MÔN học QUẢN lý tài NGUYÊN đới bờ

12 96 0
MÔN học QUẢN lý tài NGUYÊN đới bờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương : Khá Khái quát chung môi trườ trường tài nguyên vùng ven biể biển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM MÔN HỌC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐỚI BỜ Nguyễn Trần Liên Hương Môi trường tài nguyên biển tồn cầu Nước chiếm 70% bề mặt trái đất: • 97,5% nước mặn đại dương • Độ sâu trung bình 3.710m, cực đại: 11.023m • Tổng thể tích nước 1.370 triệu km3 Tháng 01/2009 Chương : Khá Khái quát chung môi trườ trường v tài nguyên v ùng ven biể biển Chương : Khá Khái quát chung môi trườ trường v tài nguyên v ùng ven biể biển Biển đại dương hệ thống đồng mà bao gồm nhiều phận bị quy định đặc điểm: • Phân bố vĩ độ khác • Bị chia cắt lục địa khác • Tương tác với lục địa khí Tại vùng tác động người lên mơi trường biển thay đổi mơi trường biển hồn tồn khác Chương : Khá Khái quát chung môi trườ trường v tài nguyên v ùng ven biể biển Các đặc tính biển đại dương Theo quan điểm sinh thái giá trị sử dụng: • Vùng đáy: gồm nhiều vùng nước tương ứng với độ sâu: – 200m: thềm lục địa 200 – 3000m: dốc lục địa >3.000m: đáy đại dương • Thềm lục địa dốc lục địa chiếm khoảng 20% diện tích đại dương cung cấp đến 90% tổng sản lượng hải sản Chương : Khá Khái quát chung môi trườ trường v tài nguyên v ùng ven biể biển • Tầng nước lớp tương ứng với độ sâu 200m tầng nước bề mặt, có đủ ánh sáng + Sáng tầng sâu đến 100m: tập trung cao suất sơ cấp + Dưới 100m tầng nước thiếu khơng có ánh sáng, đa dạng sản lượng sinh học giảm • Vùng nước có giới hạn từ ven bờ tới mặt phẳng thẳng đứng qua mép thềm lục địa vùng gần bờ • Ngoài giới hạn vùng gần bờ vùng khơi đại dương • Vùng ven bờ (coastal zone) hay vùng đới bờ biển bao gồm phần đất liền ven biển (đồng ven biển), nơi chịu ảnh hưởng thủy triều vùng nước thềm lục địa Chương : Khá Khái quát chung môi trườ trường v tài nguyên v ùng ven biể biển Chương : Khá Khái quát chung môi trườ ng v t i nguyên v ùng ven biể trư biển • Vùng ven bờ nơi có đa dạng tài nguyên thiên nhiên giàu có nguồn lợi sinh vật biển • Là nơi có tầm quan trọng kinh tế bậc Có 2/3 dân số giới sống vùng ven bờ Vùng bao gồm nhiều hệ sinh thái đặc trưng: • Đồng ven biển, bãi đá, bãi cát… • Đầm lầy ven biển, đầm nước mặn hay đầm nước lợ • Các HST cửa sơng ven biển • Rừng ngập mặn ven biển • Các hải đảo thềm lục địa, đảo san hô,… Tầm quan trọng tài nguyên biển phát triển kinh tế, xã hội Biển đại dương cung cấp nguồn tài nguyên vô lớn cho người: • Tài nguyên sinh học: động thực vật • Các hóa chất khống sản • Nguồn nhiên liệu hóa thạch: dầu mỏ, khí đốt • Nguồn lượng sạch: thủy triều, gió,… • Giao thơng, phát triển hàng hải • Tài nguyên du lịch: danh lam thắng cảnh, bãi tắm, bãi biển… Chương : Khá Khái quát chung môi trườ trường v tài nguyên v ùng ven biể biển Chương : Khá Khái quát chung môi trườ trường v tài nguyên v ùng ven biể biển Sản lượng sinh học: Thực vật nổi: 550 tỉ Thực vật đáy: 0,2 tỉ Động vật nổi: 53 tỉ Động vật đáy: tỉ Cá, mực, thú biển: 0,2 tỉ Năng suất sinh học biển đại dương phân bố không đều, vùng ôn đới, tầng nước mặt vùng ven bờ có suất sinh học cao • Sinh vật biển đại dương đa dạng, từ vi sinh đến thú bậc cao • ĐV TV có tới 200.000 lồi • Con người biết khai thác nguồn lợi biển nghề đánh bắt cá từ vùng nước ven bờ mở rộng vùng khơi đại dương • Cá cung cấp 6% trọng lượng đạm tiêu thụ cho người đáp ứng khoảng 10 24% tổng lượng đạm toàn giới Chương : Khá Khái quát chung môi trườ trường tài nguyên vùng ven biể biển Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển Tài nguyên biển ven biển Việt Nam • Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.200km, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km2 • Có 27 tỉnh thành có biên giới giáp với biển Đơng, khoảng 1/6 dân số VN sống vùng đới bờ biển • Vùng biển VN đa dạng phong phú thực vật động vật: 2000 loài cá, 300 lồi san hơ cứng số lượng lớn loài thực vật chưa định danh 11 Định nghĩa vùng ven biển (đới bờ biển) “Là vùng chuyển tiếp biển lục địa” Đây nơi có tương tác đất liền biển tạo hệ sinh thái cạn nước, đa dạng thành phần sinh học phức tạp đặc điểm môi trường “ Là vùng tương tác lục địa - đại dương khơng khí, có giới hạn từ vùng đất liền bị ảnh hưởng triều thềm lục 12 địa” • • • • • • Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển Giá trị vùng ĐBB: • Vùng ĐBB chiếm khoảng 8% diện tích mặt trái đất, 27% diện tích ĐBB lục địa, 65% biển 8% phần ngập triều theo chu kỳ • Cung cấp 26% sản phẩm sinh vật cho nhu cầu người • Gần 17% dân số VN có đời sống gắn liền vùng đới bờ • Phần lớn TP, TT thương mại nằm vùng ĐBB: (Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà 13 Nẵng, Nha Trang, TP HCM, Cà Mau…) • Là vùng tập trung CN lớn: KCN Đà Nẵng, KCN Dung Quất, KCN phía Nam TP HCM • Là vùng tập trung hoạt động kinh tế biển: đánh cá, giao thông thủy, du lịch… Môi trường vùng ĐBB vùng chịu tác động lớn hoạt động người Quản lý môi trường vùng ĐBB cần thiết 14 Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển Các đặc tính vật lý sinh học vùng ven biển: Thủy triều: Là tượng đặc sắc khối nước biển nâng lên, hạ xuống theo chu kỳ lực hút mặt trời, mặt trăng: + Nhật triều, bán nhật triều, hỗn hợp + Biên độ dao động khác nhau, lớn vịnh Funday Canada: 21m • Kỳ triều cường: mực nước triều cực đại • Kỳ triều kiệt: mực nước triều cực tiểu • Vùng triều: bờ biển nằm hoạt động thủy triều: +Tầng triều trên: phần đất ngập nước triều cực đại + Tầng triều dưới:phần đất ngập nước triều cực tiểu Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển 15 • Tác động thủy triều: +Tạo nên quần xã SV đặc trưng thích ứng điều kiện cạn nước +Thay đổi độ sâu đáy biển vùng ven bờ, độ rộng vùng cửa sông, xâm nhập mặn vào nội địa tạo nên vùng nước lợ cửa sơng +Tạo nên dòng triều ven bờ khơi ảnh hưởng đến di chuyển 17 thủy sinh vật 16 • Dòng chảy đại dương: • Là chuyển động khối nước mặt sâu theo hướng định đại dương • Sinh tác động gió, chênh lệch áp suất khơng khí, độ mặn, nhiệt độ +Dòng chảy mặt: dòng chảy nóng từ xích đạo cực +Dòng chảy sâu: dòng chảy lạnh từ cực xích đạo 18 Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển • Tác động dòng chảy đại dương: + Cung cấp nhiệt cho vùng biển, tạo điều kiện phát triển SV biển + Là tác nhân di chuyển SV biển từ vùng xích đạo lên vùng cực ngược lại 19 Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển • • • • Hiện tượng nước trồi: Là chuyển động nước từ tầng đáy biển đến tầng mặt • Tác động: + Cung cấp chất dinh dưỡng cho khối nước bề mặt + Các dị thường nhiệt độ, độ mặn, chất dinh dưỡng nước trồi sinh tạo điều kiện môi trường thuận lợi hình thành bãi cá 20 Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển Chế độ nhiệt: Nguồn nhiệt chủ yếu từ xạ mặt trời, q trình sinh hóa nước biển hay từ hoạt động từ bên trái đất Vùng nhiệt đới: 26 - 27oC Vùng cận cực: 13 – 14oC Vùng cực: 0oC (đóng băng) 21 Chương : Môi trườ trường biể biển vùng ven biể biển • Hồng Hải có độ mặn lớn nhất: 47‰, độ mặn nhỏ chưa có ý kiến thống • Tác động độ mặn: liên quan đến hoạt động điều hòa thẩm thấu SV biển, định tốn tại, đặc tính phân bố, hoạt động sinh sản, sinh trưởng, phát triển • Độ mặn nhiệt độ cặp nhân tố hàng đầu kết hợp định đặc trưng 23 môi trường vùng biển Độ mặn muối hòa tan: • Độ mặn nước biển: 35‰, nước ngọt:

Ngày đăng: 23/09/2019, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan