Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu polyme nanocompozit trên cơ sở polyamit 6,6 và nano boehmite

46 109 0
Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu polyme nanocompozit trên cơ sở polyamit 6,6 và nano boehmite

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - VŨ THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA POLYME NANOCOMPOZIT TRÊN CƠ SỞ POLYAMIT 6,6 VÀ NANO BOEHMITE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa cơng nghệ - Mơi trường Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - VŨ THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA POLYME NANOCOMPOZIT TRÊN CƠ SỞ POLYAMIT 6,6 VÀ NANO BOEHMITE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa cơng nghệ - Mơi trường Người hướng dẫn khoa học TS LƯƠNG NHƯ HẢI Hà Nội – 2018 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu học tập nhờ vào nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy giáo, em hồn thành khóa luận với thời gian quy định Với lòng biết ơn sâu sắc, trước tiên em xin chân thành cảm ơn TS Lương Như Hải - Trung tâm Phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam trực tiếp hướng dẫn, định hướng tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị, cán công nhân viên Trung tâm Phát triển công nghệ cao giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Hóa Học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thị Thanh Nga Vũ Thị Thanh Nga K40A – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình cá nhân, thực sở nghiên cứu thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Lương Như Hải Các số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực, cá nhân em tiến hành thí nghiệm Một lần nữa, em xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thị Thanh Nga Vũ Thị Thanh Nga K40A – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung vật liệu compozit nanocompozit 1.1.1 Vật liệu compozit 1.1.2 Phân loại đặc điểm vật liệu compozit 1.1.3 Vật liệu polyme nanocompozit 1.1.3.1 Phân loại 1.1.3.2 Đặc điểm vật liệu polyme nanocompozit 1.1.3.3 Các phương pháp chế tạo 1.1.3.4 Ưu điểm vật liệu nanocompozit 10 1.2.1 Lịch sử phát triển 10 1.2.2 Đặc điểm cấu tạo 11 1.2.3 Tính chất polyamit 6,6 11 1.2.3.1 Tính chất vật lý 11 1.2.3.2 Tính chất hóa học 11 1.2.4 Tình hình nghiên cứu polyamit 12 1.2.5 Ứng dụng 14 1.3 Nano boehmit 14 1.4 Tình hình nghiên cứu vật liệu polyme nanocompozit 18 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Thiết bị, hoá chất 21 2.3.1 Thiết bị 21 2.3.2 Hoá chất 21 2.4 Phương pháp chế tạo mẫu 22 Vũ Thị Thanh Nga K40A – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.5 Phương pháp xác định số tính chất lý vật liệu 22 2.5.1 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt 22 2.5.2 Phương pháp xác định hệ số mài mòn Taber 23 2.5.3 Độ bền va đập 23 2.6 Nghiên cứu cấu trúc vật liệu kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ (FESEM) 24 2.7 Nghiên cứu độ bền nhiệt vật liệu máy phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng nano boehmit tới tính chất học vật liệu 26 3.1.1 Ảnh hưởng hàm lượng nano boehmit tới độ bền kéo vật liệu 26 3.1.2 Ảnh hưởng hàm lượng nano boehmit tới độ bền va đập vật liệu 27 3.1.3 Ảnh hưởng hàm lượng nano boehmit tới độ mài mòn vật liệu 28 3.2 Nghiên cứu cấu trúc hình thái vật liệu 29 3.3 Nghiên cứu khả bền nhiệt vật liệu 31 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Vũ Thị Thanh Nga K40A – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại đặc tính vật lý boehmit 15 Bảng 3.1: Kết phân tích TGA mẫu vật liệu sở polyamit 6,6 33 Vũ Thị Thanh Nga K40A – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ phương pháp In- situ Hình 1.2: Sơ đồ phương pháp trộn hợp nóng chảy Hình 1.3: Cấu trúc boehmite: trực thoi (trái) kiểu lớp (bên phải) 15 Hình 1.4: Ảnh hưởng hàm lượng boehmite tới ứng suất kéo vật liệu 16 Hình 1.5: Phản ứng biến tính boehmite TESPT 17 Hình 1.6: Cấu trúc SBR/BM nanocompozit biến tính với MAA 18 Hình 2.1: Sơ đồ chế tạo polyamit/boehmit nanocompozit 22 Hình 2.2: Mẫu máy thử va đập charpy 24 Hình 3.1: Ảnh hưởng hàm lượng BM tới độ bền kéo đứt vật liệu 26 Hình 3.3: Ảnh hưởng hàm lượng boehmit tới độ bền mài mòn 29 vật liệu 29 Hình 3.4: Ảnh FESEM mẫu polyamit 6,6/boehmit tỷ lệ (100/4) 30 Hình 3.5: Ảnh FESEM mẫu polyamit 6,6/boehmit tỷ lệ (100/6 30 Hình 3.6: Ảnh FESEM mẫu polyamit 6,6/boehmit tỷ lệ (100/8) 31 Hình 3.7: Giản đồ TGA mẫu polyamit 6,6 32 Hình 3.8: Giản đồ TGA mẫu polyamit 6,6/boehmit tỷ lệ (100/6) 32 Vũ Thị Thanh Nga K40A – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BM Boehmit CHLB Cộng hòa liên bang ENR Cao su thiên nhiên epoxy hóa EU Liên minh châu Âu FESEM Kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ HNBR Cao su nitrile butadiene hidro hóa MAA Axit Methacrylic PA Polyamide PE Polyethylene PET Polyethylene Terephthalate Pkl Phần khối lượng PP Polypropylene SBR Cao su Styrene Butadiene SEBS-g-MA Styrene-ethylene/butylene-styrene triblock ghép anhydride maleic TESPT Bis-(3-triethoxysilyl propyl) tetrasulphit TGA Phân tích nhiệt trọng lượng Vũ Thị Thanh Nga K40A – Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Polyme nanocompozit có đặc tính độc đáo bổ sung thêm lượng nhỏ chất độn nano mà thu sử dụng chất độn micro thông thường Việc bổ sung chất độn nano nâng cao tính chất học, điện, quang học tính chất khác vật liệu polyme compozit mà không ảnh hưởng nhiều tới đặc tính độ dẻo dai, độ cứng,… vật liệu Các polyme sử dụng để chế tạo vật liệu polyme nanocompozit loại cao su (cao su thiên nhiên (CSTN), cao su styren-butadien (SBR), cao su chloropren (CR),…), nhựa nhiệt dẻo (nylon 6, polypropylen (PP), polyetylen terephtalat (PET), polycarbonat, ), polyme blend Boehmit (BM) với cơng thức hóa học lý tưởng -AlO(OH), với cấu tạo gồm hai lớp Al-O nối với liên kết hydro nhóm hydroxyl Tương tự nanoclay, hầu hết BM thương mại hóa có kết cấu nano Đây chất độn vô nano loại chiều (2-D) thu hút quan tâm nhà nghiên cứu chế tạo polyme nanocompozit với khả cải thiện độ bền học, khả chống cháy thay đổi đặc tính kết tinh vật liệu polyme Bi văng chi tiết phần nồi trước, bi văng đóng vai trò lăn lăn vào để đẩy puli chạy vào động chuyển động (điều tốc cho xe ga) Hiện nay, có nhiều hãng sản xuất bi văng tiếng hãng Bando Đài Loan Về cấu tạo, bi văng gồm hai phần phần lõi phần vỏ Phần lõi thường làm từ kim loại đồng, nhôm, sắt, Việc dùng kim loại làm lõi tuỳ thuộc vào nhà sản xuất lựa chọn Phần vỏ làm từ hợp chất nhựa đặc biệt theo bí riêng nhà sản xuất Tuổi thọ hiệu bi định dựa chất lượng nguyên liệu chế tạo bi độ xác bi Vũ Thị Thanh Nga K40A – Hóa học Trong đó: - Sđ độ bền kéo đứt (MPa) hay N/mm - F lực kéo đứt mẫu (kgf) - a bề rộng mẫu phần nhỏ (mm) - b chiều dày mẫu phần nhỏ (mm) 2.5.2 Phương pháp xác định hệ số mài mòn Taber Chỉ số mài mòn Taber tính theo tiêu chuẩn ASTM D4060-01 thực thiết bị TABER® Abraser (Abrader) - Model 5135 hãng Neurtek, Tây Ban Nha Chỉ số mài mòn Taber cho biết tỷ lệ hao mòn tính cách đo tổn hao khối lượng (tính theo miligam) ngàn chu kỳ mài mòn Chỉ số mài mòn thấp khả bền mài mòn cao Cơng thức tính số mài mòn Taber tính theo cơng thức sau: I = [(A - B) * 1000] / C Trong đó: I: mòn số mài mòn Taber A: khối lượng mẫu trước mài mòn (mg) B: khối lượng mẫu sau mài mòn (mg) C: số chu kỳ kiểm tra 2.5.3 Độ bền va đập Độ bền va đập Charpy xác định theo tiêu chuẩn ISO 179 - 2010, đo máy RADMANA ITR 2000 (Australia) với tốc độ va đập 3,5 m/giây Hình 2.2: Mẫu máy thử va đập charpy 2.6 Nghiên cứu cấu trúc vật liệu kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ (FESEM) Phương pháp sử dụng chùm tia electron lượng cao để chiếu vào bề mặt mẫu Khi chùm electron đập vào bề mặt mẫu bị bắn tạo thành chùm hạt thứ cấp tới catot Tại chuyển thành tín hiệu khuếch đại sau qt lên hình tạo ảnh Mức độ rõ nét ảnh phụ thuộc vào hạt electron thứ cấp đến cactot, mà điều lại phụ thuộc vào chuyển động hạt electron sau bắn khỏi bề mặt vật liệu, tức phụ thuộc vào mức độ lồi lõm bề mặt vật liệu Vì hình ảnh thu bề mặt vật liệu Mẫu vật liệu ngâm nitơ lỏng, sau bẻ gãy Mẫu bẻ gãy gắn lên giá đỡ, bề mặt gãy mẫu đem phủ lớp platin mỏng phương pháp bốc bay chân khơng Cấu trúc hình thái vật liệu nghiên cứu kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ (FESEM) thực máy S-4800 hãng Hitachi (Nhật Bản) 2.7 Nghiên cứu độ bền nhiệt vật liệu máy phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) Phân tích nhiệt lượng TGA phương pháp phân tích thay đổi liên tục khối lượng mẫu theo nhiệt độ Phương pháp đưa thông tin về: nhiệt độ bắt đầu phân hủy, tốc độ phân hủy phần trăm khối lượng vật liệu nhiệt độ khác Các điều kiện phân tích TGA sau: - Mơi trường khảo sát: khơng khí - Tốc độ tăng nhiệt độ: 10 C/phút - Nhiệt độ khảo sát: từ nhiệt độ phòng đến 700 C o o Q trình phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) thực máy Labsys Evo S60/58988 hãng Setaram (Pháp) CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng nano boehmit tới tính chất học vật liệu 3.1.1 Ảnh hưởng hàm lượng nano boehmit tới độ bền kéo vật liệu Tính chất vật liệu từ polyme nói chung từ polyamit 6,6 nói riêng không phụ thuộc vào yếu tố phụ gia sử dụng, điều kiện phối trộn công nghệ gia cơng mà phụ thuộc nhiều vào hàm lượng chất độn Trong phần nghiên cứu này, cố định yếu tố chất vật liệu chế độ gia công khảo sát ảnh hưởng hàm lượng nano boehmit (BM) tới tính chất lý vật liệu Kết khảo sát ảnh hưởng BM tới độ bền kéo đứt vật liệu trình bày hình 3.1: 100 Độ bền kéo đứt (MPa) 95 90 85 80 75 70 65 60 10 Hàm lượng boehmit (pkl) Hình 3.1: Ảnh hưởng hàm lượng BM tới độ bền kéo đứt vật liệu Từ kết cho thấy, hàm lượng boehmit tăng độ bền kéo đứt vật liệu tăng mạnh đạt giá trị lớn hàm lượng boehmit pkl Sự biến đổi giá trị hàm lượng boehmit nằm vùng giới hạn tối ưu, hạt chất độn boehmit tạo thành mạng lưới đồng thời tách phân tử polyme hướng tạo thành mạng lưới hidrocacbon Hai mạng lưới đan xen, móc xích vào tạo thành cấu trúc polyme chất độn liên tục làm tăng tính chất lý vật liệu Khi hàm lượng boehmit vượt hàm lượng tối ưu hạt độn dư không tham gia vào mạng lưới tạo thành pha riêng biệt phá vỡ cấu trúc đồng hệ dẫn đến làm giảm độ bền kéo đứt vật liệu 3.1.2 Ảnh hưởng hàm lượng nano boehmit tới độ bền va đập vật liệu Độ bền va đập mẫu vật liệu polyamit/boehmit với hàm lượng boehmit khác khảo sát Các kết khảo sát trình bày hình 3.2 Độ bền va đập (KJ/m2) 0 10 Hàm lượng boehmit (pkl) Hình 3.2: Ảnh hưởng hàm lượng boehmit tới độ bền va đập vật liệu Nhận thấy rằng, hàm lượng boehmit tăng độ bền va đập vật liệu lại giảm Độ va đập tượng phá hủy tốc độ cao bị ảnh hưởng cấu tử thành phần Hàm lượng boehmit thấp phân tán bám dính, bao bọc polyme vào chất gia cường lớn, lúc hình thành mạng đều, liên tục Khi hàm lượng boehmit lớn hạt boehmit có xu hướng kết khối giảm tương tác polyme boehmit, dẫn đến cấu trúc vật liệu khơng chặt chẽ Dó đó, hàm lượng boehmit lớn độ bền va đập vật liệu lại có xu hướng giảm 3.1.3 Ảnh hưởng hàm lượng nano boehmit tới độ mài mòn vật liệu Độ bền mài mòn vật liệu polyamit/boehmit đánh giá hệ số mài mòn Taber Các kết nghiên cứu trình bày bảng 3.3 0.2 Hệ số mài mòn Taber 0.18 0.16 0.14 0.12 0.1 0.08 10 Hàm lượng boehmit (pkl) Hình 3.3: Ảnh hưởng hàm lượng boehmit tới độ bền mài mòn vật liệu Kết hình 3.3 cho thấy, hệ số mài mòn vật liệu đạt giá trị thấp hàm lượng boehmit vào khoảng 4-6 pkl Điều giải thích, hàm lượng chất độn thấp khả tương tác polyme chất độn chặt chẽ Khi hàm lượng chất độn lớn hơn, khả tương tác chất độn polyme giảm dẫn đến tăng hệ số mài mòn 3.2 Nghiên cứu cấu trúc hình thái vật liệu Cấu trúc hình thái vật liệu polyamit 6,6 với boehmit xác định phương pháp kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ (FESEM) Ảnh FESEM bề mặt gãy mẫu vật liệu tiêu biểu thể hình 3.4 đến 3.6 Hình 3.4: Ảnh FESEM mẫu polyamit 6,6/boehmit tỷ lệ (100/4) Hình 3.5: Ảnh FESEM mẫu polyamit 6,6/boehmit tỷ lệ (100/6) Hình 3.6: Ảnh FESEM mẫu polyamit 6,6/boehmit tỷ lệ (100/8) Từ ảnh FESEM cho thấy, mẫu polyamit chứa hàm lượng nano boehmit thấp (4 pkl), hạt boehmit phân bố tương đối đồng bề mặt polyme Trong đó, mẫu polyamit chứa pkl boehmit, hạt phân bố đồng hơn, bề mặt gãy vật liệu mịn màng, nên cấu trúc hình thái vật liệu chặt chẽ Do vậy, độ bền kéo đứt vật liệu đạt giá trị lớn (kết mục 3.1) Khi hàm lượng boehmit tiếp tục tăng (hàm lượng pkl), bề mặt gãy vật liệu có tượng kết khối chất độn, dẫn tới phá vỡ cấu trúc chặt chẽ vật liệu tạo cho vật liệu khuyết tật, làm cho tính chất học vật liệu giảm 3.3 Nghiên cứu khả bền nhiệt vật liệu Độ bền nhiệt vật liệu đánh giá phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) Kết phân tích nhiệt TGA mẫu vật liệu sở cao su polyamit 6,6 thể hình bảng đây: Hình 3.7: Giản đồ TGA mẫu polyamit 6,6 Hình 3.8: Giản đồ TGA mẫu polyamit 6,6/boehmit tỷ lệ (100/6) Bảng 3.1: Kết phân tích TGA mẫu vật liệu sở polyamit 6,6 Nhiệt độ bắt đầu phân hủy Mẫu Nhiệt độ phân Tổn hao khối lượng đến 700 C (%) 90,467 87,306 Polyamit 6,6 339,63 hủy mạnh 423,77 Polyamit 6,6/boehmit 341,38 425,28 o ( C) o Các kết cho thấy, độ bền nhiệt vật liệu polyamit 6,6 cải thiện rõ rệt có thêm pkl boehmit, thông qua nhiệt độ bắt đầu phân o o hủy vật liệu tăng từ 339,63 C lên 341,38 C nhiệt độ phân hủy mạnh o tăng gần C, tổn hao khối lượng giảm từ 90,467% xuống 87,306% Điều giải thích, mặt boehmit chất độn vô nên đưa vào polyme làm tăng ổn định nhiệt, mặt khác chúng đóng vai trò cách nhiệt làm hàng rào ngăn cản trình chuyển khối chất dễ bay sinh trình phân hủy Chính vậy, với hàm lượng nano boehmit thích hợp làm tăng khả bền nhiệt tính chất học vật liệu KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu cho thấy rằng: - Nano boehmit chất độn gia cường tốt cho polyamit 6,6, chúng cải thiện số tính chất lý vật liệu Hàm lượng nano boehmit tối ưu dùng để gia cường cho polyamit pkl - Với hàm lượng nano boehmit thấp (≤ pkl), cấu trúc vật liệu chặt chẽ hơn, hạt boehmit phân tán đồng polyme với kích thước nhỏ tương tác với polyme tốt - Độ bền nhiệt polyamit 6,6 cải thiện đáng kể với pkl boehmit (nhiệt độ bắt đầu phân hủy phân hủy mạnh tăng thêm gần o C) Vật liệu polyamit 6,6/boehmit (100/6) nanocompozit có tính chất lý, kỹ thuật đáp ứng cho việc chế tạo bi văng xe ga sản phẩm nhựa kỹ thuật chất lượng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt La Văn Bình, Khoa học cơng nghệ vật liệu, NXB Đại học Bách khoa, Hà Nội (2002) Đỗ Quang Kháng, Vật liệu Polyme - Vật liệu Polyme tính cao, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội (2013) Bùi Chương, Trần Hải Ninh, Trần Khánh Duy, Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyamit 6/clay nanocompozit phương pháp nóng chảy, Tạp chí Hóa học, 42(4), 488-491, (2004) Bùi Chương, Trần Hải Ninh, Lê Mai Loan, Đặc trưng phá hủy vật liệu polyamit 6/clay nanocompozit, Tạp chí Hóa học, 44(1), 67-70, (2006) Nguyễn Hữu Niếu, Dương Tử Tiên, Nguyễn Tiến Cường, Nguyễn Hoàng Dương, Nghiên cứu chế tạo PA6/clay nanocompozit để làm vật liệu bạc lót trượt hoạt động mơi trường nước, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 14(K1), 39-45, (2011) Đỗ Quang Kháng, Cao su-Cao su blend ứng dụng, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội (2012) Tiếng Anh P Jawahar, M Balasubramanian, Preparation and Properties of PolyesterBased Nanocompozites Gel Coat System, Journal of Nanomaterials, 1-7 (2009) Vigo-kinzig, Composite applications the role of matrix fiber and interface, VHC Publisher Inc, p 3-30, (1992) Bahadur S., Gong D., Anderegg J., Investigation of the Influence of CaS, CaO and CaF2 Fillers on the Transfer and Wear of Nylon by Microscopy and XPS Analysis, Wear, 197, 271-279, (1996) 10 Garcia M., De Rooij M., Winnbust L., Van Zyl W.E., Verweij H., Friction and Wear Studies on Nylon 6/SiO2 Nanocomposites, Journal of Applied Polymer Science, 92, 1855-1862, (2004) 11 Dasari A., Yu Z.Z., Mai Y.K., Hu G.H., Varlet J., Clay Exfoliation and Organic Modification on Wear of Nylon Nanocomposites Processed by Different Routes, Composite Science and Technology, 65, 2314-2328, (2005) 12 Zhou Q., Wang K., Loo L.S., Abrasion Studies of Nylon 6/Montmorillonite Nanocomposites Using Scanning Electron Microscopy, Fourier Transform Infrared Spectroscopy, and X-ray Photoelectron Spectroscopy, Journal of Applied Polymer Science, 113, 3286-3293, (2009) 13 Sirong Y., Zhongzhen Y., Yiu-Wing M., Effects of SEBS-g-MA on Tribological Behavior of Nylon 66/organoclay Nanocomposites, Tribology International, 40, 855-862, (2007) 14 Xavier Kornmann, Synthesis and characterisation of Thermoset – clay nanocomposites”, Lulea Tekniska Universite (1999) 15 Chang L., Zhang Z., Zhang H., Schlarb A.K., On the Sliding Wear of Nanoparticle Filled Polyamide 66 Composites, Composite Science and Technology, 66, 3188-3198, (2006) 16 Zhenghai Tang, Chengfeng Zhang, Lixin Zhu, Baochun Guo, Low permeability styrene butadiene rubber/boehmite nanocomposites modified with tannic acid, Materials and Design, 103, 25–31, (2016) 17 Noraiham Mohamad, Andanastuti Muchatar, Mariyam Jameelah Ghazali, Dahlan Mohd and Che Husna Azhari, Investigation on impact fracture of epoxidized natural rubber-alumina nanoparticle composites, Global Engineers & Technologist Review, 1(2), 26-34, (2011) 18 T Lin, L Zhu, W Chen, S Wu, B Guo, D Jia, Reactivity of sulfidecontaining silane toward boehmite and in situ modified rubber/boehmite composites by the silane, Appl Surf Sci., 280, 888–897 (2013) 19 W Chen, S Wu, Y Lei, Z Liao, B Guo, X Liang, D Jia, Interfacial structure and performance of rubber/boehmite nanocomposites modified by methacrylic acid, Polymer, 52, 4387–4395 (2011) 20 Z Florjanczyk, M Debowski, A Wolak, M Malesa, J Plecha, Dispersions of organically modified boehmite particles and a carboxylated styrene– butadiene latex: a simple way to nanocomposites, Journal of Applied Polymer Science, 105, 80–88 (2007) 21 F Tuba, V.M Khumalo, J Karger-Kocsis, Essential work of fracture of poly (ϵ-caprolactone)/boehmite alumina nanocomposites: effect of surface coating, J Appl Polym Sci., 129, 2950–2958 (2013) 22 M Arroyo, Organo-Montmorrillonite as substitue of carbon black in natural rubber compounds, Polymer, 44, 2447-2453, (2003) st 23 Nanotechnology: The Technology for the 21 Centery, Vol II The Full Report, Bangkok, Thailand, August, (2002) ... nanocompozit sở polyamit 6,6 nano boehmit tạo loại vật liệu có tiềm ứng dụng to lớn Chính vậy, vấn đề nghiên cứu chế tạo, tính chất ứng dụng vật liệu polyamit/ boehmite nanocompozit lĩnh vực nghiên cứu. .. nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng nano boehmit tới tính chất học vật liệu - Nghiên cứu cấu trúc hình thái vật liệu polyamit 6,6/ boehmit nanocompozit - Nghiên cứu khả bền nhiệt vật liệu. .. - VŨ THỊ THANH NGA NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA POLYME NANOCOMPOZIT TRÊN CƠ SỞ POLYAMIT 6,6 VÀ NANO BOEHMITE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa cơng nghệ - Mơi trường Người

Ngày đăng: 25/09/2019, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan