KẾT QUẢ điều TRỊ nội NHA NHÓM RĂNG hàm lớn hàm TRÊN có sử DỤNG TRÂM PROTAPER GOLD và hệ THỐNG lèn NHIỆT BA CHIỀU ELEMENT OBTURATION

66 172 2
KẾT QUẢ điều TRỊ nội NHA NHÓM RĂNG hàm lớn hàm TRÊN có sử DỤNG TRÂM PROTAPER GOLD và hệ THỐNG lèn NHIỆT BA CHIỀU ELEMENT OBTURATION

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÁI SƠN KÕT QU¶ ĐIềU TRị NộI NHA NHóM RĂNG HàM LớN HàM TRÊN Có Sử DụNG TRÂM PROTAPER GOLD Và Hệ THốNG LèN NHIƯT BA CHIỊU ELEMENT OBTURATION Chun ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà TS Lê Hồng Vân HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BẢN CAM KẾT Tên là: Vũ Thái Sơn Học viên lớp: Cao học Răng Hàm Mặt - Khóa: 27 Tơi xin cam đoan tồn nội dung đề cương luận văn nội dung luận văn tơi, khơng có chép người khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Vũ Thái Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLC : Lèn ngang lạnh CWC : Hàn nhiệt dùng với đợt nén liên tục HTOT : Hệ thống ống tuỷ CBCT : Cone beam computed tomographyomography OGN1 : Ống tuỷ gần thứ OGN2 : Ống tuỷ gần thứ hai RHL1 HT : Răng hàm lớn thứ hàm RHL2 HT : Răng hàm lớn thứ hai hàm MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ, biểu đồ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Việc điều trị nội nha thành cơng giúp bảo tồn có bệnh lý tuỷ, phục hồi chức ăn nhai cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân Tuy nhiên, cơng việc khó khăn, đòi hỏi trang thiết bị đại kiên nhẫn bác sĩ Với có giải phẫu hệ thống ống tuỷ (HTOT) phức tạp hàm lớn hàm điều lại quan trọng Các hàm lớn thứ thứ hai hàm (RHL1 HT, RHL2 HT) có hai HTOT chân gần ngồi phức tạp thay đổi Nhờ có ứng dụng Cone beam computed tomography (CBCT) nghiên cứu mà Kashyap (2017) [1] cho thấy 76,5% số chân gần ngồi RHL1 HT có hai ống tuỷ; 46,5% số chân gần ngồi RHL2 HT có hai ống tuỷ Theo nghiên cứu Sert S Bayirli (2004), có đến 93,5% chân gần ngồi RHL1 HT có ống tuỷ [2] Ống tuỷ thứ hai chân gần gọi ống tuỷ gần số (OGN2) Ống tuỷ so với ống tuỷ gần ngồi có kích thước nhỏ hơn, thường phát qua việc sử dụng thiết bị phóng đại, miệng ống tuỷ thường che phủ phần tam giác ngà phía bên nên q trình xác định vị trí miệng lỗ ống tuỷ khó khăn hơnhơn Cấu trúc giải phẫu phức tạp ảnh hưởng đến kết lành thương sau điều trị nội nha, theo Azhar Iqbal (2016), có đến 44% điều trị nội nha thất bại hàm lớn hàm trên, cao hẳn so với nhóm khác [3] Trải qua q trình phát triển khơng ngừng khoa học, kĩ thuật, việc điều trị nội nha đại hoá nhờ đời vật liệu, kĩ thuật phương pháp Trâm điều trị nội nha lần làm thép khơng rỉ, có tính kháng mòn độ cứng cao, lại dễ gãy vỡ bị biến dạng trình sử dụng Việc đời hợp kim NiTi tạo bước ngoặt lớn việc điều trị nội nha Các trâm làm từ hợp kim Niti có độ dẻo cao gấp hai đến ba lần so với dụng cụ làm từ thép khơng rỉ [4] Tuy nhiên, đặc tính lưu giữ hình dạng ban đầu hợp kim Niti dễ làm biến dạng hình dạng ống tuỷ tạo khấc Để khắc phục nhược điểm đó, người ta cải tiến trâm Niti nhiều phương pháp xử lý bề mặt thay đổi chất hợp kim [5] để tạo trâm hoàn thiện hơn, số có hệ thống trâm Protaper Gold Do đặc tính thiết kế trâm quy cách sử dụng mà hệ thốngthống trâm Protaper Gold thích hợp để tạo hình ống tuỷ nhỏ, hẹp OGN2 hàm lớn hàm Sự đời kĩ thuật trám bít với đợt nén liên tục (CWC, continuos waves of condensation) thiết bị sử dụng kĩ thuật này, có máy Element Obturation (Kerr) tạo nên bước ngoặt việc trám bít ống tuỷ theo ba chiều khơng gian Đã có nhiều nghiên cứu giới so sánh phương pháp trám bít sử dụng kĩ thuật CWC với phương pháp trám bít phổ biến kĩ thuật lèn ngang lạnh (CLC, cold lateral condensation) kĩ thuật hàn đơn côn, nghiên cứu kĩ thuật CWC cho kết khối guttapercha thích ứng tốt với thành ống tuỷ, tạo bọng khí [6], có khả hàn ống tuỷ phụ, ống tuỷ bên nhiều phương pháp lèn ngang lạnh[7] Với hy vọng làm tăng tỉ lệ điều trị nội nha thành cơng nhóm hàm lớn hàm với hệ thống trâm kỹ thuật trám bít tân tiến nhất, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị nội nha hàm lớn hàm sử dụng trâm Protaper Gold hệ thống lèn nhiệt ba chiều Element Obturation” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang nhóm hàm lớn hàm có định điều trị nội nha Đánh giá kết điều trị nội nha sử dụng trâm Protaper Gold lèn nhiệt ba chiều Element Obturation CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu nhóm hàm lớn hàm 1.1.1 Giải phẫu hàm lớn thứ hàm - Răng số hàm vĩnh viễn lớn mọc sớm cung hàm Răng bắt đầu ngấm vôi trẻ sinh, men ngấm vơi hồn tồn lúc trẻ 3-4 tuổi Tuổi mọc trung bình tuổi, đóng kín cuống - vào 9-10 tuổi Chiều dài trung bình 19,5-20,5mm, chân dài 12-13mm [8] [9] Răng có chân to chỗi rộng, hai chân ngồi gần xa chân Ba chân choãi cắm xương ổ làm vững - chống lại lực lớn ăn nhai Số lượng chân RHL1 HT thay đổi Theo nghiên cứu Zahra Ghoncheh (2017) [10] hình thể chân nhóm hàm lớn hàm trên, số lượng RHL1 HT có chân chiếm 1,1%; số lượng RHL1 HT có đến bốn chân riêng biệt chiếm 0,5% Trong theo nghiên cứu Mothanna Alrahabi cộng năm 2015 [11], tỉ lệ RHL1 HT có chân - 6%, 94% lại có ba chân Số lượng ống tuỷ RHL1 HT đa dạng, theo nghiên cứu Katarzyna Olczak Halina Pawlicka vào năm 2017 cộng đồng người Ba Lan [12], tỉ lệ RHL1 HT có ống tuỷ nhiều nhất, chiếm 59,5%; cao tỉ lệ RHL1 HT có ống tuỷ 40,5% Trong ống tuỷ thứ ống tuỷ gần (MB2) Ống tủy gần ngồi nằm phía so với ống gần thứ nhất, đường nối ống tủy gần thứ ống tủy Ống tủy ln ln nhỏ ống tủy nên thường khó làm tạo hình [13], [14],[15],[16] 10 - Trong phân loại hệ thống ống tuỷ, phân loại theo Vertucci sử dụng rộng rãi nhất:  Loại I: Duy ống tuỷ chạy từ sàn buồng tuỷ cuống  Loại II: Hai miệng ống tuỷ riêng biệt sàn tuỷ chập lại đoạn chóp chân thành ống  Loại III: Một miệng ống tuỷ sàn tuỷ tách thành hai ống tuỷ đoạn giữa, sau chập lại thành ống đoạn chóp  Loại IV: Hai ống tuỷ riêng biệt chạy từ sàn tuỷ tới chóp chân  Loại V: Một miệng ống tuỷ sàn buồng tuỷ sau tách thành hai ống tuỷ riêng biệt với hai lỗ chóp riêng biệt  Loại VI: Hai miệng ống tuỷ riêng biệt sàn tuỷ, sau hợp đoạn lại tách thành hai ống tuỷ với hai lỗ chóp riêng biệt  Loại VII: Một miệng ống tuỷ sàn tuỷ, chia tách, hợp lại lại chia tách đoạn chóp  Loại VIII: Ba ống tủy riêng biệt từ sàn tuỷ đến chóp chân Hình 1.1: Phân loại hệ thống ống tuỷ theo Vertucci 52 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, X-quang hình thái ống tuỷ nhóm hàm lớn hàm 4.2 Bàn luận kết điều trị nội nha nhóm hàm lớn hàm sử dụng trâm Protaper Gold hệ thống lèn nhiệt ba chiều 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận đặc điểm lâm sàng, X-quang hình thái ống tuỷ nhóm hàm lớn hàm Kết luận kết điều trị nội nha hàm lớn hàm sử dụng trâm Protaper Gold hệ thống lèn nhiệt ba chiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Kashyap, RR, Beedubail, SP, Kini, Ret al (2017), Assessment of the number of root canals in the maxillary and mandibular molars: A radiographic study using cone beam computed tomography J Conserv Dent 20(5): 288-291 Sert, Sea (2004), Evaluation of the Root Canal Configurations of the Mandibular and Maxillary Permanent Teeth by Gender in the Turkish Population Journal of Endodontics 30(6): 391 - 398 Iqbal, A (2016), The Factors Responsible for Endodontic Treatment Failure in the Permanent Dentitions of the Patients Reported to the College of Dentistry, the University of Aljouf, Kingdom of Saudi Arabia J Clin Diagn Res 10(5): ZC146-8 Kandaswamy, D, Venkateshbabu, N, Porkodi, Iet al (2009), Canalcentering ability: An endodontic challenge J Conserv Dent 12(1): 3-9 Shivakumar, AaK, SowmyaHalasabalu (2006), Peregrination of endodontic tools-past to present Journal of the International Clinical Dental Research Organization 8: 89 Aminsobhani, M, Ghorbanzadeh, A, Sharifian, MRet al (2015), Comparison of Obturation Quality in Modified Continuous Wave Compaction, Continuous Wave Compaction, Lateral Compaction and Warm Vertical Compaction Techniques J Dent (Tehran) 12(2): 99-108 Carvalho-Sousa, B, Almeida-Gomes, F, Carvalho, PRet al (2010), Filling lateral canals: evaluation of different filling techniques Eur J Dent 4(3): 251-6 Hùng, HT (2003) Giải phẫu TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Zhang, R, Yang, H, Yu, Xet al (2011), Use of CBCT to identify the morphology of maxillary permanent molar teeth in a Chinese subpopulation Int Endod J 44(2): 162-9 10 Ghoncheh, Z, Zade, BM, and Kharazifard, MJ (2017), Root Morphology of the Maxillary First and Second Molars in an Iranian Population Using Cone Beam Computed Tomography J Dent (Tehran) 14(3): 115-122 11 Alrahabi, M and Sohail Zafar, M (2015), Evaluation of root canal morphology of maxillary molars using cone beam computed tomography Pak J Med Sci 31(2): 426-30 12 Olczak, K and Pawlicka, H (2017), The morphology of maxillary first and second molars analyzed by cone-beam computed tomography in a polish population BMC Med Imaging 17(1): 68 13 Suroopa Das and et al (2015), Frequency of second mesiobuccal canal in permanent maxillary first molars using the operating microscope and selective dentin removal: A Clinical study Contemp Clin Dent 6(1): 74-78 14 Zheng Q and et al (2010), A cone beam computed tomography study of maxillary first permanent molar root and canal morphology in a Chineses population J Endod 36: 1480-4 15 Alrahabi, Mothanna, and M.S Zafar (2015), Evaluation of Root canal morphology of Maxillary Molars Using Cone Beam Computed Tomography Pakistan Journal of Medical Sciences 31(2): 426-430 16 Stephen Cohen and R.C Burns, eds Pathways of the Pulp 6th ed 1994 17 Kim, Y, Lee, SJ, and Woo, J (2012), Morphology of maxillary first and second molars analyzed by cone-beam computed tomography in a korean population: variations in the number of roots and canals and the incidence of fusion J Endod 38(8): 1063-8 18 Yang, ZP, Yang, SF, and Lee, G (1988), The root and root canal anatomy of maxillary molars in a Chinese population Endod Dent Traumatol 4(5): 215-8 19 Wu, D, Zhang, G, Liang, Ret al (2017), Root and canal morphology of maxillary second molars by cone-beam computed tomography in a native Chinese population J Int Med Res 45(2): 830-842 20 al Shalabi, RM, Omer, OE, Glennon, Jet al (2000), Root canal anatomy of maxillary first and second permanent molars Int Endod J 33(5): 405-14 21 Betancourt, P, Navarro, P, Cantin, Met al (2015), Cone-beam computed tomography study of prevalence and location of MB2 canal in the mesiobuccal root of the maxillary second molar Int J Clin Exp Med 8(6): 9128-34 22 Lee, JH, Kim, KD, Lee, JKet al (2011), Mesiobuccal root canal anatomy of Korean maxillary first and second molars by cone-beam computed tomography Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 111(6): 785-91 23 Al-Fouzan, KS, Ounis, HF, Merdad, Ket al (2013), Incidence of canal systems in the mesio-buccal roots of maxillary first and second molars in Saudi Arabian population Aust Endod J 39(3): 98-101 24 Shetty, H, Sontakke, S, Karjodkar, Fet al (2017), A Cone Beam Computed Tomography (CBCT) evaluation of MB2 canals in endodontically treated permanent maxillary molars A retrospective study in Indian population J Clin Exp Dent 9(1): e51-e55 25 Hằng, NTT, (2017) Kết điều trị viêm tủy khơng hồi phục nhóm hàm lớn hàm có sử dụng trâm Protaper Next, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội 26 Weine F.S., PSR, Microbiology of endodontíc, in Endodontic Therapy 1996 27 WH., B (1943), Maxillary sinusitis of dental origin Am J Orthod Oral Surg 133-151 28 Abrahams JJ, GR (1996), Dental disease: a frequently unrecognized cause of maxillary sinus abnormalities Am J Roentenol (166): 1219-1223 29 Mattila, K (1965), Roentgenological investigations into the relation between periapical lesions and conditions of the mucous membrane of maxillary sinuses Acta Odontol Scand 23: Suppl 42:1-91 30 Obayashi, N, Ariji, Y, Goto, Met al (2004), Spread of odontogenic infection originating in the maxillary teeth: computerized tomographic assessment Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 98(2): 223-31 31 Melen, I, Lindahl, L, Andreasson, Let al (1986), Chronic maxillary sinusitis Definition, diagnosis and relation to dental infections and nasal polyposis Acta Otolaryngol 101(3-4): 320-7 32 Maillet, M, Bowles, WR, McClanahan, SLet al (2011), Cone-beam computed tomography evaluation of maxillary sinusitis J Endod 37(6): 753-7 33 Matsumoto, Y, Ikeda, T, Yokoi, Het al (2015), Association between odontogenic infections and unilateral sinus opacification Auris Nasus Larynx 42(4): 288-93 34 Schilder, H, Canal debridement and disinfection, in Endodontic Therapy 1974, Mosby 35 Schilder, H (1974), Cleaning and shaping the root canal Dent Clin North Am 18(2): 269-96 36 Zupanc, J, Vahdat-Pajouh, N, and Schafer, E (2018), New thermomechanically treated NiTi alloys - a review Int Endod J 51(10): 1088-1103 ... kết điều trị nội nha hàm lớn hàm sử dụng trâm Protaper Gold hệ thống lèn nhiệt ba chiều Element Obturation với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang nhóm hàm lớn hàm có định điều trị nội. .. nội nha Đánh giá kết điều trị nội nha sử dụng trâm Protaper Gold lèn nhiệt ba chiều Element Obturation 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu nhóm hàm lớn hàm 1.1.1 Giải phẫu hàm lớn thứ hàm - Răng. .. hệ thống trâm Protaper Gold: - Protaper Gold hệ thống trâm tạo hình đa độ thn, trâm hệ thống có độ thn thay đổi theo đoạn lưỡi cắt Khi tính từ đầu trâm cán, trâm tạo hình có độ thn tăng dần trâm

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Việc điều trị nội nha thành công giúp bảo tồn được các răng có bệnh lý tuỷ, phục hồi chức năng ăn nhai và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Tuy nhiên, đó là một công việc rất khó khăn, đòi hỏi trang thiết bị hiện đại cũng như sự kiên nhẫn của bác sĩ. Với những răng có giải phẫu hệ thống ống tuỷ (HTOT) phức tạp như các răng hàm lớn hàm trên thì điều này lại càng quan trọng. Các răng hàm lớn thứ nhất và thứ hai hàm trên (RHL1 HT, RHL2 HT) có hai HTOT của chân gần ngoài phức tạp và thay đổi. Nhờ có ứng dụng Cone beam computed tomography (CBCT) trong nghiên cứu mà Kashyap (2017) [1] đã cho thấy 76,5% số chân gần ngoài của RHL1 HT có hai ống tuỷ; 46,5% số chân gần ngoài của RHL2 HT có hai ống tuỷ. Theo nghiên cứu của Sert S và Bayirli (2004), có đến 93,5% chân gần ngoài của RHL1 HT có 2 ống tuỷ [2]. Ống tuỷ thứ hai của chân gần ngoài được gọi là ống tuỷ gần ngoài số 2 (OGN2). Ống tuỷ này so với ống tuỷ gần ngoài 1 có kích thước nhỏ hơn, thường được phát hiện qua việc sử dụng các thiết bị phóng đại, hơn nữa miệng ống tuỷ thường được che phủ bởi phần tam giác ngà phía bên trên nên quá trình xác định vị trí miệng lỗ ống tuỷ này càng khó khăn hơnhơn. Cấu trúc giải phẫu phức tạp ảnh hưởng đến kết quả lành thương sau điều trị nội nha, theo Azhar Iqbal (2016), có đến 44% các răng điều trị nội nha thất bại là các răng hàm lớn hàm trên, cao hơn hẳn so với các nhóm răng khác [3].

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan