CHỦ đề bản THÂN 2016

40 82 0
CHỦ đề bản THÂN 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: BÉ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Thời gian: tuần- Từ ngày 3/10/2016 đến ngày 21/10/2016 I MỤC TIÊU LĨNH MỤC NỘI DUNG HOẠT HOẠT ĐỘNG KHÁC VỰC TIÊU ĐỘNG HỌC TRONG NGÀY I PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Trẻ thực * Hô hấp: - Thể dục sáng: đủ - Hít vào, thở + Thực kiểu đi, động tác chạy khác * Tay: + Tập động tác: tay, thể dục - Đưa tay lên bụng lườn, chân theo nhịp theo hướng cao, phía hơ, theo nhạc (theo cơ) trước, sang LĨNH dẫn bên VỰC * Bụng lườn: PHÁT - Cúi phía TRIỂN trước THỂ - Quay sang CHẤT trái sang phải * Chân: - Bước lên phía trước - Bước sang ngang * Bật: - Bật tiến phía trước - Bật chỗ Trẻ kiểm - Đi theo đường * Đi theo + Trò chơi: Thi xem tở sốt dích dắc đường dích nhanh, chuyển gạch, chân vận động dắc khỏe, nhà - Chơi trời: Đi lươn bồn hoa, cầu Trẻ thể - Bò thấp chui * Bò thấp - Trò chơi: Đi gấu bò nhanh, qua cổng chui qua chuột, bọ rùa mạnh, khéo cởng - Chơi ngồi trời: bò qua thực sâu tập - HĐ lúc nơi: Cho vận động trẻ xem video bạn chơi bò Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay số hoạt động - Xé, dán giấy * Bé làm - Sử dụng kéo, nơ bút - Cắt đoạn thẳng 10cm - Chơi trời: Gấp máy bay, làm đồ dùng đồ chơi bằng - Trò chơi: Thi xem bạn khéo, bút kỳ diệu, thi tài - Chơi HĐ góc: Chơi bé khéo tay - HĐ lúc nơi: Tập trẻ cầm kéo cắt báo, hình trẻ thích II GIÁO DỤC DINH DƯỠNG – SỨC KHỎE Trẻ biết ăn để - Ích lợi - Trò chuyện: chóng lớn, khoẻ ăn + Ích lợi ăn uống đủ mạnh, chấp uống đủ lượng, đủ chất nhận ăn nhiều lượng, đủ - Chơ, HĐ góc: loại thức ăn chất + Trẻ chơi tranh lô tô dinh khác Chấp dưỡng, bán hàng nhận ăn - Giờ ăn: nhiều loại + Giáo dục trẻ ăn nhiều thức ăn loại thức ăn khác khác - HĐ trả trẻ: - Sự liên + Trao đổi với cha mẹ quan tình hình học tập, ăn uống ăn uống và sức khoẻ trẻ bệnh tật (ia ngày chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì ) 10 Trẻ thực - Làm quen - Chơi HĐ theo ý thích: cách đánh Tập trẻ bước rửa tay số việc đơn giản răng, lau bằng xà phòng vòi với giúp đỡ mặt, súc nước chảy, hướng đẫn trẻ người lớn miệng đánh cách - Tập rửa - Trò chuyện: Sự cần thiết tay bằng xà phải rửa tay bằng xà phòng phòng vòi nước chảy - Chơi HĐ góc: Trẻ đọc truyện tranh: “Gấu bị sâu răng”, “mèo học chải răng” 13 Trẻ có số hành vi tốt vệ sinh, phòng bệnh nhắc nhở - Tập luyện số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe, vệ sinh miệng, đội mũ nắng, mặc áo ấm, tất trời lạnh, dép/ giầy học - Nhận biết số biểu ốm - Nói với người lớn bị đau, chảy máu - Lợi ích việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường sức khỏe người - Bỏ rác nơi quy định - Nhận biết không ăn thức ăn có mùi thiu; khơng ăn lá, lạ - HĐ trời: + Quan sát, dự đoán thời tiết ngày - HĐ lúc nơi: + Trò chuyện thói quen tốt giữ gìn sức khỏe + Xem hình ảnh trò chuyện hành vi – sai để giữ gìn sức khỏe + Trò chuyện lợi ích việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường sức khỏe người + Trò chuyện số biểu ốm + Hướng dẫn trẻ nhận biết khơng ăn thức ăn có mùi ôi thiu; không ăn lá, lạ - Thực hành: + Bỏ rác nơi quy định + Thưa cô bị đau, chảy máu - Chơi, HĐ góc: Chơi bác sĩ, nấu ăn, tắm rửa, chăm sóc em bé 16 Trẻ biết số hành động nguy hiểm nhắc nhở LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Không cười đùa ăn, uống ăn loại có hạt - Không tự lấy thuốc uống - Chơi HĐ theo ý thích: PCTNTT “Dị vật đường thở” - HĐ lúc nơi: + Trò chuyện nguy hiểm việc trẻ tự lấy thuốc uống + Trò chuyện số hành vi – sai ăn, uống ăn loại có hạt I KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Chức * Cơ thể bé có - Đón trẻ: Trò chuyện 17 Trẻ quan tên gọi chức tâm, hứng thú gì? giác giác quan số với vật phận khác thể bé tượng gần quan - Trò chơi: Trán cằm tai, nu gũi Biết sử số na nu nống, xác định dụng giác phận khác giác quan, đếm quan để xem thể phận thể xét, tìm hiểu - Thực hành nghe, nhìn, sờ, đối tượng vật, tượng xung quanh; nếm, ăn thức ăn hằng ngày - Hát: Ồ bé không lắc; khám tay II LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG VỀ TOÁN 24 Trẻ quan - Đếm * Bé nhận - Chơi HĐ góc: Đếm tâm đến số đối tượng biết số lượng số lượng 2, đếm theo khả năng, nối tương ứng, so lượng đếm, phạm sánh, thêm bớt, tô màu chữ biết sử dụng vi đếm khả số 2, gắn chữ số ngón tay để theo phù hợp với số lượng đờ biểu thị số dùng đồ chơi… lượng Biết - Chơi trời: Đọc số đếm sân, chơi kết bạn, đối tượng giống đếm số cây, đồ chơi sân, đếm đọc biển số xe… đến - HĐ lúc nơi: Ôn số lượng 31 Trẻ sử dụng - Nhận biết * Nhận biết - Chơi trời: lời nói hành tay phải - tay phải, tay + Nhận biết tay phải, tay trái động để chi vị tay trái trái của thân trí đối thân tượng khơng gian so với thân - Trò chơi: Tôi bảo, làm theo yêu cầu - Chơi, HĐ góc: Tô màu bàn tay trái, bàn tay phải III KHÁM PHÁ XÃ HỘI 32 Trẻ nói tên, t̉i, giới tính thân hỏi, trò chuyện Tên, t̉i, giới tính thân thân - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ tên, t̉i, giới tính thân - Trò chơi: Gọi tên, tìm bạn, kết bạn - Chơi, HĐ góc: vẽ, tơ màu bạn trai, bạn gái + Xem sách truyện tranh bạn trai, bạn gái + Nối quần, áo phù hợp với bạn trai, bạn gái LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 38 Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi - Hiểu từ chi người, tên gọi đồ vật, vật, tượng, hành động từ khái quát gần gũi: quần áo, đồ chơi - Trò chuyện vật tương xung quanh trẻ - Trò chuyện ngày chủ nhật bé - HĐ chơi: nói tiếp, bạn giỏi… - Chơi trời: Quan sát, đàm thoại, tham quan sau trò chuyện, vật tượng… - Chơi, HĐ theo ý thích: Giải câu đố phận thể 39 Trẻ biết lắng nghe trả lời câu hỏi người đối thoại Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc (nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè) phù hợp với độ tuổi 48 Trẻ đọc thuộc - Đọc thơ, thơ, ca dao, ca dao, đồng dao đồng dao, tục ngữ, hò vè - Truyện : - Chơi trời: * Gấu bị + Hát: Chúc mừng sinh đau nhật + Trò chuyện ngày sinh nhật bé - Chơi, HĐ góc: Trẻ chơi góc thư viện + Trang trí hộp quà - Trò chơi: + Hãy làm theo yêu cầu tôi, kết bạn, tập tầm vong - Thơ: - Chơi, HĐ theo ý thích: * Đơi mắt Ơn thơ “Đơi mắt em”; “Bàn tay bé” em * Bàn tay bé - Trò chơi: Kết bạn, tìm bạn, bạn thân đâu + In bàn tay bé + Tô màu bàn tay 49 Trẻ biết nhìn vào tranh minh họa gọi tên nhân vật tranh - Tiếp xúc với chữ, sách truyện 52 Trẻ nói - Tên, t̉i, * Bé cần để LĨNH tên, t̉i, giới tính lớn lên VỰC giới tính của khỏe mạnh PHÁT thân thân * DH: Bàn tay TRIỂN bé TÌNH * Múa: Tay CẢM thơm tay VÀ KỸ ngoan NĂNG XÃ HỘI - Chơi, HĐ theo ý thích: Cho trẻ tập tô chữ a, ă, â - Trò chuyện cách đọc viết tiếng việt: Hướng dẫn đọc, viết; hướng viết nét chữ - Chơi, HĐ theo ý thích: + Trò chuyện với trẻ liên quan ăn uống bệnh tật (ia chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì ) + Ôn múa “Tay thơm tay ngoan” - Chơi, HĐ góc: + Trẻ chơi tranh lơ tơ dinh dưỡng, bán hàng + Tơ màu bàn tay; In hình bàn tay 58 Trẻ thực số quy định lớp gia đình 59 Trẻ biết chào hỏi nói cảm ơn, xin lỗi, nhắc nhở 61 Trẻ thích chơi với bạn trò chơi theo nhóm nhỏ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ 68 Trẻ hát tự nhiên, hát theo giai điệu hát quen thuộc - Một số quy định lớp, gia đình (để đờ dùng, đờ chơi nơi qui định, xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ) - Cử chi, lời nói lễ phép - Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột - Chơi hòa thuận với bạn - Quan tâm, giúp đỡ bạn I ÂM NHẠC - Hát giai * DH: điệu, lời ca Khám tay hát chủ đề “Bé giới thiệu mình” - HĐ lúc nơi: Trò chuyện số quy định nề nếp sinh hoạt lớp, gia đình nơi cơng cộng - HĐ chơi: làm theo yêu cầu - Chơi, HĐ theo ý thích : Lau dọn, xếp đờ dùng đờ chơi góc Sắp xếp nệm, gối - Trò chuyện với trẻ việc chào hỏi lễ phép - Chơi, HĐ theo ý thích: Luyện tập câu nói xưng hơ, cảm ơn phù hợp - Chơi, HĐ góc: Chơi góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc, góc thiên nhiên, góc tạo hình, góc học tập, góc thư viện - Chơi, HĐ theo ý thích: trò chuyện KNS “Làm để kết bạn” + Đóng mở chủ đề - Đón trẻ: Nghe hát thiếu nhi, dân ca - Trò chơi: đốn tên bạn hát, Nghe tiếng hát tìm nhà, Nhảy theo điệu nhạc - Chơi HĐ góc: Nghe hát thiếu nhi, dân ca Chơi với dụng cụ âm nhạc - Chơi, HĐ theo ý thích: Ơn hát “Khám tay” 74 Trẻ biết vận động theo ý thích hát , nhạc quen thuộc - Vận động theo ý thích hát /nghe hát, nhạc quen thuộc II TẠO HÌNH - Sử dụng * Tơ màu bé nguyên vật liệu mũ bé tạo hình, để tạo trai, sản gái - HĐ lúc nơi: Vận động theo nhạc, nghe nhạc nghe hát hát theo chủ đề - Tạo sản phẩm đơn giản theo ý thích - Chơi ngồi trời: Vẽ theo ý thích 70 Trẻ sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm theo gợi ý phẩm 75 Trẻ tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích Biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình - Đặt tên cho sản phẩm tạo hình - Chơi, HĐ góc: + Tô vẽ mũ bé trai, bé gái - HĐ lúc nơi: xem clip bạn trang trs * Trang khăn mùi xoa trí khăn mùi xoa - Vẽ, nặn, cắt, xé dán theo ý thích chủ đề - Chơi, HĐ theo ý thích: Cơ trẻ làm tranh chủ đề II CHUẨN BỊ - Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề, đồ dùng đồ chơi chủ đề trường: Bé giới thiệu - Các thơ, hát thuộc chủ đề Các loại băng đĩa - Cô thuộc thơ, hát chủ đề, đọc diễn cảm câu truyện - Vận động phụ huynh đóng góp số cảnh phục vụ cho góc thiên nhiên, số hột hạt, chai lọ cho góc khoa học - Cơ chuẩn bị trang trí lớp, góc cho phù hợp với chủ đề, - Cây xanh, thảm cỏ, hộp sữa, loại lon: nước yến, bia…Đồ chơi lắp ráp số xích đu, cầu tuột làm bằng ngun vật liệu mở - Các loại nguyên vật liệu mở như: cát, khô, rễ cây, loại hột hạt như: Vỏ hạt dưa, hạt dẻ, loại hạt đậu đen, đậu xanh… giấy, tranh cho trẻ tô màu, màu sáp cho trẻ tô, vẽ - Các loại tranh, ảnh, tạp chí, tranh chủ đề cho trẻ xem PHÂN BỐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Lớp 3-4 tuổi Thời gian: tuần (Từ ngày 3/10 - 21/10/2016 ) tuần x HĐ = 15 HĐ Lĩnh vực Số Hoạt động Số Nội dung Hoạt động lượng lượng PTTC VĐCB VĐ Tinh KPKH Toán 1 PTNT - Đi theo đường dích dắc - Bò thấp chui qua cổng - Bé làm nơ - Cơ thể bé có gì? - Nhận biết tay phải tay trái thân - Nhận biết số lượng Ghi PTTM PTNN 3 PTTC_XH Âm nhạc - DH: Khám tay Tạo Hình - Trang trí khăn mùi xoa - Tơ màu mũ bé trai, bé gái Thơ - Hia bàn tay em - Đôi mắt em Truyện - Gấu bị sâu KPKH Âm nhạc - Bé cần để lớn khơn khỏe mạnh - DH: Bàn tay bé - Múa: Tay thơm tay ngoan Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2016 TƠ MÀU MŨ BÉ TRAI, BÉ GÁI I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Trẻ biết tô màu mũ bé trai, bé gái tranh theo yêu cầu cô - Trẻ có kỹ cầm bút tơ màu khơng lem - Trẻ học ngoan, vui vẻ với bạn bè, giữ gìn sản phẩm bạn II CHUẨN BỊ - Tranh vẽ mũ bé trai, mũ bé gái - Màu tô Máy catset, nhạc không lời III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: Tô màu mũ bé trai, bé gái - Thu hút trẻ vào đọc câu đố “Cái mũ” - Đàm thoại nội dung câu đố dẫn dắt trẻ vào hoạt động tô mũ bé trai, mũ bé gái - Cô xuất tranh mẫu Hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Cơ tơ mẫu cho trẻ xem, cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút tô màu: Cô cầm màu tô bằng tay phải, cô di chuyển màu tô theo hướng thẳng tô kín hình vẽ, khơng tơ lem ngồi - Cho trẻ chỗ ngời thực việc tơ màu tranh - Cơ quan sát, hướng dẫn động viên cháu kịp thời - Cô cho trẻ đem sản phẩm lên treo - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm bạn - Cô nhận xét tranh trẻ tuyên dương tranh tơ màu đẹp Đờng thời khuyến khích động viên trẻ làm chưa tốt - Kết thúc cô trẻ thu dọn đồ dùng * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016 DẠY HÁT: BÀN TAY BÉ I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Trẻ hát thuộc hát Hiểu nội dung hát biết thể tình cảm- cảm xúc hát “Bàn tay bé” Chú ý nghe cô hát chơi tốt trò chơi âm nhạc - Trẻ có kỹ hát Phát triển khả cảm thụ âm nhạc - Trẻ giữ gìn vệ sinh thể II CHUẨN BỊ - Đàn, máy hát - Câu đố phận thể III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: Dạy hát “Bàn tay bé” - Cô đọc vài câu đố về: Mắt, mũi, miệng, tai…cho trẻ giải câu đố - Trò chuyện tác dụng phận thể Cơ giới thiệu hát - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô trò chuyện với trẻ nội dung hát - Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đơi tay, thể - Cơ mời lớp hát với cô lần - Cô mời tở, nhóm nam, nữ Cơ ý sữa sai câu từ giai điệu hát cho trẻ - Cô mời cá nhân lên biểu diễn * Hoạt động 2: TCÂN “Chơi ngón tay” - Cơ nói cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cử động ngón tay trỏ theo lời hát “Chơi ngón tay” Nếu hát nhanh cháu di chuyển ngón tay nhanh, hát chậm cháu di chuyển chậm lại + Luật chơi: Nếu cháu di chuyển không bị phạt - Cháu chơi – lần Cô nhận xét tuyên dương * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2016 CƠ THỂ BÉ CĨ GÌ? I MỤC ĐÍCH- U CẦU - Trẻ biết đặc điểm, cơng dụng số phận thể như: Mắt để nhìn, tai để nghe… - Trẻ có kỹ trả lời câu hỏi to, rõ ràng - Trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ phận thể II CHUẨN BỊ - Máy hát - Một số có vị chua, vị III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Cơ thể bé có gì? * Mắt để làm gì? - Cho trẻ lấy tay bịt mắt lại nêu nhận xét - Cho trẻ mở mắt nêu nhận xét - Cùng trò chuyện với trẻ tác dụng mắt Nêu số tình qua giúp trẻ hiểu cần thiết phải bảo vệ đôi mắt như: Khi sân chơi có ném đá vào mắt không? Tại sao? Khi đường phải làm để bảo vệ đơi mắt * Tai để làm gì? - Cho trẻ bịt tai lại thật chặt thử nghe đoạn nhạc cô mở (nhỏ vừa phải) cho trẻ nhận xét - Hỏi trẻ: Tại trẻ nghe được? - Cùng trẻ đưa số tình giúp trẻ hiểu cách chăm sóc, bảo vệ đơi tai như: theo lấy que ngốy chọc vào tai khơng? Vì sao? * Mũi để làm gì? - Cơ cho trẻ bịt mũi lại, xịt chút nước hoa quanh lớp sau cho trẻ mở tay nhận xét mùi hương lớp - Cho trẻ bịt mũi lại lần nhận xét tác dụng mũi Giáo dục trẻ cách bảo vệ mũi Khơng ngốy mũi tùy tiện… *Miệng để làm gì? - Cho trẻ nếm Hỏi trẻ vị quả, nhờ đâu mà trẻ biết vị Cơ giải thích - Cho trẻ nêu ý kiến tác dụng miệng (ăn, nói) * Hoạt động 2: Hát+ VĐ “Hãy xoay nào” - Cô trẻ hát vận động “Hãy xoay nào” lần * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… * Lĩnh vực : Phát Triển Ngôn Ngữ * Đề tài : Bé nghe kể chuyện: Gấu bị sâu răng” * Độ tuổi : 3- tuổi * Thời gian: 20- 25 phút * Ngày dạy: 17/10/2016 * Người dạy: Trần Thị Kim Liên I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện Hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ ý có chủ định Phát triển vốn từ cho trẻ - Trẻ giữ gìn vệ sinh miệng II CHUẨN BỊ - Câu chuyện “Gấu bị sâu răng” powerpoint - Nhạc hát “Anh Tí sún” Rối que “Con sâu” III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: Bé nghe kể chuyện “Gấu bị sâu răng” - Cô tập trung hỏi trẻ: Các đánh vào lúc nào? Đánh để làm gì? - Cơ giới thiệu câu chuyện “Gấu bị sâu răng” Xuất rối que “con sâu” - Con sâu kể lần không sử dụng tranh Hỏi trẻ: Cơ vừa kể chuyện gì? - Cô kể lần powerpoit Đàm thoại: + Câu chuyện có tên gì? + Trong truyện có ai? + Ai tặng quà cho Gấu con? + Sau tiệc sinh nhật Gấu làm gì? Và điều xảy ra? + Gấu phải đến gặp ai? + Vậy phải làm cho sẽ? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn miệng sẽ, đánh cách - Cô trẻ kể lại câu chuyện powerpoint * Hoạt động 2: VĐTN hát “Anh Tí sún” - Cô mở nhạc cho cháu vận động theo nhạc hát lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2016 TRANG TRÍ KHĂN MÙI SOA I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Trẻ biết dùng ngón tay chấm màu để trang trí khăn mùi soa cho đẹp - Trẻ có kỹ phối màu sắc, phát triển óc sáng tạo - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn II CHUẨN BỊ - Tranh mẫu - Máy catset, băng nhạc - Mỗi trẻ tạo hình - Màu nước pha sẵn, khăn lau, dĩa III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Hát+ Vđ “Chiếc khăn tay” - Cho trẻ hát+ vđ “Chiếc khăn tay” - Đàm thoại với trẻ mẹ may cho bé ? Khăn dùng để làm ? - Cô cho trẻ biết nhân ngày 20/10 ngày mẹ Cơ trẻ trang trí khăn mùi soa thật đẹp tặng mẹ * Hoạt động 2: Trang trí khăn mùi soa - Cho trẻ xem tranh mẫu - Cô đưa 2- tranh mẫu cho trẻ xem, để trẻ nhận xét - Các khăn trang trí nào? Màu sắc chúng ? - Cơ làm mẫu: dùng ngón tay chấm màu sau chấm lên xếp khăn mùi soa cho đẹp nhau, sau chấm tiếp thật nhiều màu để trang trí cho đẹp Làm xong cô lau tay - Cô cho trẻ ngời theo nhóm để thực Q trình trẻ thực cô theo dõi động viên giúp đỡ trẻ cách chấm màu, cách xếp - Cô cho trẻ treo tranh tự nhận xét sản phẩm trẻ bạn - Cô nhận xét chung động viên tuyên dương sản phẩm đẹp sáng tạo trẻ * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2016 VĐTINH: BÉ LÀM CHIẾC NƠ I YÊU CẦU - Trẻ biết dùng bàn tay ngón tay để làm nơ - Trẻ phối hợp khéo léo đơi bàn tay ngón tay, tay mắt - Trẻ học ngoan, giữ gìn sản phẩm bạn, giữ gìn đơi tay II CHUẨN BỊ - Giấy màu nhún, kẽm màu - Nhạc “Tay thơm tay ngoan”, “Con cào cào”, nhạc không lời III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Dạo chơi xung quanh lớp - Cô trẻ dạo chơi xung quanh lớp Các bạn nhỏ tí hon dạo chơi nào! Vừa vừa đạm thoại: b̉i sáng ngủ dậy làm cho người khỏe, nhẹ nhàng hít vào thở * Hoạt động 2: Bé làm nơ - Cô cháu vận động bàn tay ngón tay theo đồng dao “con sển sên” - Đàm thoại với trẻ: + Tay để làm gì? + Phải làm cho đơi tay ln sạch, đẹp? - Giáo dục trẻ biết lợi ích đơi tay, biết giữ gìn đôi tay - Xuất nơ, hỏi trẻ nguyên liệu cách làm nơ - Cô làm mẫu nơ cho trẻ xem kết hợp giải thích: Từ tờ giấy màu nhún hình chữ nhật, dùng ngón tay trỏ ngón tay bóp phần cạnh dài mảnh giấy Tiếp theo, tay cô cầm chặt tờ giấy vừa làm được, tay còn lại cô dùng sợi kẽm màu vặn xoắn tờ giấy (2-3 vòng) - Cô phân trẻ thành nhóm, lấy đờ dùng thực - Trong trẻ làm cô mở nhạc không lời, cô quan sát, bao quát, động viên trẻ làm - Cho trẻ đeo nơ vừa làm vào ngón tay - Cô mở nhạc cho trẻ tập thể dục theo nhạc hát “Con cào cào” - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Hoạt động 3: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng cất nơ góc nghệ thuật * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2016 DẠY HÁT: KHÁM TAY I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Trẻ biết tên hát, thuộc hát, hiểu nội dung hát - Trẻ có kỹ hát giai điệu hát - Trẻ mạnh dạn, tự tin, yêu thích âm nhạc II CHUẨN BỊ - Đàn - Mũ chóp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Dạy hát “Khám tay” - Cô trẻ trò chuyện đôi bàn tay - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát hát cho trẻ nghe - Cô hỏi tên hát, tên tác giả - Cô hát lại cho trẻ nghe, đàm thoại nội dung hát + Bài hát nói ai? + Xòe bàn tay làm gì? + Tay ngoan, nào? + Tay bẩn sao? - Cho trẻ trả lời giáo dục trẻ biết giữ gìn đơi tay, rửa tay bằng xà phòng cách - Cô cháu hát - Cô tập cho trẻ hát theo hình thức: lớp, tở, nhóm, cá nhân Cơ ý sửa sai cho trẻ - Cho lớp hát lại hát * Hoạt động 2: Trò chơi “Tai tinh” - Cô giới thiệu cách chơi: bạn đội mũ chóp khơng nhìn thấy, bạn khác hát đoạn hát bạn đội mũ chóp cố gắng lắng nghe đốn xem tên hát gì? Bạn hát? - Luật chơi: Nếu trẻ đốn tên bạn trẻ bị đốn thay bạn đội mũ tiếp tục trò chơi - Cô cho trẻ chơi 2- lần * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2016 THƠ: BÀN TAY BÉ I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ “Bàn tay bé” - Trẻ có kỹ đọc thơ diễn cảm, vần, điệu - Trẻ có hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ - Tranh vẽ minh họa thơ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: đọc thơ “Bàn tay bé” - Cả lớp hát bài: Tay thơm tay ngoan Đàm thoại nội dung hát Giới thiệu - Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe Hỏi trẻ tên thơ - Cô đọc lần + tranh minh họa thơ Đàm thoại: + Bài thơ gì? + Tay làm việc gì? + Để tay đẹp cháu phải làm gì? - Cơ giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay - Cô cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức khác + Mời lớp đọc thơ 2- lần + Mời nhóm bạn nữ, nhóm nam + Mời tở ln phiên, cá nhân Trong trẻ đọc thơ cô ý sửa sai cho trẻ * Hoạt động 2: VĐTN “Tay thơm tay ngoan” - Cô trẻ vận động theo nhạc “tay thơm tay ngoan” lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG VÀ I MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU - Trẻ nhận biết số 1, chữ số tương ứng với số lượng - Trẻ có kỹ quan sát, tư duy, ghi nhớ - Trẻ có ý thức học tập, thu dọn đồ dùng gọn gàng II CHUẨN BỊ - Mỗi trẻ có tranh vẽ phận thể bé, thẻ số 1, - Thẻ có dấu chấm tròn, hai chấm tròn - Đồ dùng cô giống trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Nhận biết số lượng Chữ số - Cho trẻ quan sát tranh vẽ phận thể bé - Hỏi trẻ: Có mũi, miệng, mình, đầu? - Cho trẻ đếm giới thiệu có mũi, 1cái miệng tương ứng với chấm tròn - Cơ đưa cho trẻ xem thẻ có chấm tròn đồng thời cô giới thiệu số cho trẻ biết Cơ gắn thẻ có chấm tròn thẻ có chữ số vào - Cơ cho lớp đồng gọi cá nhân * Hoạt động 2: Nhận biết số lượng Chữ số - Tương tự cho trẻ xem có tai, mắt, tay, chân - Cho trẻ đếm gắn thẻ có số lượng tương ứng chấm tròn vào Đồng thời giới thiệu chữ số cho trẻ biết, gắn thẻ có chấm tròn gắn chữ số vào - Cô cho lớp đồng thanh, gọi nhóm, cá nhân - Cơ nhắc lại cho trẻ nhớ: có ta thêm vào * Luyện tập: - Cho cháu chơi trò chơi: Tìm đờ vật có số lượng như: đôi tất, đôi giầy, đôi dép - Cho cháu chở làm tập: nối đờ vật có số lượng tương ứng với chấm tròn *NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2016 BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN KHƠN VÀ KHỎE MẠNH I MỤC ĐÍCH - U CẦU - Trẻ biết cần thiết cho thân như: Cần phải ăn uống nghi ngơi, vui chơi, yêu thương… - Trẻ có kỹ quan sát, tư duy, trả lời câu hỏi mạch lạc - Trẻ giữ gìn bảo vệ thể để thể khỏe mạnh II CHUÅN BỊ - Một số tranh ảnh cảnh trẻ chơi, ăn, ngủ, cha mẹ ôm ấp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Bé cần để lớn khơn khỏe mạnh - Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ xem số tranh ảnh mà cô chuẩn bị sẵn, trò chuyện với trẻ nội dung tranh + Tranh vẽ ? + Bạn nhỏ tranh làm ? + Theo nghĩ bạn nhỏ ? (Có vui khơng ?) + Con có muốn bạn nhỏ khơng ? Vì ? + Con thử nghĩ xem cần để sống ? - Cô giáo dục trẻ: Tất cần phải ăn uống, hít thở khơng khí lành, nghi ngơi, vận động vui chơi… Và đặc biệt có tình u thương ơng bà, cha mẹ người chung quanh Vì phải biết giữ gìn thể khỏe mạnh biết lời người lớn - Cho trẻ thực vận động minh họa theo nội dung tranh như: hát múa, hít thở… - Cơ gợi ý cho trẻ kể lại kỷ niệm mà trẻ cho thích để cô bạn nghe như: Được cha mẹ cho du lịch, cha mẹ tổ chức cho buổi sinh nhật thật vui - Cho trẻ nêu điều trẻ mơ ước * Hoạt động 2: Khuôn mặt - Cho trẻ trò chuyện sắc thái khuôn mặt: Vui, buồn, giận… - Hỏi trẻ vui buồn - Cho trẻ làm kiểu mặt khác theo hình vẽ * NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2016 BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Trẻ biết bò chui qua cổng kỷ thuật - Trẻ có kỹ bò, rèn linh hoạt cột sống - Trẻ mạnh dạn, nhanh nhẹn, chơi không xô lấn bạn II CHUẨN BỊ - Một bướm làm bằng giấy màu - Vạch xuất phát, trẻ làm mẫu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Khởi động: Trẻ thực kiểu chạy khác xen kẽ cô 2.Trọng động: * BTPTC: Tập theo nhạc “Bàn tay” - Tay : Hai tay đưa lên cao ( 4l x 2n) - Bụng : Tay chống hông, nghiên người sang bên ( 2l x2n) - Chân : Dậm chân ( 4l x 2n) - Bật : Tiến phía trước ( 2l x 2n) * VĐCB: Bò thấp chui qua cổng - Cơ mời trẻ lên làm mẫu cho lớp xem + Lần 1: Làm mẫu toàn phần + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích kỹ thuật vận động: @ TTCB: Chống lòng bàn tay, cẳng chân xuống sàn sau vạch xuất phát, lưng thẳng, mắt nhìn phía trước @ Khi có hiệu lệnh, bò kết hợp tay chân nhịp nhàng, tới cổng đầu cúi bò chui qua cổng, không chạm cổng, tiếp tục bò đến đích Sau đứng lên vị trí - Trẻ thực hiện: Cho lần lượt trẻ lên thực đến hết lớp (mỗi trẻ thực lần) - Trẻ thực lần 3: tở chức hình thức thi đua - Trong q trình trẻ thực quan sát sửa sai, động viên trẻ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * TCVĐ: “ Bắt bướm” - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi + Cách chơi : Trẻ đứng xung quanh cô, cô cầm dây buộc bướm nói “Con bướm bay” (Cô giơ lên hạ xuống) cháu nhảy lên cao để bắt bướm Cô giơ lên hạ xuống nhiều chổ khác + Luật chơi: Chi cần chạm tay vào bướm coi bắt bướm - Cho trẻ chơi – lần Hồi tĩnh: - Cơ cho trẻ vẫy tay hít thở nhẹ nhàng *NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: * ĐĨNG MỞ CHỦ ĐỀ * Đóng chủ đề: Bé Giới Thiệu Về Mình - Trò chuyện, đàm thoại chủ đề vừa học - Cho lơp sôn lại thơ, hát, câu chuyện, trò chơi… - Hồn thành allbum sưu tập đờ dùng bé - Thay đổi tranh chủ đề * Mở chủ đề: Gia đình bé+ Cơ giáo mẹ hiền - Đàm thoại nhà bé, đồ dùng gia đình - Cơ giới thiệu chủ đề Cô cháu dán tên tranh chủ đề - Để trang trí cho chủ đề lớp, cháu cần chuẩn bị gì? - Giao nhiệm vụ cho trẻ nhà sưu tầm nguyên vật mở: chai, lọ, giấy báo, tranh ảnh chủ đề… * Lĩnh vực : Phát Triển Ngôn Ngữ * Đề tài : Bé nghe kể chuyện “Gấu bị sâu răng” * Độ tuổi : 3- tuổi * Thời gian : 20- 25 phút * Ngày dạy : 17/10/2016 * Người dạy : Trần Thị Kim Liên ... thích chủ đề - Chơi, HĐ theo ý thích: Cơ trẻ làm tranh chủ đề II CHUẨN BỊ - Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề, đồ dùng đồ chơi chủ đề trường: Bé giới thiệu - Các thơ, hát thuộc chủ đề Các... MÌNH TUẦN (Từ 3/10 đến 21/10 /2016) Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2016 NHẬN BIẾT TAY PHẢI TAY TRÁI CỦA BẢN THÂN I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU - Trẻ nhận biết tay phải, tay trái thân - Trẻ có kỹ phân biệt tay... hát chủ đề, đọc diễn cảm câu truyện - Vận động phụ huynh đóng góp số cảnh phục vụ cho góc thiên nhiên, số hột hạt, chai lọ cho góc khoa học - Cơ chuẩn bị trang trí lớp, góc cho phù hợp với chủ đề,

Ngày đăng: 23/09/2019, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan