Giao an vat ly 11CB moi sua

174 36 0
Giao an vat ly 11CB moi sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 16/8/2009 TiÕt theo PPCT Bài : ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB I.MỤC TIÊU: Kiến thức: a Trả lời câu hỏi: + có cách đơn giản để phát xem vật có bị nhiễm điên hay khơng? + điện tích gì? điện tích điểm gì? + có loại điện tích nào? Tương tác điện tích xảy nào? b Phát biểu định luật Cu-lông c Hằng số điện môi chất cách điện cho ta biết điều gì? Kỹ năng: + Xác định phương chiều lực Coulomb + Giải toán tương tác điện + Làm cho vật nhiễm điện cọ xát II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: +Một số thí nghiệm đơn giản nhiễm điện cọ xát +Một điện nghiệm +Hình vẽ to cân xoắn Cu-lông (hoặc chụp cân xoắn Cu-lông SGK đèn chiếu trong) Học sinh: Xem lại kiến thức phần SGK Vật lí 3.Dự kiến ghi bảng: Bài 1: Điện tích – Định luật Coulomb I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện vật - Một vật có khả hút vật nhẹ mẩu giấy, sợi bơng, … ta nói vật bị nhiễm điện - Có thể làm cho vật nhiễm điện cách: cọ xát với vật khác, tiếp xúc với vật nhiễm điện Điện tích Điện tích điểm - Điện tích số đo độ lớn thuộc tính điện vật - Điện tích điểm: sgk Tương tác điện Hai loại điện tích - Có hai loại điện tích: + điện tích dng (+) Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Qt L©m + điện tích âm (-) - Tương tác loại điện tích ( tương tác điện ) + điện tích loại ( dấu) đẩy + điện tích khác loại ( dấu ) hút II Định luật Coulomb Hằng số điện môi Định luật Cu-lông a.Nội dung: sgk b.Biểu thức: Fk q1q r2 Trong đó: k hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị (trong hệ SI, k = 9.109 N.m C2 ) q1 q2: điện tích (C) r: Khoảng cách q1 q2 (m2) c Ví dụ: Xác định phương chiều lực Cu-lơng tác dụng lên điện tích trường hợp + q1 > q2 >0 + q1 > q2 số proton: nhiễm điện âm; Số e < số proton: nhiễm điện dương II Vận dụng: Vật ( chất ) dẫn điện vật ( chất ) cách điện + Vật dẫn điện gì? Điện tích tụ gì? + Vật cách điện gì? * Trả lời C3 Sự nhiễm điện tiếp xúc * Trả lời C4 Sự nhiễm điện hưởng ứng * Trả lời C5 III Định luật bảo tồn điện tích: *Hệ lập điện? * Nội dung định luật: SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động ( ): Ổn định lớp Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên + Lớp trưởng báo cáo sĩ số tình hình * Kiểm tra sĩ số trật tự nội vụ làm bi ca cỏc bn lp Giỏo viờn: Nguyễn Văn Héi _ Trêng THPT Qt L©m * Ơn lại kiến thức học: * Nêu số câu hỏi giúp học sinh ơn + Điện tích Các loại điện tích, tương tác lại kiến thức học chúng + Phương chiều độ lớn lực tương tác điện tích Hoạt động ( 15 ): Thuyết electron: + Nhớ lại kiến thức học đọc SGK để trả lời + Đọc SGK để biết điện tích khối lượng electron proton + Lĩnh hội điện tích nguyên tố + Dựa vào kiến thức học lớp dưới, nghiên cưu sách giáo khoa, yêu cầu học sinh nêu cấu tạo nguyên tử phương diện điện + Giới thiệu điện tích nguyên tố + Đọc SGK để tìm hiểu nội dung thuyết + Giải thích tượng +Giới thiệu nội dung thuyết electron + Yêu cầu học sinh dùng thuyết electron để giải thích tượng nhiễm điện cọ xát Hoạt động ( 16 phót): Giải thích số tượng điện: + Đọc SGK, liên hệ kiến thức cũ thực tế để tìm hiểu chất cách điện chất dẫn điện + Lấy ví dụ chất cách điện * Yêu cấu học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi + Chất dẫn điện gì? + Điện tích tự gì? + Chất cách điện gì? Cho ví dụ * Hướng dẫn học sinh trả lời + Giải thích tượng câu hỏi - Yêu cầu học sinh vận dụng thuyết C3, C4,C5 electron để giải thích tượng điện Hoạt động ( ): Tìm hiểu định luật bảo tồn điện tích: + Đọc SGK để tìm hiểu định luật + Tính tốn dựa vào nội dung định luật *Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Hệ cô lập điện gì? + Hãy nêu nội dung định luật? * Lấy ví dụ áp dụng định luật Giáo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Quất Lâm IV Vận dụng – Củng cố ( ) - Trả lời câu hỏi - Đưa câu trả lời - Ghi tập câu hỏi nhà - Ghi chuẩn bị cần thiết - Đặt câu hỏi theo chủ đề - Cho học sinh thảo luận để trả lời câu trắc nghiệm SGK trang 14 - Yêu cầu học sinh giải tập trang 14 SGK sách tập - Dặn dò chuẩn bị cho sau V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23/8/2009 Tiết theo PPCT Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (tiÕt 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày khái niệm điện trường, điện trường - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường; viết công thức tổng  F quát E  q nói rõ ý nghĩa đại lượng vật lí cơng thức - Nêu đặc điểm phương chiều độ lớn véctơ cường độ điện trường - Nêu khái niệm đặc điểm đường sức điện trường Kỹ năng: - Tính cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây - Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường tổng hợp - Giải toán điện trường II CHUẨN BỊ: Giáo viờn: Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Quất L©m + Chuẩn bị số thí nghiệm minh hoạ mạnh yếu lực tác dụng cầu mang điện lên điện tích thử + Chuẩn bị hình vẽ đường sức điện giấy khổ lớn Học sinh: Ôn lại kiến thức định luật Cu-lông tổng hợp lực Dự kiến ghi bảng: Bài 3: Điện trường – Cường độ điện trường – Đường sức điện ( Tiết 1) I Điện trường: Môi trường truyền tương tác Điện trường II Cường độ điện trường: Khái niệm : đại lượng đặc trương cho mạnh hay yếu điện trường điểm Định nghĩa: sgk Vectơ cường độ điện trường: r r r F E q có: + Phương: phương với F r r + Chiều: E chiều F q > r r E ngược chiều F q < + Độ lớn: E F q Đơn vị cường độ điện trường: V/m N/C m TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động ( phút ): Ổn định lớp Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên * Lớp trưởng báo cáo sĩ số tình hình * Kiểm tra sĩ số trật tự nội vụ lớp * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi làm tập bạn Câu 1: Phát biểu nội dung viết biểu * Trả lời miệng phiếu thức định luật Cu-lông? Câu 2: Nêu nội dung quy tắc hình bình hành tổng hợp hai lực đồng quy? Hoạt động ( 13 phút ): Tìm hiểu điện trường Giáo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Quất Lâm - Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu trả - Nêu câu hỏi: Điện trường gì? Làm lời câu hỏi để nhận biết điện trường? - Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội dung khái niệm Hoạt động ( 20 phút ): Xây dựng khái niệm, định nghĩa véctơ cường độ điện trường - Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, tìm * Nêu câu hỏi: hiểu trả lời câu hỏi +Cường độ điện trường gì? Viết biểu thức định nghĩa? + Đọc sgk nhớ lại đặc điểm + Nêu đặc điểm vectơ cường độ véctơ để trả lời câu hỏi điện trường (điểm đặt, phương, chiều, + Suy luận vận dụng cho điện trường độ lớn) gây điện tích điểm, trả lời câu + Nhấn mạnh đặc điểm vectơ hỏi cường độ điện trường + Tổng kết ý kiến HS IV Vận dụng – Củng cố: ( phút ) - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn - Ghi tập câu hỏi nhà - Ghi tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cần thiết - Nêu số câu trắc nghiệm theo mục cho học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Yêu cầu học sinh giải tập trang 20.21 SGK sách tập - Cho tập làm thêm - Dặn dò chuẩn bị cho sau V.Rút kinh nghiệm: Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT QuÊt L©m ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Ngày soạn: 23/8/2009 Tiết theo PPCT Bài : ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN ( tiÕt ) I Mục tiêu: ( Được trình bày tiết ) II Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh : ôn lại đặc điểm véctơ cường độ điện trường Dự kiến ghi bảng: Bài 3: Điện trường – Cường độ điện trường – Đường sức điện ( Tiết 2) II Cường độ điện trường Véctơ cường độ điện trường điện tích Q gây điểm M: Có: + Điểm đặt: Tại điểm M + Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q điểm M + Chiều: Hướng xa Q Q > 0; hướng vào Q Q < + Độ lớn: E  k Q r2 Nguyên lý chồng chất điện trường: r r r a Nguyên lí: E  E1  E b Một số trường hợp đặc biệt   + Nếu E1  E E = E1 + E2   + Nếu E1  E E  E1  E r r + Nếu E1  E E  E12  E 22 + Tổng quát: E  E12  E 22  2E1E 2cos III Đường sức điện: Hình hảnh đường sức điện Định nghĩa: sgk Giáo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Quất Lâm 10 C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu Phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà khơng muốn đeo kính, người phải ngồi cách hình xa là: A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m) Câu Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn người là: A 25 (cm) B 50 (cm) C (m) D (m) Hoaït ñoäng4 : Giao nhiệm vụ nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Cho HS ghi đề tham khảo nhà làm : Bài tập nhà : Mắt người có điểm cực viễn điểm cực cận cách mắt 0,5m 0,15m a/ Mắt bị tật gì? b/ Phải đeo kính có độ tụ để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20cm khơng điều tiết( kính đeo sát mắt) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS ghi lại nhà giải V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT QuÊt L©m 160 Ngày soạn : 21/03/2010 Tiết 64 KÍNH LÚP I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu cơng dụng cấu tạo kính lúp - Lập công thức độ bội giác, vận dụng cho trường hợp ngắm chừng vô cực 2) Kỹ năng: - Nhận biết cách sử dụng kính lúp - Vẽ ảnh vât qua kính lúp - Giải tập liên quan đến kính lúp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị số kính lúp để học sinh quan sát sử dụng Học sinh: - Ôn lại kiến thức thấu kính mắt Bài 32 Kính lúp I Tổng quan dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt II Cơng dụng cấu tạo kính lúp III Sự tạo ảnh kính lúp IV Số bội giác kính lúp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức trước Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt - Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời - Nêu câu hỏi: Các quang cụ bổ trợ cho câu hỏi mắt gồm loại, loại nào? - Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1 - Nhận dạng nhóm dụng cụ dùng để - Cho học sinh nhn dng cỏc dng c Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trêng THPT QuÊt L©m 161 quan sát vật nhỏ nhóm dụng cụ quang học dùng để quan sát vật xa Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính lúp - Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn - Nêu câu hỏi: Nêu công dụng cấu tạo kính lúp? - Xác nhận kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu tạo ảnh kính lúp - Đọc SGK mục III, trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn - Nêu câu hỏi: Kính lúp sử dụng nào? Ngắm chừng gì? - Xác nhận kiến thức Hoạt động 5: Xây dựng cơng thức tính độ bội giác - Trả lời câu hỏi - Làm việc theo hướng dẫn - Nêu câu hỏi: Hãy xác lập cơng thức tính độ bội giác qua kính lúp? Suy công thức G�? - Hướng dẫn học sinh vẽ hình xây dựng cơng thức Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố - Đưa câu trả lời - Trả lời câu hỏi - Cho học sinh thảo luận để trả lời câu trắc nghiệm SGK trang - Đặt câu hỏi theo chủ đề Hoạt động 7: Giao nhiệm vụ nhà - Ghi tập câu hỏi nhà - Bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cần thiết - Cho số tập câu trắc nghiệm - Cho tập phiếu PC5 - Dặn dò chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Quất Lâm 162 Ngày 28/03/2010 Tiết 65 BÀI 33 KÍNH HIỂN VI I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu công dụng cấu tạo kính hiển vi - Trình bày tạo thành ảnh qua kính - Vẽ ảnh tạo hệ kính kính hiển vi - Thiết lập hệ thức tính độ bội giác tổng quát trường hợp đặc biệt 2) Kỹ năng: - Nhận biết cách sử dụng kính hiển vi quang học - Vẽ ảnh qua kính - Giải tập liên quan đến kính hiển vi II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nếu dạy lớp đem vào lớp: + Kính hiển vi + Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiển vi để giới thiệu giải thích - Nếu dạy phòng mơn, nên bố trí số kính hiển vi đủ để nhóm học sinh thao tác sử dụng kính quan sát ảnh qua kính - Có thể kết hợp với môn sinh vật để sau tiết học kính hiển vi, học sinh có hội thực hành sinh vật quan sát mẫu vật Học sinh: - Ôn lại để nắm nội dung thấu kính mắt Bài 33 Kính hiển vi I Cơng dụng cấu tạo kính hiển vi II Sự tạo ảnh kính hiển vi III Số bội giác kính hiển vi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức trước Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính hiển vi Giáo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Quất Lâm 163 - Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi - Nhận dạng phận chức phận kính thật - Nêu câu hỏi: Nêu cơng dụng kính hiển vi? Trình bày cấu tạo kính hiển vi? - Gợi ý học sinh trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu tạo ảnh qua kính hiển vi vẽ ảnh - Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi C1 - Vẽ ảnh qua kính hiển vi - Nêu câu hỏi: Hãy mô tả tạo ảnh qua kính hiển vi? - Nêu câu hỏi C1 - Hướng dẫn học sinh vẽ ảnh qua kính hiển vi Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính độ bội giác qua kính hiển vi - Trả lời câu hỏi - Làm việc theo hướng dẫn - Nêu câu hỏi: Hãy lập biểu thức xác định độ bội giác tổng quát qua kính hiển vi vận dụng cho trường hợp đặc biệt? - Hướng dẫn học sinh lập công thức Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa câu trả lời - Trả lời câu hỏi - Cho học sinh thảo luận để trả lời câu trắc nghiệm SGK trang - Đặt câu hỏi theo chủ đề Hoạt động : Giao nhiệm vụ nhà: - Ghi tập câu hỏi nhà - Bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cần thiết - Cho số tập câu trắc nghiệm - Cho tập phiếu PC5 - Dặn dò chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIM Giỏo viờn: Nguyễn Văn Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 164 Ngày 28/03/2010 Tiết 66 KÍNH THIÊN VĂN I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu cơng dụng cấu tạo kính thiên văn, chức phận - Mơ tả tạo thành ảnh qua kính thiên văn - Vẽ ảnh tạo hệ kính kính hiển vi - Thiết lập hệ thức tính độ bội giác ngắm chừng vô cực 2) Kỹ năng: - Nhận dạng kính thiên văn quang học - Vẽ ảnh qua kính thiên văn - Giải tập liên quan đến kính thiên văn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kính thiên văn phòng thí nghiệm (loại nhỏ dùng cho học sinh) để giới thiệu (nếu có) - Có thể chuẩn bị số nội dung để làm đề tài cho học sinh thảo luận: + Kính thiên văn Ga-li-lê; + Kính thiên văn Niu-tơn; + Kính thiên văn đài thiên văn lớn đặt trái đất; + Kính hớp bơn; Học sinh: - Chuẩn bị sưu tầm giáo viên giao Bài 34 Kính thiên văn I Cơng dụng cấu tạo kính thiên văn II Sự tạo ảnh kính thiên văn III Số bội giác kính thiên văn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi Trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức trước Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính thiên văn Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Quất Lâm 165 - Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời - Nêu câu hỏi: Nêu cơng dụng kính câu hỏi thiên văn? Nêu cấu tạo tác dụng phận kính thiên văn? Hoạt động 3: Mơ tả vẽ tạo ảnh qua kính thiên văn - Trả lời câu hỏi - Làm việc theo hướng dẫn - Trả lời C1 - Nhận xét câu trả lời bạn - Nêu câu hỏi: Trình bày tạo ảnh qua kính thiên văn? - Hướng dẫn dựng hình - Nêu câu hỏi C1 - Đánh giá ý kiến học sinh tổng kết mục Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính độ bội giác qua kính thiên văn - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi: Thành lập công thức độ bội giác ảnh qua kính thiên văn? - Làm việc theo hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh lập cơng thức - Làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi: Lập công thức tính độ bội giác ngắm chừng vơ cực? Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa câu trả lời - Trả lời câu hỏi - Cho học sinh thảo luận để trả lời câu trắc nghiệm SGK trang - Đặt câu hỏi theo chủ đề Hoạt động : Giao nhiệm vụ nhà: - Ghi tập câu hỏi nhà - Bài tập làm thêm - Ghi chuẩn bị cần thiết - Cho số tập câu trắc nghiệm - Cho tập phiếu PC5 - Dặn dò chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Quất Lâm 166 Ngày soạn: 3/4/2010 Tiết 67 tập dụng cụ quang học I MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức dụng cụ quang lăng kính, thấu kính, kính lúp - Làm số tập áp dụng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: Ôn tập kiến thức dụng cụ quang học III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động Làm số tập lăng kính: 1/ ChiÕu mét chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần C góc lệch D tăng tới giá trị xác định giảm dần D góc lệch D giảm tới giá trị tăng dần 2/ Phát biểu sau không đúng? Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khong khí: A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r mặt bên thứ hai bé góc ló i C Luôn có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính 3/ Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kÝnh cã gãc chiÕt quang A = 600 vµ thu ®ỵc gãc lƯch cùc tiĨu Dm = 600 ChiÕt st lăng kính A n = 0,71 B n = 1,41 C n = 0,87 D n = 1,51 4/ Tia tới vuông góc với mặt bên lăng kÝnh thuû tinh cã chiÕt suÊt n = 1,5 gãc chiÕt quang A Tia lã hỵp víi tia tíi mét góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kÝnh lµ A A = 410 B A = 38016’ C A = 660 D A = 240 5/ Mét tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n góc chiÕt quang A = 30 Gãc lƯch cđa tia sáng qua lăng kính là: A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 22 Hoạt động làm tập thấu kính Hoạt động học sinh Trợ giỳp ca giỏo viờn Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trêng THPT Qt L©m 167 Giải: áp dụng cơng thức: 1   d d/ f df suy d  d  f 60cm k = - d / / d =-2 Vậy ảnh A1 B1 ảnh thật phía sau TK cách TK 60 cm có đọ phóng đại lần ( lớn gấp lần vật) b Khi dịch chuyển vật lại gân TK : d1 d  28cm / ADCT: 1 /  /   d1 70cm d1 d1 f1 Vậy ảnh dịch chuyển xa TK va dịch chuyển di 10 cm Bài ta có sơ đồ tạo ảnh A L1 d1 f1 / d2 dA 11 L2 f2 d 2/ A2 Bai Cho vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20 cm cách thấu kính khoảng d = 30 cm a Xác định vị trí tính chất độ phóng đại ảnh A1 B1 AB qua thấu kính b dịch chuyển vật lại gần thấu kính đoạn cm xác định chiều dịch chuyển khoảng dịch chuyển ảnh c Cho vật ảnh cách khoảng 18 cm xác định vị trí đặt vật Bài Thấu kính phân kì L1 ( f1  20 cm ) đặt trước sát thấu kính hội tụ L2 ( f 8 cm ) đồng trục Điểm sáng A trục trước L1 30 cm, xác định vị trí tính chất ảnh A2 A cho hệ L1 , L2 Xét tạo ảnh qua L1 : ta có d1 30 cm , Áp dụng cơng thức 1 thấu kính ta có: d  d /  f 1 d1 f  12cm d1  f Xét tạo ảnh qua L2 : áp dụng công thức: d1/  d O1O2 suy d O1O2  d1/ 0  12 12 cm (  d1/  hai TK ghép sát ) d2 f2 24 cm d2  f2 Vậy ảnh A2 ảnh thật sau thấu kính L2  d 2/  24 cm Hoạt động Làm tập kính lúp Hoạt động học sinh Bài a Phạm vi đặt vật trước kính: Trợ giúp giáo viên Bài Mắt người cận thị có điểm cực cận, cực viễn cách mắt ln lt 10 Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Qt L©m 168 Tiêu cự kính lúp : f  cm 50 cm Người dùng kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính a Vật phải đặt phạm vi trước kính lúp b tính độ bội giác số phóng đại trường hợp: - ngắm chừng điểm cực viễn - ngắm chừng điểm cực cận 1  0,1 m  10 cm D 10 Mắt đặt sát kính lúp: Ngắm chừng CV : Vật A d1 L f ảnh ảo d1/ ta có / d  OCV  50 cm  d1  d1/ f d1/  f 8,33 cm Ngắm chừng CC : Vật B d2 L f ảnh ảo d 2/ Ta có d 2/  OCC  10 cm  d  d 2/ f 5 cm d 2/  f Vậy vật dịch chuyển trước thấu kính khoảng : cmx 8,33cm b Tính độ bội giác độ phóng đại: d1/ Ngắm chừng CV k1  6 d1 GV  K1 Đ 1,2 d1/  l Ngắm chừng CC GC  K   d 2/ 2 d2 Hoạt động Củng cố nhiệm vụ nhà: Ôn tập lại kiến thức dụng cụ lại Bài VN Bài Mắt thường nhìn rõ vật từ 25 cm đến xa vô cùng, mắt đặt F / kính lúp, tiêu cự f = cm a Xác định phạm vi ngắm chừng kính lúp b Tính số bội giác kính ngắm chừng CC Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm Chiều dài quang học kính 15cm Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm điểm cực viễn vô cực a) Hỏi phải đặt vật khoảng trước vật kính ? b) Tính độ bội giác kính ngắm chừng điểm cực cận vô cực c) Năng suất phân li mắt 1’ (1’ = 3.10-4 rad) Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà người phân biệt hai ảnh chúng qua kính ngắm chừng vụ cc Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT QuÊt L©m 169 IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 4/4/ 2010 Tiết 68 BÀI 35 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ ( tiết 1) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết phương pháp xác định tiêu cự thấu kính phân kì cách ghép đồng trục với thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật vât qua thấu kính hội tụ 2) Kỹ năng: - Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự thấu kính phân kì II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: Chuẩn bị Bài 35 Thực hành: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì I Mục đích thí ngiệm … … II Dụng cụ thí nghiệm III Cơ sở lí thuyết IV Giới thiệu dụng cụ đo V Tiến hành thí nghiệm III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Xây dựng phương án thí nghiệm Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Thảo luận nhóm thí nghiệm, tìm hiểu - Nêu câu hỏi: Có thể xác định trực tiếp trả lời câu hỏi tiêu cự thấu kính phân kì thước khơng? Vì sao? Hãy trình bày phương án xỏc nh tiờu c ca thu Giỏo viờn: Nguyễn Văn Héi _ Trêng THPT QuÊt L©m 170 - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời C1 - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi kính phân kì hệ đồng trục với thấu kính hội tụ? - Gợi ý học sinh trả lời - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi: Để tiến hành thí nghiệm theo phương án cần có dụng cụ gì? Có thể bố trí tạo ảnh thật qua hệ theo cách? Là cách nào? Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm - Bố trí giá quang học - Lắp ráp thiết bị theo sơ đồ - Kiểm tra thí nghiệm - Bật nguồn điện, bật đèn - Điều chỉnh hệ để thu ảnh rõ nét - Đo khoảng cách cần thiết - Ghi số liệu - Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn thí nghiệm - Quan sát nhóm thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh cần - Kiểm tra thành viên nhóm phương án thí nghiệm nhóm Hoạt động Thu dọn thí nghiệm nhiệm vụ - Ghi số liệu lại chuẩn bị báo cáo GV : Nhắc họ sinh thu dọn thí nghiệm vệ sinh lau chùi thí nghiện phòng thí nghiệm - nhắc học sinh tiếp tục nghiên cứu tài liệu SGK hướng dẫn chuẩn bị tiếp thí nghiệm cho tiết sau - ghi lại kết thí nghiệm chuẩn bị báo cáo thí nghiệm Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Quất Lâm 171 Ngày soạn: 4/4/ 2010 Tiết 69 BÀI 35 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ ( tiết 2) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết phương pháp xác định tiêu cự thấu kính phân kì cách ghép đồng trục với thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật vât qua thấu kính hội tụ 2) Kỹ năng: - Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự thấu kính phân kì II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: Chuẩn bị Bài 35 Thực hành: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì I Mục đích thí ngiệm … … II Dụng cụ thí nghiệm III Cơ sở lí thuyết IV Giới thiệu dụng cụ đo V Tiến hành thí nghiệm III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm tiếp tục tiết trước - Bố trí giá quang học - Lắp ráp thiết bị theo sơ đồ - Kiểm tra thí nghiệm - Bật nguồn điện, bật đèn - Điều chỉnh hệ để thu ảnh rõ nét - Đo khoảng cách cần thiết - Ghi số liệu - Nhắc nhở học sinh đảm bảo an tồn thí nghiệm - Quan sát nhóm thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh cần - Kiểm tra thành viên nhóm phương án thí nghiệm nhóm Giáo viên: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Quất Lâm 172 Hot động2: Hồn thành báo cáo - Tính tốn, nhận xét… hoàn thành báo - Hướng dẫn hoàn thành báo cáo cáo - Thu báo cáo - Nộp báo cáo - Nhắc học sinh thu dọn thí nghiệm - Thu dọn thiết bị thí nghiệm Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố - Đưa câu trả lời - Trả lời câu hỏi - Cho học sinh thảo luận để trả lời câu trắc nghiệm SGK trang - Đặt câu hỏi theo chủ đề IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT Quất Lâm 173 Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trêng THPT QuÊt L©m 174 ... QuÊt L©m - Cấu tạo nguyên tử: + hạt nhân mang điện dương: gồm protôn mang điện dương nơtron không mang điện + electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân + Số electron = số proton nên... câu hỏi theo chủ đề - Cho học sinh thảo luận để trả lời câu trắc nghiệm SGK trang 9, 10 - Yêu cầu học sinh giải tập trang 10 SGK Giỏo viờn: Nguyễn Văn Hội _ Trờng THPT QuÊt L©m V Rút kinh nghiệm:... chúng nào? Hoạt động ( 15 ): Tìm hiểu lực tương tác hai điện tích điểm: - Quan sát hình vẽ trả lời - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1.3 tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng cân xoắn - Nêu kết thí nghiệm

Ngày đăng: 27/09/2019, 19:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan