Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng

99 152 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc và các phân tích ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN NGỌC THƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHE NỨT CĂNG ĐẾN MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ CÁC PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60-58-02-02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN QUỐC THÀNH PGS TS HOÀNG VIỆT HÙNG NINH THUẬN, NĂM 2017 ii i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN NGỌC THƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHE NỨT CĂNG ĐẾN MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ CÁC PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NINH THUẬN, NĂM 2017 ii i LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Ngọc Thường, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Ngọc Thường ii i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chun nghành xây dựng cơng trình thuỷ với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc phân tích ứng dụng” hồn thành với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ nhiệt tình Khoa Cơng trình, thầy cô giáo trường Đại học Thuỷ Lợi Viện Đào tạo ứng dụng Khoa học Miền Trung tạo điều kiện động viên giúp đỡ mặt Tác giả xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị cá nhân nói Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Thành PGS.TS Hoàng Việt Hùng, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ thời gian thực luận văn Sự thành công luận văn gắn liền với trình giúp đỡ, động viên cổ vũ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Trong khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp Ninh Thuận, ngày 06 tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Thường ii i MỤC LỤC MỞ ĐẦU I/ Tính cấp thiết đề tài II/ Mục đích nghiên cứu đề tài III/ Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP TĂNG CƯỞNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 1.1 Mở đầu 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Cơ sở phương pháp tính ổn định trượt mái dốc 1.2 Các cố trượt lở mái dốc Việt Nam biện pháp gia cố 1.3 Khái quát chung giải pháp tăng cường ổn định mái dốc 1.3.1 Phương pháp đắp đất chân mái dốc (Loading the Toe): 1.3.2 Phương pháp thoát nước (Drainage Methods): 1.3.3 Phương pháp dùng vải địa kỹ thuật (Geotextiles): 11 1.3.4 Phương pháp cọc (Sheet piling): 12 1.3.5 Phương pháp cân chỉnh mái taluy (Regrading the Slope): 13 1.3.6 Phương pháp ổn định mái dốc cọc (Piled-Slopes): 14 1.3.7 Phương pháp neo đất (Soil Anchoring): 14 1.3.8 PP trồng cỏ mái dốc (“Grassing-Over” the Slope): 15 1.3.9 PP sử dụng kết cấu chắn giữ (Retaining Structures): 16 1.3.10 Phương pháp tổ hợp: 16 1.4 Kết luận chương 1: 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 18 2.1 Mái dốc ổn định 18 2.1.1 Mở đầu 18 2.1.2 Phân tích ổn định mái dốc 20 2.1.3 Phân chia loại chuyển động mái dốc 20 2.2 Phương pháp phân tích cân giới hạn chia thỏi 25 2.2.1 Phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam 28 2.2.2 Phương pháp Ordinary/Fellenius 29 3 2.2.3 Phương pháp Bishop đơn giản 31 2.2.4 Phương pháp Janbu đơn giản 33 2.2.5 Phương pháp Janbu tổng quát 34 2.2.6 Phương pháp Spencer 36 2.2.7 Phương pháp cân giới hạn 43 2.3 Nhận xét đánh giá chung PP phân tích ổn định mái dốc 48 2.3.1 Các phương pháp truyền thống phân tích ổn định mái dốc 49 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định mái dốc 58 2.4 Kết luận chương 59 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG VĨNH HY – NINH CHỮ THUỘC DỰ ÁN ĐƯỜNG VEN BIỂN NINH THUẬN 60 3.1 Giới thiệu chung cơng trình 60 3.1.1 Đặc điểm vị trí địa hình 60 3.1.2 Đặc điểm khí hậu: 60 3.1.3 Đặc điểm địa chất: 60 3.2 Giới thiệu chương trình tính 62 3.2.1 Giới thiệu phần mềm GEO-SLOPE 62 3.2.2 Đặc điểm khả mơ hình hóa mơ đun 62 3.3 Phân tích tốn ứng dụng 69 3.3.1 Tính tốn cho mặt cắt Km 2+054 69 3.3.2 Tính toán cho mặt cắt Km 2+104 72 3.3.3 Tính tốn cho mặt cắt Km 2+144 74 3.3.4 Tính tốn cho mặt cắt Km 2+165 77 3.3.5 Tính tốn cho mặt cắt Km 2+224 80 3.4 Kết luận chương 82 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sạt lở cầu Móng Sến Quốc Lộ 4D Hình 1.2: Sạt lở Quốc Lộ 4D đoạn qua xã Chả Phả Hình 1.3: Sạt lở đất đường ven Biển đoạn Cà Ná – Mũi Dinh tỉnh Ninh Thuận Hình 1.4: Sạt lở đất tỉnh lộ 15ª đoạn qua xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh Hinh 1.5: Sạt lở đất tuyến Za Hung - Arooih – Quảng Nam Hình 1.6: Sạt đất Canh Liên – Vân Canh – Bình Định Hình 1.7: Vết nứt xuất đỉnh mái dốc .8 Hình 1.8: Phương pháp đắp đất chân mái dốc .9 Hình 1.9: Các dạng thi cơng thường gặp P/p Thốt nước 10 Hình 1.10: Hình ảnh mặt nước mái dốc đường thuộc vịnh Runswick, làng ven biển Yorkshire, Anh 10 Hình 1.11: Mơ hình phương pháp vải địa kỹ thuật với lớp vải 12 Hình 1.12: Lưới địa kỹ thuật gia cường (Geogrids) .12 Hình 1.13: Phương pháp cọc 13 Hình 1.14: Phương pháp cân chỉnh mái dốc 13 Hình 1.15: Phương pháp gia cường mái dốc hàng cọc 14 Hình 1.16: Phương pháp neo đất 15 Hình 1.17: Cỏ vetiver trồng thành công huyện Củ Chi, TP.HCM 15 Hình 1.18: Phương pháp sử dụng tường chắn .16 Hình 1.19: Phương pháp sử dụng tổng hợp 17 Hình 2.1: Mặt cắt ngang mái dốc 18 Hình 2.2: Trượt mặt phẳng 22 Hình 2.3: Trượt vòng cung 22 Hình 2.4: Trượt vòng cung phức hợp 23 Hình 2.5: Trượt trồi xệ tải trọng 23 Hình 2.6: Các loại trượt cung tròn mái dốc 24 5 Hình 2.7: Đất đắp đất yếu 25 Hình 2.8: Phân tích phương pháp phân thỏi 26 6 Hình 2.9: Hệ lực tác dụng lên thỏi đất 27 Hình 2.10: Sơ đồ tính theo phương pháp Ordinary/Fellenius 30 Hình 2.11: Sơ đồ tính theo phương pháp Bishop 31 Hình 2.12: Giá trị m thay đổi giá trị ,  Fs 33 Hình 2.13: Sơ đồ theo phương pháp Janbu tổng quát 34 Hình 2.14: Sơ đồ tính theo phương pháp Spencer 36 Hình 2.15: Đồ thị quan hệ θ ~ Fsf θ ~ Fsm 38 Hình 2.16: Các lực tác động lên cột đất khối trượt với mặt trượt tròn 40 Hình 2.17: Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt tổ hợp 40 Hình 2.18: Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt gãy khúc 41 Hình 2.19: Giá trị m thay đổi giá trị ,  F 46 Hình 2.20: Biến thiên hướng nội lực cột đất theo hướng X 47 Hình 2.21: Quy ước lực cột đất 48 Hình 2.22: Mặt trượt tới hạn phẳng 49 Hình 2.23: Mặt trượt tới hạn tròn 50 Hình 2.24: Mặt trượt tới hạn theo phương pháp đường tròn ma sát 51 Hình 2.25: Mặt trượt tới hạn theo phương pháp Bishop đơn giản 51 Hình 2.26: Biên độ hệ số điều chỉnh tương quan f0 52 Hình 2.27: Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt tròn 55 Hình 2.28: Ảnh hưởng khe nứt căng phân tích ứng suất tổng 57 Hình 3.1: Giao diện lựa chọn phương pháp phân tích 64 Hình 3.2: Giao diện lựa chọn mơ hình hóa áp lực nước lỗ rỗng 65 Hình 3.3: Giao diện lựa chọn mơ hình hóa vật liệu 66 Hình 3.4: Giao diện lựa chọn mơ hình hóa mặt trượt 66 Hình 3.5: Giao diện lựa chon mơ hình hóa tải trọng 68 Hình 3.6: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+054 70 Hình 3.7: Kết tính toán ổn định mái dốc Km 2+054 71 Hình 3.8: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+054 71 7 Hình 3.9: Kết tính toán ổn định mái dốc Km 2+104 73 Hình 3.10: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+104 .73 Hình 3.11: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+104 .74 Hình 3.12: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+144 .75 Hình 3.13: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+144 .76 Hình 3.14: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+144 .76 Hình 3.15: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+165 .78 Hình 3.16: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+165 .78 Hình 3.17: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+165 .79 Hình 3.18: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+224 .80 Hình 3.19: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+224 .81 Hình 3.20: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+224 .81 viii Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết tính cho mặt cắt KM2+054 TT Trường hợp xét Hệ số K Hệ số [K] % suy giảm K Khơng xét nứt 1.341 1.15 0% Có xét nứt-khơng chứa nước 1.232 1.15 8% Có xét nứt-chứa 100% nước 1.200 1.15 10,5% Như xét đến mức độ nứt nẻ đỉnh mái dốc trường hợp khe nứt chứa 100% nước hệ số an tồn K giảm 10% so với trường hợp khơng xét nứt nẻ Trong trường hợp vừa thi công xong, mái dốc có xu hướng hình thành khe nứt đỉnh mái dốc, xét trường hợp khe nứt chưa có nước cho thấy hệ số an toàn giảm 8% so với trường hợp khơng xét 3.3.2 Tính tốn cho mặt cắt Km 2+104 Đặc điểm: Với mặt cắt chênh lệch nhiều cao độ địa hình đỉnh mái chân mái Tuy nhiên địa hình tự nhiên dốc mạnh từ trái qua phải phía biển với độ dốc 25% vị trí cắt mái dốc Lớp đất sét dày m có tiêu lý cho Trường hợp tính tốn: Có nhiều trường hợp tính tốn, nhiên giới hạn thời gian, luận văn phân tích trường hợp bất lợi để so sánh, trường hợp khơng xét khe nứt, trường hợp có xét đến khe nứt kẽ nứt khơng có nước trường hợp khe nứt có chứa 100% nước Phân tích kết mặt cắt Km 2+104 100 1.293 95 Cao (m) 90 85 80 75 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 Khoang cach (m) Hình 3.9: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+104 Trường hợp không xét khe nứt, phương pháp tính Bishop, hệ số an tồn Fs=1.293 Mái 100 dốc ổn định 1.221 1.165 95 Cao (m) 90 85 80 75 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 Khoang cach (m) Hình 3.10: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+104 Trường hợp có xét khe nứt-trong khe nứt khơng có nước, phương pháp tính Bishop, hệ số an toàn Fs=1.165 Mái dốc ổn định 100 1.077 95 Cao (m) 90 85 80 75 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 Khoang cach (m) Hình 3.11: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+104 Trường hợp có xét khe nứt-trong khe nứt có 100% nước, phương pháp tính Bishop, hệ số an tồn Fs=1.077 Mái dốc không ổn định Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết tính cho mặt cắt KM2+104 TT Trường hợp xét Hệ số K Hệ số [K] % suy giảm K Khơng xét nứt 1.293 1.15 0% Có xét nứt-khơng chứa nước 1.165 1.15 5.5% Có xét nứt-chứa 100% nước 1.077 1.15 16,7% Nhận xét: Trong trường hợp địa hình tự nhiên có độ dốc lớn, ảnh hưởng nứt nẻ đỉnh mái dốc kết hợp mưa gây ổn định mái dốc 3.3.3 Tính tốn cho mặt cắt Km 2+144 Đặc điểm: Với mặt cắt khơng có chênh lệch nhiều cao độ địa hình đỉnh mái chân mái Tuy nhiên địa hình tự nhiên dốc mạnh từ trái qua phải phía biển, vị trí cắt mái địa hình tự nhiên có độ dốc 18% Lớp đất sét dày m có tiêu lý cho Trường hợp tính tốn: Có nhiều trường hợp tính tốn, nhiên giới hạn thời gian, luận văn phân tích trường hợp bất lợi để so sánh, trường hợp khơng xét khe nứt, trường hợp có xét đến khe nứt kẽ nứt khơng có nước trường hợp khe nứt có chứa 100% nước Phân tích kết mặt cắt Km 2+144 1.335 76 75 74 73 71 Cao (m) 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 50 52 54 56 58 60 62 64 80 66 68 70 72 74 76 78 Khoang cach (m) Hình 3.12: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+144 Trường hợp không xét khe nứt, phương pháp tính Bishop, hệ số an tồn Fs=1.335 Mái dốc ổn định 1.171 76 75 74 73 71 Cao (m) 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 50 52 54 56 58 60 62 64 80 66 68 70 72 74 76 78 Khoang cach (m) Hình 3.13: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+144 Trường hợp có xét khe nứt-trong khe nứt khơng có nước, phương pháp tính Bishop, hệ số an toàn Fs=1.171 Mái dốc ổn định Do lớp sét có chiều dày mỏng mặt cắt K2+104 độ sâu vết nứt z=1.33 m 140 76 75 74 73 71 70 69 68 Cao (m) 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 50 52 54 56 58 60 62 64 80 66 68 70 72 74 Khoang cach (m) Hình 3.14: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+144 76 78 Trường hợp có xét khe nứt-trong khe nứt có 100% nước, phương pháp tính Bishop, hệ số an tồn Fs=1.140 Mái dốc khơng ổn định Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết tính cho mặt cắt KM2+144 TT Trường hợp xét Hệ số K Hệ số [K] % suy giảm K Không xét nứt 1.335 1.15 0% Có xét nứt-khơng chứa nước 1.171 1.15 6,7% Có xét nứt-chứa 100% nước 1.140 1.15 9,2% Nhận xét: So với mặt cắt K2+104 mặt cắt có độ dốc địa hình vị trí cắt mái xoải chiều dày lớp đất sét lại mỏng Kết tính cho thấy xét đến nứt nẻ đỉnh mái dốc khe nứt có nước mái dốc ổn định 3.3.4 Tính tốn cho mặt cắt Km 2+165 Đặc điểm: Với mặt cắt khơng có chênh lệch nhiều cao độ địa hình đỉnh mái chân mái Địa hình tự nhiên vị trí cắt mái gần nằm ngang Lớp đất sét dày m có tiêu lý cho Trường hợp tính tốn: Có nhiều trường hợp tính tốn, nhiên giới hạn thời gian, luận văn phân tích trường hợp bất lợi để so sánh, trường hợp khơng xét khe nứt, trường hợp có xét đến khe nứt kẽ nứt khơng có nước trường hợp khe nứt có chứa 100% nước Phân tích kết mặt cắt Km 2+165 1.772 74 73 72 Cao (m) 71 69 67 66 65 64 63 62 61 60 59 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 100 Khoang cach (m) Hình 3.15: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+165 Trường hợp khơng xét khe nứt, phương pháp tính Bishop, hệ số an toàn Fs=1.772 Mái dốc ổn định 1.597 74 73 72 71 70 69 Cao (m) 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 100 Khoang cach (m) Hình 3.16: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+165 94 96 98 Trường hợp có xét khe nứt-trong khe nứt khơng có nước, phương pháp tính Bishop, hệ số an tồn Fs=1.579 Mái dốc ổn định 1.502 74 73 72 Cao (m) 71 69 67 66 65 64 63 62 61 60 59 72 74 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 100 Khoang cach (m) Hình 3.17: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+165 Trường hợp có xét khe nứt-trong khe nứt có 100% nước, phương pháp tính Bishop, hệ số an tồn Fs=1.502 Mái dốc ổn định Bảng 3.4: Bảng tổng hợp kết tính cho mặt cắt KM2+165 TT Trường hợp xét Hệ số K Hệ số [K] % suy giảm K Khơng xét nứt 1.772 1.15 0% Có xét nứt-khơng chứa nước 1.579 1.15 10.8% Có xét nứt-chứa 100% nước 1.502 1.15 27.0% Nhận xét: Trong bảng 3.4 cột % suy giảm K phần trăm suy giảm xét nứt nẻ so với không xét nứt nẻ Kết tính tốn cho thấy, chênh lệch cao độ đỉnh mái chân mái không lớn (nhỏ m) địa hình tự nhiên vị trí cắt mái khơng có độ dốc thay đổi nứt nẻ đỉnh mái không ảnh hưởng nhiều đến ổn định tổng thể mái dốc 3.3.5 Tính toán cho mặt cắt Km 2+224 Đặc điểm: Với mặt cắt khơng có chênh lệch nhiều cao độ địa hình đỉnh mái chân mái Tuy nhiên địa hình tự nhiên dốc mạnh từ trái qua phải phía biển với độ dốc 25% vị trí cắt mái dốc Lớp đất sét dày m có tiêu lý cho Trường hợp tính tốn: Có nhiều trường hợp tính tốn, nhiên giới hạn thời gian, luận văn phân tích trường hợp bất lợi để so sánh, trường hợp khơng xét khe nứt, trường hợp có xét đến khe nứt kẽ nứt khơng có nước trường hợp khe nứt có chứa 100% nước Phân tích kết mặt cắt Km 2+224 84 1.169 82 80 78 Cao (m) 76 74 72 68 66 64 62 78 80 82 84 86 88 90 92 108 94 96 98 100 102 104 106 Khoang cach (m) Hình 3.18: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+224 Trường hợp khơng xét khe nứt, phương pháp tính Bishop, hệ số an toàn Fs=1.169 Mái dốc ổn định 84 1.132 82 80 78 Cao (m) 76 74 72 68 66 64 62 78 80 82 84 86 88 90 92 108 94 96 98 100 102 104 106 Khoang cach (m) Hình 3.19: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+224, Trường hợp có xét khe nứt-trong khe nứt khơng có nước, phương pháp tính Bishop, hệ số an tồn Fs=1.132 Mái dốc khơng ổn định 84 1.093 82 80 78 Cao (m) 76 74 72 68 66 64 62 78 80 82 84 86 88 90 92 108 94 96 98 100 102 104 106 Khoang cach (m) Hình 3.20: Kết tính tốn ổn định mái dốc Km 2+224 Trường hợp có xét khe nứt-trong khe nứt có 100% nước, phương pháp tính Bishop, hệ số an tồn Fs=1.093 Mái dốc khơng ổn định Bảng 3.5: Bảng tổng hợp kết tính cho mặt cắt KM2+224 TT Trường hợp xét Hệ số K Hệ số [K] % suy giảm K Không xét nứt 1.169 1.15 0% Có xét nứt-khơng chứa nước 1.132 1.15 3.0 % Có xét nứt-chứa 100% nước 1.093 1.15 6.5% Nhận xét: Trong bảng 3.5 cột % suy giảm K phần trăm suy giảm xét nứt nẻ so với khơng xét nứt nẻ Kết tính tốn cho thấy, mái dốc ổn định xét đến nứt nẻ 3.4 Kết luận chương Kết tính tốn cho mặt cắt điển hình cơng trình đường giao thơng Vĩnh HyNinh Chữ tiêu biểu với địa hình đặc biệt địa chất đặc biệt cho thấy ảnh hưởng rõ rệt mức độ ổn định mái dốc xét đến mức độ nứt nẻ dỉnh mái dốc Cần thiết phải đánh giá nứt nẻ phân tích ổn định mái dốc cơng trình Với địa hình dốc từ 15% trở lên, lớp trượt nơng có chiều dày đất dính đến 4m, phải xét đến nứt nẻ đỉnh mái dốc Đối với vùng khô hạn kéo dài Ninh Thuận, lớp đất dính phía thường bị co ngót, nứt nẻ Khi có mưa, vết nứt nẻ chứa nước làm thay đổi lực tác dụng lên khối trượt dẫn đến ổn định cơng trình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Những kết đạt luận văn (1) Phân tích tổng quan vấn đề ổn định mái dốc tổng hợp giải pháp tăng cường ổn định mái dốc Nhận thức tầm quan trọng mức độ nguy hại xảy cố sụt lở, trượt mái dốc cơng trình (2) Phân tích sở khoa học phương pháp phân tích mái dốc, đặc biệt tải trọng tác động vào khối trượt Các đánh giá nứt nẻ đỉnh mái dốc phụ thuộc vào trạng thái xây dựng, chẳng hạn với mái dốc đào cắt, giảm ứng suất hơng mà dẫn đến hình thành nứt nẻ đỉnh mái Với lớp đất dính mặt, khô hạn lâu ngày mà dẫn đến co ngót, nứt nẻ (3) Mơ mơ hình tốn tốn phân tích ổn định mái dốc cơng trình tuyến đường Vĩnh Hy - Ninh Chữ, tuyến đường điển hình địa hình địa chất Kết tính tốn cho thấy, xét nứt nẻ đỉnh mái dốc, hệ số ổn định cơng trình giảm rõ rệt Nguy ổn định sạt trượt cơng trình có mưa cao (4) Với địa hình dốc từ 15% trở lên, lớp trượt nơng có chiều dày đất dính đến 4m, phải xét đến nứt nẻ đỉnh mái dốc (5) Đối với vùng khô hạn kéo dài Ninh Thuận, lớp đất dính phía thường bị co ngót, nứt nẻ Khi có mưa, vết nứt nẻ chứa nước làm thay đổi lực tác dụng lên khối trượt dẫn đến ổn định cơng trình II Tồn Do điều kiện hạn chế thời gian, luận văn nghiên cứu trường hợp điển hình xét nứt nẻ trường hợp bất lợi xét nứt nẻ đỉnh mái dốc có chứa 100% nước Chưa đủ liệu để xây dựng đồ thị ứng dụng, kết tập trung dạng bảng thống kê III Kiến nghị - Khi phân tích ổn định mái dốc cơng trình đất, nên xét mức độ nứt nẻ (Tension Crack) đỉnh mái dốc vết nứt có chứa nước - Mở rộng nghiên cứu ảnh hưởng hướng khe nứt (Tension Crack Angle) với mức độ ổn định mái dốc TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương (2003) Cơ học đất NXB Xây dựng Nguyễn Bá Kế (2008) Kỹ thuật móng vùng đồi núi NXB xây dựng Nguyễn Hữu Đẩu (dịch) 2008 BSi-BS 8081:1989 Neo đất NXB xây dựng Nguyễn Uyên, Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Định, Nguyễn Xuân Diến 2008 (tái bản) Địa chất cơng trình NXB xây dựng Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Uyên 2011 (tái bản) Phòng chống trượt lở đất đá bờ dốc, mái dốc NXB Xây Dựng 2011 Phan Trường Phiệt, Phan Trường Giang (2011), Tính tốn phân tích trượt lở đất đá, giải pháp đề phòng giảm nhẹ tác hại, Nhà xuất Xây dựng, 2011 R.Whitlow –Cơ học đất –Nhà xuất Giáo dục-1996-Tập 1, tập -Bản dịch Trịnh Văn Cương, Nguyễn Uyên II Tiếng Anh Delwyn G Fredlund, The Analysis of Slope-1997 A.Kieth Turner and Robert Schuster (1996) , Landslides (investigation and mitigation) Special Report 247 10 Hsai-Yang Fang – Foundation Engineering Handbook- Second Edition – Van Nostrand Reinhold-New York-1998 11 GEOSLOPE-International Ltd-User Guider (2004) ... gây ổn định mái dốc - Phân tích lý thuyết tính tốn ổn định mái dốc; - Mơ hình hóa tốn ứng dụng 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP TĂNG CƯỞNG ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 1.1 Mở đầu Mái dốc. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN NGỌC THƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHE NỨT CĂNG ĐẾN MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ CÁC PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG LUẬN VĂN... tốn, đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng khe nứt căng đến mức độ ổn định mái dốc phân tích ứng dụng có tính khoa học thực tiễn, giải cấp bách tình trạng thực tế xây dựng Đề tài chọn mái dốc cơng trình

Ngày đăng: 26/09/2019, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan