ĐẶC điểm lâm SÀNG và NGUYÊN NHÂN CO GIẬT sơ SINH tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

93 285 3
ĐẶC điểm lâm SÀNG và NGUYÊN NHÂN CO GIẬT sơ SINH tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI ====== B Y T HONG MINH TIN đặc điểm lâm sàng nguyên nhân Co giật sơ sinh bệnh viện nhi trung ơng Chuyờn ngnh :Nhi khoa Mã số :60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin tỏ lòng biết ơn tới: PGS.TS NGUYỄN VĂN THẮNG, Người Thầy tâm huyết, gương nhiệt tình giảng dạy, đào tạo, tận tình bảo tơi đường nghiên cứu khoa học, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Các thầy cô Bộ môn Nhi đóng góp nhiều cơng sức giảng dạy, đào tạo tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Các thầy cô hội đồng thơng qua đề cương đưa góp ý vơ giá trị giúp tơi có điều chỉnh để hoàn thành luận văn tốt Tập thể khoa Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án bệnh viện Nhi Trung ương nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình hồn thành luận văn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, phòng ban chức trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn: Gia đình bạn bè động viên, giành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Hoàng Minh Tiến LỜI CAM ĐOAN Tơi HỒNG MINH TIẾN, học viên bác sĩ nội trú khoá 40, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN VĂN THẮNG Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Học viên Hoàng Minh Tiến MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương co giật sơ sinh 1.2 Một số đặc điểm dịch tễ học .3 1.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh 1.2.2 Một số yếu tố liên quan [13], [14] .4 1.3 Nguyên nhân co giật sơ sinh 1.3.1 Co giật triệu chứng 1.3.2 Hội chứng co giật trẻ sơ sinh 1.4 Cơ chế bệnh sinh co giật sơ sinh .10 1.5 Phân loại co giật trẻ sơ sinh 11 1.5.1 Phân loại lâm sàng co giật trẻ sơ sinh 12 1.5.2 Co giật lâm sàng trẻ sơ sinh 14 1.6 Triệu chứng cận lâm sàng .14 1.6.1 Các xét nghiệm .14 1.6.2 Các nghiên cứu hình ảnh 15 1.6.3 Điện não đồ 16 1.7 Chẩn đoán .17 1.7.1 Chẩn đoán xác định 17 1.7.2 Chẩn đoán phân biệt .18 1.7.3 Chẩn đoán nguyên nhân 19 1.8 Điều trị 22 1.8.1 Nguyên tắc điều trị 22 1.8.2 Điều trị cụ thể 22 1.9 Tiên lượng 23 1.10 Các nghiên cứu giới 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cách chọn mẫu .27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Các biến số nghiên cứu 28 2.4.1 Mục tiêu 28 2.4.2 Mục tiêu 33 2.5 Sai số hạn chế sai số 35 2.6 Xử lý số liệu 35 2.7 Kế hoạch thực 36 2.8 Đạo đức nghiên cứu .36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng 38 3.1.1 Một số đặc điểm chung 38 3.1.2 Đặc điểm co giật .39 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 42 3.2.1 Điện não đồ 42 3.2.2 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh 45 3.2.3 Một số xét nghiệm khác 46 3.3 Nguyên nhân gây co giật trẻ sơ sinh 47 3.3.1 Các nguyên nhân gây co giật trẻ sơ sinh .47 3.3.2 Liên quan số nguyên nhân thời gian khởi phát co giật 48 3.3.3 Liên quan số nguyên nhân đặc điểm co giật 48 3.4 Các yếu tố liên quan đến co giật trẻ sơ sinh 49 3.4.1 Các yếu tố liên quan 49 3.4.2 Một số yếu tố liên quan đến đặc điểm co giật 51 3.4.3 Một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân gây co giật 52 3.4.4 Tỷ lệ tử vong số yếu tố liên quan 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm lâm sàng 58 4.1.1 Một số đặc điểm chung 58 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng co giật 59 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 62 4.2.1 Điện não đồ 62 4.2.2 Chẩn đốn hình ảnh 66 4.2.3 Một số xét nghiệm khác 66 4.3 Nguyên nhân gây co giật trẻ sơ sinh 67 4.3.1 Các nguyên nhân gây co giật trẻ sơ sinh .67 4.3.2 Liên quan nguyên nhân thời gian khởi phát co giật 69 4.3.3 Liên quan nguyên nhân đặc điểm co giật 70 4.4 Các yếu tố liên quan đến co giật trẻ sơ sinh 70 4.4.1 Các yếu tố liên quan 70 4.4.2 Một số yếu tố liên quan đến đặc điểm co giật 71 4.4.3 Một số yếu tố liên quan đến nguyên nhân gây co giật 72 4.4.4 Tỷ lệ tử vong yếu tố liên quan .74 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TORCH EME EIEE HIE SIADH EEG GABA PCR LDH CT MRI aEEG REM NTTK RLCH XHN DTN NKH T: Toxoplasma O: Other R: Rubella virus C: Cytomegalo virus H: Herpes simplex virus Early Myoclonic Encephalopathy Bệnh não giật sớm Early infantile epileptic encephalopathy Bệnh não động kinh sớm trẻ nhỏ Hypoxic-Ischemic Encephalopathy Bệnh não thiếu oxy máu cục Syndrome of Inappropriate Antidiuretic Hormone Secretion Hội chứng tiết hormon chống niệu không phù hợp Electroencephalogram Điện não đồ Gamma-Aminobutyric acid Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại chuỗi polymerase Lactate Dehydrogenase Computed Tomography Cắt lớp vi tính Magnetic resonance imaging Hình ảnh cộng hưởng từ Amplitude-integrated Electroencephalography Điện não đồ tích hợp biên độ Rapid eye movement: Chuyển động mắt nhanh Nhiễm trùng thần kinh Rối loạn chuyển hóa Xuất huyết não Dị tật não Nhiễm khuẩn huyết DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nguyên nhân gây co giật trẻ sơ sinh Bảng 2.1 Phân biệt co giật vận động co giật 26 Bảng 2.2 Kế hoạch thực nghiên cứu 36Y Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi thai 38 Bảng 3.2 Phân bố theo cân nặng 39 Bảng 3.3 Tuổi khởi phát co giật 39 Bảng 3.4 Thời gian co giật 40 Bảng 3.5 Tần số co giật 40 Bảng 3.6 Phân bố loại co giật 41 Bảng 3.7 Co giật trẻ HIE theo dõi aEEG 42 Bảng 3.8 Tương quan co giật lâm sàng điện não đồ 44 Bảng 3.9 Số lượng bạch cầu 46 Bảng 3.10 Nồng độ hemoglobin 46 Bảng 3.11 Đặc điểm khí máu động mạch .46 Bảng 3.12 Các nguyên nhân gây co giật trẻ sơ sinh 47 Bảng 3.13 Liên quan số nguyên nhân thời gian khởi phát .48 Bảng 3.14 Liên quan số nguyên nhân đặc điểm co giật 48 Bảng 3.15 Một số yếu tố tiền sử trước sinh 49 Bảng 3.16 Một số yếu tố tiền sử chu sinh 50 Bảng 3.17 Tiền sử gia đình 50 Bảng 3.18 Liên quan tuổi thai đặc điểm co giật .51 Bảng 3.19 Liên quan cân nặng lúc sinh đặc điểm co giật 51 Bảng 3.20 Liên quan tuổi thai số nguyên nhân 52 Bảng 3.21 Liên quan cân nặng lúc sinh số nguyên nhân 52 Bảng 3.22 Liên quan tuổi mẹ mang thai số nguyên nhân 53 Bảng 3.23 Liên quan tiền sử sản khoa số nguyên nhân 53 Bảng 3.24 Liên quan phương thức đẻ số nguyên nhân 54 Bảng 3.25 Tỷ lệ tử vong theo tuổi thai, cân nặng lúc sinh 55 Bảng 3.26 Tỷ lệ tử vong tần số, thời gian co giật .55 Bảng 3.27 Tỷ lệ tử vong theo nguyên nhân 56 Bảng 3.28 Tỷ lệ tử vong số tiền sử Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ loại co giật nghiên cứu 59 Bảng 4.2 So sánh nguyên nhân gây co giật nghiên cứu 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới .37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ giật cục toàn thể lâm sàng 40 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm điện não đồ .42 Biểu đồ 3.4 Vị trí xuất phát bất thường điện não 43 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm tổn thương não chẩn đốn hình ảnh 44 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tử vong .53 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ tử vong đặc điểm co giật 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mối liên quan co giật lâm sàng co giật điện .11 69 Nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có khác biệt tỷ lệ tử vong theo tuổi thai (bảng 3.25) Theo tài liệu nói chung [6], [61], tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh non tháng cao so với trẻ sơ sinh đủ tháng So sánh với nghiên cứu Holanda Melo [62], tỷ lệ tử vong nhóm trẻ non tháng 36,6%, cao so với nhóm bệnh nhân đủ tháng 14,8% (p < 0,05) Sự khác biệt kết nghiên cứu do: tỷ lệ trẻ non tháng/đủ tháng thấp nghiên cứu Holanda Melo [62], đồng thời nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ tử vong chủ yếu bệnh nhân HIE nhiễm trùng thần kinh, mà tỷ lệ trẻ sơ sinh đủ tháng cao bệnh nhân HIE nhiễm trùng thần kinh (bảng 3.20) Tỷ lệ tử vong theo cân nặng Kết bảng 3.24 cho thấy nhóm bệnh nhân với cân nặng thấp < 2,5 kg cân nặng ≥ 3,5 kg có tỷ lệ tử vong cao hơn, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê So sánh với nghiên cứu Anand Nair 2014 (n = 108) [59], tỷ lệ tử vong nhóm có cân nặng thấp < 2,5 kg cao (p < 0,05) Kết tương đối phù hợp với kết nghiên cứu chúng tôi, nhiên cỡ mẫu nhỏ nên nghiên cứu chúng tơi chưa đạt khác biệt có ý nghĩa thống kê 4.4.4.3 Tỷ lệ tử vong đặc điểm co giật Bảng 3.26 cho thấy bệnh nhân tử vong có thời gian giật trung bình tần số giật trung bình lớn so với nhóm bệnh nhân sống (p < 0,05) Kết phù hợp với tài liệu [7], [58], [59], tỷ lệ tử vong cao bệnh nhân có thời gian giật kéo dài trạng thái động kinh So sánh với nghiên cứu Anand Nair [59], tỷ lệ tử vong nhóm bệnh nhân có giật kéo dài, tần số giật nhiều trạng thái động kinh 21,2% so với nhóm khơng có 9,2% Biểu đồ 3.7 cho thấy nhóm bệnh nhân tử vong có tỷ lệ giật cục cao chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Theo tài liệu y văn [9], [60], giật cục yếu tố tiên lượng muộn, góp phần vào phát 70 triển động kinh sau co giật giai đoạn sơ sinh Nghiên cứu Anand Nair [59] có kết tương tự nghiên cứu 4.4.4.3 Tỷ lệ tử vong theo nguyên nhân Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ tử vong nhóm bệnh nhân HIE nhiễm trùng thần kinh chiếm đa số (p < 0,05) (bảng 3.27) Kết phù hợp với hầu hết tài liệu nói chung [7], [58], [59] So sánh với nghiên cứu Sabzehei cộng [63], tỷ lệ tử vong chủ yếu xảy hai nhóm HIE nhiễm trùng với tỷ lệ tử vong tương ứng 34,3% 21,6% Kết tương đồng với nghiên cứu 4.4.4.4 Tỷ lệ tử vong số tiền sử Kết nghiên cứu (bảng 3.28) tương đồng với nghiên cứu Lai cộng [87] Theo nghiên cứu Lai cộng [87], tỷ lệ tử vong nhóm bệnh nhân có tiền sử chu sinh bất thường 52,3% cao so với nhóm khơng có 29,3% (p < 0,05) Các tiền sử khác tương đồng với kết nghiên cứu 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 85 bệnh nhân chẩn đoán co giật từ 9/2016 đến 9/2017 khoa Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương, rút kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Co giật giai đoạn sơ sinh xảy trẻ nam nhiều trẻ nữ, trẻ đủ tháng nhiều trẻ non tháng Tuổi khởi phát co giật trẻ sơ sinh hay gặp vòng ngày đầu sau sinh, chiếm 80% Thời gian co giật chủ yếu từ 10 giây đến phút (88,2%) Tần số co giật trẻ sơ sinh chủ yếu từ đến 20 cơn/ngày (72,8%) Phân bố co giật lâm sàng: co giật kín đáo loại giật gặp hay gặp (36,7%), giật rung giật cứng gặp với tỷ lệ tương đương, giật gặp Phần lớn co giật trẻ sơ sinh co giật cục (78,9%) Co giật kín đáo hay gặp bệnh nhân có tổn thương thần kinh trung ương Co giật lâm sàng chiếm tỷ lệ không nhỏ co giật sơ sinh Các giật kín đáo giật thường không kèm co giật điện Các giật rung giật cứng thường có biểu tương ứng với co giật điện Bất thường hay gặp chẩn đoán hình ảnh sọ não tổn thương đặc trưng bệnh lý thiếu oxy máu não cục Nguyên nhân số yếu tố liên quan Nguyên nhân hay gặp gây co giật trẻ sơ sinh bệnh não thiếu oxy máu cục (48,2%) Các nguyên nhân gồm nhiễm trùng thần kinh (18,8%) rối loạn chuyển hóa (10,6%) Các yếu tố liên quan:  Tiền sử sản khoa bất thường (bệnh lý sản khoa diễn biến bất thường đẻ) yếu tố liên quan hay gặp so với yếu tố liên quan khác (chiếm tới 51,8%) 72  Các bệnh nhân với chẩn đoán bệnh não thiếu oxy máu cục có tỷ lệ tiền sử sản khoa bất thường (bệnh lý sản khoa diễn biến bất thường đẻ) cao so với bệnh nhân với chẩn đoán khác  Tỷ lệ tử vong cao liên quan chủ yếu với số yếu tố: bệnh não thiếu oxy máu cục nhiễm trùng thần kinh trung ương, thời gian giật kéo dài, tần số co giật nhiều, bệnh lý sản khoa (hoặc) đẻ 73 KIẾN NGHỊ Cần thực đầy đủ xét nghiệm để tìm nguyên nhân gây co giật trẻ sơ sinh, đặc biệt điện não đồ aEEG phương tiện thuận tiện với độ đặc hiệu cao chẩn đoán co giật trẻ sơ sinh, nên thực cho bệnh nhân với chẩn đoán bệnh não thiếu oxy máu cục Tiếp tục theo dõi phát triển tâm thần - vận động biểu lâm sàng bệnh nhân chẩn đoán co giật giai đoạn sơ sinh Thực nghiên cứu sâu yếu tố nguy co giật trẻ sơ sinh Thực nghiên cứu sâu mối tương quan đặc điểm lâm sàng biến đổi điện não đồ, chẩn đoán hình ảnh trẻ sơ sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Panayiotopoulos C.P (2005) Neonatal Seizures and Neonatal Syndromes The Epilepsies Bladon Medical Publishing, Oxfordshire, 314 Lanska M.J., Lanska D.J., Baumann R.J et al (1995) A population-based study of neonatal seizures in Fayette County, Kentucky Neurology, 45(4), 724–732 Ronen G.M., Penney S., and Andrews W (1999) The epidemiology of clinical neonatal seizures in Newfoundland: a population-based study J Pediatr, 134(1), 71–75 Saliba R.M., Annegers J.F., Waller D.K et al (1999) Incidence of neonatal seizures in Harris County, Texas, 1992-1994 Am J Epidemiol, 150(7), 763– 769 Vasudevan C and Levene M (2013) Epidemiology and aetiology of neonatal seizures Semin Fetal Neonatal Med, 18(4), 185–191 Volpe J.J (1989) Neonatal Seizures: Current Concepts and Revised Classification Pediatrics, 84(3), 422–428 Glass H.C., Shellhaas R.A., Wusthoff C.J et al (2016) Contemporary Profile of Seizures in Neonates: A Prospective Cohort Study J Pediatr, 174, 98–103 Glass H.C., Shellhaas R.A., Tsuchida T.N et al (2017) Seizures in Preterm Neonates: A Multicenter Observational Cohort Study Pediatr Neurol, 72, 19–24 Ronen G.M., Buckley D., Penney S et al (2007) Long-term prognosis in children with neonatal seizures: a population-based study Neurology, 69(19), 1816–1822 10 Hahn C.D and Riviello J.J (2004) Neonatal Seizures and EEG: Electroclinical Dissociation and Uncoupling NeoReviews, 5(8), e350– e355 11 Scher M.S., Aso K., Beggarly M.E et al (1993) Electrographic seizures in preterm and full-term neonates: clinical correlates, associated brain lesions, and risk for neurologic sequelae Pediatrics, 91(1), 128–134 12 Scher M.S., Trucco G.S., Beggarly M.E et al (1998) Neonates with electrically confirmed seizures and possible placental associations Pediatr Neurol, 19(1), 37–41 13 Glass H.C., Pham T.N., Danielsen B et al (2009) Antenatal and intrapartum risk factors for seizures in term newborns: a population-based study, California 1998-2002 J Pediatr, 154(1), 24–28 14 Saliba R.M., Annegers F.J., Waller D.K et al (2001) Risk factors for neonatal seizures: a population-based study, Harris County, Texas, 1992– 1994 Am J Epidemiol, 154(1), 14–20 15 Lynch N.E., Stevenson N.J., Livingstone V et al (2012) The temporal evolution of electrographic seizure burden in neonatal hypoxic ischemic encephalopathy Epilepsia, 53(3), 549–557 16 Silverstein F.S and Jensen F.E (2007) Neonatal seizures Ann Neurol, 62(2), 112–120 17 Calciolari G., Perlman J.M., and Volpe J.J (1988) Seizures in the Neonatal Intensive Care Unit of the 1980s: Types, Etiologies, Timing Clin Pediatr (Phila), 27(3), 119–123 18 Mosley M (2010) Neonatal Seizures Pediatr Rev, 31(3), 127–128 19 Cockburn F., Brown J.K., Belton N.R et al (1973) Neonatal convulsions associated with primary disturbance of calcium, phosphorus, and magnesium metabolism Arch Dis Child, 48(2), 99–108 20 Verboon-Maciolek M.A., Groenendaal F., Hahn C.D et al (2008) Human parechovirus causes encephalitis with white matter injury in neonates Ann Neurol, 64(3), 266–273 21 Dehan M., Quillerou D., Navelet Y et al (1977) Convulsions in the fifth day of life: a new syndrome? Arch Fr Pediatr, 34(8), 730–742 22 Zupanc M.L (2004) Neonatal seizures Pediatr Clin North Am, 51(4), 961–978 23 Leppert M., Anderson V.E., Quattlebaum T et al (1989) Benign familial neonatal convulsions linked to genetic markers on chromosome 20 Nature, 337(6208), 647–648 24 Ryan S.G., Wiznitzer M., Hollman C et al (1991) Benign familial neonatal convulsions: evidence for clinical and genetic heterogeneity Ann Neurol, 29(5), 469–473 25 Steinlein O., Schuster V., Fischer C et al (1995) Benign familial neonatal convulsions: confirmation of genetic heterogeneity and further evidence for a second locus on chromosome 8q Hum Genet, 95(4), 411–415 26 Singh H and Raj R (2008) Benign familial neonatal convulsions: A family with a rare disorder Ann Indian Acad Neurol, 11(1), 49–51 27 Hirsch E., Velez A., Sellal F et al (1993) Electroclinical signs of benign neonatal familial convulsions Ann Neurol, 34(6), 835–841 28 Ohtahara S and Yamatogi Y (2010) Early Myoclonic Encephalopathy Atlas of Epilepsies Springer London, 843–846 29 Mohamad A A.J (2015) Neonatal seizures Nelson Textbook of pediatrics, 20th edition, Elsevier Saunder, 2849–2854 30 Hauser W.A., Annegers J.F., and Kurland L.T (1993) Incidence of epilepsy and unprovoked seizures in Rochester, Minnesota: 1935-1984 Epilepsia, 34(3), 453–468 31 Aicardi J and Chevrie J.J (1970) Convulsive status epilepticus in infants and children A study of 239 cases Epilepsia, 11(2), 187–197 32 Baram T.Z and Hatalski C.G (1998) Neuropeptide-mediated excitability: a key triggering mechanism for seizure generation in the developing brain Trends Neurosci, 21(11), 471–476 33 Ju W.-K., Kim K.-Y., and Neufeld A.H (2003) Increased activity of cyclooxygenase-2 signals early neurodegenerative events in the rat retina following transient ischemia Exp Eye Res, 77(2), 137–145 34 Leinekugel X., Medina I., Khalilov I et al (1997) Ca2+ oscillations mediated by the synergistic excitatory actions of GABA(A) and NMDA receptors in the neonatal hippocampus Neuron, 18(2), 243–255 35 Jensen F.E (2009) Neonatal Seizures: An Update on Mechanisms and Management Clin Perinatol, 36(4), 881 36 Md S.F (2009) Neonatal Seizure;A Review Iran J Child Neurol, 1(4), 7– 11 37 Clancy R.R (2006) Prolonged electroencephalogram monitoring for seizures and their treatment Clin Perinatol, 33(3), 649–665 38 Volpe JJ (2001) Neonatal seizures Neurology of the Newborn 4th, WB Saunders Copany, Philadelphia, 178–214 39 Mizrahi E.M and Kellaway P (1987) Characterization and classification of neonatal seizures Neurology, 37(12), 1837–1844 40 Wietstock S.O., Bonifacio S.L., Sullivan J.E et al (2016) Continuous Video Electroencephalographic (EEG) Monitoring for Electrographic Seizure Diagnosis in Neonates: A Single-Center Study J Child Neurol, 31(3), 328–332 41 Eghbalian F., Rasuli B., and Monsef F (2015) Frequency, Causes, and Findings of Brain CT Scans of Neonatal Seizure at Besat Hospital, Hamadan, Iran Iran J Child Neurol, 9(1), 56–63 42 Pisani F., Copioli C., Di Gioia C et al (2008) Neonatal Seizures: Relation of Ictal Video-Electroencephalography (EEG) Findings With Neurodevelopmental Outcome J Child Neurol, 23(4), 394–398 43 Clancy R.R and Legido A (1987) The exact ictal and interictal duration of electroencephalographic neonatal seizures Epilepsia, 28(5), 537–541 44 Rahman M.M., Shaha N.C., and Mannan M.A (2008) Neonatal Seizure: An Update Bangladesh J Child Health, 32(1), 21–28 45 Abend N.S and Wusthoff C.J (2012) Neonatal Seizures and Status Epilepticus J Clin Neurophysiol Off Publ Am Electroencephalogr Soc, 29(5), 441 46 Malone A., Ryan C.A., Fitzgerald A et al (2009) Interobserver agreement in neonatal seizure identification Epilepsia, 50(9), 2097–2101 47 Murray D.M., Boylan G.B., Ali I et al (2008) Defining the gap between electrographic seizure burden, clinical expression and staff recognition of neonatal seizures Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 93(3), 187-191 48 American College of Obstetricians and Gynecologists (2014) Executive summary: Neonatal encephalopathy and neurologic outcome, second edition Report of the American College of Obstetricians and Gynecologists’ Task Force on Neonatal Encephalopathy Obstet Gynecol, 123(4), 896–901 49 Berardi A., Lugli L., Rossi C et al (2010) Neonatal bacterial meningitis Minerva Pediatr, 62(3 Suppl 1), 51–54 50 Kim K.S (2015) Neonatal Bacterial Meningitis NeoReviews, 16(9), 535– 543 51 Pong A and Bradley J.S (1999) Bacterial meningitis and the newborn infant Infect Dis Clin North Am, 13(3), 711–733 52 Ku L.C., Boggess K.A., and Cohen-Wolkowiez M (2015) Bacterial Meningitis in the Infant Clin Perinatol, 42(1), 29–45 53 Smith P.B., Garges H.P., Cotten C.M et al (2008) Meningitis in Preterm Neonates: Importance of Cerebrospinal Fluid Parameters Am J Perinatol, 25(7), 421–426 54 Marles S.L and Casiro O.G (1998) Persistent neonatal hypoglycemia: Diagnosis and management Paediatr Child Health, 3(1), 16–19 55 Oden J and Bourgeois M (2000) Neonatal endocrinology Indian J Pediatr, 67(3), 217–223 56 Assadi F (2010) Hypomagnesemia: an evidence-based approach to clinical cases Iran J Kidney Dis, 4(1), 13–19 57 Marcialis M.A., Dessi A., Pintus M.C et al (2011) Neonatal hyponatremia: differential diagnosis and treatment J Matern-Fetal Neonatal Med Off J Eur Assoc Perinat Med Fed Asia Ocean Perinat Soc Int Soc Perinat Obstet, 24(1), 75–79 58 Tekgul H., Gauvreau K., Soul J et al (2006) The current etiologic profile and neurodevelopmental outcome of seizures in term newborn infants Pediatrics, 117(4), 1270–1280 59 Anand V and Nair P.M.C (2014) Neonatal seizures: Predictors of adverse outcome J Pediatr Neurosci, 9(2), 97–99 60 Garcias Da Silva L.F., Nunes M.L., and Da Costa J.C (2004) Risk factors for developing epilepsy after neonatal seizures Pediatr Neurol, 30(4), 271– 277 61 Shah F.U., Khan J., and Khan M.A (2013) Etiological study of seizures in neonates Khyber Med Univ J, 5(1), 9–12 62 Holanda M.R.R and Melo Á.N (2006) Comparative clinical study of preterm and full-term newborn neonatal seizures Arq Neuropsiquiatr, 64(1), 45–50 63 Sabzehei M.K., Basiri B., and Baxmamoun H (2014) The Etiology, Clinical Type, and Short Outcome of Seizures in NewbornsHospitalized in Besat Hospital/Hamadan/ Iran Iran J Child Neurol, 8(2), 24–28 64 Hall D.A., Wadwa R.P., Goldenberg N.A et al (2006) Maternal risk factors for term neonatal seizures: population-based study in Colorado, 1989-2003 J Child Neurol, 21(9), 795–798 65 Mosalli R (2012) Whole Body Cooling for Infants with Hypoxic-Ischemic Encephalopathy J Clin Neonatol, 1(2), 101–106 66 Najeeb S., Qureshi A.M., Anis-ur-Rehman et al (2012) Aetiology and types of neonatal seizures presenting at Ayub Teaching Hospital Abbottabad J Ayub Med Coll Abbottabad JAMC, 24(1), 33–37 67 Memon S and A Memon M.M.H (2006) Spectrum and immediate outcome of seizures in neonates J Coll Physicians Surg Pak JCPSP, 16(11), 717–720 68 Department of Pediatrics & Pediatric Neurology, Government Medical College, Thiruvananthapuram, India and S G (2017) Comparison of Clinical and Etiologic Profile of Neonatal Seizures Over A Decade.- A Hospital Based Prospective Study J Med Sci Clin Res, 05(03), 19495– 19501 69 Wusthoff C.J., Dlugos D.J., Gutierrez-Colina A et al (2011) Electrographic seizures during therapeutic hypothermia for neonatal hypoxic-ischemic encephalopathy J Child Neurol, 26(6), 724–728 70 Lawrence R., Mathur A., Nguyen The Tich S et al (2009) A pilot study of continuous limited-channel aEEG in term infants with encephalopathy J Pediatr, 154(6), 835–841 71 Glass H.C., Wusthoff C.J., and Shellhaas R.A (2013) Amplitude Integrated EEG: The Child Neurologist’s Perspective J Child Neurol, 28(10), 1342– 1350 72 Shellhaas R.A and Clancy R.R (2007) Characterization of neonatal seizures by conventional EEG and single-channel EEG Clin Neurophysiol Off J Int Fed Clin Neurophysiol, 118(10), 2156–2161 73 Bano S., Chaudhary V., and Garga U.C (2017) Neonatal Hypoxicischemic Encephalopathy: A Radiological Review J Pediatr Neurosci, 12(1), 1–6 74 Ghei S.K., Zan E., Nathan J.E et al (2014) MR imaging of hypoxicischemic injury in term neonates: pearls and pitfalls Radiogr Rev Publ Radiol Soc N Am Inc, 34(4), 1047–1061 75 Osmond E., Billetop A., Jary S et al (2014) Neonatal seizures: magnetic resonance imaging adds value in the diagnosis and prediction of neurodisability Acta Paediatr Oslo Nor 1992, 103(8), 820–826 76 Das D and Debbarma S.K (2016) A Study on Clinico-Biochemical Profile of Neonatal Seizure J Neurol Res, 6(5–6), 95–101 77 Tambe S.H.M., Inamdar I.A.F.A., Bari N.A et al (2017) Study of seizures among pediatric age group (0-12 years) in tertiary health care center of a district of Maharashtra, India Int J Contemp Pediatr, 4(2), 512–517 78 Curtis P.D., Matthews T.G., Clarke T.A et al (1988) Neonatal seizures: the Dublin Collaborative Study Arch Dis Child, 63(9), 1065–1068 79 Glass H.C., Pham T.N., Danielsen B et al (2009) Antenatal and Intrapartum Risk Factors for Seizures in Term Newborns: A PopulationBased Study, California 1998-2002 J Pediatr, 154(1), 24–28 80 Lai M.-C and Yang S.-N (2011) Perinatal Hypoxic-Ischemic Encephalopathy J Biomed Biotechnol, 2011 81 Gopagondanahalli K.R., Li J., Fahey M.C et al (2016) Preterm Hypoxic– Ischemic Encephalopathy Front Pediatr, 4, 114 82 Looney C.B., Smith J.K., Merck L.H et al (2007) Intracranial hemorrhage in asymptomatic neonates: prevalence on MR images and relationship to obstetric and neonatal risk factors Radiology, 242(2), 535–541 83 Martinez-Biarge M., Diez-Sebastian J., Wusthoff C.J et al (2013) Antepartum and intrapartum factors preceding neonatal hypoxic-ischemic encephalopathy Pediatrics, 132(4), 952-959 84 Khalessi N and Afsharkhas L (2014) Neonatal Meningitis: Risk Factors, Causes, and Neurologic Complications Iran J Child Neurol, 8(4), 46–50 85 Weissmann-Brenner A., Simchen M.J., Zilberberg E et al (2015) Combined Effect of Fetal Sex and Advanced Maternal Age on Pregnancy Outcomes Med Sci Monit Int Med J Exp Clin Res, 21, 1124–1130 86 Stomnaroska O., Petkovska E., Jancevska S et al (2017) Neonatal Hypoglycemia: Risk Factors and Outcomes Pril Makedon Akad Na Nauk Umet Oddelenie Za Med Nauki, 38(1), 97–101 87 Lai Y.-H., Ho C.-S., Chiu N.-C et al (2013) Prognostic Factors of Developmental Outcome in Neonatal Seizures in Term Infants Pediatr Neonatol, 54(3), 166–172 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ngày điều tra: Số nghiên cứu: Hành Họ tên: Họ tên bố: Nghề nghiệp Họ tên mẹ: Nghề nghiệp Địa liên lạc: Điện thoại: Ngày vào viện: Tiền sử a) Sản khoa Con thứ: Bệnh mẹ lúc mang thai: Giới: nam / nữ Ngày sinh: Năm sinh: Trình độ văn hóa: Năm sinh: Trình độ văn hóa: Vào viện lần thứ: PARA: Chảy máu thai sớm Chảy máu thai muộn Tiểu đường Tiền sản giật Uống rượu Hút thuốc Tiền sử bệnh khác (nếu có ghi rõ bệnh): Chuyển dạ: Ngôi thai: Đẻ thường Đẻ mổ cấp cứu Màu sắc nước ối Đẻ mổ chủ động Lý (thời gian chuyển kéo dài, sa dây rau, dây rau quấn cổ, khác) Tình trạng thai nhi: Cân nặng lúc sinh gam Hồi sức lúc sinh Dây rau quấn cổ b) Gia đình Có người thân bị co giật Khám lâm sàng a) Chung Thiếu máu Suy hô hấp Không Dị tật thai b) Đặc điểm co giật Thời gian khởi phát (ngày tuổi): Dạng co giật Tuổi thai tuần Ngạt chu sinh Dị tật bẩm sinh Nguyên nhân Nhiễm trùng Nhẹ Vừa Nặng  Vị trí  Thời gian  Tần số (cơn/ngày) Những giật sau  Vị trí  Thời gian  Tần số Cận lâm sàng a) Xét nghiệm Máu: WBC PT% NEU APTTs LYM Ca Hb Mg PLT Na CRP GOT ProC GPT Ure Cre Lactat NH3 LDH Acid amin máu KM: Nước tiểu: Axit hữu Đường niệu CSF: Tế bào/ml N Protein b) Chẩn đốn hình ảnh Siêu âm Glu Glucose Pandy CT sọ não MRI sọ não c) Điện não đồ Chẩn đoán Tử vong PHỤ LỤC PHÂN LOẠI CÁC GIAI ĐOẠN BỆNH NÃO CỦA SARNAT Tình trạng ý thức Tư Trương lực Phản xạ gân xương Rung giật Giai đoạn II Giai đoạn III (trung bình) (nặng) Lơ mơ Hôn mê Gấp chi mạnh Mất não Giảm nhẹ Mềm nhẽo Giảm không Tăng Tăng có Có khơng Có Khơng Phản xạ nguyên thủy Giai đoạn I (nhẹ) Kích thích Gấp chi Bình thường Mút Moro Nắm Có Yếu Q mức Khơng đầy đủ Bình thường với Q mức q mức Hệ thống thần kinh tự động Khơng có Khơng có Khơng có Đồng tử Giãn Co Hơ hấp Đều Thay đổi tần số biên độ Kém đáp ứng với ánh sáng Khơng ngừng thở Tần số tim Bình thường nhanh Chậm Chậm Co giật Khơng có EEG (Điện não đồ) Bình thường Thường xuyên (6-24 tuổi) Biên độ thấp, chu kỳ và/hoặc kịch phát Hiếm Chu kỳ đẳng điện Vài đến vài tuần (Allen K.A and Brandon D.H (2011) Hypoxic Ischemic Encephalopathy: Thời gian < 24 – 14 ngày Pathophysiology and Experimental Treatments Newborn Infant Nurs Rev NAINR, 11(3), 125–133) PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU, NỒNG ĐỘ HEMOGLOBIN Tuổi thai Non tháng - ngày Đủ tháng tuần tuần Bạch cầu (G/l) 2,7 - 8,4 9,4 - 34,0 5,0 - 20,0 4,0 - 19,5 Nồng độ Hb (g/dl) 13,4 - 15,0 18,5 16,6 13,9 (Lamia Soghier K.P and Sara Rooney (2014) Hematology Reference range values for pediatric care American academy of pediatrics, Washington, 84) ... điểm lâm sàng nguyên nhân co giật sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng co giật trẻ sơ sinh Tìm hiểu số nguyên nhân yếu tố liên quan đến co giật. .. đoán co giật trẻ sơ sinh dựa vào triệu chứng lâm sàng hay chẩn đoán lâm sàng Chẩn đoán co giật trẻ sơ sinh thách thức cho nhà lâm sàng [45], nguyên nhân 17  Thứ nhất, co giật lâm sàng trẻ sơ sinh. .. 1.1 Mối liên quan co giật lâm sàng co giật điện [37] 1.5.1 Phân loại lâm sàng co giật trẻ sơ sinh Có nhi u phân loại lâm sàng co giật trẻ sơ sinh, cách phân loại co giật sơ sinh chấp nhận rộng

Ngày đăng: 28/09/2019, 06:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chẩn đoán nguyên nhân

  • Hoàng Minh Tiến

  • Hoàng Minh Tiến

    • 1.1. Đại cương về co giật sơ sinh

    • 1.2. Một số đặc điểm dịch tễ học

    • 1.3. Nguyên nhân co giật sơ sinh

      • 1.3.2.1. Các hội chứng co giật sơ sinh lành tính

      • 1.3.2.2. Các hội chứng động kinh ở trẻ sơ sinh  [1]

      • 1.4. Cơ chế bệnh sinh của co giật sơ sinh

      • 1.5. Phân loại co giật ở trẻ sơ sinh

      • 1.6. Triệu chứng cận lâm sàng

        • 1.6.3.1. Điện não đồ thường quy và điện não đồ video

        • 1.6.3.2. Điện não đồ aEEG

        • 1.7. Chẩn đoán

          • 1.7.3.1. Bệnh não do thiếu oxy máu cục bộ

          • 1.7.3.2. Xuất huyết não

          • 1.7.3.3. Viêm màng não

          • 1.7.3.4. Hạ đường huyết

          • 1.7.3.5. Hạ canxi máu

          • 1.7.3.6. Hạ magie máu

          • 1.7.3.7. Hạ natri máu

          • 1.8. Điều trị

          • 1.9. Tiên lượng

          • 1.10. Các nghiên cứu trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan