BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN NAY

29 129 0
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH, TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG, Ở VIỆT NAM TỪ 2008, ĐẾN NAY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =====o0o===== BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10 Lớp tín chỉ: TRI201.5 Giảng viên hướng dẫn: Cô giáo Ngô Thị Như Hà Nội – 5/2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Bước vào kỉ mới, đứng trước thử thách thời đại kinh tế tri thức, vai trò lao động trí óc trở nên quan trọng nên nhân lực người nhân lực quí xã hội ngày Trong yếu tố vật chất cấu thành nên hoạt động ngân hàng như: vốn, trụ sở làm việc, trang thiết bị, nhân lực mơi trường nhân lực yếu tố định Đặc biệt, ngành kinh tế phát triển nhờ qui mô tri thức Ngành Ngân hàng nguồn nhân lực với số lượng vừa đủ có chất lượng cao lại đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan, thấy lĩnh vực Tài – Ngân hàng dần lâm vào tình trạng dư thừa nguồn nhân lực khơng đáp ứng nhu cầu, thiếu phận nhân viên đạt đủ tiêu chuẩn về trình độ, khả chuyên môn Trong nhiều năm qua, lượng người đổ xô đăng ký vào khối ngành Tài – Ngân hàng lớn, nhiên, ảnh hưởng suy thoái kinh tế, nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn dẫn đến nhu cầu nhân lực ngành Tài - Ngân hàng bị bão hòa, hàng ngàn sinh viên trường khơng có việc làm Trong việc định hướng ngành nghề cho bản thân, có số lượng lớn người trẻ chưa xác định khả năng, đam mê, tính cách cơng việc thực phù hợp bản thân Trên thực tế, nhiều sinh viên lựa chọn ngành tài chính, ngân hàng sức hấp dẫn về lợi nhuận, chưa tính đến khả đảm nhiệm cơng việc tương lai Đại đa số sinh viên sau tốt nghiệp làm ngân hàng “hổng” cả về kỹ kiến thức Do đó, hầu ngân hàng phải thời gian đào tạo lại họ đáp ứng được yêu cầu công việc, tệ hơn, nhiều nhân viên có nguy bị sa thải khiến lượng người thất nghiệp tăng cao Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề nêu trên, nhóm chọn đề tài nghiên cứu: “Nguồn nhân lực ngành Tài - Ngân hàng” Bài nghiên cứu bước đầu góp phần làm thấy rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Tài – Ngân hàng Việt Nam, qua đề xuất những định hướng giải pháp nhằm nâng cao nguồn nhân lực Tài – Ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Bài nghiên cứu được chia làm hai phần chính: Khái niệm, đặc điểm, vai trò nguồn nhân lực những yếu tố tác động Liên hệ thực tiễn ngành tài ngân hàng Việt Nam từ năm 2008 đến Việc hệ thống hóa những vấn đề lý luận bản về phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực, đồng thời phân tích thực trạng đánh giá theo góc nhìn khách quan giúp tìm lối cụ thể đưa những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục tình trạng dư thừa nguồn nhân lực Nguồn nhân lực khái niệm mang nội hàm rộng, luận sẽ tập trung sâu nghiên cứu nguồn nhân lực mục tiêu đối tượng trình đổi cấu phát triển ngành Tài – Ngân hàng Việt Nam Những vấn đề khác có liên quan chừng mực định, nghiên cứu sẽ đề cập đến nhằm làm sáng tỏ cho vấn đề nêu NỘI DUNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực người, người tạo ra, yếu tố quan trọng để phát triển nguồn lực xã hội Nói nguồn nhân lực quan trọng đặc biệt, tạo khác biệt so với nguồn lực khác (cơng nghệ, tài chính, sở vật chất ) chỗ tạo đổi liên tục, tác động lên yếu tố tự nhiên, nguồn lực khác (tạo máy móc mới, phân bổ nguồn tài chính, phát triển sở vật chất ), thay đổi công cụ tư liệu sản xuất để phù hợp với xã hội Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Nhưng xét theo khả tạo giá trị thặng dư ta sẽ hiểu theo nghĩa hẹp hơn, là, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố về thể lực, trí lực họ được huy động đưa vào trình lao động Từ ta nhận nguồn nhân lực toàn những người cụ thể tham gia vào trình lao động, độ tuổi lao động có khả lao động Theo cách tiếp cận Liên hợp quốc : "Nguồn nhân lực tất cả kiến thức, kĩ tiềm người liên quan tới phát triển cá nhân, tổ chức đất nước" Theo cách tiếp cận Kinh tế phát triển: "Nguồn nhân lực phân dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động" 1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực 1.2.1 Nguồn nhân lực nguồn lực sống Giá trị người xã hội chủ yếu được thể lực lao động người Trong lực lao động tự tồn độc lập Do đó, người có lực nghề nghiệp mà doanh nghiệp cần có, thể khoẻ mạnh, có tinh thần chủ động làm việc ý thức sáng tạo mới, có khả thích ứng với mơi trường tổ chức văn hố doanh nghiệp nguồn lực quan trọng doanh nghiệp Trước hết, phát triển doanh nghiệp phát triển lực chuyên môn nhân viên ngược lại Doanh nghiệp thông qua công tác tuyển dụng, đào tạo, khai thác, thực sách điều chỉnh để cổ vũ nhân viên khơng ngừng nâng cao lực chuyên môn tự nguyện sử dụng lực chun mơn để làm việc cho doanh nghiệp Nếu khơng, doanh nghiệp sẽ khơng thích ứng với môi trường cạnh tranh ngày gay gắt Hai là, muốn có lực lao động phải có thểkhoẻ mạnh Nhiều doanh nghiệp quan tâm đến khai thác lực lao động mà không quan tâm đến sức khoẻ họ điều khiến cho sức khoẻ người lao động giảm sút, lực lao động họ sẽ sớm bị suy thoái Ba là, nguồn nhân lực nguồn lực có ý thức, quan niệm giá trị Đó khác giữa nguồn nhân lực với nguồn lực khác Bốn là, người đều trưởng thành môi trường định nên họ đều mang tập quán sinh hoạt, tâm lí riêng Doanh nghiệp tổ chức có mục đích định nhiều cá nhân hợp thành.Để thực được mục đích tổ chức cần xây dựng văn hố doanh nghiệp có lợi cho thành công kinh doanh 1.2.2 Nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Phân tích giá trị hàng hố sẽ phát rằng cấu thành hai phận chủ yếu có tính chất khác Bộ phận thứ “giá trị chuyển dịch” Bộ phận thứ hai “giá trị gia tăng” Giá trị dịch chuyển yếu tố sản xuất mua về trình tạo nên sản phẩm, giá trị yếu tố sản xuất không tăng thêm mà chuyển hố giá trị vốn có vào sản phẩm Do phận khơng tạo lợi nhuận Nhưng ý nghĩa phần giá trịgia tăng doanh nghiệp hồn tồn khác Đó phận chênh lệch giữa giá trị hàng hoá với giá trị chuyển dịch, phần giá trị về bản lao động sáng tạo Đó nguồn gốc lợi nhuận doanh nghiệp Giá trị gia tăng cao lợi nhuận doanh nghiệp lớn mà muốn có giá trị gia tăng lớn phải dựa vào chất lượng kết quả nguồn nhân lực 1.2.3 Nguồn nhân lực nguồn lực mang tính chiến lược Việc quản lí nguồn nhân lực có liên quan đến tồn phát triển bền vững doanh nghiệp Cùng với hình thành kinh tế tri thức, phát triển về kinh tế xã hội khiến cho vai trò nguồn tài lực, vật lực, thể lực người lao động bị giảm so với thời kì cơng nghiệp hố vai trò, tri thức người lao động tăng lên Do đó, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có hiểu biết, tri thức khoa học kĩ thuật cao trở thành nguồn lực quan trọng nhất, có ý nghĩa chiến lược xã hội ngày Nguồn nhân lực luôn nguồn lực tích cực nhất, động hoạt động kinh tế xã hội Trong thời đại kinh tế tri thức, hoạt động trí óc giữ vai trò quan trọng Do đó, phương thức quản lí trọng nhiều tính nhân văn, kích thích chủ động, sáng tạo nhiều 1.2.4 Nguồn nhân lực nguồn lực vô tận Xã hội không ngừng tiên tiến, doanh nghiệp không ngừng phát triển nguồn lực người vơ tận Hơn nữa, q trình sáng tạo thơng qua lao động trí óc sẽ ngày ngắn Sự phát triển tri thức vô hạn việc khai thác nhân lực vô hạn Khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển Năng lực học tập người không ngừng nâng cao Doanh nghiệp có trách nhiệm giáo dục cơng nhân viên có làm tốt việc đào tạo khai thác nguồn nhân lực, doanh nghiệp phát triển 1.3 Vai trò nguồn nhân lực Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển như: tài chính, tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học – công nghệ, người,… Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước dù có tài ngun thiên nhiên phong phú mà khơng có những người có trình độ, khả khai thác nguồn lực khác khó có khả đạt được phát triển mong muốn Vậy nên, nguồn nhân lực ln ln đóng vai trò định hoạt động kinh tế 1.3.1 Đối với đất nước Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực định trình tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội.Nguồn nhân lực nhân tố định khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Giữa nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất – kỹ thuật, khoa học – cơng nghệ,… có mối liên hệ nhân quả với nhau, Nguồn nhân lực được xem lực nội sinh chi phối trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngày nay, quốc gia không giàu về tài nguyên, điều kiện thiên nhiên không thuận lợi nền kinh tế tăng trưởng nhanh phát triển bền vững hội tụ đủ yếu tố: Đường lối đắn Tổ chức thực thành cơng Đội ngũ nhân cơng có kỹ thuật, tay nghề cao đông đảo Các doanh nghiệp tài ba Nguồn nhân lực chất lượng cao những yếu tố định thành công nghiệp CNH, HĐH Đất nước ta bước vào giai đoạn CNH, HĐH rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức điều kiện phát triển nền kinh tế - xã hội thấp, u cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trí lực có ý nghĩa định tới thành cơng nghiệp CNH, HĐH Đảng ta xác định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố bản cho phát triển nhanh bền vững Nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững Việt Nam thành công việc sử dụng nguồn nhân lực chiến tranh Tuy nhiên, thời gian chiến tranh kéo dài những sai lầm đường lối sau thống (trước đổi mới) khiến Việt Nam tụt hậu xa so với nước khu vực ASEAN giới Do đó, Việt Nam cần phải có những đường lối đắn để phát huy tối đa những điểm tích cực người Việt Nam (cần cù, chăm chỉ, thông minh,…) để đưa đất nước từ rút ngắn khoảng cách đến bắt kịp nước bạn Nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực quốc tế Nguồn nhân lực trí thức đơng đảo dễ dàng cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế văn hóa với giới 1.3.2 Đối với doanh nghiệp Nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Nguồn nhân lực đảm bảo nguồn sáng tạo tổ chức Chỉ có người sáng tạo hàng hóa, dịch vụ kiểm tra được q trình sản xuất kinh doanh Mặc dù trang thiết bị, tài sản, tài những nguồn tài nguyên mà tổ chức đều cần phải có, tài nguyên nhân văn – người lại đặc biệt quan trọng Khơng có những người làm việc hiệu quả tổ chức khơng thể đạt tới mục tiêu Nguồn nhân lực nguồn lực mang tính chiến lược Trong điều kiện xã hội chuyển sang nền kinh tế tri thức nhân tố cơng nghệ, vốn, … giảm dần vai trò Bên cạnh đó, nhân tố tri thức người (tính động, sáng tạo, hoạt động trí óc) ngày trở nên quan trọng Nguồn nhân lực đóng vai trò trung tâm việc thành lập cá tổ chức giúp tổ chức tồn tại, phát triển thị trường Nhân lực được xem tác nhân tạo vốn đề xuất ý tưởng mới, đồng thời đảm nhận vai trò lựa chọn ứng dụng cơng nghệ, thực thi tiêu nhằm nâng cao thành tích doanh nghiệp Giúp đạt mục tiêu kinh doanh chiến lược doanh nghiệp Là phận giải pháp phát triển doanh nghiệp Khi nguồn nhân lực tốt, định hướng về mực tiêu chung doanh nghiệp sẽ làm cho suất lao động tăng, tiêu kế hoạch được thực với kỹ cần thiết được đào kịp thời, nhân vieecn được khích lệ, khen thưởng xứng đáng sẽ làm nâng cao lòng nhiệt tình trung thành nhân vieecn Điều giúp doanh nghiệp ngày phát triển 1.4 Các yếu tố tác động đến nguồn nhân lực 1.4.1 Yếu tố bên doanh nghiệp Bao gồm: điều kiện kinh tế, dân số lực lượng lao động, luật lệ Nhà nước, văn hóa – xã hội, khoa học – kỹ thuật, đối thủ cạnh tranh, khách hàng Điều kiện kinh tế 10 Thạc sỹ Lý Hoàng Oanh, Giảng viên trường đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh cho rằng: Chất lượng nguồn nhân lực những yếu tố quan trọng góp phần định lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại giai đoạn Nguồn nhân lực phận nghiên cứu sáng tạo sản phẩm, dịch vụ cung ứng cho thị trường Trình độ nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại sẽ gắn kết với chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tính đa dạng, phong phú loại hình dịch vụ, tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Để phát triển sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập, Ngân hàng Thương mại chủ động xây dựng đội ngũ cán quản lý nhân viên có trình độ chuyên môn kỹ mềm cần thiết giai đoạn phát triển Ngân hàng Thương mại bắt kịp với xu hướng hội nhập kinh tế yêu cầu tất yếu Tuy nhiên, thực tế, chất lượng nguồn nhân lực khả quản trị nhà điều hành Ngân hàng Thương mại Việt Nam hạn chế Trong điều kiện quy mơ vốn nhỏ, Ngân hàng Thương mại lại gặp thách thức lớn chất lượng nguồn nhân lực Thạc sỹ Hoàng Văn Chơn, trường đại học Cần Thơ đề xuất: Bên cạnh công tác phát triển nguồn nhân lực ngành, sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành (các trường Đại học, Viện, Trung tâm…) cần có kế hoạch, chiến lược đẩy mạnh công tác đào tạo theo hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành tài chính, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động kinh doanh ngành Theo đó, sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dần dần từng bước tổ chức ngày đa dạng chương trình đào tạo cấp độ bản nâng cao, nghiên cứu ban hành giáo trình chuẩn từ chương trình đào tạo bản đến chương trình chuyên sâu về nghiệp vụ ngành tài chính; ch̉n hóa đội ngũ giảng viên để đảm bảo nhu cầu đào tạo thị trường miền Bắc, Trung, Nam… 15 2.2 Giai đoạn 2010 – 2012 Trong giai đoạn từ năm 2010 – 2012 vấn đề nguồn nhân lực ngành tài ngân hàng có những chuyển biến mạnh mẽ Nguồn nhân lực bắt đầu thoái trào 2.2.1 Nguyên nhân: Lượng sinh viên đổ vào khối ngành tài ngân hàng trường đại học giai đoạn trước những năm 2007 – 2010 cao dẫn dến trường 2010 – 2012 lượng sinh viên trường lớn mà hội việc làm khơng phải nhiều Do tình trạng dư thừa nguồn nhân lực điều dễ dàng thấy được - Theo số chuyên gia tài ngân hàng, việc thay đổi nhân thời gian qua khơng có lạ song điều ngạc nhiên nhân ngân hàng lại tăng mạnh đến Còn theo phó TGĐ ngân hàng sở hữu 10.000 nhân viên, nhà băng thời gian qua chủ yếu cấu lại nhân về “chất” về lượng, tức có đào thải mạnh tay nhân yếu tuyển dụng những người có tài - Trong giai đoạn 2010 – 2012 ngành tài ngân hàng trải qua nhiều biến động xấu: tín dụng đen tăng trưởng thâp 20 năm, nợ xấu tăng vọt, lợi nhuận ngân hàng giảm 40%, … dẫn đến việc sát nhập ngân hàng cắt giảm nguồn nhân lực điều kiện kinh tế khó khăn 2.2.2 Liên hệ thực tiễn Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) tuyển 629 người quý vừa rồi, cho dù nhà băng phải trải qua nhiều sóng gió liên quan đến nhân cấp cao hồi tháng Tổng cộng ACB có 10.109 nhân viên So với cuối năm 2011, số nhân viên nhà băng tăng 1.496 người – dẫn đầu về tuyển dụng ngành ngân hàng từ đầu năm tới Trong ngân hàng nhóm đầu Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu (Eximbank) lại tuyển 77 người quý 235 người 16 tháng, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) thêm lần lượt 54 người 450 người Ở ngân hàng khác có gia tăng về nhân NHTMCP Bưu điện Liên Việt có thêm 111 nhân quý 390 nhân tháng, NHTMCP Petrolimex (PGBank) 35 người 390 người… Quý III năm 2012, số ngân hàng có báo cáo Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) lại ghi nhận số sụt giảm lên tới 605 nhân quý so với quý tổng cộng giảm 1.067 nhân tháng Tại thời điểm 30/9, ngân hàng có 7.268 nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) giảm 29 nhân quý song lại tăng 664 việc làm tháng đầu năm, với tổng số nhân viên 10.260 Khảo sát Đại học FPT với 20.000 học sinh cho thấy, lượng thí sinh mong muốn thi học ngành tài - ngân hàng năm 2012 23%, giảm 14% so với mức 37% năm 2011 Lượng sinh viên dự thi vào trường đại học khối ngành tài ngân hàng bắt đầu giảm dần 17 2.3 Giai đoạn 2013 đến 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa nhân ngành tài ngân hàng Bức tranh khả quan, tươi sáng ngành tài ngân hàng giai đoạn 2008-2009 dần bị thay những sách cắt giảm nhân lực, hạn chế phát triển quy mô…trong giai đoạn 2010-2012, đến năm 2013 ngành thực phải đối mặt với những biến động lớn đồng loạt công ty tuyên bố phá sản, thị trưởng bất động sản trì trệ, đóng băng, tín dụng đen tăng vọt … Tất cả những yếu tố dẫn đến thực: phần lớn ngân hàng đều tuyên bố không tuyển thêm nhân viên khiến cho việc thừa nhân ngành tài ngân hàng trở thành mối quan tâm toàn xã hội Chúng ta điểm qua vài nguyên nhân dẫn đến việc thừa nhân tỏng ngành tài ngân hàng sau: - Ảnh hưởng giai đoạn trước (giai đoạn 2008-2009): Cùng với lên ngành tài ngân hàng giai đoạn 2008-2009 việc ngân hàng “thi đua” mở thêm chi nhánh, tăng rộng quy mô, liên kết hợp tác với nước tất yếu dẫn đến nhu cầu nhân lực tăng vọt Tuy phát triển nhanh chậm thuộc tính tự nhiên nền kinh tế Do nền kinh tế phát triển chậm lại quy mơ rộng ngành tài ngân hàng với lực lượng nhân hùng hậu trở nên không phù hợp nữa Sự lên ngành vào năm 2008 khiến cho lượng sinh viên chọn ngành tăng vọt vào thời điểm tốt nghiệp, tức sau năm nhu cầu ngành khơng rộng trước nữa họ phải đối mặt với nguy thất nghiệp cao - Theo xu hướng chung giới: Theo TS Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài – ngân hàng, việc chuyển đổi vị trí, nhảy việc từ ngân hàng sang ngân hàng khác, chí chịu sa thải xu hướng chung bối cảnh Ngay 18 châu Âu, năm 2013 có khoảng 80 nghìn nhân viên ngân hàng bị sa thải Những ngân hàng tên tuổi lớn sa thải nhiều nhân viên như: Ngân hàng Bankia (Tây Ban Nha) cắt giảm 23% tổng số nhân để đáp ứng điều kiện gói cứu trợ trị giá 41 tỷ euro; Ngân hàng Unicredit Italia sa thải 8.490 nhân viên; Ngân hàng HSBC cắt giảm 6.525 nhân viên, tương đương 2,5% nhân tồn cầu - Do trình độ cử nhân tài ngân hàng - Khả giao tiếp, kỹ thuyết trình, kỹ viết; kỹ làm việc theo nhóm; kỹ lắng nghe, kỹ ứng xử…: Đây kỹ quan trọng trình làm việc nhiều vị trí ngân hàng Đa số tân cử nhân vào làm việc ngân hàng được bố trí cán quan hệ khách hàng, giao dịch viên, những cán thực nhiệm vụ bán sản phẩm/ dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Nhưng bán cho ai? Bán nào? Làm để khách hàng sử dụng sản phẩm/ dịch vụ ngân hàng mà không chạy đến ngân hàng khác…đều những vấn đề bỡ ngỡ với tân cử nhân - Do không được tiếp cận với thực tế, khơng tân cử nhân vào vị trí cơng việc khơng biết bắt đầu từ đâu, thao tác lúng túng, hiệu công việc không cao, chừng mục định hạn chế tính động sáng tạo cơng việc được được giao Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, yêu cầu nắm bắt thông tin xử lý thông tin ngày thiết Một những kênh cung cấp thơng tin nhanh đa dạng Internet Muốn “lướt” tin trang tin nhanh chóng đòi hỏi tiếng anh khơng dừng lại mức bản, tiếng 19 anh giao tiếp, mà phải có được “vốn” tiếng anh để giúp đọc hiểu tin tức thu thập thông tin thị trường Nhưng thực tế, không nhiều tân cử nhân đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng Hiện cả nước có khoảng 40 sở đào tạo ngành tài - ngân hàng, có 24 trường đại học với số lượng sinh viên trường năm khoảng 11.000, khoảng 7.000 sinh viên trường năm 16 trường cao đẳng Trong số này, sinh viên được ngân hàng tuyển dụng Một điều tra tổ chức chuyên nghiệp cho thấy 25 đến 30 tân cử nhân xin việc, có người nhận được việc làm Ngay cả với tỷ lệ chọn lọc vậy, tân cử nhân thích nghi được (nếu có mức độ rủi ro tác nghiệp cao) 2.3.2 Tình hình thực tếviệc dư thừa nhân lực: Việc dư thừa đưuọc thể rõ qua những số liệu tình hình thực tế sau đây: Tình hình thực tế Người lao động lo bị sa thải Năm 2008 trở về trước, tài được coi ngành “hot” thu hút nhiều nhân lực, lương cao những năm gần đây, khơng sinh viên ngành dở khóc dở cười phải làm việc trái ngành học hay… thất nghiệp Tốt nghiệp loại ngành tài ngân tìm việc khoảng năm, nhiều sinh viên nộp hồ sơ xin việc khoảng 10 ngân hàng chẳng có kết quả.Cuối cùng, họ đành xin làm nhân viên văn phòng cơng ty, cơng việc khơng liên quan đến lĩnh vực tài ngân hàng Khơng có sinh viên trường thất nghiệp mà nhiều nhân viên doanh nghiệp nơm nớp lo sợ bị cắt giảm nhân Theo kết quả nghiên cứu trang web tuyển dụng, từ đầu năm 2013 đến giữa tháng 5, ngành ngân hàng giảm khoảng 36% nhu cầu nhân lực 20 ngành có mức giảm nhu cầu nhân lực nhiều Theo dự báo chuyên gia, nhu cầu nhân lực ngành năm tới sẽ tiếp tục giảm tuyển dụng, cắt giảm nhân trước thực trạng mua bán, sáp nhập ngân hàng Số liệu cụ thể Nói về ạt cắt giảm nhân ngành ngân hàng năm 2013, lãnh đạo ngân hàng lớn từng chia sẻ, cho nhân viên nghỉ việc việc chẳng đặng đừng… Một số liệu khảo sát cho thấy, triển vọng nhân ngành ngân hàng không sáng sủa 46% số ngân hàng được hỏi tuyên bố sẽ không tăng số lượng nhân viên năm 2013 Đáng ý hơn, số 54% ngân hàng dự kiến tăng số lượng nhân viên, có đến 90% cho biết “mức độ tăng sẽ không nhiều” Trong nhiều trường hợp, “tăng không nhiều” lại việc mở thêm chi nhánh được cấp phép từ năm ngoái Minh họa cụ thể qua ví dụ thực tế tình hình ngân hàng Đã có những ngân hàng từng tuyển ạt nhân sự, từng được nhiều ngân hàng khác “ngả mũ” phục cách quản lý nhiều năm qua Ấy bước sang năm 2013, vòng xốy khó khăn nền kinh tế đẩy khơng ngân hàng rơi vào tình cảnh nguy nan nợ xấu tăng vọt, cấu tổ chức liên tục thay đổi,…: Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB): Càng khó khăn, lực nhân lại cần đáp ứng yêu cầu mới, đào thảo ngành ngân hàng điều khó tránh khỏi, ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) nhiều ví dụ Chỉ riêng quý 3, ACB cắt giảm tới 700 nhân viên Cụ thể, tính tới ngày 30/9/2013, tổng số nhân viên thức ACB khoảng 9.005 người, giảm 703 người, tương ứng 7,2% so với quý 2/2013 giảm 739 người, tương ứng 7,6% so với kỳ năm ngoái So với đầu năm, ACB cắt giảm 927 nhân viên 21 Ngân hàng Eximbank: Nổi tiếng sau vụ “thâu tóm” đình đám Sacombank, ngân hàng Eximbank buộc phải chấm dứt hợp đồng với gần 50 người, điều chuyển khoảng 300 nhân viên từ phòng ban Hội sở xuống chi nhánh để tăng cường đội ngũ bán hàng, đẩy mạnh hoạt động bán lẻ Tại họp báo,lãnh đạo Eximbank cho biết, ban đầu Eximbank lên kế hoạch giảm 1.000 nhân viên phận gián tiếp nhằm tăng quỹ lương cho phận bán hàng trực tiếp Như vậy, với lượng “đào thải” ỏi thể cố gắng lớn Eximbank Ngân hàng Vietcombank: Là số it ngân hàng có tình hình hoạt động kinh doanh ổn định, năm 2013, Vietcombank cắt giảm nhân Tuy nhiên số nhỏ so với quy mô Vietcombank Theo báo cáo kết quả kinh doanh quý tháng đầu năm 2013 Vietcombank, tính đến ngày 30/9/2013, số lượng nhân viên ngân hàng 13.363 người, giảm 190 người so với cuối quý 2/2013, tăng 112 người so với thời điểm cuối năm 2012 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB): Sau vụ sáp nhập Habubank, ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) mở rộng quy mô kinh doanh, để cải thiện lợi nhuận, SHB phải tính tốn cắt giảm nhân năm 2013 Tính đến ngày 30/9/2013, SHB có tổng số nhân 4.145 người, giảm 134 người so với cuối quý 2/2013, giảm 318 người so với đầu năm 2013 Theo báo cáo SHB, quý 3/2013, quỹ lương SHB đạt 141,3 tỷ đồng, giảm 328,6 tỷ đồng, tương ứng 70% so với kỳ năm ngoái Lợi nhuận sau thuế quý 3/2013 SHB đạt 241,1 tỷ đồng Điều cho thấy, chi phí cho nhân viên giảm giúp SHB tiết kiệm được hàng trăm tỷ đồng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)Một ngân hàng lớn khác Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) cắt giảm nhân năm 2013, nhiên, giống Vietcombank, số cắt giảm nhỏ so với quy mơ ngân hàng Tính 22 đến cuối tháng 9/2013, Vietinbank chấm dứt hợp đồng lao động với 87 người so với đầu năm 2013 2.3.3 Nhà nước vào Từ năm 2013, sẽ tạm dừng mở ngành đào tạo thừa “đầu ra” tài ngân hàng, quản trị kinh doanh, kế tốn Thông tin được Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận cho biết họp về công tác thực quy hoạch nguồn nhân lực đào tạo theo nhu cầu xã hội diễn chiều 18/12/2013 chủ trì Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Cho tới nay, Bộ, ngành tiến hành rà soát, sắp xếp lại nguồn nhân lực phù hợp với ngành Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết Bộ sẽ có khuyến cáo về những ngành nghề mà xã hội có nhu cầu lớn Đồng thời, từ năm 2013, sẽ tạm dừng mở ngành đào tạo thừa “đầu ra” tài ngân hàng, quản trị kinh doanh, kế toán, đồng thời kiến nghị Thủ tướng Chính phủ khơng cho phép mở trường đại học đào tạo ngành Từ thực tế này, Bộ GD-ĐT có chủ trương cắt giảm tiêu đào tạo ngành tài ngân hàng Đồng thời, nhiều ngành khác nhóm ngành kinh tế dư thừa lao động kế toán, quản trị kinh doanh… bắt đầu giảm tiêu trường Chẳng hạn, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM giảm 1.200 tiêu so với năm trước, ngành tài ngân hàng, quản trị kinh doanh, kế tốn có mức giảm mạnh (khoảng 30-40%), từ 1.900 tiêu xuống 1.250 tiêu Chỉ tiêu năm Trường ĐH Sài Gòn 3.900 (giảm khoảng 1.400 tiêu) so với năm trước, nhóm ngành tài ngân hàng, kế tốn, quản trị kinh doanh giảm mạnh (giảm khoảng 40%) 23 Cùng với đó, khối ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng,…sẽ giảm dần hỗ trợ từ ngân sách, cho phép trường tự xác định mức thu học phí từ sinh viên Lý giải về phân bổ này, PGS.TS Nguyễn Trường Giang – Phó vụ trưởng Vụ hành nghiệp - Bộ Tài Chính phân tích: “Nhóm ngành tài chính, ngân hàng số lượng đào tạo dư thừa Bộ GD ĐT chủ trương không mở thêm ngành trường đào tạo cũ tuyển, xu hướng xã hội chưa định hướng được ạt đăng ký dự thi vào Chính vậy, ngồi quản lý số lượng cần “ép” tự giảm dần tiêu bằng cách tăng học phí” 2.3.4 Tình hình có chiều hướng thay đởi ● Cuối năm 2013 Có thể thấy, năm 2013, nhân ngành ngân hàng có dịch chuyển lớn Trong nhiều ngân hàng cắt giảm nhân sự, lương, thưởng… có có những ngân hàng đẩy mạnh hút nhân lực.Dẫn đầu số những ngân hàng tuyển dụng nhiều phải kể đến ngân hàng Sacombank, VpBank, Oceanbank,… Sacombank: Theo báo cáo quý 3/2013 ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), tháng đầu năm 2013, Sacombank tuyển dụng thêm 1.034 nhân sự, đưa tổng nhân ngân hàng lên 11.344 người Riêng quý 3/2013, Sacombank tuyển dụng 151 nhân VPBank: Tính đến 30/9/2013, nhân VPBank (bao gồm công ty con) tăng thêm 1.835 người so với thời điểm đầu năm Trong đó, có 1.457 người được tuyển dụng quý 3/2013 OceanBank: Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) mạnh tay tuyển dụng tới 436 nhân quý 3/2013, đưa tổng số cán nhân viên lên 2.710 người So với cuối năm 2012, OceanBank có thêm 541 nhân 24 sự.Tính đến quý 3/2013, ngân hàng TMCP Quân đội (MBB) tăng thêm 226 người;Vietcombank tăng thêm 112 người ● Năm 2014 NHNN vừa công bố báo cáo điều tra xu hướng kinh doanh tổ chức tín dụng (TCTD) chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam quý II/2014.Kết quả điều tra cho thấy, ngân hàng lạc quan về tình hình kinh doanh quý II/2014 Hầu hết TCTD cho biết, tình hình kinh doanh q I/2014 có những chuyển biến tích cực so với cuối năm 2013 Số TCTD đánh giá tình hình kinh doanh họ thời điểm “tốt”, tăng từ 29% điều tra trước lên 53% điều tra này; 46,5% TCTD đánh giá “bình thường” Xu hướng cải thiện tiếp tục được TCTD kỳ vọng quý II/2014 cả năm 2014 Về lao động, 7,4% TCTD cho biết cắt giảm lao động quý I/2014, hầu hết TCTD khơng có ý định cắt giảm lao động quý năm 2014 Bên cạnh đó, 1/3 TCTD đánh giá thiếu lao động có nhu cầu tuyển lao động quý tới để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Về dịch vụ, hầu hết TCTD nhận định nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng thời điểm mức “bình thường” “cao” có chiều hướng tiếp tục cải thiện quý II/2014 cả năm 2014 Đặc biệt, đa số TCTD dự báo lãi suất huy động vốn cho vay VND năm 2014 sẽ tiếp tục giảm nhẹ, mức giá bình quân sản phẩm, 25 dịch vụ được TCTD dự kiến tiếp tục giữ nguyên, chí giảm nhẹ quý I/2014, quý II/2014 cả năm 2014 để thúc đẩy khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, số TCTD dự kiến tăng nhẹ mức phí dịch vụ năm 2014 Tính chung cho cả năm 2014 so với năm 2013, khoảng 40% TCTD dự kiến sẽ điều chỉnh giảm nhẹ mức giá cả bình qn, có đến 52,9% TCTD dự kiến giảm nhẹ lãi suất biên 26 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên, nhóm bước đầu góp phần cho thấy rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Tài – Ngân hàng Việt Nam Thêm vào đó, nhóm đề xuất những định hướng giải pháp nhằm nâng cao nguồn nhân lực lĩnh vực Tài – Ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế Từ việc tìm hiểu nghiên cứu về đặc điểm, tính chất, nhân tố cấu thành mà nhóm rút kết luận: nguồn nhân lực ln ln đóng vai trò định hoạt động kinh tế cả nhà nước lẫn doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhóm vào nghiên cứu yếu tố bên bên doanh nghiệp tác động đến nguồn nhân lực Từ thấy rõ yếu tố bên như: điều kiện kinh tế, dân số lực lượng lao động, luật lệ Nhà nước, văn hóa – xã hội, khoa học – kỹ thuật, đối thủ cạnh tranh, khách hàng … yếu tố bên như: sứ mạng mục tiêu doanh nghiệp, sách chiến lược phát triển doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp có tác động to lớn vơ mạnh mẽ tới nguồn nhân lực Qua việc nghiên cứu cụ thể về nguồn nhân lực, nhóm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nguồn nhân lực lĩnh vực Tài – Ngân hàng Việt Nam Tài – Ngân hàng được đánh giá ngành có nhiều triển vọng nghề nghiệp hấp dẫn, có nhiều bạn trẻ quan tâm đặt ước mơ nghiệp vào ngành Tuy nhiên, song song với những triển vọng được vạch ra, những quan tâm đến Tài - Ngân hàng phải đối mặt với bấp bênh, không ổn định đặc thù ngành Nhu cầu ngành thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố từng giai đoạn khác Và vấn đề thất nghiệp không đến từ những người vừa trường mà từ việc sa thải từ Ngân hàng Như ta thấy, sau giai đoạn triển vọng nghề nghiệp ngành Tài – Ngân hàng khơng hấp dẫn trước nữa Nhà nước vào bằng những sách cụ thể từng giai đoạn bước đầu có dịch chuyển theo 27 chiều hướng tốt Tuy vậy, để giải vấn đề cách triệt để, cần có những biện pháp lâu dài cụ thể Bài nghiên cứu bước đầu nghiên cứu có những kết luận đáng quý về vấn đề Nguồn nhân lực ngành Tài – Ngân hàng Việt Nam từ 2008 tới Tuy vậy, với vấn đề nhiều những khía cạnh cần được sâu tìm hiểu nghiên cứu cụ thể Nhóm mong rằng kết quả nghiên cứu sẽ nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho nhóm khác nghiên cứu khía cạnh khác đề tài 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Xuân Cầu - PGS TS Mai Quốc Chánh, (2009), "Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực", NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội http://baodientu.chinhphu.vn/, 03/04/2014, "Quý II: Ngân hàng làm ăn thuận lợi hơn", http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Quy-II-Ngan-hanglam-an-thuan-loi-hon/196632.vgp http://beta.vnmedia.vn/, 17/11/2013, "Bất ngờ với ngân hàng dồn dập tuyển dụng nhân sự", http://beta.vnmedia.vn/VN/kinh-te/thi-truong/batngo-voi-ngan-hang-don-dap-tuyen-dung-nhan-su-13-1914249.html http://beta.vnmedia.vn/, 06/01, 2014, "2013: Năm biến động nhân ngành ngân hàng", http://beta.vnmedia.vn/VN/kinh-te/tai-chinhckhoan/2013-nam-bien-dong-nhan-su-nganh-ngan-hang-252074763.html http://www.massey.edu.vn/, 26/09/2013 , "Nhân lực ngành tài ngân hàng: Thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao", http://www.massey.edu.vn/en/nhan-luc-nganh-tai-chinh ngan-hangthieu-hut-nguon-chat-luong-cao.html http://truongchinhtrina.gov.vn/, 20/05/2012, "Nguồn nhân lực công CNH, HĐH nước ta", http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=212 29 ... cho dù nhà băng phải trải qua nhiều sóng gió liên quan đến nhân cấp cao hồi tháng Tổng cộng ACB có 10. 109 nhân viên So với cu i năm 2011, số nhân viên nhà băng tăng 1.496 người – dẫn đầu về... Hiện cả nước có khoa ng 40 sở đào tạo ngành tài - ngân hàng, có 24 trường đại học với số lượng sinh viên trường năm khoa ng 11.000, khoa ng 7.000 sinh viên trường năm 16 trường cao đẳng Trong... đổ vào khối ngành tài ngân hàng trường đại học giai đoạn trước những năm 2007 – 2 010 cao dẫn dến trường 2 010 – 2012 lượng sinh viên trường lớn mà hội việc làm khơng phải nhiều Do tình trạng

Ngày đăng: 28/09/2019, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan