Med - Singapore, 26(4), pp 439 - 442 79 Singer M, Deutschman CS, Christopher Warren Seymour CW, et al (2016) Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic shock ( Sepsis-3) JAMA, 315(8), 801-810 80 Markanday A (2015) Acute Phase Reactants in Infections: Evidencebased review and a Guide for Clinicians Open Forum Infect Dis, 2(3), ofv098 81 Haran JP, Beaudoin FL, Suner S, et al(2013) C-reactive protein as predictor of bacterial infection among patients with an influenza-like illness, Am J Emerg Med, 31(1), 137-144 82 Schuetz P, Albrich W, Mueller B(2011) Procalcitonin for diagnosis of infection and guide to antibiotic decisions: past, present and future BMC Medicine, 9, 107 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ KINH PHÍ DỰ TRÙ Đề tài: Tìm hiểu số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhân Lơxêmi người lớn điều trị nội trú tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương Thời gian thực hiện: 01/7/2017 – 01/7/2020 Các hoạt động dự kiến Thời gian triển Số ngày công khai yêu cầu Đọc, tham khảo tài liệu Chuẩn bị đề cương Chuẩn bị công cụ thu thập số liệu (bệnh án nghiên cứu) - Thu thập hồ sơ bệnh án + Ghi chép vào phiếu - Đọc, làm sạch số liệu - Vào số liệu (máy tính) - Lập sơ đồ phân tích số liệu - Phân tích số liệu - Viết báo cáo - Thảo luận thống Loại chi phí Đơn giá (đồng) Sớ lượng - Phí mượn bênh án - Bệnh án nghiên cứu Tổng cộng: PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Thành tiền Mã lưu trữ:…………… • Họ Mã bệnh nhân:…………… Thông tin chung và tiền sử bệnh tên: ……………… .Tuổi:…….Giới: 1.Nam/2.Nữ Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Ngày vào viện: ………………… Ngày viện: …………………………… Số ngày điều trị tại khoa: Nội trú: … Ngoại trú: … Tổng số (ngày): Chẩn đoán vào viện: ……………………………………… Chẩn đoán viện: ……………………………………… Tiền sử Leukemia: 1.Khơng/ 2.Có/ Thể Leukemia:………………… Tiền sử bệnh khác:……………… • Triệu chứng lâm sàng: Thời gian khởi phát đến nhập viện:……………… Mạch ……… Huyết áp…………… Nhịp thở……SPO2……Nhiệt độ…… Cân nặng: …………kg Chiều cao: ……… m Chỉ số BMI: ……………… Nhiễm trùng: Có Khơng - Nhiệt độ: - XN TB máu ngoại vi (Số lượng BCTT) Nhiễm trùng đường họng miệng Có Khơng - Đau rát họng, khó nuốt   - Ho có đờm   - Họng sưng đỏ   - Viêm loét vùng họng – miệng   Có  Khơng  - Xquang phởi: Tổn thương phế quản Tổn thương phế nang Có  - Ngoáy họng cấy tìm vi khuẩn: Khơng  Âm tính  Dương tính  - Tên vi khuẩn: - Kháng sinh đồ: + Nhạy: + Kháng: Nhiễm trùng đường hô hấp Có Khơng - Khó thở   - Rales phế nang   - Xquang phổi: Tổn thương phế quản Có  Khơng  Tổn thương phế nang Có  Khơng  - Đờm dịch hút phế quản: Âm tính  Dương tính  - Tên vi khuẩn: - Kháng sinh đồ: + Nhạy: + Kháng: Nhiễm trùng tiết niệu Có Khơng - Đái buốt, đái dắt :   - Nước tiểu đục :   - XN nước tiểu có HC-BC:   - Cấy nước tiểu : - Tên vi khuẩn: - Kháng sinh đồ: + Nhạy: Âm tính  Dương tính  + Kháng: Nhiễm trùng tiêu hóa: Có Khơng - Đau bụng   - Tiêu chảy:   - Phân lỏng, nhầy máu mũi   - Soi phân thấy hồng bạch cầu  - Cấy phân : Âm tính  Dương tính  - Tên vi khuẩn: - Kháng sinh đồ: + Nhạy: + Kháng: Nhiễm trùng da, mô mềm Có Khơng - Sưng tấy đỏ tại vùng da, mô mềm   - Cấy dịch vết nhiễm trùng: Âm tính  Dương tính  - Loại vi khuẩn: - Kháng sinh đồ: + Nhạy: + Kháng: Nhiễm trùng huyết: Có Khơng - Sốt > 39 0C, rét run   - Shock   - Có nhiễm trùng trước   - Cấy máu tìm vi khuẩn : Âm tính - Tên vi khuẩn: - Kháng sinh đồ: + Nhạy: Dương tính + Kháng: Áp xe cạnh hậu môn Nhiễm khuẩn khác Ý thức: Tỉnh (14-15đ) Có Khơng Có Khơng 2.Li bì (9-13đ) Đau đầu: Có 2.Khơng Buồn nơn/nơn: Có Khơng Táo bón/tiêu chảy: Có Khơng Gáy cứng: Có Khơng Liệt khú trú/liệt dây sọ: Có Khơng Co giật: Có Khơng Rối loạn tâm thần: Có Khơng Shock: Có Khơng Suy hơ hấp: Có Khơng Tăng áp lực nội sọ: Có Khơng 3.Hơn mê (3-8đ) Triệu chứng khác:………………… • • Triệu chứng cận lâm sàng Dịch não tuỷ: Protein……….g/l Glucose………mmol/l Cloride…… mmo/l Tỷ lệ glucose DNT/máu………… Tế bào…………/mm3 Bạch cầu trung tính……… % Vi sinh (ni cấy, PCR)…………… • Chẩn đoán hình ảnh 1.Phù não 2.Nhồi máu 5.Abscess não 3.Giãn não thất 6.chảy máu não 4.viêm đa xoang ... phân Các vi khuẩn yếm khí thường gặp B flagilis Clostridium, hai loại bình thường đều sống đường tiêu hóa người Nhiễm khuẩn vi khuẩn kỵ khí thường hay gặp bệnh nhân có tởn thương niêm mạc... Cũng gặp bệnh nhân giảm BCTT, nhiên gặp các vi khuẩn ái khí, chiếm - 10 % các nhiễm khuẩn vi khuẩn Phần lớn vi khuẩn kỵ khí cư trú bình thường đường tiêu hóa, chiếm tỷ lệ 90% vi khuẩn. .. chứng thường gặp bệnh nhân mắc bệnh quan tạo máu, đặc biệt bệnh nhân mắc Lơxêmi [51] Bệnh nhân mắc Lơxêmi thường có bất thường chế miễn dịch bảo vệ thể, quá trình sinh máu bình thường

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan