Thuyet minh bao cao DC ho cau

18 45 0
Thuyet minh bao cao DC ho cau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam độc lập - tự - hạnh phúc Báo cáo Khảo sát địa chất công trình CÔNG TRìNH: nâng cấp, sửa chữa hồ hang thạch địa điểm: xã tam sơn huyện cẩm khê tỉnh phú thọ GIAI ĐOạN : THIếT KÕ Kü THUËT thi c«ng -Trung tâm thuỷ lợi miền núi phía bắc Địa chỉ: Số 1512 - Đờng Hùng Vơng - TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ Điện thoại: 02103.849.546 Fax: 02103.849.546 Việt Trì, Năm 2014 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam độc lập - tự - hạnh phúc Báo cáo Khảo sát địa chất công trình CÔNG TRìNH: nâng cấp, sửa chữthachjhang thạch địa điểm: xã tam sơn huyện cẩm khê tỉnh phú thọ GIAI ĐOạN : THIếT Kế Kỹ THUậT thi công Giám đốc: Chủ nhiệm Công trình: Chủ nhiệm chuyên môn: phạm văn nam phạm quang thành -Trung tâm thuỷ lợi miền núi phía bắc Địa chỉ: Số 1512 - Đờng Hùng Vơng - TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ Điện thoại: 02103.849.546 Fax: 02103.849.546 Việt Trì, Năm 2014 STT NễI DUNG BAO CAO A Phần thuyết minh Mở đầu I Giới thiệu chung Tổ chức khảo sát địa chất cơng trình (ĐCCT) Nhân tham gia Thời gian thực II Những sở để tiến hành khảo sát ĐCCT Căn pháp ly Sơ lược vị trí địa ly, địa hình và mạng lưới khảo sát: 2.1 Vị trí địa ly 2.2 Mạng lưới khảo sát Các tiêu chuẩn áp dụng cho công tác khảo sát ĐCCT Phương pháp và thiết bị được dùng để khảo sát 4.1 Thiết bị khảo sát 4.2 Phương pháp khảo sát 4.2.1 Công tác định vị lỗ khoan 4.2.2 Công tác khoan 4.2.3 Công tác lấy mẫu thí nghiệm 4.2.4 Cơng tác thí nghiệm phòng III Khối lượng khảo sát Kết khảo sát Địa tầng khảo sát Đặc tính ly lớp đất Đặc điểm nước dưới đất IV Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị B Phần phụ lục Phụ lục 1: Hình trụ hớ khoan Phụ lục 2: Mặt cắt địa chất cơng trình Phụ lục 3: Bảng tổng hợp ly lớp đất và đá Phụ lục 4: Các biểu bảng thí nghiệm MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU CHUNG Công tác khảo sát địa chất công trình phục vụ thiết kế kỹ thuật thi cơng cơng tác cải tạo và nâng cấp Hồ Hang Thạch thuộc địa phận xã Tam sơn - huyện Cẩm khê - tỉnh Phú Thọ được thực sở hợp đồng số ……… Ky ngày …….giữa Chủ đầu tư(……………………)và Trung tâm Thuỷ lợi Miền núi phía Bắc Mục đích cơng tác khảo sát địa chất là làm xác điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn, tính chất thấm lớp đất đá khu vực đập ngăn nước, khu vực tuyến kênh dẫn nước và tuyến đường giao thông xung quanh hồ dựa kết khảo sát địa chất cơng trình giai đoạn Dự án đầu tư nhằm đưa giải pháp nâng cấp, sửa chữa tới ưu cho cơng trình Tổ chức khảo sát địa chất cơng trình (ĐCCT) Cơng tác tổ chức thực địa được thực hiên tại khu vực xung quanh Hồ Hang Thạch và dọc theo tuyến kênh, tuyến đường thuộc xã Tam sơn Nhân tham gia - KS Phạm Quang Thành Chủ nhiệm địa chất - Các cán tham gia thực hiện: + KS Trần Quang Dự + KS Lương Hoàn Đoàn Kỹ thuật trường Kỹ thuật trường Công tác khảo sát tại trường kỹ sư địa chất công trình - địa chất thủy văn: KS Lương Hoàn Đoàn và KS Phạm Quang Thành, KS Trần Quang Dự đảm nhiệm Hồ sơ khảo sát địa chất cơng trình kỹ sư địa chất cơng trình KS Lương Hoàn Đoàn tổng hợp và viết báo cáo Kiểm tra hồ sơ: KS Phạm Quang Thành Thời gian thực Các cơng tác khảo sát địa chất cơng trình ngoài thực địa được tiến hành từ ngày ky kết hợp đồng và Trung tâm Thủy lợi miền núi phía Bắc thực Cơng tác thí nghiệm phòng được tiến hành sau kết thúc công tác khảo sát thực địa ngày, KS Nguyễn Thị Nguyệt và kỹ thuật viên thuộc phòng Las XD - 1159 thực Công tác lập hồ sơ địa chất công trình được tiến hành song song với cơng tác trường và cơng tác thí nghiệm II NHỮNG CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT ĐCCT Căn pháp ly Căn vào luật xây dựng số 16/2003/QH 11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Q́c Hội khố XI kỳ họp thứ IV Căn Nghị định số 16/2005/NĐ-CP, ngày 07 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quản ly dự án đầu tư xây dựng cơng trình Căn Nghị định sớ 12/2006/NĐ-CP, ngày 29 tháng 09 năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị đinh16/2005/NĐ-CP quản ly dự án đầu tư xây dựng công trình Căn vào hợp đồng tư vấn sớ ……./2014/HĐ – TV ngày ………… ky kết Ban quản ly dự án sửa chữa cơng trình Thủy Lợi và Trung tâm Thủy Lợi miền núi phía Bắc việc khảo sát, lập dự án đầu tư cơng trình: Sửa chữa, nâng cấp hồ Hang Thạch xã Tam Sơn - huyện Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ …………………………………… Sơ lược vị trí địa ly, địa hình mạng lưới khảo sát: 2.1 Vị trí địa ly Cơng trình đập Hồ Hang Thạch có vị trí địa ly thuộc xã Tam Sơn, huyện Cẩm Khê, vị trí giáp danh với xã Phượng Vĩ, huyện Cẩm khê 2.2 Mạng lưới khảo sát Trong phạm vi giai đoạn Thiết kế kỹ thuật, dựa vào kết khảo sát giai đoan Dự án đầu tư giai đoạn này tiến hành bớ trí mạng lưới khảo sát sau: - Trên tuyến đập bớ trí 04 hớ khoan, 02 hớ khoan hai vai đập( vai phải đập), 02 hố khoan phía long hồ Các hớ khoan có chiều sâu dự kiến là 15.0m - Trên tuyến tràn bố trí 01 hớ khoan, chiều sâu hớ khoan dự kiến sâu 15.0m - Tại vị trí cớng bớ trí 01 hố khoan, chiều sâu hố khoan dự kiến là 15.0m - Tại long hồ bớ trí 03 hớ khoan, chiều sâu hố khoan dự kiến là 5.0m - Trên tuyến đường giao thông dự kiến khoan 03 hồ khoan đầu, và cuối tuyến, hố khoan sâu 3.0m - Trên tuyến kênh dự kiến khoan 05 hố khoan, hố khoan sâu 3.0m - Trên tuyến đường giao thong (đập phụ ) bớ trí 02 hớ khoan, chiều sâu dự kiến hố khoan là 2.0m - Tại bãi vật liệu bớ trí 02 hớ khoan, chiều sâu hố khoan là 0.5m Các tiêu chuẩn áp dụng cho công tác khảo sát ĐCCT + TCXD 4419-87 Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc + TCXD 160 : 1987 Khảo sát điạ kỹ thuật phục vụ cho thiết kế thi cơng móng cọc + TCXD 112 - 84 Hướng dẫn thực hành khảo sát đất xây dựng thiết bị mới (do PNUD đầu tư) và sử dụng tài liệu vào thiết kế cơng trình + 22TCN 259 - 2000 Quy trình khoan thăm dò ĐCCT + 20 TCXD 226, ASTM – D1586 Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm trường – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) + TCVN 2683-91 Đất xây dựng – Phương pháp lấy mẫu và bảo quản + TCVN 4195-95 đến TCVN 4202 - 95 Các tiêu ch̉n thí nghiệm mẫu đất phòng + TCXD 74 - 1987 Đất xây dựng - Phương pháp chỉnh ly thống kê kết xác định đặc trưng chúng + TCN 2056 - 99 Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm và phương pháp chỉnh ly kết chúng + Các tiêu chuẩn ngành liên quan khác Phương pháp thiết bị được dùng để khảo sát 4.1 Thiết bị khảo sát Thiết bị dùng để tiến hành khảo sát: - Thước đo chiều dài thước thép không dãn - Máy khoan XJ-100 Trung Quốc - Bộ dụng cụ lấy mẫu nguyên dạng - Bộ dụng cụ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) 4.2 Phương pháp khảo sát Công tác khảo sát ngoài trường thí nghiệm được thực theo tiêu chuẩn, quy phạm hành Việt nam 4.2.1 Công tác định vị lỗ khoan Việc xác định vị trí, lỗ khoan được thực mày toàn đạc điện tử Cao độ lỗ khoan được lấy theo cao độ mặt vẽ trạng 4.2.2 Công tác khoan - Phương pháp khoan được sử dụng là phương pháp khoan bơm rửa dung dịch bentonite Đường kính hớ khoan 91mm - 110mm Chiều dài hiệp khoan < 0.50m 4.2.3 Công tác lấy mẫu thí nghiệm + Mẫu ngun dạng: Lấy ớng mẫu tiêu chuẩn đường kính 91mm, mẫu được lấy phương pháp đóng Các mẫu được lấy với khoảng cách trung bình 3.0m mẫu theo chiều sâu bắt đầu kể từ mặt + Mẫu xáo động: Được lấy ống mẫu chẻ thí nghiệm SPT 4.2.4 Công tác thí nghiệm phòng : Mẫu đất được thí nghiệm để xác định tiêu ly sau: + Thành phần hạt TCVN 4189: 1995 + Độ ẩm tự nhiên TCVN 4196: 1995 + Dung trọng tự nhiên TCVN 4202: 1995 + Dung trọng khơ (Chỉ tiêu tính tốn) + Tỷ trọng TCVN 4195: 1995 + Hệ số rỗng (Chỉ tiêu tính tốn) + Độ lỗ rỗng (Chỉ tiêu tính tốn) + Độ bão hoà (Chỉ tiêu tính tốn) + Độ ẩm giới hạn chảy TCVN 4197: 1995 + Độ ẩm giới hạn dẻo TCVN 4197: 1995 + Chỉ sớ dẻo (Chỉ tiêu tính tốn) + Độ sệt (Chỉ tiêu tính tốn) + Góc ma sát TCVN 4199: 1995 + Lực dính đơn vị TCVN 4199: 1995 + Hệ số nén lún TCVN 4200: 1995 + Mô đun tổng biến dạng TCXD 74 – 87 + Áp lực tính tốn lên đất TCXD 45 – 78 Đánh giá tính chất lớp đất dựa theo tiêu chuẩn “Đất xây dựng – Phương pháp chỉnh ly thống kê kết xác định đặc trưng chúng” TCXD 74 – 87, tiêu chuẩn “Thiết kế nhà và cơng trình” TCXD 45-78 + Mơ đun tổng biến dạng (E): E= + eo β mk a1− (kG/cm2) + Áp lực tính tốn lên đất (R): R= Trong đó: m1m2 ( A.b.γ II' + B.h.γ II + D.C II ) ktc (kG/cm2) e0: Hệ số rỗng đất β: Hệ số phụ thuộc vào hệ số biến dạng ngang và được lấy theo loại đất, lấy theo tra bảng tra tại tiêu chuẩn TCXD 74 – 87 Mk: Hệ số chuyển đổi Môđun biến dạng phòng theo Mơđun biến dạng xác định phương pháp nén tải trọng tĩnh, lấy theo tra bảng tra tại tiêu chuẩn TCXD 74 – 87 A1-2: Hệ số nén lún đất cấp áp lực 1-2 (kG/cm2) m1 và m2 – Các hệ số điều kiện làm việc đất và hệ số điều kiện làm việc nhà cơng trình có tác dụng qua lại với Lấy m1 = m2 = ktc – Hệ số tin cậy lấy theo phương pháp xác định tiêu ly Lấy k tc = đới với kết thí nghiệm trực tiếp A, B, và D – Các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc ma sát ϕII đất, lấy theo bảng tra tại tiêu chuẩn TCXD 45 – 78 B, h – chiều rộng móng và chiều sâu đặt móng (Qui ước lấy b = h = 1,0m) γ II và γ ’II – Trọng lượng thể tích đất nằm đáy móng và dưới đáy móng (T/m ) CII – Lực dính kết đất (T/m2) Kết tính tốn R, E dựa theo CII, ϕII, N được so sánh với kết xác định R0, E0 theo tra bảng TCXD 45-78 Các biểu bảng thí nghiệm và thơng sớ thí nghiệm cắt, nén được thực theo TCVN 4195 -1995 đến TCVN 4200 -1995 5 Khối lượng khảo sát Trên sở phương án kỹ thuật được duyệt Trung tâm Thuỷ lợi Miền núi phía Bắc thực khới lượng khảo sát sau: Bảng 1: Khối lượng công tác khảo sát TT Kí hiệu lỗ khoan Tuyến đập Cơng tác khoan Cơng tác thí nghiệm phòng Thí nghiệm ngồi trời (Đổ nước) Đất cấp I-III Đất cấp IV-VI Mẫu ND Mẫu XĐ Mẫu đá Đất cấp IIII - m m Mẫu Mẫu Mẫu Lần HDK1 15.0 06 HDK2 15.0 05 3 HKD3 15.0 06 HKD4 15.0 04 02 HKD1 15.0 05 HKHL 15.0 HK1 5.0 01 HK2 5.0 01 HK3 5.0 01 HK1 03 01 HK2 03 01 HK3 03 01 HK4 03 01 HK5 03 01 HK1 03 01 HK2 03 01 HK1 05 02 HK2 05 02 136.0 29 Tuyến tràn Tuyến cớng Lòng hồ 05 Tuyến kênh Tuyến đường Bãi vật liệu Tổng cộng Lập báo cáo khảo sát (bộ) 18 15 07 III KẾT QUẢ KHẢO SÁT Địa tầng khảo sát: Trên sở tài liệu khoan kết hợp với kết thí nghiệm phòng Trong phạm vi chiều sâu khoan thăm dò, địa tầng tại khu vực tuyến đập theo thứ tự từ xuống dưới được phân bố sau: (Chi tiết: Trụ, Mặt cắt - Phụ Lục 2, 3) */ Tuyến đập chính: Lớp 1: Sét pha lẫn dăm sạn, màu xám vàng Trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng - Đây là lớp đất đắp đập có nguồn gớc đồi thấp được hình thành từ q trình phong hóa đá gớc Chiều sâu đáy lớp tại hớ khoan (HKD4) là 2.3m, hố khoan (HDK2) sâu 3.6m Chiều dày trung bình lớp khoảng 2.5m Thành phần chủ yếu là sét pha, lẫn dăm sạn Tra bảng theo TCDX 45-78 ta được: E0 = 138 Kg/cm2 R0 = 1.45 Kg/cm2 Lớp 2: Sét pha lẫn bụi, màu xám đen Trạng thái dẻo mềm - Lớp này xuất tại hố khoan HKD4, HKD3 Chiều sâu đáy lớp lớn gặp hố khoan HKD4 là 0.3m, hố khoan HKD3 là 0.5m Chiều dày trung bình lớp khoảng 0.4m Thành phần chủ yếu lớp là sét pha, màu xám đen Trạng thái dẻo mềm Tra bảng theo TCDX 45-78 ta được: E0 = 60 Kg/cm2 R0 = 0.7 Kg/cm2 Lớp 3: Sét pha, xám nâu, màu xám đen Trạng thái dẻo mềm - Lớp này gặp hố khoan HKD4 ( hố khoan gần suối) với chiều sâu mặt lớp là 2.3m, chiều sâu đáy lớp là 5.0m Chiều dày lớp là 2.7m Thành phần lớp là sét pha, trạng thái dẻo mềm E0 = 60 Kg/cm2 R0 = 0.7 Kg/cm2 Lớp 4: Sét pha, màu xám vàng, xám tro Trạng thái dẻo cứng - Lớp này xuất hố khoan HKD4, HKD3, HDK1 với chiều sâu mặt lớp nhỏ tại hố khoan HKD4 là 5.0m, lớn tại hố khoan HDK1 là 7.0m, chiều dày trung bình lớp là 1.5m Thành phần là sét pha, trạng thái dẻo cứng Tra bảng theo TCDX 45-78 ta được: E0 = 108 Kg/cm2 R0 = 1.47 Kg/cm2 Lớp 5: Sét bột kết phong hóa mạnh Trạng thái nửa cứng - Lớp này xuất tại tất hố khoan dọc tuyến đập, chiều sâu mặt lớp nhỏ gặp hố khoan HDK1 là 2.5m, lớn tại hố khoan HDK1 là 7.0 m, chiều sâu đáy lớp chưa thể xác định chưa có hớ khoan nào khoan qua lớp này Tra bảng theo TCDX 45-78 ta được: E0 = 280 Kg/cm2 R0 = 2.5 Kg/cm2 Lớp TK: Sét than Trạng thái dẻo mềm - Lớp này xuất hố khoan HKHL( hố khoan dưới long hồ, phía hạ lưu), chiều sâu mặt lớp là 1.0m, chiều sâu đáy lớp chưa xác định được hớ khoan HKHL chưa khoan qua lớp này Tra bảng theo TCDX 45-78 ta được: E0 = 65.0 Kg/cm2 R0 = 0.75 Kg/cm2 Đặc tính ly lớp đất tuyến đập: Bảng 2: Tổng hợp tiêu ly đặc trưng đất tuyến đập TT Chỉ tiêu Cỡ hạt Kí hiệu Chỉ tiêu lớp đất Đơn vị Lớp Lớp TK Lớp 10.0-5.0 % 5.8 4.4 5.0-2.0 % 4.6 3.4 2.0-1.0 % 1.3 2.9 1.0-0.5 % 2.1 2.9 0.5-0.25 % 2.9 0.1 5.8 0.25-0.1 % 4.5 0.6 6.5 0.1-0.05 % 16.8 6.8 13.5 0.05-0.01 % 24.6 27.4 20.6 0.01-0.005 % 12.5 14.2 13.9 < 0.005 % 25.1 30.9 26.2 % 29.8 39.4 33.1 Độ ẩm thiên nhiên W Dung trọng tự nhiên γ W g/cm3 1.87 1.81 1.88 Dung trọng khô γd g/cm3 1.44 1.30 1.42 (Của cát -) max Khối lượng riêng γs g/cm3 2.71 2.70 2.71 Hệ số rỗng thiên nhiên e0 % 0.888 1.077 0.915 Hệ số rỗng cát max Độ lỗ rỗng n % 47.0 51.8 47.8 Độ bão hoà G % 91.0 98.8 97.5 Giới hạn chảy Wc % 40.4 46.3 407 Wd % 25.1 27.6 25.3 11 Chỉ số dẻo Ip % 15.3 18.8 15.4 12 Độ sệt B % 0.31 0.63 0.51 Cắt trực Góc ma sát ϕ Độ 12034’ 8006’ 13018’ tiếp C kg/cm2 0.173 0.147 0.175 cm2/kg 0.032 0.062 0.032 138 65.0 280 1.45 0.75 2.5 10 Giới hạn dẻo 14 15 Lực dính TN Nén P =Hệ sớ nén 1.02 MộtTrục a1-2 (cm /kg) 2.0 16 Mô đun biến dạng Eo kG/cm 17 Áp lực t.toán quy ước Ro kG/cm Đặc điểm nước đất: Nước dưới đất ổn định đo được lỗ khoan tại thời điểm và quan trắc sau khoan 24h, mực nước ổn định xuất tại hố khoan tuyến đập, được thể bảng Bảng 4: Stt Mực nước dưới đất (m) Lỗ khoan Xuất sau khoan (m) Ổn định (m) HK1 Không xuất Không xuất HK2 -3.8 -3.9 HK3 -2.4 -2.5 HK4 Không xuất Khơng xuất Kết thí nghiệm tính chất thấm lớp đất( Thí nghiệm đổ nước hố khoan) Để xác định hệ số thấm K lớp đất đá khu vực đập tiến hành cơng tác thí nghiệm đổ nước hớ khoan Kết thí nghiệm đổ nước hớ khoan được thể phần phụ lục Kết thí nghiệm đổ nước tại hớ khoan cho thấy: Ở lớp 1( Lớp đất đồi ) hệ số thấm trung bình K= 1,02.10-3 Kết phản ánh khả thấm nước lớp là trung bình đến thấm nước mạnh Ở lớp TK ( Lớp sét than) hệ sớ thấm trung bình K=5,6.10-4 Điều cho thấy lớp TK3 có tính chất thấm mạnh Ở lớp ( Lớp đá phong hóa thành sét pha) hệ sớ thấm trung bình K=1,12.10-3 Điều cho thấy lớp có tính chất thấm mạnh IV KẾT ḶN VÀ KIẾN NGHI Trên sở kết khảo sát thu thập được đến số kết luận và kiến nghị sau : 1.Kết Luận: Sơ đánh giá chung cho lớp đất sau: Lớp 1: Sét pha lẫn dăm sạn, màu xám vàng Trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng E0 = 138 Kg/cm2 R0 = 1.45 Kg/cm2 Lớp 2: Sét pha lẫn bụi, màu xám đen Trạng thái dẻo mềm E0 = 60 Kg/cm2 R0 = 0.7 Kg/cm2 Lớp 3: Sét pha, xám nâu, màu xám đen Trạng thái dẻo mềm E0 = 60 Kg/cm2 R0 = 0.7 Kg/cm2 Lớp 4: Sét pha, màu xám vàng, xám tro Trạng thái dẻo cứng E0 = 108 Kg/cm2 R0 = 1.47 Kg/cm2 Lớp 5: Sét bột kết phong hóa mạnh Trạng thái nửa cứng E0 = 280 Kg/cm2 R0 = 2.5 Kg/cm2 Lớp TK: Sét than Trạng thái dẻo mềm E0 = 65.0 Kg/cm2 R0 = 0.75 Kg/cm2 Kiến nghị: Dựa vào mục đích và nhiệm vụ cơng tác khảo sát là làm rõ đặc điểm địa chất cơng trình, địa chất thủy văn tính chất thấm lớp đất đá khu vực hồ Hang Thạch có kiến nghị sau: - Về đặc tính ly lớp đất đá khu vực đập: Các lớp đất đá cấu tạo nên địa tầng địa chất khu vực khảo sát có tính chất địa chất cơng trình tương đới phức tạp, lớp địa tầng có xen kẹp tầng đất tốt và tầng đất yếu phạm vi dọc tuyến đập và phạm vi lòng hồ, đặc biệt y tới lớp đất sét than gặp hố khoan hạ lưu( HKHL) là lớp đất có khả chịu tải - Về tính chất thấm lớp đất: Kết thí nghiệm đổ nước cho thấy lớp đất đá khu vực khảo sát có khả thấm nước mạnh kiến nghị phải có biện pháp chớng thấm tớt q trình thi cơng đập ... tuyến, hố khoan sâu 3.0m - Trên tuyến kênh dự kiến khoan 05 hố khoan, hố khoan sâu 3.0m - Trên tuyến đường giao thong (đập phụ ) bớ trí 02 hớ khoan, chiều sâu dự kiến hố khoan là 2.0m... tác định vị lỗ khoan Việc xác định vị trí, lỗ khoan được thực mày toàn đạc điện tử Cao độ lỗ khoan được lấy theo cao độ mặt vẽ trạng 4.2.2 Công tác khoan - Phương pháp khoan được sử dụng... 04 hớ khoan, 02 hớ khoan hai vai đập( vai phải đập), 02 hố khoan phía long hồ Các hớ khoan có chiều sâu dự kiến là 15.0m - Trên tuyến tràn bớ trí 01 hố khoan, chiều sâu hố khoan dự kiến

Ngày đăng: 28/09/2019, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B¸o c¸o

  • Kh¶o s¸t ®Þa chÊt c«ng tr×nh

  • B¸o c¸o

  • Kh¶o s¸t ®Þa chÊt c«ng tr×nh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan