CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG, NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

33 5.3K 6
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG, NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ,HÓA ĐẠI CƯƠNG, NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC Câu 1 2 3 4 5 6 7 Cho phản ứng sau thực điều kiện chuẩn: Sr(r) + O2(k)  SrO(r) ∆H0 = - 1180 kJ SrCO3(r)  CO2(k) + SrO(r) ∆H0 = + 234 kJ O2(k) + C(graphite)  CO2(k) ∆H0 = - 788 kJ Sr(r) + 3/2O2(k) + C(graphite)  SrCO3(r) Từ điều kiện trên, nhiệt tạo thành ∆H0tt SrCO3 : a - 740 kJ/mol b + 4190 kJ/mol c + 714 kJ/mol d - 1218 kJ/mol Cho phản ứng sau: CO2(k) → CO(k) + ½ O2 (k) ΔH01 = +283 kJ Sn (r ) + SnO2 (r ) → 2SnO (r ) ΔH02 = + 117 kJ 2SnO (r ) + O2 (k ) → SnO2 (r ) ΔH03 = -591 kJ Xác định ΔH0 phản ứng : SnO2 (r ) + 2CO (k) → Sn (r ) + 2CO2 (k) a – 92 kJ b – 683 kJ c +142 kJ d Các giá trị không Cho phản ứng 4Al(r ) + 3O2 → 2Al2O3 Hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy hoàn toàn 8,17 gam Al thành dạng Al 2O3 rắn 250C atm ( Biết ΔHtt0 (nhiệt tạo thành) Al2O3(r) = 1676 kJ/mol) : a 254 kJ; b 203 kJ; c 127 kJ; d 237 Kj Cho phản ứng sau 250C 1atm 1/2N2(k) + O2 (k) → NO2(k) ΔH01 = 33,2 kJ N2(k) + 2O2(k) → N2O4 (k) ΔHo2 = 11,1 kJ 2NO2(k) → N2O4 (k) ΔHo3 =? Gía trị ΔHo3 : a +11,0 kJ; b +44,3 kJ; c +55,3 kJ; d -55,3 kJ Cho phản ứng Fe3O4(r) + CO (kh) → 3FeO (r) + CO2(kh) ΔHtt (kJ/mol) -1118 -110,5 -272 -395,5 ΔH phản ứng a -263 kJ b 54 kJ c 17 kJ d -50 kJ Những kỹ thuật khơng thể sử dụng để tính ΔH phản ứng? a Sử dụng điểm nóng chảy chất tham gia phản ứng sản phẩm phản ứng b Định luật Hess c Sử dụng nhiệt tạo thành chất tham gia phản ứng sản phẩm phản ứng d Sử dụng nhiệt đốt cháy chất tham gia phản ứng sản phẩm phản ứng Cho phản ứng có ΔH dương, để phản ứng tự xảy ra, kết luận sau đúng: Đá p án d a a d c a a ΔS dương , T cao ΔS âm , T cao ΔS âm , T thấp ΔS dương , T thấp Khi nghiên cứu q trình nóng chảy nước đá Người ta nhận thấy rằng, trình tự xảy a ΔH < 0, ΔS < b ΔH > 0, ΔS < c ΔH < 0, ΔS > d ΔH > 0, ΔS > Nếu trình có ΔH = +57,1 kJ/mol ΔS = +175 J/K.mol, nhiệt độ trình tự xảy a Không xảy nhiệt độ b Luôn xảy nhiệt độ c Đối với tất nhiệt độ lớn 326,30K d Đối với tất nhiệt độ nhỏ 326,30K Cho phản ứng SiH4(kh) + 2O2(kh) → SiO2(r ) + 2H2O(l) Biết S (J/mol.K) 204,5 205,0 41,84 69,91 0 ΔS phản ứng 25 C : a -353,5 J/K b -432,8 J/K c 595,0 J/K d -677,0 J/K Phản ứng sau có biến đổi entropy dương? a BF3(k) + NH3(k) → F3BNH3(r) b 2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k) c N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) d 2NH4NO3(r) → 2N2(k) + 4H2O(k) + O2(k) Cho phản ứng PbS(r) + HCl(kh) → PbCl2(r) + H2S(kh) ΔH tt (kJ/mol): -98,7 -95,30 ? -33,6 Biết hiệu ứng nhiệt phản ứng ΔH0 = -58,4 kJ 298K Nhiệt tạo thành ΔH0 298K PbCl2(r) từ phản ứng : a -16,0 kJ/mol b -47,6 kJ/mol c -314,1 kJ/mol d 36,2 kJ/mol Cho phản ứng SiH4(kh) + H2O2 (kh) → SiO2(l) Biết 25 C , phản ứng có ΔH0 = -1516 kJ ΔS0 = -432,8 J/K Để phản ứng tự xảy kết luận sau đúng: a Thấp nhiệt độ xác định b Trên nhiệt độ xác định c Ở tất nhiệt độ d Không xảy nhiệt độ Đối với trình định 127° C, ΔG = -16,20 kJ ΔH = -17,0 kJ ΔS trình nhiệt độ bao nhiêu? a -6,3 J/K a b c d 8 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 15 d c b d c a c b +6,3 J/K c -2,0 J/K d +2,0 J/K 15 16 16 17 17 21 18 19 20 21 CH4(kh) + 2Cl2(kh) → CCl4(l) + 2H2(kh) ΔH tt (kJ/mol) -78,81 -135,4 0 ΔG tt (kJ/mol) -50,75 -65,27 o ΔS phản ứng 25 C a -360 J/K b -66,9 J/K c -141,17 J/K d -487 J/K Cho phản ứng CH4(kh) + N2(kh) + 163,8 kJ → HCN (kh) + NH3(kh) Có ΔH0 = -163,8KJ ΔS0 = 161 J/K Nhiệt độ phản ứng bắt đầu xảy theo chiều thuận a 9,91K b 1045 K c 1017,4 K d 1,017 K Cho phản ứng CH4(kh) + 2Cl2(kh) → CCl4(l) + 2H2(kh) ΔH tt (kJ/mol) -78,81 -135,4 ΔGo (kJ/mol) -50,75 -65,27 o ΔS phản ứng 25 C là: a -360 J/K b -66,9 J/K c -141,17 J/K d -487/J/K Chọn phát biếu sai a Hệ cô lập hệ trao đổi chất, khơng trao đổi lượng dạng nhiệt cơng với mơi trường b Hệ kín hệ khơng trao đổi chất cơng, song trao đổi nhiệt với môi trường c Hệ đoạn nhiệt hệ không trao đổi chất công, song trao đổi nhiệt với mơi trường d Hệ hở hệ trao đổi chất lương với mơi trường Xét phản ứng: NO + ½ O → NO , ∆Ho = -7.4Kcal c (k) 2(k) 2(k) 298 c c b b Phản ứng thực bình kín tích khơng đổi, sau phản ứng đưa nhiệt độ ban đầu Hệ là: a Hệ cô lập b Hệ kín & đồng thể c Hệ kín & dị thể d Hệ cố lập & đồng thể Chọn phát biểu sai d a Nguyên lý nhiệt động học thực chất định luật bảo toàn lượng b Nhiệt tự truyền từ vật thể có nhiệt độ cao sang vật thể có nhiệt độ thấp c Hiệu ứng nhiệt phản ứng lượng nhiệt tỏa hay thu vào phản ứng d Độ biến thiên entanpy q trình khơng thay đổi theo nhiệt độ Sự biến thiện nội ∆U hệ thống từ trạng thái sang trạng thái c đường khác có tính chất sau a Khơng thay đổi nhiệt Q công A không đổi b Thay đổi nhiệt Q công A thay đổi theo đường 22 23 24 25 26 27 28 29 30 c Không thay đổi Q-A theo ngun lý bảo tồn lượng d Khơng thể tính đường có Q A khác Một hệ thống hấp thu lượng dạng nhiệt 200kJ Nội hệ tăng d thêm 250kJ Vậy biến đổi công hệ thống có giá trị a 350kJ b -350kJ c 50kJ d -50kJ Phản ứng điều kiện cho có c Fe2O3(r) + 3CO(k) → 2Fe(r) + 3CO2(k) ∆Ho298 = -6,9Kcal Vậy ∆Uo298 (Kcal) phản ứng (cho R ≈ 2,10-3 kcal/mol.K) a 6,8 b -8,6 c -6,9 d -5 Chọn phát biểu xác định luật Hess a Hiệu ứng nhiệt q trình hóa học phụ thuộc vào chất trạng thái chất đầu sản phẩm không phụ thuộc vào đường trình b Hiệu ứng nhiệt đẳng tích hay đẳng áp q trình hóa học phụ thuộc vào chất chất đầu sản phẩm không phụ thuộc vào đường trình c Hiệu ứng nhiệt đẳng áp trình hóa học phụ thuộc vào chất trạng thái chất đầu sản phẩm khơng phụ thuộc vào đường q trình d Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích trình hóa học phụ thuộc vào chất trạng thái chất đầu sản phẩm không phụ thuộc vào đường trình ∆H q trình hóa học chuyển từ trạng thái thứ sang trạng thái thứ cách khác có đặc điểm: a Thay đổi theo cách tiến hành q trình b Khơng thay đổi theo cách tiến hành q trình c Có thể cho ta biết chiều tự diễn biến trình nhiệt độ thấp d Cả hai đặc điểm b c Chọn phát biểu a Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo điều kiện đẳng áp biến thiên entanpy, hiệu ứng nhiệt phản ứng điều kiện đẳng tích biến thiên nội hệ b ∆Hphản ứng > phản ứng tỏa nhiệt c ∆Uphản ứng < phản ứng thu nhiệt d Hiệu ứng nhiệt phản ứng không tùy thuộc vào điều kiện (T, P), trạng thái chất tham gia sản phẩm phản ứng Một phản ứng có ∆H = -200kJ/mol Dựa thơng tin kết luận phản ứng nhiệt độ xét sau: a Tỏa nhiệt b Có tốc độ nhanh c Tự xảy d Cả a,b,c o Giá trị ∆H 298 phản ứng hóa học a Tùy thuộc vào cách viết hệ số tỷ lượng phương trình phản ứng b Tùy thuộc vào cách tiến hành phản ứng c a,b sai d a,b Cho phản ứng có ∆H dương, kết luận sau đúng: a Không thể xảy tự phát giá trị nhiệt độ b Có thể xảy tự phát nhiệt độ thấp c Có thể xảy tự phát nhiệt độ cao biến thiên entropy dương d Có thể xảy tự phát nhiệt độ cao biến thiên entropy âm Cho phản ứng N2 (k) + O2 = 2NO (k) ΔH0298,pu = +180,8kJ d d A a a c c 31 32 33 34 35 36 37 38 Ở điều kiện 250C, thu mol khí NO từ phản ứng ∆H tương ứng a) - 180,8kJ b) 180,8kJ c) 90,4kJ d) - 90,4kJ Hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn CO2 biến thiên entanpi phản ứng: a) Ckimcương + O2 (k) = CO2 (k) 00C, áp suất riêng O2 CO2 đểu 1atm b) Cgraphit + O2 (k) = CO2 (k) 250C, áp suất riêng O2 CO2 đểu 1atm c) Cgraphit + O2 (k) = CO2 (k) 00C, áp suất chung 1atm d) Cgraphit + O2 (k) = CO2 (k) 250C, áp suất chung 1atm Hiệu ứng nhiệt phản ứng bằng: a) Tổng nhiệt tạo thành sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành chất đầu b) Tổng nhiệt đốt cháy chất đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy sản phẩm c) Tổng lượng liên kết chất đầu trừ tổng lượng liên kết sản phẩm d) Tất Chọn trường hợp đúng: Ở điều kiện tiêu chuẩn, phản ứng: H (k) + 1/2O2 (k) = H2O (l) phát lượng nhiệt 245,17kJ Từ suy ra: a) HIệu ứng đốt cháy tiêu chuẩn H2 -245,17kJ/mol b) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn nước lỏng -245,17kJ/mol c) Hiệu ứng nhiệt phản ứng -245,17kJ d) Cả ba câu Biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn B 2O3 (r), H2O (l), CH4 (k) C2H2 (k) bằng: -1273,5; -285,8: -74,7; +2,28 (kJ/mol) Trong bốn chất này, chất dễ bị phân hủy thành đơn chất mặt nhiệt động học : a) H2O b) CH4 c) C2H2 d) B2O3 Trong hiệu ứng nhiệt (ΔH) phản ứng cho đây, giá trị hiệu ứng nhiệt đốt cháy? 1) C (gr) + 1/2O2 (k) = CO (k) ΔH0298 = -110,55kJ 2) H2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O (l) ΔH0298 = -571,20kJ 3) H2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O (k) ΔH0298 = -237,84kJ 4) C (gr) + O2 (k) = CO2 (k) ΔH0298 = -393,50kJ a) b) 2, c) 1, 2, 3, d) Lập cơng thức tính hiệu ứng nhiệt (ΔH 0) phản ứng B  A, thông qua hiệu ứng nhiệt phản ứng sau (biết phản ứng xảy điều kiện T, P) A C ΔH1 C D ΔH2 B D ΔH3 a) ΔH0 = ΔH3 - ΔH1 – ΔH2 b) ΔH0 = ΔH3 + ΔH2 – ΔH1 c) ΔH0 = ΔH2 - ΔH1 – ΔH3 d) ΔH0 = ΔH1 + ΔH2 + ΔH3 Lập cơng thức tính hiệu ứng nhiệt (ΔH 0) phản ứng B  A, thông qua hiệu ứng nhiệt phản ứng sau (biết phản ứng xảy điều kiện T, P) A C ΔH1 D C ΔH2 B D ΔH3 a) ΔH0 = ΔH1 - ΔH2 + ΔH3 b) ΔH0 = ΔH3 + ΔH2 – ΔH1 c) ΔH0 = ΔH2 - ΔH1 – ΔH3 d) ΔH0 = ΔH1 + ΔH2 + ΔH3 Từ hai phản ứng: (1) A + B = C + D ΔH1 (2) E + F = C + D ΔH2 b d d c B A B a Thiết lập cơng thức tính ΔH3 phản ứng A + B = E + F (biết phản ứng xảy điều kiện T, P) 39 40 41 42 43 44 45 46 47 a) ΔH3 = ΔH1 - ΔH2 b) ΔH3 = ΔH1 + ΔH2 c) ΔH3 = ΔH2 – ΔH1 d) ΔH3 = -ΔH1 - ΔH2 Cho biết: 2NH3 (k) + 5/2O2 (k)  2NO (k) + 3H2O (k) ΔH tt,298(kJ/mol) -46,3 +90,4 -241,8 Hiệu ứng nhiệt phản ứng : a) -452kJ b) 452kJ c) +406,8kJ d) -406,8kJ Khi đốt cháy than chì oxy người ta thu 33g khí cacbonic có 70,9 kcal thoát điều kiện tiêu chuẩn, nhiệt tạo thành tiêu chuẩn khí cabonic có giá trị (kcal/mol): a) -70,9 b) -94,5 c) 94,5 d) 68,6 Cho phản ứng sau điều kiện chuẩn C (r) + O2 (k) = CO2 (k) ΔH01 = -94 kcal/mol H2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O (l) ΔH02 = -68,5 kcal/mol CH3OH (l) + 1/2O2 (k) = CO2 (k) + 2H2O (l) ΔH03 = -171 kcal/mol Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kcal/mol) CH3OH lỏng : a) +60 b) -402 c) +402 d) -60 Cho phản ứng sau điều kiện (1) 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) ΔH1 = -196kJ (2) 2S (r) + 3O2 (k) = 2SO3 (k) ΔH2 = -790kJ (3) S (r) + O2 (k) = SO2 (k) ΔH3 = ? ΔH3 có giá trị : a) -594kJ b) -297kJ c) 594kJ d) 297kJ Cho phản ứng Mg(r) + O2(k) → MgO(r) Biết lượng nhiệt tỏa đốt cháy 3g kim loại Mg 76kJ 250C 1atm ∆H0tt (KJ/mol) MgO (r) (Biết MMg =24g): a) +608kJ b) +304kJ c) -608kJ d) -304kJ Cho phản ứng : CH4 (k) + 2O2 (k) = CO2 (k) + 2H2O (l) Biết ∆H tt KJ/mol) : -74,85 -393,51 -285,84 (kJ/mol) ∆H phản ứng : a) -604,5kJ b) 890,34kJ c) -890,34kJ d) 604,5kJ Chon phát biểu đúng: 1) Entropi chất nguyên chất trạng thái tinh thể hồn chỉnh, khơng độ tuyệt đối khơng 2) Ở không độ tuyệt đối, biến thiên entropi trình biến đổi chất trạng thái tinh thể hồn chỉnh khơng 3) Trong hệ hở, tất trình tự xảy q trình có kèm theo tăng entropi 4) Entropi chất trạng thái lỏng nhỏ entropi trạng thái rắn a) b) 1, c) 1, 2, d) 1, 2, 3, Một chất trạng thái nhiệt độ cao thì: a) Entropi lớn b) Entropi bé c) Entropi không thay đổi d) Một câu a, b, c với chất cụ thể Quá trình chuyển pha rắn thành pha lỏng có: A B D B C C B A B 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 a) ΔH < 0, ΔS > b) ΔH > 0, ΔS > c) ΔH < 0, ΔS < d) ΔH > 0, ΔS < Chọn câu Phản ứng: 2A (k) + B (l) = 3C (r) + D (k) có: a) ΔS = b) ΔS > c) ΔS < d) Khơng dự đốn Trong phản ứng sau: N2(k) + O2(k) = 2NO (k) (1) 2CH4(k) = C2H2(k) + 2H2(k) (2) 2SO2(k) + O2(k) = 2SO3(k) (3) Giá trị ΔS phản ứng tăng dần theo thứ tự a) 1, 2, b) 2, 1, c) 3, 1, d) 2, 3, Trong phản ứng sau: N2 (k) + O2 (k) = 2NO (k) (1) KClO4 (r) = KCl (r) + 2O2 (k) (2) C2H2 (k) + H2 (k) = C2H6 (k) (3) Chọn phản ứng có ΔS lớn , ΔS nhỏ (cho kết theo thứ tự vừa nêu) a) 1, b) 2, c) 3, d) 3, Cho phản ứng: H2O (l)  H2O (k) (1) ΔS1 2Cl (k)  Cl2 (k) (2) ΔS2 C2H2 (k) + H2 (k)  C2H4 (k) (3) ΔS3 Dấu ΔS1, ΔS2, ΔS3 a) ΔS1 > 0, ΔS2 < 0, ΔS3 < b) ΔS1 < 0, ΔS2 < 0, ΔS3 > c) Cả ΔS dương d) Cả ΔS âm Cho phản ứng: SO2 (k) + 1/2O2 (k) = SO3 (k) Biết S (J/mol.K): 248 205 257 Giá trị ∆S phản ứng : a) -93,5 b) 93,5 c) 196 d) -196 Một phản ứng điều kiện xét có ΔG < thì: a) Xảy tự phát thực tế b) Có khả xảy tự phát thực tế c) Ở trạng thái cân d) Không xảy Phản ứng xảy giá trị nhiệt độ nhiệt độ phản ứng có: a) ΔH < 0, ΔS > b) ΔH > 0, ΔS > c) ΔH < 0, ΔS < d) ΔH > 0, ΔS < Phản ứng thu nhiệt: a) Không thể xảy giá trị nhiệt độ b) Có thể xảy nhiệt độ thấp c) Có thể xảy nhiệt độ cao biến thiên entropi dương d) Có thể xảy nhiệt độ cao biến thiên entropi âm Ở điều kiện xác định, phản ứng A  B có ∆H > tiến hành đến Kết luận sau : a) ΔSpu > nhiệt độ tiến hành phản ứng phải đủ cao b) Phản ứng B  A điều kiện câu a có ΔGpu > c) Phản ứng B  A tiến hành nhiệt độ thấp có ΔSpu < d) Tất Phản ứng 3O2 (k) + 2O3 (k) đktc có ΔH0298 = 284,4 kJ; ΔS0298 = 139,8 J/mol.K Giả C C b A A B D C D a 58 59 60 61 62 63 64 65 sử ∆H ∆S không phụ thuộc nhiệt độ Vậy phát biểu phù hợp với trình phản ứng: a) Ở nhiệt độ cao, phản ứng diễn tự phát b) Ở nhiệt độ thấp, phản ứng diễn tự phát c) Phản ứng xảy tự phát nhiệt độ d) Phản ứng không xảy tự phát nhiệt độ Chọn câu xác Cho phản ứng tổng quát aA + bB  cC + dD có ΔH0298 < a) Phản ứng ln xảy nhiệt độ b) Ở nhiệt độ cao, chiều phản ứng phụ thuộc vào ΔS c) Phản ứng xảy nhiệt độ thường d) Phản ứng xảy nhiệt độ cao Cho phản ứng 2Mg (r) + CO2 (k) = 2MgO (r) + Cgraphit ΔH0298 = -822,7kJ Về phương diện nhiệt động hóa học, phản ứng (cho biết S 0298 (J/mol.K) Mg (r), CO2 (k), MgO (r) Cgraphit 33, 214, 27 6): a) Xảy tự phát nhiệt độ cao b) Xảy tự phát nhiệt độ c) Yếu tố t0 ảnh hưởng không đáng kể d) Không tự phát xảy nhiệt độ cao Chọn đáp án đầy đủ: Một phản ứng tự xảy khi: 1) ΔH < 0, ΔS < 0, t0 thường 2) ΔH < 0, ΔS > 0 3) ΔH > 0, ΔS > 0, t thường 4) ΔH > 0, ΔS > 0, t0 cao a) b) 1, 2, 3, c) 1, d) Đa số phản ứng xảy nhiệt độ cao có: a) biến thiên entropi âm b) biến thiên entropi dương c) biến thiên entanpi âm d) biến thiên entanpi dương Chọn câu sai a) Phản ứng có ΔG0 < xảy tự phát b) Phản ứng có ΔG0 > khơng thể xảy tự phát c) Phản ứng tỏa nhiệt nhiều thường có khả xảy nhiệt độ thường d) Phản ứng có biến thiên entanpi entropi dương có khả xảy nhiệt độ cao Chọn phát biểu sai: a) Một phản ứng tỏa nhiệt mạnh xảy tự phát nhiệt độ thường b) Một phản ứng thu nhiệt mạnh xảy tự phát nhiệt độ cao c) Một phản ứng không thu hay phát nhiệt làm tăng entropi xảy tự phát nhiệt độ thường d) Một phản ứng thu nhiệt mạnh làm tăng entropi xảy tự phát nhiệt độ thường Để dự đốn phản ứng xảy tự phát hoàn toàn nhiệt độ thường, ta dựa dấu đại lượng sau : 1) ΔG0 < 2) ΔS0 >0 3) ΔH0 < a) b) 1, c) d) Chọn trường hợp sai: Tiêu chuẩn cho biết phản ứng xảy tự phát mặt nhiệt động là: a) ΔH0 < 0, ΔS0 > b) Công chống áp suất A > 0 c) ΔG < d) Hằng số cân K lớn B B C B B D D B 66 67 68 69 70 71 Phản ứng CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) phản ứng thu nhiệt mạnh Xét dấu ΔH 0, ΔS0, ΔG0 phản ứng 250C: a) ΔH0 < 0, ΔS0 < 0, ΔG0 < b) ΔH0 < 0, ΔS0 > 0, ΔG0 > c) ΔH0 > 0, ΔS0 > 0, ΔG0 < d) ΔH0 > 0, ΔS0 > 0, ΔG0 > Căn dấu ΔG0298 phản ứng sau: PbO2 (r) + Pb (r) = 2PbO (r) ΔG0298 < SnO2 (r) + Sn (r) = 2SnO (r) ΔG0298 > Trạng thái oxy hóa dương bền kim loại chì thiếc là: a) Chì (+2), thiếc (+2) b) Chì (+4), thiếc (+2) c) Chì (+2), thiếc (+4) d) Chì (+4), thiếc (+4) Chọn phát biểu sai: 1) Có thể kết luận phản ứng không xảy tự phát ΔG phản ứng lớn 2) Có thể kết luận phản ứng khơng tự xảy ΔG phản ứng lớn điều kiện xét 3) Một hệ tự xảy làm tăng entropi 4) Chỉ phản ứng có ΔG0pu < xảy tự phát thực tế a) 1, b) c) d) o o Cho phản ứng hóa học với |∆H |>>|T.∆S | Ở điều kiện chuẩn, trường hợp phản ứng tự xảy ra: a ∆Ho > 0; ∆So > b ∆Ho > 0; ∆So < c ∆Ho < 0; ∆So > d Phản ứng tự xảy trường hợp Cho phản ứng: NO2 khí ⇋ N2O4 khí có ∆Ho = -58,03 kJ; ∆So = -176,52 J/mol.K Ở nhiệt độ sau phản ứng bắt đầu xảy theo chiều thuận a 263 K b 273 K c 329 K d 473 K Cho phương trình phản ứng: H2S khí + S rắn /2 O2 khí ⇋ O2 khí ⇋ + H2O khí + SO2 khí (1) SO2 khí H2 khí + /2 O2 khí ⇋ H2O khí Tính nhiệt tạo thành (kJ) hidrosulfur H2S: a - 20,25 b - 64,18 c - 1057,3 d - 1101,31 72 o d C A C C A o ∆H = -518,59 kJ o (2) ∆H = -296,90 kJ (3) ∆H = -241,84 kJ o Tính giá trị ∆H 298 (kJ) phản ứng: C2H5OH Iỏng + CH3COOH lỏng ⇋ CH3COOC2H5 lỏng + H2O lỏng Nếu biết nhiệt đốt cháy điều kiện tiêu chuẩn rượu etylic, acid, acetic, ester nước Iần lượt -1366,91; -873,79, -2254,21 -285,83 kJ/mol: a -299,4 b 299,4 B 13,5 -13,5 Từ phương trình sau đây: c d 73 C rắn + d ⇋ CO2 khí + N2 khí N2O khí + O2 khí ⇋ CO2 khí Tính nhiệt tạo thành N2O: a -81,55 kJ b 81,55 kJ c -163,1 kJ d 163,1 kJ Xác định entalpi biến đổi: S đơn tà ⇋ học sau đây: S đơn tà + O2 ⇋ (1) ∆H = -556,61 kJ o (2) ∆H = -393,51 kJ C rắn 74 o S mặt thoi SO2 khí từ phương trình nhiệt hóa C o ∆H = +297,2 kJ o 75 76 77 78 S mặt thoi + O2 ⇋ SO2 khí ∆H = +296,9 kJ a -594,1 kJ b -0,3 kJ c 0,3 kJ d 594,1 kJ Nhiệt tạo thành oxid nhôm -1675 kJ/mol Nhiệt lượng tỏa (kJ) tạo thành 10 gam oxid nhôm : a - 39,2 b -164,2 c -400,3 d -1675 Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng CaO rắn + CO2 khí ⇋ CaCO3 rắn tương tác 140 gam CaO tỏa nhiệt lượng 441 kJ a - 393 kJ b 37,6 kJ c - 37,6 kJ d - 177 kJ Lượng nhiệt tỏa đốt cháy 3,04 gam kim loại magnesium Mg 76,16 kJ Nhiệt tạo thành (kJ/moI) oxid magnesium MgO là: a - 301 b - 601 c 601 d 1202 Cho phản ứng sau đây: Sn rắn + O2 khí ⇋ SnO rắn CO khí ⇋ C rắn + O2 khí SnO rắn + C rắn ⇋ Sn rắn + CO khí Giá trị ∆H : a - 396,7 b - 351,4 c 175,5 d 351,4 o ∆H = - 572 kJ o ∆H = 221 kJ ∆H03 = ? B D B D B K3 = K2 – K1 C K3 = K1 × K2 D K3 = K2/K1 130 Biểu diễn số cân phản ứng 2BrF5(k) ⇔ Br2(k) + 5F2(k) a Kc = [Br2] [F2] / [BrF5] b Kc = [ Br2] [F2]5 / [BrF5]2 c Kc = [Br2] [F2]2 [BrF5]5 d Kc = [BrF5]2 / [Br2] [F2]5 131 Biểu diễn số cân sau phản ứng: Fe2O3(r) + 3H2(k) ⇔ 2Fe(r) + 3H2O (k) a Kc = [Fe2O3] [H2]3 / [Fe]2 [H2O]3 b Kc = [H2] / [H2O] c Kc = [H2O]3 / [H2]3 d Kc = [Fe]2 [H2O]3 / [Fe2O3] [H2]3 132 Khi phản ứng sau thời trạng thái cân bằng, mối quan hệ biểu diễn sau đúng? 2NOCl (k) ⇔ 2NO(k) + Cl2(k) a [NO] [Cl2] = [NOCl] b [NO]2 [Cl2] = [NOCl]2 c 2[NO] = [Cl2] d [NO]2 [Cl2] = Kc[NOCl]2 133 Phản ứng sau xảy 500 K Hãy xếp theo trình tự tăng theo khuynh hướng xảy hoàn toàn ( khuynh hướng nhỏ → khuynh hướng lớn nhất) 2NOCl(k) ⇔ 2NO(k) + Cl2(k) Kp = 1,7 × 10-2 2SO3(k) ⇔ 2SO2(k) + O2(k) Kp = 1,3 × 10-5 2NO2(k) ⇔ 2NO(k) + O2(k) Kp = 5,9 × 10-5 a < < b < < c < < d < < 134 Xét cân chất khí sau đây: SO2 (k) + (1/2) O2(k) ⇔ SO3(k) K1 2SO3(k) ⇔ SO2(k) + O2(k) K2 Giá trị số cân K1 K2 liên quan bởi: a K2 = K12 b K22 = K1 c K2 = 1/K12 d K2 = 1/K1 135 Tính số Kp phản ứng: 2NOCl(k) ⇔ 2NO(k) + Cl2(k) 400 C Nếu Kc 400 0C phản ứng 2,1 × 10-2 a 2,1 × 10-2 b 1,7 × 10-3 c 0,70 b c d c c d d 1,2 136 Cho phản ứng: SO2 (k) + (1/2) O2(k) ⇔ SO3(k) Hằng số Kp phản ứng SO2(k) với O2 tạo thành SO3(k) × 1024 Tính số Kc cân 25 0C a × 1024 b 1,5 × 1021 c × 1020 d 1,5× 1025 137 Cho phản ứng: 2H2S(k) ⇔ 2H2(k) + S2(k) Lúc cân bằng, hỗn hợp chứa 1,0 mol H2S, mol H2 0,80 mol S2 bình tích lít Tính số cân Kc phản ứng a 1,6 b 3,2 c 12,8 d 0,8 138 Cho 1,25 mol NOCl vào bình phản ứng 2,5 lít 427 0C Sau cân đạt được, lại 1,10 mol NOCl Tính số cân Kc phản ứng: 2NOCl (k) ⇔ 2NO(k) + Cl2(k) a 1,8 × 10 b 1,4 × 10-3 c 5,6 × 10-4 d 4,1 × 10-3 139 Xét phản ứng N2(k) + O2(k) ⇔ 2NO(k), số Kc phản ứng 0,1 2000 0C Biết nồng độ lúc bắt đầu phản ứng N 0,04 M O2 0,04 m, xác định nồng độ cân NO a 5,4 × 10-3 M b 0,0096 M c 0,011 M d 0,080 M 140 Đối với phản ứng sau cân bình phản ứng, cho biết thay đổi làm cho nồng độ Br2 giảm xuống? 2NOBr (k) ⇔ 2NO (k) + Br2 (k) ΔH0 = 30 kJ/mol a Tăng nhiệt độ b Rút NO c Thêm nhiều NOBr d Nén hỗn hợp khí thành thể tích nhỏ 141 Đối với phản ứng H2(k) + I2(k) ⇔ 2HI(k), Kc = 50,2 445 0C Nếu [H2] = [I2] = [HI] = 1,75 × 10-3 M 445 0C, phát biểu sau đúng: A Hệ cân nên không xảy thay đổi nồng độ B Nồng độ HI I2 tăng lên hệ đạt cân C Nồng độ HI tăng lên hệ đạt cân D Nồng độ H2 HI giảm xuống hệ chuyển dịch tới cân E Nồng độ H2 I2 tăng lên hệ đạt tới cân 142 Chọn phát biểu đúng: Đối với phản ứng chiều, tốc độ phản ứng sẽ: d b c c d c d a) Không đổi theo thời gian b) Giảm dần theo thời gian số khác không c) Tăng dần theo thời gian d) Giảm dần theo thời gian không 143 Phản ứng thuận nghịch là: b a) Phản ứng xảy đồng thời theo chiều thuận hay theo chiều nghịch tùy điều kiện phản ứng b) Phản ứng xảy đồng thời theo hai chiều ngược điều kiện c) Phản ứng tự xảy hết chất phản ứng d) Câu a b 144 Kết luận phản ứng thuận nghịch có ΔG0 < 0: b a) Hằng số cân phản ứng lớn b) Hằng số cân phản ứng lớn c) Hằng số cân phản ứng nhỏ d) Hằng số cân phản ứng nhỏ 145 Cho phản ứng aA (l) + bB (k)  cC (k) + dD (l), có số cân KC d Chọn phát biểu đúng: a) ΔG = ΔG0 + RTlnKC, ΔG = ΔG0 = -RTlnKC b) Hằng số cân KC tính biểu thức: KC = 146 147 148 149 C Cc × C Dd C Aa × C Bb Với CA, CB, CC, CD nồng độ chất lúc xét c) Phản ứng ln có KP = KC(RT)Δn với Δn = Σnsp - Σncd tất chất không phụ thuộc vào trạng thái tồn chúng d) Cả ba phát biểu sai Giả sử hệ cân bằng, phản ứng sau coi xảy hoàn toàn: a) FeO (r) + CO (k) = Fe (r) + CO2 (k) KCb = 0,403 b) 2C (r) + O2 (k) = 2CO (k) KCb = 1.1016 c) 2Cl2 (k) + 2H2O (k) = 4HCl (k) + O2 (k) KCb = 1,88.10-15 d) CH3CH2CH2CH3 (k) = CH3CH(CH3)2 (k) KCb = 2,5 Cho phản ứng thuận nghịch dung dịch lỏng A + B  C + D Hằng số cân KC điều kiện cho trước 200 Một hỗn hợp có nồng độ C A = CB = 10-3M, CC = CD = 0,01M Trạng thái hệ điều kiện sau: a) Hệ dịch chuyển theo chiều thuận b) Hệ dịch chuyển theo chiều nghịch c) Hệ nằm trạng thái cân d) Khơng thể dự đốn trạng thái phản ứng Phản ứng CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) có số cân KP = PCO2 a) Có thể xem áp suất CaCO3 CaO atm b) Áp suất chất rắn không đáng kể c) Áp suất chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ d) Áp suất CaCO3 CaO số nhiệt độ xác định Cho phản ứng CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng chất 0,4 mol CO 2, 0,4 mol H2, 0,8 mol CO 0,8 mol H2O bình kín có dung tích lít KC phản ứng có giá trị: b a d c 150 151 152 153 154 155 156 157 158 a) b) c) d) Chọn phát biểu đúng: cho phản ứng A (dd) + B (dd)  C (dd) + D (dd) Nồng độ ban đầu chất A, B, C, D 1,5 mol/l Sauk hi cân thiết lập, nồng độ C mol/l Hằng số cân KC hệ là: a) KC = 1,5 b) KC = 2,0 c) KC = 0,25 d) KC = Chọn phát biểu đúng: Phản ứng H2 (k) + 1/2O2 (k)  H2O (k) có ΔG0298 = -54,64 kcal Tính KP đktc Cho R = 1,987 cal/mol.K a) KP = 40,1 b) KP = 1040,1 c) KP = 10-40,1 d) KP = 80,2 Ở nhiệt độ xác định, phản ứng: S (r) + O2 (k) → SO2 (k) có số cân KC = 4,2.1052 Tính số cân K’C cùa phản ứng SO2 (k) + S (r) + O2 (k) nhiệt độ a) 2,38.1053 b) 2,38.10-53 c) 4,2.10-52 d) 4,2.1052 Chọn phát biểu phát biểu sau đây: 1) Việc thay đổi áp suất ngồi khơng làm thay đổi trạng thái cân phản ứng có tổng số mol chất khí sản phẩm tổng số mol chất khí chất ban đầu 2) Khi tăng nhiệt độ, cân phản ứng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt 3) Khi giảm áp suất, cân phản ứng dịch chuyển theo chiều tăng số phân tử chất khí 4) Hệ đạt trạng thái cân lượng chất thêm vào không làm ảnh hưởng đến trạng thái cân a) 1, b) c) d) 1, Chọn ý đúng: 1) Một hệ trạng thái cân bằng, ta thay đổi yếu tố (áp suất, nhiệt độ, nồng độ) cân dịch chuyển theo chiều chống lại thay đổi 2) Khi tăng nhiệt độ, cân dịch chuyển theo chiều phản ứng tỏa nhiệt; giảm nhiệt độ, cân dịch chuyển theo chiều phản ứng thu nhiệt 3) Hằng số cân phản ứng đại lượng không đổi nhiệt độ xác định 4) Khi thêm chất (tác nhân hay sản phẩm) vào hệ cân bằng, cân dịch chuyển theo chiều làm giảm lượng chất a) b) 1, c) d) Chọn phát biểu đúng: Phản ứng A (k)  B (k) + C (k) 3000C có KP = 11,5 5000C có KP = 33 Vậy phản ứng trình: a) đoạn nhiệt b) thu nhiệt c) đẳng nhiệt d) tỏa nhiệt Một phản ứng tự xảy có ΔG < Giả thiết biến thiên entanpi biến thiên entropi không phụ thuộc vào nhiệt độ, tăng nhiệt độ số cân KP sẽ: a) tăng b) giảm c) không đổi d) chưa thể kết luận Cân phản ứng H (k) + Cl2 (k)  2HCl (k) dịch chuyển theo chiều tăng áp suất hệ phản ứng? a) thuận b) nghịch c) không dịch chuyển d) dự đoán Cho cân CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) Tính số cân KC biết đến cân ta có 0,4 mol CO 2; d b b a b b d c d 159 160 161 162 163 164 165 166 0,4 mol H2; 0,8 mol CO 0,8 mol H2O bình có dung tích lít Nếu nén hệ cho thể tích hệ giảm xuống, cân dịch chuyển nào? a) KC = 8; theo chiều thuận b) KC = 8; theo chiều nghịch c) KC = 4; theo chiều thuận d) KC = 4; không đổi Cho phản ứng: CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  CH3COOC2H5(l) + H2O (l) KC = Suy số cân K’C phản ứng thủy phân CH3COOC2H5 là: a) 1/4 a) 1/2 a) d) -4 Chọn giải pháp hợp lý nhất: Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k)  2NO (k) ΔH > Để thu nhiều NO ta dùng biện pháp: a) tăng áp suất giảm nhiệt độ b) tăng nhiệt độ c) tăng áp suất tăng nhiệt độ d) giảm áp suất Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) có ΔH < Để nhiều SO3 hơn, ta nên chọn biện pháp biện pháp sau đây: Giảm nhiệt độ Tăng áp suất Thêm O a) có biện pháp b) Chỉ có c) biện pháp d) có Chọn ý đúng: Tác động làm tăng hiệu suất phản ứng: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) , ΔH > a) Giảm nhiệt độ b) tăng áp suất c) tăng nhiệt độ d) tăng nồng độ CO2 Phản ứng N2 (k) + O2 (k) = 2NO (k), ΔH > nằm trạng thái cân Hiệu suất phản ứng tăng lên áp dụng biện pháp sau: 1) Dùng xúc tác 2) Nén hệ 3) Tăng nhiệt độ 4) Giảm áp suất hệ phản ứng a) & b) & c) 1, & d) Chọn câu đúng: Xét hệ cân CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k), ΔH < Sự thay đổi dẫn đến cân dịch chuyển theo chiều thuận: a) Tăng nhiệt độ b) Giảm thể tích phản ứng cách nén hệ c) Giảm áp suất d) Tăng nồng độ COCl Phản ứng thủy phân este: este + nước  axit + rượu Để tăng hiệu suất phản ứng (cân dịch chuyển theo chiều thuận) ta dùng biện pháp biện pháp sau: dùng nước nhiều cách tiến hành thủy phân môi trường bazơ loại rượu a) dùng biện pháp b) dùng biện pháp c) dùng biện pháp d) dùng biện pháp Cho phản ứng: (1) N2 (k) + O2 (k)  2NO (k) ΔH0 > (2) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ΔH0 < (2) MgCO3 (r)  MgO (r) + CO2 (k) ΔH0 > Với phản ứng ta nên dùng nhiệt độ cao áp suất thấp để cân dịch chuyển theo chiều thuận a b c c d b d c 167 168 169 170 171 172 173 174 a) Phản ứng (1) a) Phản ứng (2) c) Phản ứng (3) d) Phản ứng (1) (2) Các phản ứng trạng thái cân 250C N2 (k) + O2 (k)  2NO (k) ΔH0 > (1) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ΔH < (2) MgCO3 (r)  MgO (r) + CO2 (k) ΔH > (3) I2 (k) + H2 (k)  2HI (k) ΔH < (4) Cân phản ứng dịch chuyển mạnh theo chiều thuận đồng thời hạ nhiệt độ tăng áp suất chung của: a) phản ứng b) phản ứng c) phản ứng d) phản ứng Cho biện pháp đúng: Phản ứng tỏa nhiệt đạt trạng thái cân bằng: 2A (k) + B (k)  4D (k) Để dịch chuyển cân phản ứng theo hướng tạo thêm sản phẩm, số biện pháp sau sử dụng: 1) tăng nhiệt độ 2) thêm chất D 3) giảm thể tích bình phản ứng 4) giảm nhiệt độ 3) thêm chất A 6) tăng thể tích bình phản ứng a) 1, 3, b) 4, 5, c) 2, d) giảm thể tích bình Cho phản ứng cân bằng: HI (k) H2 (k) + I2 (k) Ở nhiệt độ số cân phản ứng có giá trị 1/64 Hiệu suất phản ứng phân hủy HI nhiệt độ là: a 50% b 20% c 80% d 75% 1) Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) Phản ứng thực bình kín, nồng độ mol/l ban đầu H2 I2 mol/l Ở 4500C số cân phản ứng 49 Vậy nồng độ mol/l HI lúc cân nhiệt độ bằng: a 14/3M b 6M c 7/3M d 3M 2) Khi phản ứng đạt trạng thái cân kết luận giá trị nhiệt động sau xác: a ∆Gphản ứng = b ∆G0 phản ứng = c ∆Hphản ứng = o d ∆H phản ứng = 3) Cho phản ứng: AB (r) A (k) + B (k) Ở nhiệt độ phản ứng đạt cân áp suất tồn phần hệ 0,6 atm Vậy giá trị Kp phản ứng nhiệt độ bằng: a 0,6 b 0,09 c 0,06 d 0,3 Cho phản ứng CO + Cl2 ⇋ COCl2 Nồng độ chất đạt cân [CI 2] = 0,3 mol/l; [CO] = 0,3 mol/l; [COCl2] = 1,5 mol/l Như vậy, nồng độ ban đầu clor : a 0,9 mol/l b 1,8 mol/l c 2,0 mol/l d 2,3 mol/l Cho ba phản ứng sau : C + O2 ⇋ CO2 K1 H2 + CO2 ⇋ H2O + CO K2 a a b a a a b c H2 + C + O2 ⇋ H2O + CO K3 K1, K2 K3 số cân phản ứng tương ứng Các số quan hệ với qua hệ thức sau đây: a K2 = K3 - K1 b K2 = K1 - K3 K2 = K3 K1 K2 = K3 K2 - K c d 175 Phản ứng sau chuyển dịch cân bên phải tăng lúc nồng độ chất ban đầu, áp suất nhiệt độ: a SO2 khí + O2 khí ⇋ SO3 ∆H = -192 kJ b N2 khí + H2 ⇋ NH3 khí ∆H = -92 kJ c FeO rắn + CO khí ⇋ Fe rắn + CO2 ∆H = 192 kJ d NO2 khí + H2O lỏng ⇋ HNO3 dd + NO khí ∆H = -138 kJ 176 Sử dụng phản ứng sau để trả lời câu từ 25 - 28 NO khí + O2 khí ⇋ NO2 khí ∆H = -114,2 kJ (1) H2O rắn ⇋ H2O lỏng ∆H = + kJ (2) N2O4 khí ⇋ NO khí ∆H = +57,3 kJ (3) CaCO3 rắn ⇋ CaO rắn + CO2 khí ∆H = -98kJ (4) 1) Hệ hệ đồng thể: a (1) (2) b (1) (3) c (2) (4) d (3) (4) 177 2) Khi hạ nhiệt độ, cân hệ chuyển bên phải: a (1) b (1) (4) c (2), (3) (4) d (2) (3) 178 3) Yếu tố làm cân hệ (4) dịch chuyển bên phải: a Hạ nhiệt độ b Tăng áp suất c Xúc tác d Tăng nồng độ đầu CO2 179 4) Hệ (1) bình kín nhiệt độ T Cân thiết lập nồng độ NO2 0,24 mol/l; nồng độ O2 1,6 mol/l nồng độ NO 0,06 mol/l Tính số cân phản ứng (1) nồng độ đầu O2 (mol/l) a 1,0 1,72 mol/l b 2,5 1,72 mol/l c 10 1,72 mol/l d 2,5 1,84 mol/l 180 5) Vôi tan nước tỏa nhiệt mạnh Việc tăng nhiệt độ ảnh hưởng đến độ tan vôi c b b a c a a b c d Độ tan giảm Độ tan tăng Không ảnh hưởng Độ tan không đổi CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH 181 Chọn câu Độ tan chất nước : a Số ml khí tan tan tối đa 100g nước điều kiện cho b Số gam chất tan tan tối đa 100g nước điều kiện cho c Số mol chất điện ly rắn tan tan tối đa lít nước điều kiện cho d Cả a,b,c 182 Chọn phát biểu phát biểu sau : a Độ tan đa số chất tan giảm nhiệt độ dung dịch tăng b Độ tan chất tan phụ thuộc vào chất chất tan nhiệt độ c Độ tan chất tan tăng cho vào dung dịch ion loại với ion chất tan d Khơng có phát biểu 183 Chọn phát biểu sai 1) Dung dịch loãng dung dịch chưa bão hòa nồng độ chất tan nhỏ 2) Dung dịch hệ đồng thể 3) Thành phần hợp chất xác định thành phần dung dịch thay đổi 4) Dung dịch bão hòa dung dịch đậm đặc a) 1,3 b) 2,4 c) 2,3 d) 1,4 184 Chọn phát biểu : Để pha chế 100ml dung dịch H 2SO4 10-4N số ml dung dịch H2SO4 2.10-2N phải lấy là: a) 0,5ml b) ml c) ml d) 0,25ml 185 Tính thể tích dung dịch (lít) HCl 4M cần thiết để pha thành lít dung dịch HCl 0,5M a) 0,125 lít b) 0,0125 lít c) 0,875 lít d) 12,5 lít 186 Chọn phát biểu : a Một chất lỏng sơi nhiệt độ mà áp suất bão hòa chất lỏng áp suất mơi trường b Khi hòa tan chất A chất lỏng B, áp suất bão hòa B tăng c Nước sôi 1000C d Nước muối sôi nhiệt độ thấp nước nguyên chất d d d a a a 187 Chọn phát biểu sai a Ở nhiệt độ T, áp suất bão hòa dung mơi dung dịch nghịch biến với nồng độ chất tan b Độ giảm tương đối áp suất bão hòa dung mơi dung dịch nồng độ phần mol chất tan c Nhiệt độ kết tinh dung môi dung dịch nghịch biến với nồng độ phần mol dung dịch d Áp suất bão hòa dung dịch lỗng phân tử tỉ lệ thuận với nồng độ phần mol chất tan 188 Chọn phát biểu sai : a Nhiệt độ sơi chất lỏng nhiệt độ áp suất bão hòa với áp suất môi trường b Nhiệt độ sôi dung dịch chứa chất tan không bay luôn cao nhiệt độ sôi dung môi nguyên chất điều kiện áp suất ngồi c Nhiệt độ đơng đặc dung môi nguyên chất thấp nhiệt độ đông đặc dung môi dung dịch chứa chất tan khơng bay d Áp suất bão hòa dung môi dung dịch chứa chất không bay ln nhỏ áp suất bão hòa dung môi tinh khiết 189 Chọn câu a Độ giảm tương đối áp suất bão hòa dung môi dung dịch chứa chất tan không bay phần mol dung môi dung dịch b Áp suất bão hòa dung mơi dung dịch chứa chất tan không bay nhỏ áp suất bão hòa dung mơi tinh khiết giá trị nhiệt độ c Áp suất bão hòa dung mơi dung dịch chứa chất tan không bay tỉ lệ thuận với phần mol chất tan dung dịch d Áp suất bão hòa dung dịch lỗng phân tử khơng phụ thuộc vào chất chất tan 190 Chọn câu trả lời xác Nhiệt độ sơi chất lỏng nhiệt độ mà a Áp suất bão hòa chất lỏng áp suất bên ngồi b Áp suất bão hòa chất lỏng atm c Áp suất bão hòa chất lỏng > atm d Áp suất bão hòa chất lỏng < atm 191 Đại lượng k công thức định luật Raoult : ∆T = kCm , phát biểu sau xác : a k số phụ thuộc vào nồng độ chất tan, nhiệt độ chất dung môi b k số phụ thuộc vào nhiệt độ chất dung môi c k số phụ thuộc vào chất dung môi d k số phụ thuộc vào chất chất tan dung môi 192 Chọn câu Ở áp suất khơng đổi, nồng độ dung dịch lỗng (có chất tan không bay không tạo dung dịch rắn với dung mơi) tăng : a Nhiệt độ sơi tăng b Nhiệt độ sôi giảm c Nhiệt độ đông đặc giảm d Các câu a c 193 Hòa tan gam chất C6H12O6 , C12H22O11 C3H5(OH)3 500 gam nước Trong dãy sau, dãy xếp chất theo nhiệt độ sôi dung dịch d c a c d a 194 195 196 197 198 tăng dần.(các chất không bay hơi, cho C = 12, O = 16 , H= 1) a C12H22O11 < C6H12O6 < C3H5(OH)3 b C6H12O6 < C3H5(OH)3 < C12H22O11 c) C3H5(OH)3 < C6H12O6 < C12H22O11 d) C12H22O11 < C3H5(OH)3 < C6H12O6 Tính áp suất bão hòa nước dung dịch chứa gam chất tan 100 gam nước nhiệt độ 25oC Cho biết nhiệt độ này, nước tinh khiết có áp suất bão hòa 23,76mmHg khối lượng phân tử chất tan 62,5 gam a) 23,4mmHg b) 0,34 mmHg c) 22,6mmHg d)19,0mmHg o Ở 25 C, áp suất bão hòa nước nguyên chất 23,76 mmHg Khi hòa tan 0,1 mol glycerol vào 100ml nước nhệt độ độ giảm áp suất bão hòa dung dịch : a) 23,34 mmHg b) 0,64mmHg c) 0,42mmHg d) 23,10mmHg Dung dịch nước chất tan không điện ly sôi 373,52 oK atm Nồng độ molan dung dịch là: (cho Ks = 0,52) a) 0,01 b) 1,0 c) 10 d) 0,1 Trong 200gam dung môi chứa A gam đường glucose có khối lượng phân tử M, số nghiệm đông dung môi Kđ Biểu thức sau : a) ∆Tđ = 5Kđ(A/M) b) ∆Tđ = Kđ(A/M) c) ∆Tđ = 1/5Kđ(A/M) d) ∆Tđ = Kđ.A Dung dịch nước chất tan bay không điện ly sôi 100,26 oC, số nghiệm sôi nước Ks = 0,52 nhiệt độ khảo sát Nồng độ molan dung dịch : a) 0,75 b) c) 0,5 d) không đủ liệu để tính a c b a d CHƯƠNG VII: DUNG DỊCH ĐIỆN LY 199 NH3 bazơ yếu phản ứng với nước tạo OH - pH dung dịch bao c nhiêu hòa tan 17 g NH3 100 ml H2O Kb = 1,8 × 10-5 a 1,3 ×10-2 M b 1,87 c 12,13 d Khơng có ion H3O+ dung dịch bazơ 200 Độ tan S(mol/l) AgCl nước bao nhiêu? Ksp = 1,8 × 10-10 a 1,8 × 10-10 b 1,3 × 10-5 c 5,6 × 10-4 c Tất không 201 Nếu dung dịch chứa nồng độ ban đầu HF 0,05 M F - 0,025 M, pH a dung dịch bao nhiêu?Cho Ka = 3,5 × 10-4 a 3,15 b 3,76 c 10,85 d 10,24 202 Phần trăm ion hóa axit yếu có Ka = × 10-6 dung dịch có nồng độ b ×10-2 M bao nhiệu? a 0,1 % b 1% c 2% d 4% 203 Một dung dịch điều chế cách pha lỗng 0,25 mol HNO thành thể tích 750 ml Hẵy cho biết pH dung dịch này? A 0,33 B 0,48 C 0,60 D 3,5 204 Dung dịch sau có pH = 3,0? a HCl 3,0 M b NH3 3,0 M c HBr 0,0010 M d NaOH 0,0010 M 205 pH dung dịch NaOH 1,3 × 10-5 M 250C bao nhiêu? a 1,30 b 4,89 c 9,11 d 11,58 206 Nồng độ OH- dung dịch với pH 12,81 bao nhiêu? a 1,6 × 10-13 M b 2,7 × 10-8 M c 6,5 × 10-2 M d 1,2 × 100 M 207 Một dung dịch có pH 2,00 pha lỗng từ lít thành lít, cho biết pH dung dịch sau pha loãng? a 1,00 b 1,70 c 2,30 d 3,00 208 pH trimethylamine 0,010 M 10,88 Hằng số Kb bazơ bao nhiêu? a 1,3 × 10-11 b 9,8 × 10-8 c 4,8 × 10-7 d 6,2 × 10-5 209 pH axit formic HCO2H 1,5 M 1,78 pKa axít bao nhiêu? a 1,86 b 2,43 c 3,73 d 5,14 210 Một chất điện ly trung bình 250C có độ điện ly α : a 0,03 < α < 0,3 nồng độ dung dịch 0,1N b 0,03 < α < 0,3 nồng độ dung dịch 1N c 0,03 < α < 0,3 nồng độ dung dịch 0,1M d 0,03 < α < 0,3 nồng độ dung dịch M b c c c c d c a 211 Trong dung dịch HF 0,1M có 8% HF bị ion hóa Hỏi số điện ly HF bao nhiêu? a) 7,0.10-4 b) 7,0.10-2 c) 6,4.10-2 d) 6,4.10-4 212 Chọn phát biểu xác : Độ điện ly α tăng nồng độ chất điện ly tăng Độ điện ly α lớn Độ điện ly α tăng lên nhiệt độ tăng Chất điện ly yếu có α < 0,03 a) Tất b) 1, 2, c) 3, d) 2, 213 Chọn nhận xét Độ điện ly α chất điện ly : a Tăng lên tăng nhiệt độ giảm nồng độ dung dịch b Tăng lên giảm nhiệt độ tăng nồng độ dung dịch c Là số nhiệt độ xác định d Không phụ thuộc vào nồng độ dung dịch 214 Chọn phát biểu sai : a Độ điện ly α chất điện ly yếu lớn số điện ly lớn b Nếu chất điện ly yếu nồng độ 0,01M có độ điện ly 0,01 nổng độ 0,001M độ điện ly lớn 0,01 c Độ điện ly chất điện ly yếu nhỏ d Khi thêm acid mạnh vào dung dịch acid yếu, độ điện ly acid yếu tăng 215 Hòa tan 155mg baz hữu đơn chức (M = 31) vào 50ml nước, dung dịch thu có pH = 10 250C Độ điên ly baz : a) 5% b) 0,1% c) 1% d) 0,5% 216 Hòa tan 0,585gam NaCl vào lít nước Áp suất thẩm thấu dung dịch 25oC có giá trị : (cho biết = 58,5 R = 0,082 lít.atm/mol.K, xem α =1) a) 0,488 atm b) 0,244 atm c) 0,041 atm d) 0,0205 atm 217 Chọn câu đúng: Q trình hòa tan tinh thể KOH nước xảy kèm theo thay đổi entropi chuyển pha (∆Scp) entropi solvat hóa (∆Ss) sau : a) ∆Scp > , ∆Ss < b) ∆Scp < , ∆Ss < c) ∆Scp < , ∆Ss > d) ∆Scp > , ∆Ss > 218 Chọn phát biểu :pH nước tinh khiết thay đổi thêm 0,01mol NaOH vào 100 lít nước a) Tăng đơn vị b) Tăng đơn vị c) Giảm đơn vị d) Giảm đơn vị 219 Dung dịch CH3COOH 0,1N có độ điện ly α = 0,01 Suy dung dịch cho có pH : a) 13 b) c) d) 11 220 pH dung dịch acid HA 0,15N đo 2,8 Tính pKa acid a) 4,78 b) 3,42 c) 4,58 d) 2,33 221 pH dung dịch acid HA 0,0015N đo 2,9 Tính pKa acid a)2,90 b) 2,30 c) 2,98 d) 2,18 222 So sánh độ tan (S) Ag2CrO4 với CuI nhiệt độ, biết chúng chất tan có tích số tan a) SAg2CrO4 > ScuI b) SAg2CrO4 = ScuI c) SAg2CrO4 < ScuI d) SAg2CrO4 [Cu+] = [I-] b) [Ag+] > [CrO42-] = [Cu+] = [I-] c) Không so sánh d) [Ag+] > [CrO42-] > [Cu+] = [I-] -4 224 Trộn 50 ml dung dịch Ca(NO3)2 10 M với 50ml dung dịch SbF3 2.10-4M Tính tích [Ca2+].[F-]2 CaF2 có kết tủa hay khơng biết tích số tan CaF2 T = 10-10,4 a) 10-10,74 , khơng có kết tủa b) 10-9,84 , có kết tủa c) 10-11,34 , khơng có kết tủa d) 10-80 , khơng có kết tủa 225 Trộn dung dịch: 100 ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100 ml dung dịch HCl 10-5M 100 ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100 ml dung dịch NaCl 10-4M 100 ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100 ml dung dịch HCl 10-6M Trong trường hợp có tạo thành kết tủa AgCl? Cho biết tích số tan AgCl T = 10-9,6 a) Chỉ có trường hợp (1) b) Chỉ có trường hợp (2) c) Các trường hợp (1) (2) d) Cả ba trường hợp -20 226 Tích số tan Cu(OH)2 2.10 Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO3)2 0,02M xuất kết tủa Cu(OH) Vậy giá trị pH mà vượt q kết tủa bắt đầu xuất a) b) c) d) -37,6 227 Biết tích số tan 25 C Fe(OH)3 10 Dung dịch FeCl3 0,1M bắt đầu xuất kết tủa có độ pH dung dịch : a) 1,8 b) > 1,8 c) < 1,8 d) >12,2 228 Trường hợp ứng với dung dịch chưa bão hòa chất điện ly khó tan AmBn a) [An+]m [Bm-]n < T AmBn b) [An+]m [Bm-]n = T AmBn n+ m m- n c) [A ] [B ] >T AmBn d) [An+] [Bm-] > T AmBn 229 Cho dung dịch: (1) H2SO4 0,1N; (2) Ca(OH)2 0,1M; (3) CH3COOH 0,1M (độ điện ly 1%); (4) NH3 0,01M (pKb = 4,8) Giá trị pH dung dịch 25oC là: a 1; 13; 3; 3,4 b 0,7; 13; 3; 10,6 c 0,7; 13,7; 3; 10,6 d 1;13,7;3;10,6 230 Cho dung dịch: NaOH, Ba(OH)2, NH3 có nồng độ mol/l có giá trị pH 25oC x, y, z Kết luận sau nói pH dung dịch trên: a x > y > z b y > x > z c z > x > y d x = z > y d c b A b a a a CHƯƠNG VIII: ĐIỆN HÓA HỌC 231 Chọn câu : Trong phản ứng : 3Cl2 + I- + 6OH- = 6Cl- + IO3- + 3H2O a) Chất oxi hóa Cl2 , chất bị oxi hóa Ib) Chất khử Cl2, chất oxi hóa Ic) Chất bị oxi hóa Cl2, chất bị khử Id) Cl2 bị khử , I- chất oxi hóa yếu 232 Cho số liệu sau 1) ϕo (Ca2+/Ca) = - 2,79 V 2) ϕo (Zn2+/Zn) = - 0,764 V a b 2) ϕo (Fe2+/Fe) = - 0,437 V 4) ϕo (Fe3+/Fe2+) = + 0,771 V Các chất xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần sau : a) Fe3+ < Fe2+ < Zn2+ < Ca2+ b) Ca2+ < Zn2+ < Fe2+ < Fe3+ c) Zn2+ < Fe3+ < Ca2+ < Fe2+ d) Ca2+ < Zn2+ < Fe3+ < Fe2+ 233 Chọn câu : Cho trình điện cực : MnO4- + 8H+ + 5e = Mn2+ + 4H2O Phương trình Nerst trình cho có dạng : a ϕ = ϕo + (0,059/5).lg ([MnO4-].[H+]8 / [Mn2+]) b ϕ = ϕo + 0,059.lg ([MnO4-].[H+]8 / [Mn2+]) c ϕ = ϕo + (0,059/5).lg ([Mn2+] / [MnO4-].[H+]8) d ϕ = ϕo + (0,059/5).lg ([MnO4-].[H+]8 / [Mn2+].[H2O]4) 234 Chọn cách viết : Sơ đồ hoạt động pin cở sở phản ứng oxi hóa khử : Sn (r) + Pb(NO3)2 (dd) = Sn(NO3)2 (dd) + Pb (r) HCl (dd) + Zn (r) = ZnCl2 (dd) + H2 (k) Là : a (-) Sn/Sn(NO3)2 // Pb(NO3)2 /Pb (+) c) (-) Pb/Pb(NO3)2 // Sn(NO3)2 /Sn (+) (-) H2(Pt) / HCl // ZnCl2 / Zn (+) (-) H2(Pt) / HCl // ZnCl2 / Zn (+) b (-) Sn/Sn(NO3)2 // Pb(NO3)2 /Pb (+) d) (-) Pb/Pb(NO3)2 // Sn(NO3)2 /Sn (+) (-)Zn / ZnCl2 // HCl / H2(Pt) (+) (-)Zn / ZnCl2 // HCl / H2(Pt) (+) 235 Cho biết phản ứng xảy thực tế : 1) 2MnCl2(dd) + 5Cl2 (k) + 8H2O = 2HMnO4 (dd) + 14 HCl(dd) 2) K2Cr2O7(dd) + 14 HCl (dd) = 3Cl (k) + 2CrCl 3(dd) + 2KCl(dd) + 7H2O 3) MnO2(r) + 4HCl(dd) = MnCl2 (dd) + Cl2 (k) + 2H2O Cho khử tiêu chuẩn : MnO4- + 8H+ + 5e = Mn2+ + 4H2O ϕo = + 1,51 V Cl2(k) + 2e = 2Clϕo = + 1,359 V Cr2O72- + 14H+ + 6e = 2Cr3+ + 7H2O ϕo = + 1,33 V MnO2(r) + 4H+ + 2e = Mn2+ + 2H2O ϕo = + 1,23 V a) 2, b) c) 1, 2, d) Không có phản ứng xảy 236 Cho khử tiêu chuẩn : Fe3+ + e = Fe2+ ϕo = + 0,77 V Ti4+ + e = Ti3+ ϕo = - 0,01 V Ce4+ + e = Ce3+ ϕo = + 1,14 V Trong phản ứng sau : 1) Fe3+ + Ti3+ = Fe2+ + Ti4+ 2) Ce4+ + Ti3+ = Ce3+ + Ti4+ 3) Ce3+ + Fe3+ = Ce4+ + Fe2+ Phản ứng xảy tự phát : a) b) 1, c) d) 1, 2, a b a b 237 Chọn câu : Thế khử tiêu chuẩn cặp Br 2/2Br- , Fe3+/Fe2+ , Cu2+/Cu , MnO4-/Mn2+ , Sn4+/Sn2+ 1,07V ; 0,77V ; 0,34V ; 1,52V ; 0,15V Brom tự oxi hóa : a) Oxi hóa Fe2+ b) Oxi hóa Fe2+ Sn2+ c) Oxi hóa Sn2+ d) Oxi hóa Fe2+ , Sn2+ Cu 238 Cho pin có ký hiệu suất điện động tương ứng : (-) Zn/Zn2+//Pb2+/Pb (+) E1 = 0,63V 2+ 2+ (-) Pb/Pb //Cu /Cu (+) E2 = 0,47V 2+ 2+ Vậy suất điện động pin : (-) Zn/Zn //Cu /Cu (+) : a) -1,1V b) 1,1V c) 0,16V d) -0,16V 239 Biết suất điện động chuẩn hai nguyên tố gavanic sau điều kiện chuẩn : (-) Zn(r) / Zn2+(dd) // Pb2+(dd) / Pb(r) (+) E0 = 0,637V (-) Pb(r) / Pb2+(dd) // Ag+(dd) / Ag(r) (+) E0 = 0,925V Trong giá trị đây, giá trị ứng với suất điện động nguyên tố gavanic sau điều kiện tiêu chuẩn : (-) Zn(r) / Zn2+(dd) // Ag+(dd) / Ag(r) (+) E0 = ? a) 1,562V b) -1,562V c) – 0,288V d) 0,288V 240 Chọn phát biểu 10 a Sự oxy hóa xảy anod pin galvanic b Sự khử xảy anod bình điện phân c Thế pin phụ thuộc vào hình học điện cực d Cả A B 241 Ký hiệu viết tắt pin điện cho đây: 11 Zn/Zn2+ (1M)//Cu2+(1M)/Cu a Điện cực Cu anod b Điện cực Zn anod c Dung dịch Cu2+ Zn2+ cho biết trạng thái nhiệt động học chuẩn d B C 242 Thế tiêu chuẩn pin điện hóa tính cách sử dụng công 12 thức: a Epin = Ecatod - Eanod b Epin = Eanod – Ecatod c Epin = Ecatod – Eanod d Cả a, b, c không áp dụng d b a a d c

Ngày đăng: 27/09/2019, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan