Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay.

237 157 0
Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Tăng cường hiệu quả đấu tranh đối với các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của một đất nước là một yêu cầu cấp thiết, vừa là mục tiêu và một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững của các quốc gia trên thế giới. Trong những năm gần đây, vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam diễn ra khá phổ biến, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn bằng tội phạm hình sự nhưng với số lượng nhiều và ngày càng gia tăng, vi phạm hành chính đang gây tổn hại không nhỏ cho môi trường. Cũng cần khẳng định rằng, nếu đấu tranh với các vi phạm hành chính kém hiệu quả thì sẽ dẫn đến vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường càng tăng về số lượng và tính chất, ảnh hưởng khá lớn đến mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010-2020 của Đảng đã khẳng định "Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường,...” và “hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường; xây dựng hệ thống chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, xử lý các hành vi vi phạm”. Xử lý vi phạm hành chính là biện pháp pháp lý của Nhà nước có tác dụng to lớn trong đấu tranh với vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường, góp phần ổn định an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội. Nhận thức rõ điều này, Nhà nước ta đã chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và từng bước nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực này trên thực tiễn. Trong đó, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và các Nghị định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường,...được coi là hạt nhân cơ bản của hệ thống pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, Nghị định 155/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cho thấy còn bộc lộ nhiều thiếu sót, có không ít những quy định về vi phạm hành chính, thẩm quyền, thủ tục xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường còn chồng chéo, không phù hợp, gây khó khăn cho việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên thực tế [122, tr. 47]. Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ môi trường, tích cực tham gia xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của cá nhân, tổ chức chưa cao; chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực này còn hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; công tác phối hợp trong xử lý chưa chặt chẽ; phương tiện kỹ thuật phục vụ cho xử lý vi phạm hành chính chưa đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn; việc xử lý mới tập trung áp dụng hình thức xử phạt tiền, chưa quan tâm áp dụng hình thức khắc phục hậu quả, cưỡng chế thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính nên đã làm giảm hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Mặt khác, nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhà nước phải có trách nhiệm kiểm soát môi trường, mọi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đều phải bị xử lý nghiêm minh để bảo đảm cho người dân được sống trong môi trường trong lành, bảo đảm quyền lợi tự nhiên của con người nhằm góp phần phát triển bền vững. Để thực hiện được điều này, Nhà nước phải hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính và nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên thực tế. Việc nghiên cứu, đánh giá một cách hệ thống, toàn diện về lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả xử lý hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam là yêu cầu cấp thiết đối với nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường, góp phần phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Đó là lý do, tác giả lựa chọn vấn đề “Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay” để làm luận án tiến sỹ luật học. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, luận án đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích đặt ra trên, luận án tập trung vào các nhiệm vụ chính sau: - Phân tích lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như: khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; thẩm quyền, thủ tục, hình thức xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; vai trò và những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành và thực trạng hoạt động xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam thời gian qua, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ HẰNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu .3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận 3.2 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học luận án .6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận án 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .25 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .28 KẾT LUẬN CHƯƠNG .30 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 31 2.1 Vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 31 2.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường .43 2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG .83 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 84 3.1 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 84 3.2 Thực trạng vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 103 3.3 Thực trạng hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 110 3.4 Nguyên nhân kết đạt hạn chế xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường .122 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 133 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 133 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 139 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 160 KẾT LUẬN CHƯƠNG 177 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 178 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng cường hiệu đấu tranh vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo sức khỏe chất lượng sống nhân dân, góp phần ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước yêu cầu cấp thiết, vừa mục tiêu nội dung phát triển bền vững quốc gia giới Trong năm gần đây, vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam diễn phổ biến, chiếm tỷ lệ lớn tổng số vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn tội phạm hình với số lượng nhiều ngày gia tăng, vi phạm hành gây tổn hại khơng nhỏ cho mơi trường Cũng cần khẳng định rằng, đấu tranh với vi phạm hành hiệu dẫn đến vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường tăng số lượng tính chất, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010-2020 Đảng khẳng định "Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, ” “hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường; xây dựng hệ thống chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm” Xử lý vi phạm hành biện pháp pháp lý Nhà nước có tác dụng to lớn đấu tranh với vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cao hiệu bảo vệ mơi trường, góp phần ổn định an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội Nhận thức rõ điều này, Nhà nước ta trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành bước nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực thực tiễn Trong đó, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014, Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, coi hạt nhân hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Nghiên cứu quy định pháp luật hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường cho thấy bộc lộ nhiều thiếu sót, có khơng quy định vi phạm hành chính, thẩm quyền, thủ tục xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường chồng chéo, khơng phù hợp, gây khó khăn cho việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường thực tế [122, tr 47] Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ mơi trường, tích cực tham gia xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường cá nhân, tổ chức chưa cao; chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ; cơng tác phối hợp xử lý chưa chặt chẽ; phương tiện kỹ thuật phục vụ cho xử lý vi phạm hành chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn; việc xử lý tập trung áp dụng hình thức xử phạt tiền, chưa quan tâm áp dụng hình thức khắc phục hậu quả, cưỡng chế thi hành định xử lý vi phạm hành nên làm giảm hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Mặt khác, nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhân dân, nhân dân, nhân dân Nhà nước phải có trách nhiệm kiểm sốt mơi trường, vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường phải bị xử lý nghiêm minh để bảo đảm cho người dân sống môi trường lành, bảo đảm quyền lợi tự nhiên người nhằm góp phần phát triển bền vững Để thực điều này, Nhà nước phải hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành nâng cao hiệu tổ chức thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường thực tế Việc nghiên cứu, đánh giá cách hệ thống, toàn diện lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu xử lý hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam yêu cầu cấp thiết nâng cao hiệu bảo vệ môi trường, góp phần phát triển bền vững hội nhập quốc tế Đó lý do, tác giả lựa chọn vấn đề “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay” để làm luận án tiến sỹ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, luận án đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt trên, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau: - Phân tích lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường như: khái niệm, đặc điểm vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; thẩm quyền, thủ tục, hình thức xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; vai trò yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; - Phân tích quy định pháp luật hành thực trạng hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam thời gian qua, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác -Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh để xem xét phân tích vấn đề Bên cạnh đó, luận án sử dụng quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển bền vững, xây dựng nhà nước pháp quyền; chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực pháp luật để nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu, luận án sử dụng loại phương pháp sau đây: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đây nhóm phương pháp sử dụng để hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tài góc độ luật học với phương pháp tiếp cận hệ thống chuyên ngành Luật Môi trường, Lý luận Nhà nước Pháp luật, Xã hội học pháp luật, Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Những luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng Tạp chí chuyên ngành liên quan đến vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng đánh giá, bình luận quan điểm, quy định pháp luật, tình thực tiễn làm sở cho kết luận khoa học xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng suốt trình nghiên cứu - Phương pháp mơ tả phân tích t quy phạm pháp luật chủ yếu sử dụng trình làm rõ quy định pháp luật hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền, biện pháp chế tài, thủ tục xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam, rõ ưu điểm, hạn chế pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Phương pháp thống kê sử dụng để tập hợp, xử lý, số liệu nghiên cứu tổng quan tình hình cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài; tình hình vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, phương pháp sử dụng chủ yếu Chương 1, Chương - Phương pháp so sánh sử dụng để tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nước giới; mức độ hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Phương pháp sử dụng Chương 1, Chương 3, Chương - Phương pháp chứng minh sử dụng để chứng minh luận điểm chương 2, nhận định thực trạng pháp luật thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam Chương quan điểm, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Chương luận án - Phương pháp điều tra ankét sử dụng Chương với hai mẫu điều tra xã hội học: 200 phiếu dùng cho chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp; công chức ngành Tài ngun Mơi trường, chiến sỹ cảnh sát phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; 200 phiếu dùng cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, 100 phiếu dùng cho cá nhân, tổ chức bị xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, 100 phiếu dùng cho người dân sống địa bàn có vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Sử dụng phiếu điều tra xã hội học nhằm mục đích thu thập liệu phục vụ cho việc đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam thời gian qua Sử dụng phần mềm SPSS Window 16.0 để xử lý số liệu thu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: hệ thống hóa, lý giải vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; đánh giá thực trạng pháp luật mà chủ yếu quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam; đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam - Phạm vi không gian: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam với việc khảo sát trực tiếp số tỉnh, thành phố điển hình xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Hà Nội, Bắc Giang, Hải Phòng, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng - Phạm vi thời gian: Luận án khảo sát thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam thời gian từ năm 2012-2018 Đóng góp khoa học luận án Điểm bật luận án khẳng định, cơng trình chun khảo khoa học Luật hành nước ta đề cập tồn diện có hệ thống xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt nam Luận án có đóng góp sau: - Xây dựng khái niệm xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường làm rõ đặc điểm xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường - Phân tích, góp phần làm sâu sắc số vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường sở, thẩm quyền, thủ tục, hình thức xử lý, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường - Phân tích sâu sắc đánh giá cách toàn diện thành tựu, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam thực trạng hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt nam Từ đó, rút nguyên nhân hạn chế vấn đề - Xây dựng luận quan điểm kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Việt Nam Đề xuất sửa đổi Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định số 155/2016/NĐCP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường theo hướng bổ sung thêm đối tượng bị xử lý vi phạm hành 220 Câu 4: Theo Ơng (Bà), quy định hình thức xử lý vi phạm hành BVMT khơng phù hợp biểu vấn đề sau Đánh dấu X vào mức độ chọn phương án theo hướng tăng dần từ 1-5 (Có chọn nhiều phương án) Ghi chú: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý, không phản đối; 3: Đồng ý; 4: Rất đồng ý; 5:Hoàn toàn đồng ý Kết đánh STT giá Nội dung phương án A B C D Nguyên tắc phạt tiền tổ chức gấp hai lần cá nhân không phù hợp Mức xử phạt tiền số hành vi chưa lượng hóa chưa đủ răn đe đối tượng cố ý VPHC mục đích lợi nhuận Hình thức phạt tiền chưa tính đến trường hợp khơng có đủ khả nộp phạt Nguyên nhân khác Câu 5: Ơng (Bà) có nhận xét nhóm quy định pháp luật thẩm quyền XLVPHC lĩnh vực BVMT Luật XLVPHC 2012 Nghị định 155/2016/NĐ-CP 1.Đầy đủ, bao quát chủ thể có thẩm quyền Thẩm quyền mang tính liệt kê, thiếu số chủ thể, chưa hướng đến phân định thẩm quyền cho lực lượng trực tiếp thực thi công vụ Phân định thẩm quyền xử lý chưa rõ ràng, gây khó khăn thực tế Câu 6: Theo Ơng (Bà) quy định thủ tục XLVPHC lĩnh vực BVMT Luật XLVPHC 2012 Nghị định 155 có bảo đảm tính khả thi thực tế dễ thực khơng? Dễ thực hiện, bảo đảm tính khả thi Chưa phù hợp, tính khả thi khơng cao Bất cập cần sửa đổi 221 Câu 7: Theo Ông (Bà), bất cập quy định thủ tục XLVPHC lĩnh vực BVMT Luật XLVPHC 2012 Nghị định 155/2016/NĐ-CP thể quy định cụ thể nào? 1.Thời hiệu, thời hạn xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT Thủ tục giải trình Thủ tục tạm giữ tang vật, phương tiện Thủ tục cưỡng chế thi hành định xử lý Câu Theo Ông(Bà), cần sửa đổi, bổ sung nội dung vào Luật XLVPHC 2012 Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT (Có thể chọn nhiều phương án) Đánh dấu X vào mức độ chọn phương án theo hướng tăng dần từ 1-5 Ghi chú: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý, khơng phản đối; 3:Đồng ý; 4: Rất đồng ý; 5:Hồn toàn đồng ý Kết đánh STT Nội dung phương án giá Bổ sung thêm đối tượng bị XLVPHC vào Luật XLVPHC 2012; Bổ sung, sửa đổi quy định hành vi VPHC Nghị định 155/2016/NĐ-CP Bãi bỏ nguyên tắc xử phạt tiền tổ chức VPHC gấp hai lần cá nhân Quy định hình thức XLVPHC nghiêm khắc phù hợp với tính chất hành vi; tăng mức phạt tiền VPHC liên quan đến lợi nhuận kinh tế; bổ sung thêm số hình thức XLVPHC mới,… Sửa đổi quy định thẩm quyền XLVPHC Luật XLVPHC 2012 theo hướng tăng thẩm quyền cho chức danh trực tiếp thực thi công vụ bổ sung số chức danh Sửa đổi thủ tục cưỡng chế thi hành định XLVPHC BVMT Sửa đổi, bổ sung quy định tra, kiểm tra Câu 9: Theo Ông (Bà), chất lượng thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực BVMT nào? 222 Tốt Chưa tốt Nếu chưa tốt nguyên nhân nào? (Có thể chọn nhiều phương án) Đánh dấu X vào mức độ chọn phương án theo hướng tăng dần từ 1-5 Ghi chú: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý, không phản đối; 3:Đồng ý; 4: Rất đồng ý; 5:Hoàn toàn đồng ý Kết đánh STT giá Nội dung phương án 1 Thiếu kinh phí, sở vật chất phục vụ cho việc xử phạt Hiệu tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT chưa cao Công tác quản lý nhà nước BVMT quan chức bị bng lỏng Tổ chức máy XLVPHC MT cồng kềnh, đội ngũ cán bộ, cơng chức, chiến sỹ thiếu yếu chất lượng Cơ chế phối hợp cưỡng chế thi hành định XLVPHC quan thiếu đồng Hệ thống pháp luật tra nhiều bất cập 4 Câu 10: Ông (Bà) đánh chất lượng phối hợp quan có thẩm quyền XLVPHC lĩnh vực BVMT với nhau? Có mối quan hệ chặt chẽ Ít có mối quan hệ phối hợp, chủ yếu thực độc lập Phối hợp quản lý thông tin cá nhân VPHC BVMT lỏng lẻo Chưa xây dựng chế phối hợp MẪU PHIẾU KHẢO SÁT SỐ (Dùng cho người dân) 223 Đánh giá hiệu thực thi Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường đề xuất giải pháp nâng cao hiệu Ông (Bà) cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào phương án câu hỏi khảo sát Câu 1: Ông (Bà) đánh trách nhiệm đạo đức thực thi pháp luật XLVPHC BVMT công chức, chiến sỹ cảnh sát Tốt Chưa tốt Câu 2: Biểu việc thiếu trách nhiệm thực thi công vụ công chức xử lý công chức vi phạm (Có thể chọn nhiều phương án) Đánh dấu X vào mức độ chọn phương án theo hướng tăng dần từ 1-5 Ghi chú: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Không đồng ý, không phản đối; 3:Đồng ý; 4: Rất đồng ý; 5:Hoàn toàn đồng ý Kết đánh STT giá Nội dung phương án 1 3 Cán nhận tiền cá nhân VPHC bỏ qua VPHC BVMT Cơ quan quyền kiểm tra cơng chức chưa sát Chưa xử lý mạnh công chức vi phạm pháp luật XLVPHC BVMT Câu Ơng(bà) có biết hành vi khuyến khích BVMT hành vi VPHC BVMT hay khơng? Có biết Không biết Biết không đầy đủ Nếu khơng biết biết khơng đầy đủ lý Có thể chọn nhiều phương án? Chưa tiếp cận thông tin Chưa hiểu sâu Luật xử lý vi phạm hành Nghị định 155 224 Chưa đọc Luật Nghị định liên quan Chưa tập huấn, tuyên truyền Nghe thông tin báo, đài nên đầy đủ Câu 4: Việc thực pháp luật bảo vệ mơi trường địa phương Ơng (Bà) diễn nào? Nghiêm túc Vẫn vi phạm khơng nhiều Tình trạng vi phạm diễn phổ biến Nếu vi phạm diễn phổ biến ngun nhân nào? Có thể chọn nhiều phương án? Chính quyền địa phương khơng quan tâm Chưa có kiểm tra thường xuyên quan nhà nước Không kiên xử lý không huy động sức mạnh cộng đồng xử lý VPHC Câu 5: Ơng (Bà) biết thơng tin tình hình vi phạm hành xử lý vi phạm hành bảo vệ mơi trường thơng qua hình thức nào? Có thể chọn nhiều phương án Thơng qua báo chí, loa đài Qua hội nghị tuyên truyền miệng cán bộ, công chức Qua sinh hoạt câu lạc pháp luật, câu lạc BVMT Qua nêu gương người tốt BVMT, hội thi,… Do người khác trao đổi Câu 6: Ông (Bà) mong muốn cải thiện chất lượng công tác tuyên truyền qua hình thức nào? Có thể chọn nhiều phương án Đánh dấu X vào mức độ chọn phương án theo hướng tăng dần từ 1-5 Ghi chú: 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý, không phản đối; 3:Đồng ý; 4: Rất đồng ý; 5:Hoàn toàn đồng ý STT Nội dung phương án Kết đánh giá 225 1 2 Tuyên truyền qua hội nghị tập huấn, cán gặp gỡ trực tiếp Qua sinh hoạt văn hóa, sân khấu, hội thi, hội thảo chuyên đề XLVPHC BVMT Qua sinh hoạt câu lạc bộ, tổ, hội, đội sản xuất, tổ hợp tác; hợp tác xã nông nghiệp khu vực làng nghề, tổ tự quản Qua phối hợp với phong trào tổ chức trị- xã hội phát động Qua nêu gương người tốt tham gia BVMT, công khai đối tượng vi phạm BVMT cụm dân cư, tổ dân phố Câu 7: Ông (Bà) có tham gia giám sát việc XLVPHC BVMT quan chức khơng? Có biết Khơng biết Nếu khơng biết lý đây? Có thể chọn nhiều phương án? Địa phương khơng thơng báo rộng rãi Khơng có họp dân để triển khai Không mời Lý khác Câu 8: Ơng(Bà) có quan chức mời tham gia vào việc XLVPHC BVMT địa phương không? Thỉnh thoảng Chưa Câu 9: Khi Ơng (Bà) có hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây ô nhiễm mơi trường Ơng (Bà) làm gì? Sợ nộp phạt Không sợ nộp phạt Sẵn sàng nộp phạt Vì lý Có thể chọn nhiều phương án 226 Do mức phạt không cao Đủ khả nộp phạt Mức phạt cao Lý khác 227 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ HẰNG ĐỀ TÀI XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Thị Đào PGS.TS Vũ Thư HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án / TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thị Đào- người hướng dẫn PGS.TS Vũ Thư- người hướng dẫn Luận án hoàn thành hướng dẫn khoa học, tận tình đầy tâm huyết Cơ, Thầy Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa Pháp luật hành nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, Thầy Cơ có giúp đỡ, góp ý khoa học q báu cho tơi trình thực nghiên cứu đề tài Luận án Đồng thời, xin chân thành cảm ơn tới Thầy/cô Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Nhà trường Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu bạn bè, đồng nghiệp Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh, nơi tơi cơng tác, có nhiều chia sẻ, động viên, giúp đỡ thân suốt trình nghiên cứu hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chồng con, mẹ, anh chị em gia đình hai bên nội, ngoại kiên trì, thầm lặng dành cho tơi thời gian, quan tâm, động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu! Tác giả luận án Lê Thị Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ VPHC XL Xử lý XP Xử phạt BVMT Bảo vệ môi trường UBND Ủy ban nhân dân TN&MT Tài nguyên môi trường CCTHQĐ Cưỡng chế thi hành định PCTP Phòng chống tội phạm VPPL Vi phạm pháp luật 10 ĐMT Đánh giá tác động môi trường 11 ĐMC Đánh giá tác động môi trường chiến lược 12 QLHCNN 13 ÔNMT 14 ÔNMTNT Vi phạm hành QLHCNN Ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm môi trường nghiêm trọng DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Nguyên nhân hình thức XLVPHC lĩnh vực BVMT không phù hợp 89 Bảng 3.2 Thực thẩm quyền XLVPHC lĩnh vực BVMT .110 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số vụ VPHC lĩnh vực BVMT từ năm 2012-2018 103 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu nhóm hành vi VPHC phổ biến 105 Biểu đồ 3.3 Đánh giá công chức nguyên nhân hạn chế XLVPHC lĩnh vực BVMT 123 ... xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Vi t Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm. .. luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Vi t Nam nước giới; mức độ hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Vi t... cứu xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Chương Những vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Chương Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 24/09/2019, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 1.1.4. Các nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

  • Trong công trình nghiên cứu “Pháp luật về BVMT: Kinh nghiệm một số nước châu Á và bài học đối với Việt Nam” của tác giả Trương Thu Trang (2009), Thông tin Khoa học pháp lý, số 3, tr.3- tr.9. Công trình đã khái quát pháp luật BVMT ở Singapo, Trung quốc, đưa ra bốn bài học kinh nghiệm mà Việt Nam cần vận dụng như: hệ thống pháp luật BVMT nói chung, XLVPHC trong lĩnh vực BVMT nói riêng cần được hoàn thiện theo hướng cụ thể hơn, rõ ràng hơn, nghiêm khắc hơn trong các mức xử lý VPHC; cần tăng mức xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT đối với hành vi thu lợi bất chính từ hành vi gây ô nhiễm môi trường; nên tăng thẩm quyền XLVPHC trong lĩnh vực BVMT cho chính quyền địa phương gắn với phân cấp rõ ràng về nguồn nhân lực, vật lực để bảo đảm tính hiệu quả trong XLVPHC về BVMT. Đây là những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo để hoàn thiện pháp luật XLVPHC trong lĩnh vực BVMT.

  • 1.3.2. Giả thuyết nghiên cứu

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

  • TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

  • TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 3.1.2. Thực trạng pháp luật về hình thức xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

    • Bảng 3.1. Nguyên nhân của hình thức XLVPHC trong lĩnh vực BVMT không phù hợp

    • Biểu đồ 3.1. Số vụ VPHC trong lĩnh vực BVMT từ năm 2012-2018

    • Biểu đồ 3.2. Cơ cấu nhóm hành vi VPHC phổ biến

      • Bảng 3.2. Thực hiện thẩm quyền XLVPHC trong lĩnh vực BVMT

      • 3.4. Nguyên nhân kết quả đạt được và hạn chế của xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

      • 3.4.1. Nguyên nhân kết quả đạt được của xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan