Đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ công tác thiết kế móng tại công trình sunwah pear

53 134 0
Đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ công tác thiết kế móng tại công trình sunwah pear

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN NGUYỄN THỪNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC THIẾT KẾ MÓNG TẠI CÔNG TRÌNH SUNWAH PEARL ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỊA CHẤT HỌC Mã ngành: 52440201 TP HỒ CHÍ MINH - 12/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC THIẾT KẾ MÓNG TẠI CÔNG TRÌNH SUNWAH PEARL Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỪNG MSSV: 0250100042 Khóa: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS THIỀM QUỐC TUẤN TP HỒ CHÍ MINH - 12/2017 TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 12 năm 2017 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN Bộ mơn: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT Họ tên: NGUYỄN THỪNG MSSV: 0250100042 Ngành: ĐỊA CHẤT HỌC Lớp: 02_DH_DKT Đầu đề đồ án: “Đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ công tác thiết kế móng tại công trình Sunwah Pearl” Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): - Đánh giá điều kiện địa chất công trình của khu vực - Đề xuất giải pháp móng thiết kế móng theo đề xuất Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 28/08/2017 đến ngày 03/12/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/11/2017 Họ tên người hướng dẫn: ThS Thiềm Quốc Tuấn Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ThS Thiềm Quốc Tuấn Nội dung yêu cầu thông qua môn Ngày tháng năm 2017 Chủ nhiệm môn (Ký ghi rõ họ tên) iii LỜI CẢM ƠN 4.5 năm học qua Lời gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy Cô giản dạy truyền kiến thức suốt thời gian học tập tại trường Trong trình học tập tại trường đại học Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM sự chỉ bảo nhiệt tình của Thầy Cô trường đặt biệt những Thầy Cô khoa Địa Chất Khoán Sản Đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Thiềm Quốc Tuấn hướng dẫn tận tình thời gian thực đồ án Mặc dù cố gắn hoanh thành tốt đồ án thời gian quy định của nhà trường dự kiến, không thể tránh những sai sót trình làm thực hiện, vì những hiểu biết non kém kiến thức, kinh nghiệm thực tế hay trình bày viết Rất mong sự góp ý bổ sung từ quý Thầy Cô để đạt kết quả tốt nhất TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thừng iv MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN 2 MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU 3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA ĐỒ ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 1.2.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất 1.3 GIỚI THIỆU VỀ MÓNG CÔNG TRÌNH 14 1.3.1 Khái niệm móng cơng trình 14 1.3.2 Phân loại móng 15 CHƯƠNG 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 2.1 PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM, THU THẬP TÀI LIỆU 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC ĐỊA, QUAN SÁT NGOÀI TRỜI 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP, TÍNH TỐN, XỬ LÍ SỐ LIỆU 18 2.4 PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ 19 CHƯƠNG 20 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 20 3.1 ĐẶC ĐIỂM QUY MÔ DỰ ÁN 20 3.1.1 Giới thiệu dự án 20 3.1.2 Quy mô dự án 20 v 3.2 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU VỰC 20 3.2.1 Tính chất lý đất 20 3.2.2 Địa chất thuỷ văn 24 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công trình 24 3.2.2 Sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu đất 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 38 vi TỪ VIẾT TẮT 𝜑 Góc ma sát 𝜑uu Góc ma sát khơng nước γdd Dung trọng của đất đắp  w Khối lượng thể tích  s Khối lượng riêng 0 Hệ số phụ thuộc vào tỷ số B2/B1 𝜇 Micromet σgl Ứng suất gây lún σbt Ứng suất bản thân B Độ sệt C Lực dính Cc Chỉ số nén lún Cu Lực dính khơng nước Cv Hệ số cố kết thẳng đứng e Hệ số rỗng F Hệ số an toàn, lấy 1.2 G Độ bão hịa h Chiều dày lớp đất tính lún thứ i HK Hố khoan L Khoảng cách bố trí bấc thấm m/s Mét/giây mm Milimet NXB Nhà xuất bản N Số búa thí nghiệm SPT n2 Pliocen n2 Pliocen n1 Miocen qp1 Pleistocen qp2-3 Pleistocen giữa vii qw Khả thoát nước của bấc thấm T/m2 Tấn/mét bình phương TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Th.S Thạc Sỹ Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh t Thời gian cần thiết để đạt độ cố kết Uv W Độ ẩm tự nhiên của đất Wd Độ ẩm giới hạn dẻo Wch Độ ẩm giới hạn chảy viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 khối lượng công việc thực 20 Bảng 3.2 bảng chỉ tiêu lý đất của lớp 21 Bảng 3.3 bảng chỉ tiêu lý đất của lớp 21 Bảng 3.4 bảng chỉ tiêu lý đất của lớp 22 Bảng 3.5 bảng chỉ tiêu lý đất của lớp 22 Bảng 3.6 bảng chỉ tiêu lý đất của lớp 23 Bảng 3.7 bảng chỉ tiêu lý đất của lớp 23 Bảng 3.8 quan trắc mực nước tại hố khoan 24 Bảng 3.9 Ma sát của lớp phân tố đất với thành cọc 28 Bảng 3.10 bán kính ảnh hưởng của khối móng 31 Bảng 3.11 độ lún tổng cộng 33 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí nghiên cứu Hình 2.1 Khoan lấy mẫu 18 Hình 2.2 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) 18 Hình 2.3 Con lăn 18 Hình 2.4 Lồng thép 18 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí cọc hố móng 30 Hình 3.3 Sơ đồ phân bố ứng suất gây lún 32 x Lớp phân tố Lớp 2 Đô sâu từ Bề dày đến mặt (m) 10.7 11.7 12.7 13.7 14.7 15.7 17.2 18.2 19.2 20.2 21.2 22.7 23.7 25.7 26.7 28.2 29.2 30.2 31.2 32.2 33.2 34.2 35.2 Tổng cộng fi B 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.93 0.88 0.88 0.88 0.88 0.88 0.5 0.5 0.14 0.14 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 0.18 KN/m2 kcf x fi x li 6.7 6.7 6.7 6.7 6.7 6.7 7.2 7.2 7.2 7.2 7.2 31.03 31.24 88.82 89.23 91.25 92.43 94.2 95.01 96.08 97.48 98.88 100 10.72 10.72 10.72 10.72 10.72 10.72 5.76 11.52 11.52 11.52 11.52 24.82 49.98 142.11 142.77 73.00 147.89 150.72 152.02 153.73 155.97 158.21 160.00 1652.03 = > Sức chịu tải cực hạn ma sát thành cọc gây : qs = 𝑢 ∑ 𝑘𝑐𝑓 x fi x li = 3.14 x 1652.03= 5352.58 (KN) = > sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc : Rc,k = kc (kcq x qp x Ab + 𝑢 ∑ 𝑘𝑐𝑓 x fi x li) = kc (kcq x qp × Ab + qs ) = 0.8 x ( x 3600 x 0.785 + 5352.58) = 6542.86 (KN) Sức chịu tải cho phép của cọc theo tính chất lý đất nền: 𝑅𝑐,𝑑 = 𝑅𝑐,𝑘 𝑘𝑡𝑐 = 6542.86 1.6 = 4089.29 (KN)  Xác định số lượng cọc sơ n=k 𝑃 𝑅𝑐,𝑑 = 1.2 x 7500 4089.29 = 2.2 chọn số cọc cọc bố trí móng [5] 29 Khoản cách giữa tim cọc ≥ 3d = x 1000 = 3000mm ta lấy 3100mm [5] Khoản cách từ tim cọc đến mép đài ≥ 0.7d = 700 mm lấy 800mm [5] Hình 3.2 Sơ đồ bố trí cọc hố móng Diện tích thực tế đài cọc: Ftt = 3.7 x 3.7 =13.69 (m2)  Kiểm tra điều kiện biến dạng của đất nền khối móng quy ước Nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc đất bao quanh, tải trọng của khối móng quy ước truyền diện rộng, xuất phát từ mép cọc tại đáy đài nghiên góc 𝛼 = 𝜑𝑡𝑏 [5] Trong đó : 𝜑𝑡𝑏 = =>𝛼= 30 20′ ×22.5+50 36′ ×9+200 12′ × 3+190 25′ × 4.6+240 42′ × 90 3′ 22.5+ 9+3+4.6+5 = 90 3′ = 20 16′ Chiều dài khối móng quy ước: LM = L’ + x L x tg 𝛼 = 3.7 + x 47.6 x tg 20 16′ = 7.51 (m) Chiều rộng của khối móng quy ước: BM = B’ + x L x tg 𝛼 = 3.7 + x 47.6 x tg 20 16′ = 7.51(m)  Xác định trọng lượng của khối móng quy ước: N0 = P + Gđài + Gđất + Gcọc [5] P : tải trọng dự kiến móng phải chịu : 7500 KN Gđài (là tải trọng của đài) = L’ x B’ x hđài x 𝛾𝑏ê 𝑡ô𝑛𝑔 = 3.7 x 3.7 x x 25 = 684.5 (KN) Gđất : trọng lượng lớp đất từ đáy đài đến mũi cọc 30 Gđất = ( Fquy ước – n x Fcọc) x ∑ 𝛾𝑖 ℎ𝑖 = (7.51 x 7.51 – x 0.785) x (25.5x15 + x 15.8 + x 20.3 +4 x 20 + 15 x 15.6) = 48618.97 (KN) Gcọc = ncọc x Acọc x L x 𝛾cọc = x 0.785 x 47.6 x 25 = 2802.45 (KN) = > Vậy N0 = 7500 + 684.5 + 48618.97 + 2802.45 = 59605.92 (KN)  Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng quy ước P= 𝑁𝑜 𝐿𝑀 x 𝐵 𝑀 = 59605.92 7.51 x 7.51 = 1056.84 (KN/m2)  Cường độ tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước Rtc = m x (A x BM x  + B x HM x ’’ + D x c) [5] Trong đó m = 1: hệ số làm việc của đất A, B, D: hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc ma sát  của lớp đất đáy khối móng quy ước tra theo phụ lục số c = 11.5 (KN/m2) lực dính của đất nằm trực tiếp đáy khối móng quy ước  = 15.6 (KN/m3): dung trọng tính tốn của đất đáy khối móng quy ước ”: dung trọng trung bình của lớp đất từ đáy khối móng quy ước trở lên ” = 25.5x15 + x 15.8 + x 20.3 +4 x 20 + 15 x 15.6 25.5+9+3+4+15 = 15.92 (KN/m3) Vì khối móng quy ước nằm lớp đất thứ có  = 24042’ = > A =0.75; B =4.0; D =6.5 Rtc =1x (0.75x 7.51 x 15.6 + 4.0 x 47.6 x 15.92 + 6.5 x 11.5) = 3193.79(KN/m2) Kiểm tra điều kiện nền: P = 1056.84 (KN/m2) < Rtc = 3193.79 (KN/m2) = > đất đáy khối móng quy ước thoả điều kiện ổn định đặt  Tính bán kính ảnh hưởng của khối móng quy ước Ứng suất bản thân: bt = I x hi [5] Ứng suất gây lún tại tâm: gl = K0 x gltc [5] Với gltc = P – ” x HM = 1056.84– 15.92 x 47.6 = 299.05 (KN/m2) 31 Bảng 3.10 bán kính ảnh hưởng của khối móng Độ sâu từ đáy khối móng Z (m) Dung trọng w KN/m3 bt KN/m2 Tỷ số Z/BM Tỷ số LM/BM K0 0.2bt gl KN/m2 KN/m2 15.6 742.56 1 299.05 148.51 không thoả 15.6 758.16 0.13 0.982 293.67 151.63 không thoả 15.6 773.76 0.27 0.911 272.43 154.75 không thoả 15.6 789.36 0.40 0.792 236.85 157.87 không thoả 15.6 804.96 0.53 0.66 197.37 160.99 không thoả 15.6 820.56 0.67 0.539 161.19 164.11 thoả 15.6 836.16 0.80 0.44 131.58 167.23 thoả Điều kiện Hình 3.3 Sơ đồ phân bố ứng suất gây lún Tại Z = 4.9 m, ta nhận thấy thảo điều kiện 0.2𝜎𝑏𝑡 > 𝜎𝑔𝑙 (164.11> 161.19 KN/m ) 32 => Vậy bán kính ảnh hưởng của khối móng 5m tính từ đấy khối móng quy ước (47.6 m)  Tính lún bằng phường pháp cộng các lớp phân tố Chia lớp bên khối móng thành từng lớp phân tố nhỏ có bề dày hi:hi ≤ BM = 7.51 = 2.50 chọn hi = 2(m) Độ lún của đất theo phương pháp công lớp dựa theo công thức C.5 phục lục C – TCVN 9362 – 2012: β S = ∑ Si = ∑ × σtc gl x hi E Trong đó: S: Độ lún tổng cộng σtc gl : Là ứng suất gây lún trung bình lớp dất thứ i, nửa tổng ứng suất gây lún tại giới hạn của lớp đó hi : Bề dày lớp thứ i E: Là modun biến dạng của lớp đất β: Hệ số không thứ nguyên lấy 0,76 (với cát pha) Bảng 3.11 độ lún tổng cộng Lớ p Lớp phân tố 𝛔𝐭𝐫ê𝐧 𝐠â𝐲 𝐥ú𝐧 𝛔𝐝ướ𝐢 𝐠â𝐲 𝐥ú𝐧 Bề dày KN/m2 KN/m2 hi cm 𝛔𝐭𝐜 𝐠𝐥 KN/m2 Modun biến dạng E KN/m2 𝛃 Si (cm) 200 299.05 293.67 296.36 1.42 200 293.67 272.43 283.05 1.35 200 272.43 236.85 254.64 200 236.85 197.37 217.11 1.04 200 197.37 161.19 179.28 0.86 15907 Độ lún tổng cộng 0.76 1.22 5.88 Độ lún tổng cộng S = 5.88 cm < Sgh = 8cm Vậy móng thiết kế thỏa điều kiện độ lún = > Từ kết tính toán kết luận sau: Đặt 24 hố móng hố móng gồm cọc tổng số cọc 72 cọc Phạp vi ảnh hưởng của móng 5m kể từ mũi cọc 33 Sức chịu tải cọc phải chịu 1056.84 (KN/m2) Áp lực tiêu chuẩn khối móng quy ước đạt điều kiện cho phép P = 1056.84 (KN/m2) < Rtc = 3193.79 (KN/m2) Độ lún tổng cộng 5.88 cm < cm 3.2.3 Kết luận giải pháp móng Theo điều kiện địa chất, địa tầng nêu mục trên, điều kiện địa chất công trình động lực Với giải pháp khoan cọc nhồi nêu phương pháp thuận lợi nhất trường hợp vì có địa tầng dạng b lớp đất tốt nằm sâu bên tải công trình lớn thì giải pháp nêu phù hợp nhất kinh tế lẫn độ an toàn cho trình sử dụng lâu dài cho công trình 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thông qua đồ án đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ công tác thiết kế móng tại công trình Sunwah Pearl Những vấn đề đạt thực đồ án: Đánh giá điều kiện địa chất công trình tại khu vực xác định của quận Bình Thạnh Đánh giá khả chịu tải của cọc nhồi tại khu vực xậy dựng, những tính tốn của cọc, tính chất lý đất đá của khu vực nghiên cứu thêm chút kinh nghiệm kiểm tra thiết kế móng cọc, cách lựa chọn loại móng phù hợp nhất hiệu quả kinh tế xây dựng đem lại hiệu quả cao vào khai thác sử dụng KIẾN NGHỊ Tùy thuộc mục đích sử dụng, phạm vi phương pháp thi công, ta sẽ có giải pháp móng khác Dựa vào nội dung trình bày ta thấy việc tính toán thiết kế cần phải thật phù hợp với điều kiện địa chất thực tế của khu vực Tuy tiến hành khảo sát thực tế, tham gia thí nghiệm trường phòng, trình độ chuyên môn non kém, hạn chế nhiều mặt nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Cần bổ sung củng cố thêm kiến thức, tham khảo thêm nhiều nguồn tài liệu, liên hệ, so sánh đối chiếu tích luỹ kinh nghiệm nắm rõ tính chất của đất khu vực nghiên cứu Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện nhiều hơn, có thêm kinh nghiệm cho công tác học tập làm việc sau 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Ngọc Ẩn – Hướng dẫn đồ án môn học móng, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội (2012) [2] Đặng Sỹ Hoàng – Luận văn tốt nghiệp “Đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ thiết kế móng cọc chung cư An Phú – Quận 2” [3] Hoàng Thị Thanh Thủy, Thiềm Q́c T́n – Sở tay thí nghiệm địa kĩ thuật, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh (2014) [4] Phạm Hoài Nam – Luận văn tốt nghiệp “Đánh giá điều kiện địa chất công trình giải pháp thiết kế móng công trình nhà cao tầng Quận 7” [5] Phan Hồng Quân – Nền móng, Nhà xuất bản Giáo Dục, 10/2006 [6] Phạm Văn Quân (2015) – Báo cáo khảo sát địa chất công trình Văn phòng làm việc tại 92A-94 Bạch Đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, TP.HCM Những tiêu chuẩn Việt Nam sử dụng đồ án [7] TCVN 4419 : 1987 Khảo sát cho xây dựng – Nguyên tắc bản [8] TCXD 112 : 1984 Hướng dẫn thực hành khảo sát đất xây dựng thiết bị sử dụng tài liệu vào thiết kế cơng trình [9] TCVN 9362 : 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình [10] TCVN 9351: 2012 Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm trường - Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) [11] 22 TCN 259 : 2000 Quy trình khoan thăm dò địa chất cơng trình [12] TCVN 268 : 2012 Đất xây dựng - Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển bảo quản mẫu [13] TCVN 4195 : 2012 Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng riêng phịng thí nghiệm [14] TCVN 4196 : 2012 Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm độ hút ẩm phịng thí nghiệm [15] TCVN 4197 : 2012 Đất xây dựng - Phương pháp xác định giới hạn dẻo giới hạn chảy phịng thí nghiệm [16] TCVN 4198 : 2014 Đất xây dựng - Các phương pháp xác định thành phần hạt phịng thí nghiệm [17] TCVN 4199 : 2012 Đất xây dựng - Phương pháp xác định sức chống cắt phịng thí nghiệm ở máy cắt phẳng 36 [18] TCVN 4200 : 2012 Đất xây dựng - Phương pháp xác định tính nén lún phịng thí nghiệm [19] TCVN 4202 : 2012 Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích phịng thí nghiệm [20] TCVN 10304 : 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế [21] TCVN 9362 : 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà công trình 37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng tra hệ số điều kiện làm việc của đất hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc cơng trình có tác dụng qua lại với (Bảng 16 TCVN 9362 – 2012) PHỤ LỤC 2: Bảng tra hệ số A, B, D (Bảng 14 TCVN 9362 – 2012) PHỤ LỤC 3: Cường độ sức kháng thân cọc (Bảng TCVN 10304 – 2014) PHỤ LỤC 4: Cường độ sức kháng mũi cọc nhồi (Bảng TCVN 10304–2014) PHỤ LỤC 5: Vị trí hố khoan PHỤ LỤC 6: - Hình trụ hố khoan BH-C-1 - Hình trụ hố khoan BH-C-2 - Hình trụ hố khoan BH-C-3 PHỤ LỤC 7: Mặt cắt địa chất 38 Phụ lục 1: Bảng tra hệ số điều kiện làm việc của nền đất hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc cơng trình có tác dụng qua lại với nền (Bảng 16 TCVN 9362 – 2012) Loại đất Đất hòn lớn có chất nhét cát đất cát không kể đất phấn bụi Cát mịn: - Khô ẩm - No nước Cát bụi: - Khô ẩm - No nước Đất hòn lớn có chất nhét sét đất sét có chỉ số sệt IS ≤ 0.5 Như có chỉ số sệt IS ≥ 0.5 Hệ số m1 Hệ số m2 nhà công trình có sơ đô kết cấu cứng với tỉ số giữa chiều dài của nhà (công trình) hoặc từng đơn nguyên chiều cao L/H khoảng: ≥4 ≤ 7.5 1.4 1.2 1.4 1.3 1.2 1.1 1.3 1.1 1.3 1.2 1.1 1.0 1.2 1,2 1.0 1.0 1.2 1.1 1.1 1.0 1.0 PL.39 Phụ lục 2: Bảng tra hệ số A, B, D (Bảng 14 TCVN 9362 – 2012) Các hệ số Trị tính toán của góc ma sát φII A B D 18 0.43 2.72 5.31 20 0.51 3.06 5.66 22 0.61 3.44 6.04 24 0.72 3.87 6.45 26 0.84 4.37 6.90 28 0.98 4.93 7.40 30 1.15 5.59 7.95 32 1.34 6.35 8.55 PL.2 Phụ lục 3: Cường độ sức kháng thân cọc (Bảng TCVN 10304 – 2014) Chiều sâu trung bình của lớp đất m Cường độ sức kháng thân cọc đặc cọc ống có lõi đất hạ phương pháp đóng hoặc ép fi kPa Cát chặt vừa hạt cát bụi nhỏ Đất dính ứng với chỉ số sệt IL hạt to vừa ≤ 0,2 35 42 0,3 23 30 0,4 15 21 0,5 12 17 48 53 35 38 25 27 20 22 56 58 40 42 29 31 24 25 10 15 62 65 72 44 46 51 33 34 38 26 27 28 20 25 79 86 56 61 41 44 30 32 30 > 35 93 100 66 70 47 50 34 36 0,6 12 14 16 17 18 19 19 20 20 20 21 22 - 0,7 0,8 0,9 1,0 5 10 10 8 7 6 10 10 11 8 7 6 12 12 8 7 6 12 13 9 8 PL.3 Phụ lục 4: Cường độ sức kháng mũi cọc nhồi (Bảng TCVN 10304–2014) Cường độ sức kháng qb của đất dính, trừ đất lún sụt, mũi cọc đóng hoặc ép nhồi cọc khoan nhồi có hoặc không mở rộng mũi, cọc ống hạ phương pháp moi đất đổ bê tông lõi theo chỉ số sệt Il Chiều sâu hạ (kPa) cọc h, m 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 850 750 650 500 400 300 250 1000 850 750 650 500 400 350 1150 1000 850 750 600 500 450 10 1350 1200 050 950 800 700 600 12 1550 1400 250 1100 950 800 700 15 1800 1650 1500 1300 1100 1000 800 18 2100 1900 1700 1500 1300 150 950 20 2300 2100 1900 1650 1450 1250 1050 30 3300 3000 600 2300 2000 - - ≥ 40 4500 4000 3500 3000 2500 - - PL.4 Phụ lục 5: Hình trụ hố khoan PL.5 ... điều kiện địa chất công trình phục vụ công tác thiết kế móng tại công trình Sunwah Pearl” Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): - Đánh giá điều kiện địa chất công trình của... điểm địa chất, địa chất thủy văn, trình tượng địa chất động lực cơng trình tại khu vực nghiên cứu Đánh giá điều kiện địa chất công trình, thiết kế móng tại công trình Sunwah Pearl... cho trình sử dụng lâu dài cho công trình 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thông qua đồ án đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ công tác thiết kế móng tại công trình Sunwah

Ngày đăng: 22/09/2019, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan