Bài tập kiểm tra kỹ thuật tham khảo

26 2K 5
Bài tập kiểm tra kỹ thuật tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập kiểm tra kỹ thuật tham khảo

NHÓM CÂU HỎI 1Bài 1:Tìm độ chênh mực nước trong ống đo áp , biết áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng trong bình là p1 = 1,06 at. Cho 3/9810 mNn=γ. Nếu cho h1 = 1,2 m tìm áp suất tại đáy bình.hp1aphMBài 2:Xác định chiều cao nước dâng lên trong ống chân không h, nếu như áp suất tuyệt đối trong bình pB = 0,95 at, áp suất mặt thoáng phía ngoài ống là áp suất khí trời? Cho3/9810 mNn=γ. Nếu pB = 0 at và chất lỏng là thuỷ ngân (3/132925 mNHg=γ) thì độ cao hHg dâng lên trong ống đo áp là bao nhiêu mm?appBA Bài 3:Xác định áp suất dư tại điểm O, A, B trong ống dẫn bán kính R = 30cm nếu biết chiều cao cột thuỷ ngân trong ống đo áp h1 = 25 cm. Khoảng cách từ tâm ống đến mặt phân cách nước và thuỷ ngân là h2 = 40 cm. Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và của nước trong điều kiện này là:3/133416 mNHg=γ;3/9810 mNn=γ.Xác định áp suất dư tại điểm D nếu h3 = 10 m ? áp suất này là loại áp suất gì? 1 1h 3h h 2AOBD nγγtnpaBài 4:Xác định áp suất dư của nước trong ống theo các số đọc của áp kế thuỷ ngân. Cao trình mực thuỷ ngân trong trục ống z1 = 1,75 dm; z2 = 3 dm; z3 = 1,5 dm; z4 = 2,5 dm. Biết 3/133416 mNHg=γ;3/9810 mNn=γap4ZZ31ZZ2Z0Bài 5: Xác định độ cao của mực Hg tại A khi cho biết áp suất chỉ trong các áp kế là p1 = 0,9 at, p2 = 1,86 at và độ cao của các mức chất lỏng biểu diễn như hình vẽ. Biết trọng lượng riêng của dầu và thuỷ ngân là 3/9025 mNdau=γ, 3/132925 mNHg=γ và 3/9810 mNn=γ. Cho g = 9,81 m/s2; áp suất trên mặt thoáng của ống là áp suất khí trời. 2 Hg2H OAKhông khíDÇu120(cm)106(cm)112(cm)Giải thích: Trên hình là kí hiệu cao trình của các mặt chất lỏng: là chiều cao của mặt chất lỏng tính từ một mặt chuẩn cố định đến vị trí mặt chất lỏng đó.Bài 6:Xác định áp suất tuyệt đối tại đầu pittông A khi cho độ cao các mực thuỷ ngân trong ống đo áp chữ U biểu diễn như hình vẽ. Trọng lượng riêng của dầu và thuỷ ngân là 3/9025 mNdau=γ và 3/132925 mNHg=γ.Cho g = 9,81 m/s2; áp suất trên mặt thoáng của ống là áp suất khí trời.ADÇu24 cmHg3 cmBài 7:Sơ đồ bên cho thấy điểm B cao hơn điểm A một đoạn z = 15cm. Chất lỏng ở trong ống chữ U ngược là dầu hoả có 3/7456 mNdh=γ, xác định:1/ Độ chênh áp suất: pA – pB khi h = 85 cm trong hai trường hợp:a) Trong các bình chứa là dầu mỏ có 3/7848 mNdm=γb) Trong các bình chứa nước có 3/9810 mNn=γ 2/ Độ chênh áp suất là bao nhiêu khi z = 0, các bình chứa dầu mỏ và h = 85 cm.3 hzBài 8:Xác định áp suất của dòng khí trong ống A biết mực nước dâng lên trong ống đo áp là h = 50 cm. Cho 3/9810 mN=γ , áp suất mặt thoáng là áp suất không khí.pa hABài 9:Để đo hiệu áp suất hai ống dẫn nước A và B, người ta cắm vào đó một ống đo áp, độ chênh mực thuỷ ngân trong ống là h = 1 m. Tâm A cao hơn tâm B một khoảng z = 15cm. Xác định hiệu áp suất giữa hai ống A và B ?Biết: γn = 9810 N/m3 ; γtn = 133416 N/m3. z A B tn γ γ n h Bài 10:Hai ống đứng của một hệ thống sưởi nước nóng được nối với một ống nằm ngang. Trên ống nằm ngang có lắp một khoá nước đường kính d = 0,2m. Nhiệt độ của nước trong ống đứng bên phải là 80oC ( 380/972 mkgCo=ρ), trong ống bên trái là 20oC (320/998 mkgCo=ρ). Tìm hiệu số áp lực lên khóa từ phía phải Pph và từ phía trái Ptr. Chiều cao mực nước trong ống tính từ trục ống nằm ngang h = 20m.4 KBài 11:Xác định áp lực dư tổng hợp ( trị số và điểm đặt) và vẽ biểu đồ áp suất của nước tác dụng lên thành chữ nhật phẳng có chiều rộng b = 10 m, đặt nghiêng một góc o60=α. Chiều sâu mực nước từ phía trái ( phía trước thành phẳng) h1 = 8 m và từ phía phải h2 = 5m. Khối lượng riêng của nước là 3/1000 mkg=γ.21h h αBài 12:Một phễu thuỷ tinh có bán kính R = 50 cm, cao H = 120 cm, khối lượng G = 25500gam. Bỏ qua chiều dài và đường kính cổ phễu C. Cho g = 9,81 m/s2. Bịt cổ phễu C bằng một nút nhỏ, úp phễu xuống đáy phẳng của một bình hình hộp chứa đầy nước ( có 3/1000 mkg=ρ) với chiều cao L = 200 cm. Khoét một lỗ nhỏ O ở đáy bình để cho áp suất trong phễu là áp suất khí quyển pa.1/ Tính tổng áp lực dư tác dụng lên phễu.2/ Tính lực nâng fo nhỏ nhất cần thiết để nâng phễu lên.paO Không khíKhông khíCHRLBài 13: Xác định áp lực nước lên tấm chắn phẳng và lực cần thiết để nâng tấm chắn lên cao. Chiều rộng tấm chắn b = 1,8m, chiều sâu mực nước trước tấm chắn h = 2,2 m. Trọng lượng tấm chắn G = 15 kN. Hệ số ma sát của cửa van trên trục đỡ f = 0,25. 3/1000 mkg=ρ, g = 9,81 m/s2.5 apABTBài 14:Tìm áp lực nước lên tấm chắn phẳng hình chữ nhật đặt thẳng đứng, kích thước H = 3,5m ; b = 2m . Chiều sâu nước ở thượng lưu h1 = 3,0 m, ở hạ lưu h2 = 1,2 m. Tính lực nâng ban đầu T nếu tấm chắn nặng G = 6600N và hệ số ma sát giữa tấm chắn và khe trượt f = 0,3. Cho 3/1000 mkg=ρ, g = 9,81 m/s2.h h 12TBài 15:Một ống tròn đường kính d = 0,06m đặt nằm ngang, dẫn nước từ bể chứa ra ngoài. Đầu ống phía bể chứa được cắt bằng mặt phẳng nghiêng o45=α, được đóng bằng nắp vừa với ống và có thể quay quanh bản lề O nằm ngang ở phía trên. Tính lực T ban đầu để mở nắp ra nếu bỏ qua trọng lượng nắp và ma sát ở bản lề. Chiều sâu h = 1 m. Với g = 10m/s2. Cho mô men quán tính của hình elip là: 43abJcxπ= Với: b là bán trục thẳng đứng của hình elip; a là bán trục ngang của hình elipo45=αpaOdhTBài 16:6 Tính áp lực dư tác dụng lên cánh cửa hình chữ nhật có cạnh song song với mặt thoáng, hai phía là nước. Biết h1 = 3 m; h2 = 2 m; chiều rộng cánh cửa là b = 4 m. Lấy g = 9,81 m2/s; γn = 9810 N/m3. Bài 17:Vẽ biểu đồ áp suất lên mặt cong ngập trong chất lỏng cho các trường hợp dưới đây.BA CBài 18: Một cửa van chắn ngang kênh được đặt nghiêng dưới một góc o45=α và được quay quanh một ổ trục A đặt trên mặt nước. Xác định lực cần thiết F phải đặt vào dây tời để mở cửa. Nếu chiều rộng cửa b = 2m, chiều sâu mực nước trước cửa H1 = 2,5m và sau cửa H2 = 1,5 m. Ổ trục đặt cao hơn mực nước trước cửa một khoảng H3 = 1 m. Bỏ qua trọng lượng cửa van và lực ma sát trong ổ trục. Cho trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3.HA1F2HαH37 Bài 19:Một đường hầm có dạng bán nguyệt, bán kính R = 4m, nằm dưới đáy biển sâu H = 25 m. Tính áp lực nước tác dụng lên 1 m dài đường hầm. Cho trọng lượng riêng của nước biển 10000=nγN/m3.apBài 20:Một van hình nón có chiều cao h và làm bằng thép có 310.52,76=tγN/m3 dùng để đậy lỗ tròn ở đáy bể chứa nước. Cho biết: D = 0,4h, đáy van cao hơn lỗ h31. Tính lực cần thiết ban đầu để mở cửa van nếu h = 1,0 m? Cho áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời, trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3pah/3D=0.4hh5hBài 21:Cánh cống cong là một phần tư trụ tròn có bán kính đáy là r = 2 m; Chiều rộng không đổi L = 4m có thể quay xung quanh khớp quay O như hình vẽ. Đỉnh cống nằm dưới mực nước h = 5,0m. Nếu bỏ qua trọng lượng cánh cống, tính lực R để đóng được cánh cống? áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời, trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3.8 OapR5mC rBài 22:Một cơ cấu gồm một cửa cống tháo nước được đỡ bởi một thanh đỡ có thể quay xung quanh một trục quay; thanh đỡ đứng thẳng nhờ đối trọng là vật G. Xác định thể tích V nhỏ nhất của vật nặng G đủ để đóng cửa cống có đường kính d = 60 cm. Các kích thước biểu diễn như hình vẽ. Cho vật nặng có trọng lượng riêng nγγ5,1=. Bỏ qua lực ma sát nếu có. Cho g = 9,81 m/s2, áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời, trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3ap10cmOH220cmD©y kÐoThanh ®ìCöa cèngTrôc quayD=60cm20cmBài 23: Xác định áp lực lên đáy của bình chứa nước trong các trường hợp a, b, c. Biết chiều cao cột nước h = 60cm. Diện tích đáy các bình đều bằng S = 1250 cm2. Giải thích tại sao áp lực nước lên đáy bình không nhất thiết phải bằng trọng lượng nước trong bình? Cho9810=nγN/m39 Shc)b)hSSa)Bài 24:Xác định áp lực thuỷ tĩnh dư tác dụng lên mặt tam giác cân có đỉnh là C cách mặt thoáng một khoảng = 1 m. Cho góc nghiêng của hình phẳng so phương ngang α= 45o, chiều cao từ đỉnh đến đáy là a = 1,8 m, đáy rộng b = 1,2m ;Cho mômen quán tính của tam giác được tính theo công thức Jc=363ba; áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời; trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3. .paDho451,8m1,2m1mCBài 25:Van hình trụ có thể quay xung quanh trục nằm ngang O (như hình vẽ). Trọng tâm của van nằm trên đường bán kính tạo thành góc o45=ϕ theo phương ngang và cách trục quay O một đoạn OA = r51. Biết bán kính r = 40 cm, chiều dài L = 100 cm, mực nước trước cửa van luôn cao hơn điểm C, áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời, trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3.Xác định trọng lượng của van để van ở vị trí cân bằng như hình vẽ. 10 [...]...ϕ D=2r pa Bài 26: Xác định lực căng của lò xo BC để giữ cánh cửa tròn AB ở vị trí đóng kín ( chỉ tính áp lực dư ) Biết cánh cửa AB có thể quay quanh trục trùng với đường kính vuông góc với mặt phẳng hình vẽ Cho d = 40 cm, áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời, trọng lượng riêng của nước γ n = 9810 N/m3 pa A O d/2 B¶n lÒ B C Bài 27: Xác định độ sâu h để nước có thể... nước γ n = 9810 N/m3 p a O 4m h B A 11 45 o Bài 28: Người ta đậy một lỗ tròn ở đáy bể chứa bằng quả cầu có trọng lượng G; bán kính quả cầu bằng R; mức nước từ mặt thoáng đến đáy bình h = 4R , cho y = R/2 Tính lực Q cần thiết để nâng quả cầu lên Bỏ qua trọng lượng của quả cầu Biết thể tích của π chỏm cầu tính theo công thức: V = ( 3Ry 2 − y 3 ) 3 h =4R p a y R Q Bài 29: Tính áp lực thuỷ tĩnh dư của nước... hình tròn là y= 4R / 3π Cho γ n = 9810 N / m 3 , g = 9,81 m/s2 p a h y O C Bài 30: Tính áp lực thuỷ tĩnh dư của nước tác dụng lên mặt cong bên ngoài của 1/2 hình nón có bán kính đáy R = 0,2 m, chiều cao nón h = 0,4m Biết nửa hình nón ngập trong chất lỏng có độ sâu H = 0,6m Cho γ n = 9810 N / m 3 , g = 9,81 m/s2 12 pa H h o R Bài 31: Người ta lồng vào thành bình chứa chất lỏng một trụ tròn có khả năng... điểm đặt của áp lực? Cho: r = 0,5m; h = 2,5 m, γ = 9810 N / m 3 pa h o r Bài 32: Tính áp lực thuỷ tĩnh dư của nước tác dụng lên bề mặt cong của 1/8 cầu có bán kính R = 0,5 m và độ ngập sâu của tâm cầu là h = 4R / π Biết tâm của 1/4 hình tròn 3 nằm dưới độ sâu hc = h – 4R / 3π Cho γ n = 9810 N / m , g = 9,81 m/s2 p y O a h z x R Bài 33: Van K đậy kín miệng ống dẫn nếu hệ thống đòn bẩy OAB ở vị trí nằm... bán kính phao cầu R = 10 cm Bỏ qua trọng lượng của phao và hệ thống đòn bẩy, trọng lượng riêng của nước 9810 N/m3 K B A b a pa O R Bài 34: Xác định áp lực nước lên cửa van hình cung có bán kính R = 4 m, chiều rộng b = 10 m, chiều sâu nước H = 2 m O A z x H B NHÓM CÂU HỎI 2 Bài 1 : 14 Tìm chiều cao đặt bơm hs = ? nếu biết bơm ly tâm bơm chất lỏng có lưu lượng Q = 10 l/s, đường kính ống hút dh = 100 mm,... tốc tại mặt thoáng bể hút, áp suất mặt thoáng bể hút là pa 2 pck 2 hs 0 0 1 1 Bài 2: Xác định lưu lượng nước chảy trong ống Venturi nếu cho chỉ số áp kế thuỷ ngân hHg = 600mm, D = 200mm, d = 75mm Khoảng cách giữa hai mặt cắt l1-2 = 400m, ống nghiêng một góc α = 30 o , hệ số lưu lượng µ = 0,95 1 D a l d 2 1 b 2 α h γ Hg Bài 3: 15 Trên trục ống dẫn nước người ta đặt một ống Pitô với vi áp kế thuỷ ngân... Cho γ n = 9810 N/m3; δ Hg = 13,5 N/m3 ∆h Bài 5: Hãy xác định nước dâng lên ở độ cao nào trong ống , nếu một đầu của ống được nối với mặt cắt thu hẹp của ống dẫn, còn đầu kia được thả vào nước Lưu lượng ở trong ống Q = 0,025 m3/s; áp suất dư tại ống đo áp (h1) là p1 = 49.103 Pa(Pa = N/m2), các đường kính d1 = 100 mm, d2 = 50mm Cho γ n = 9810 N/m3 h1 d1 d2 po hck Bài 6: Xác định lưu lượng Q trong ống có... 9810 N/m3 1 D a l 2 d 1 b 2 α h γ Hg Bài 8: Nước chảy trong ống A và B có cùng đường kính d1 = d2 = d = 100mm Để đo độ chênh áp suất giữa hai đường ống , người ta nối vào đó một ống đo áp Xác định vận tốc và lưu lượng trong ống A nếu tỷ năng E ở ống A và ống B bằng nhau Biết z = 1cm; QB = 11,8l/s Cho hệ số α = 1 , g = 9,81 m/s2 , γ n = 9810 N/m3 17 γn A B zA h zB γ tn Bài 9: Xác định tổn thất áp suất... B có độ cao h = 1,5 m ? 18 Bài 11: Xác định tổn thất áp suất trong đường dẫn nước nóng gồm 6 ống thép ruột gà Đường kính ống d = 0,75m; chiều dài đoạn ống thẳng l = 3m ống ruột gà được nối băng các khuỷu tròn có bán kính R = 0,1 m Lưu lượng nước Q = 0,01 m3/s, độ nhớt ν = 0,33.10 −6 m 2 / s , hệ số cản dọc đường λ = 0,017 ; Hệ số sức cản khi ngoặt 180o ζ 180o = 0,311 l Bài 12: Một bình chứa có tiết... / m 3 20 h d l D Bài 16: Chất lỏng có γ = 9810 N / m 3 , chảy từ thùng kín A sang bể chứa hở B theo hệ thống ống dẫn có kích thước khác nhau Biết áp suất dư tại mặt thoáng pdA = 1,2 at; HA = 1,0m; HB = 5,0m; l1 = 20m; l2 = 30m; d1 = 150m; d2 = 200m Tính lưu lượng Q trong ống biết hệ số cản dọc đường λ1 = 0,0356 và λ2 = 0,0323 ; α 1 = α 2 = 1 Dòng chảy dừng p a H 2 1 d2 d1 1 2 B A Bài1 7: Xác định áp . Bài 17:Vẽ biểu đồ áp suất lên mặt cong ngập trong chất lỏng cho các trường hợp dưới đây.BA CBài 18: Một cửa van chắn ngang. 9810 N/m3 .Bài 34:Xác định áp lực nước lên cửa van hình cung có bán kính R = 4 m, chiều rộng b = 10 m, chiều sâu nước H = 2 m.ABxOzHNHÓM CÂU HỎI 2Bài 1 :14bOdABKaapR Tìm

Ngày đăng: 24/10/2012, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan