ÔN TẬP SINH HỌC 12 THEO CHUYÊN ĐỀ

240 254 0
ÔN TẬP SINH HỌC 12 THEO CHUYÊN ĐỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN THI ĐẠI HỌC SINH HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề: Di truyền cấp độ phân tử Chuyên đề: Di truyền cấp độ tế bào Chuyên đề: Di truyền tính trạng Chuyên đề: Di truyền nhiều tính trạng Chuyên đề: Di truyền người Chuyên đề: Di truyền quần thể Chuyên đề: Ứng dụng di truyền Chuyên đề: Tiến hóa Chuyên đề: Sinh thái Chuyên đề: Di truyền cấp độ phân tử Lý thuyết cần nhớ Lí thuyết: Gen Lí thuyết: Hoạt động gen Lí thuyết: Điều hòa gen Lí thuyết: Đột biến gen Bài tập trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm: Di truyền cấp độ phân tử (phần 1) Bài tập trắc nghiệm: Di truyền cấp độ phân tử (phần 2) Bài tập trắc nghiệm: Di truyền cấp độ phân tử (phần 3) Lí thuyết: Gen: Gen - Là đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN - Mỗi gen cấu trúc gồm vùng:vùng điều hoá, vùng mã hoá vùng kết thúc - Mã di truyền mã ba có đặc điểm sau: tính phổ biến, tính đặc hiệu, tính thối hố, đọc chiều mà khơng đọc gối Q trình nhân đơi ADN - Thời gian, địa điểm: Diễn nhân tế bào vào kì trung gian - Ngun tắc: Q trình tự nhân đơi ADN dựa hoàn toàn NTBS nguyên tắc bán bảo tồn (giữ lại nửa) Q trình - Bước 1: Tháo xoắn ADN mẹ Nhờ enzim Hêlicaza tháo xoắn, mạch đơn phân tử ADN mẹ tách dần tạo nên chạc chữ Y để lộ mạch khuôn - Bước 2: Liên kết nuclêôtit tự với Enzim ADN – pôlimeraza liên kếtcasc nuclêôtit tự từ môi trường nội bào với nuclêôtit mạch khuôn theo NTBS Vì enzim ADN – pơlimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’ → 3’ nên mạch khn có đầu 3’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục theo chiều 5’→ 3’cùng chiều với chiều tháo xoắn, mạch khn có đầu 5’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn gọi đoạn Okazaki theo chiều 5’→ 3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đoạn nối lại với nhờ enzim nối ADN – ligaza Trong trình tổng hợp ADN mới, sử dụng pr ô têin để giữ cho mạch ADN - Bước 3: Hình thành phân tử ADN Mạch tổng hợp đến đâu mạch đơn (1 mạch tổng hợp mạch phân tử ADN ban đầu) đóng xoắn lại với tạo thành phân tử ADN Các công thức thường dùng a Công thức cấu trúc ADN - Công thức liên quan chiều dài ADN (L) số lượng nuclêôtit (N): L = N/2 3,14 (Å) - Cơng thức chu kì xoắn (Ck): Ck = L/34 = N/20 (chu kì) - Cơng thức tính tổng số nuclêơtit gen: N = Ck.20 = L.2/3,4 = A + T + G + X = 2A + 2G - Cơng thức tính khối lượng M: M = N.300 = 2L/3,4.300 - Cơng thức tính số liên kết hiđrơ: H = 2A + 3G - Cơng thức tính số liên kết photphođieste: P = N - - Công thức tính số liên kết đường – phơtphat: D - P = (N/2 -1) + N = 2N - b Cơng thức q trình tự - Số ADN tạo sau k lần tự phân ADN: k - Số ADN tạo sau k lần tự phân n ADN: n.2 k - Số nuclêôtit mà môi trường nội bào cung cấp: + Nnb = N (2k - 1) + Anb = Tnb = A (2k - 1) = T (2k - 1) + Gnb = Xnb = G (2k - 1) = X (2k - 1) - Số ADN có mạch là: 2k - - Số liên kết hiđrơ hình thành/phá vỡ: Hht = H.2k Lí thuyết: Hoạt động gen: Gen cấu trúc có hoạt động phiên mã dịch mã Phiên mã - Thời gian, địa điểm: diễn nhân tế bào, kì trung gian NST dạng sợi mảnh - Nguyên tắc tổng hợp: Quá trình tổng hợp ARN dựa theo NTBS, A mạch gốc liên kết với U, T mạch gốc liên kết với A, G liên kết với X X liên kết với G Quá trình - Bước 1: Khởi động Enzym ARN pơlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’→ 5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu - Bước 2: Kéo dài chuỗi ARN Enzym ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc gen có chiều 3’ → 5’ nuclêôtit môi trường nội bào liên kết với nucluotit mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung: Agốc - Umôi trường Tgốc - Amôi trường Ggốc – Xmôi trường Xgốc – Gmôi trường - Bước 3: Kết thúc Khi enzym di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc q trình phiên mã dừng lại, phân tử ARN: giải phóng Vùng gen vừa phiên mã xong mạch đơn đóng xoắn lại Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã sử dụng trực tiếp cho trình dịch mã Còn tế bào nhân thực, sau phiên mã, mARN phải cắt bỏ đoan intron, nối exon lại với để thành mARN trưởng thành Các cơng thức thường dùng • Số ribơnuclêơtit cần sử dụng trình phiên mã: r N = N/2 • Liên hệ chiều dài số ribônuclêôtit: r N = L/3,4 • Khối lượng ARN: M = rN x 300 đvC • Số liên kết hố trị ri bô nuclêôtit: P = r N – Dịch mã - Thời gian, địa điểm: kì trung gian, bên ngồi nhân tế bào, chất tế bào Q trình - Giai đoạn 1: Hoạt hố axit amin Dưới tác động số loại enzim, axit amin tự môi trường nội bào hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a – tARN - Giai đoạn 2: Tổng hợp chuỗi pơlipeptit • Bước 1: Mở đầu + Tiểu đơn vị bé ribôxôm gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu (gần ba mở đầu) di chuyển đến ba mở đầu (AUG) + aa mở đầu - tARN tiến vào ba mở đầu (đối mã – UAX- khớp với mã mở đầu – AUG – mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau tiểu phần lớn gắn vào tạo ribơxơm hồn chỉnh • Bước 2: Kéo dài chuỗi + aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã khớp với mã thứ mARN theo nguyên tắc bổ sung), liên kết peptit hình thành axit amin mở đầu với axit amin thứ + Ribôxôm chuyển dịch sang ba thứ 2, tARN vận chuyển axit amin mở đầu giải phóng Tiếp theo, aa2 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã khớp với ba thứ hai mARN theo nguyên tắc bổ sung), hình thành liên kết peptit axit amin thứ hai axit amin thứ + Ribôxôm chuyển dịch đến ba thứ ba, tARN vận chuyển axit amin mở đầu giải phóng Quá trình tiếp tục đến ba tiếp giáp với ba kết thúc phân tử mARN Như vậy, chuỗi pơlipeptit liên tục kéo dài • Bước 3: Kết thúc + Khi ribôxôm chuyển dịch sang ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) trình dịch mã ngừng lại, tiểu phần ribôxôm tách Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu giải phóng chuỗi pơlipeptit, q trình dịch mã hồn tất Trong dịch mã, mARN thường khơng gắn với riboxôm riêng rẽ mà đồng thời gắn với nhóm ribơxơm (pơliribơxơm hay pơlixơm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin Các công thức thường dùng - Số axit amin cần sử dụng cho chuỗi pôlipeptit: - Số axit amin chuỗi pơlipeptit hồn chỉnh: Chuyên đề: Di truyền cấp độ phân tử Lí thuyết: Điều hòa gen: - Điều hồ hoạt động gen điều hoà lượng sản phẩm gen tạo - Điều hoà hoạt động gen nhằm đảm bảo cho hoạt động sống tế bào phù hợp với điều kiện môi trường hoạt động sống thể - Q trình điều hồ hoạt động gen diễn nhiều cấp độ khác điều hoà phiên mã, điều hoà dịch mã, điều hồ sau phiên mã Mơ hình điều hồ gen tiêu biểu nghiên cứu rõ ràng sinh vật nhân sơ mơ hình cấu trúc ơpêrơn Lac vi khuẩn E.coli Mơ hình cấu trúc ơpêrơn Lac Ơpêrơn Lac bao gồm: - gen Z, Y, A: gen cấu trúc quy định tổng hợp enzim tham gia vào q trình phân giải đường lactơzơ môi trường - O (operator): vùng vận hành, nơi gắn prơtêin ức chế q trình phiên mã - P (promotor): vùng khởi động, nơi ARN pôlimeraza gắn vào để khởi động phiên mã - Trước ơpêrơn có gen điều hoà R Gen R hoạt động tổng hợp prôtêin ức chế Prôtêin bám vào vùng vận hành O ngăn cản trình phiên mã Hoạt động ơpêrơn Lac - Khi mơi trường khơng có lactơzơ: gen điều hồ tổng hợp prơtêin ức chế Prơtêin liên kết với vùng vận hành ngăn cản hoạt động ARN pôlimeraza làm cho gen cấu trúc không hoạt động - Khi mơi trường có lactơzơ: số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình khơng gian loại prơtêin thay đổi nên liên kết với vùng vận hành Do ARN pơlimeraza thực hoạt động phiên mã gen Z, Y, A Sau lactơzơ phân giải hết, prơtêin ức chế giải phóng lại liên kết trở lại với vùng vận hành → trình phiên mã bị dừng lại Điều hoà gen sinh vật nhân chuẩn - Ở sinh vật nhân chuẩn q trình điều hồ gen tương đối phức tạp - Q trình điều hồ gen sinh vật nhân chuẩn Lí thuyết: Đột biến gen: - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen Những biến đổi thường liên quan đến (đột biến điểm) vài cặp gen - Trong tự nhiên, gen bị đột biến với tần số thấp (10 -6 – 10-4) - Tần số đột biến gen thay đổi tuỳ thuộc vào tác nhân đột biến độ bền gen - Cá thể mang đột biến biểu thành kiểu hình gọi thể đột biến - Trong điều kiện nhân tạo, chủ động sử dụng tác nhân gây đột biến để tăng tần số đột biến định hướng vào gen cụ thể để tạo sản phẩm tốt phục vụ sản xuất đời sống Các dạng đột biến a Đột biến thay cặp nuclêôtit Một cặp nuclêôtit thay cặo nuclêơtit khác làm thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit thay đổi chức prôtêin b Đột biến thêm cặp nuclêôtit Một cặp nuclêôtit bị thêm vào làm dịch chuyển khung đọc dẫn đến đọc sai mã di truyền từ vị trí xảy đột biến dẫn đến thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit làm thay đổi chức prôtêin Nguyên nhân chế a Nguyên nhân - Do sai sót ngẫu nhiên phát sinh q trình tự nhân đôi ADN - Tác động tác nhân vật lí, hố học sinh học mơi trường - Đột biến phát sinh điều kiện tự nhiên người tạo b Cơ chế phát sinh - Sự kết cặp không tái ADN: Các bazơ nitơ thường tồn dạng cấu trúc: dạng thường dạng Các dạng có vị trí liên kết hiđrơ bị thay đổi dẫn đến chúng bắt cặp sai tái gây đột biến - Tác động tác nhân gây đột biến: • Tác nhân vật lí: tia UV làm cho Timin cạnh mạch liên kết với dẫn đến đột biến gen • Tác nhân hố học: 5BU chất đồng đẳng Timin, gây đột biến thay cặp A – T cặp G – X • Tác nhân sinh học: tác động số loại virut virut Hecpet, virut viêm gan B, gây đột biến Hậu ý nghĩa a Hậu quả: - Đa số đột biến gen gây hại, số có lợi trung tính thể đột biến - Ở mức độ phân tử, đa số đột biến điểm thường đột biến trung tính - Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen điều kiện môi trường b Vai trò: - Cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa Dù tần số đột biến gen thấp tế bào có nhiều gen số lượng cá thể quần thể lớn, số lượng gen đột biến tạo hệ lớn → nguồn biến dị di truyền cho q trình tiến hố - Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho trình chọn giống Người ta chủ động sử dụng tác nhân đột biến để tạo giống Các công thức thường dùng - Đột biến đảo cặp nuclêôtit, số liên kết hiđrô giữ nguyên - Đột biến thay thế: • Thay cặp A – T thành cặp G – X: Hđb = H + • Thay cặp G – X thành cặp A – T: Hđb = H – - Đột biến cặp nuclêơtit: • Mất cặp A – T: Hđb = H – • Mất cặp G – X: Hđb = H – - Đột biến thêm cặp nuclêơtit: • Thêm cặp A – T: Hđb = H + • Thêm cặp G – X: Hđb = H + Chuyên đề: Di truyền cấp độ phân tử Câu 1: Trong q trình nhân đơi ADN, chạc tái có mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp gián đoạn? A Vì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’ B Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch C Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khn 3’→5’ D Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’ Câu 2: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức A tất loài dùng chung mã di truyền B mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA D Sự phân tầng dẫn tới làm mở rộng ổ sinh thái loài quần xã Câu 50: Một lát bánh mì để lâu khơng khí trải qua giai đoạn : chấm nhỏ màu xanh xuất mặt bánh Các sợi mốc phát triển thành vệt dài mọc chèn lên chấm màu xanh Sợi nấm mọc xen kẽ sợi mốc, sau hai tuần nấm có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bề mặt miếng bánh Quan sát mô tả A ức chế - cảm nhiễm B trình diễn sinh thái C cạnh tranh loài D mối quan hệ cộng sinh loài Câu 51: Trong hoạt động sau người có hoạt động góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên? Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, không đốt rừng làm nương rẫy Trồng gây rừng Kiểm soát gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp phía khu vực nơng nghiệp Phương án A B C D Câu 52: Khi nói giới hạn sinh thái, phát biểu sau khơng đúng? A Ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật chết B Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực chức sống tốt C Trong khoảng chống chịu nhân tố ính thái, hoạt động sinh lí sinh vật bị ức chế D Giới hạn sinh thái tất loài giống Câu 53: Giả sử chuỗi thức ăn sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc A Hổ B Cáo C Gà D Sâu Câu 54: Trên cổ thụ có nhiều lồi chim sinh sống, có lồi ăn hạt, có lồi hút mật hoa, có lồi ăn sâu bọ Khi nói lồi chim này, có phát biểu sau đúng? Các lồi chim tiến hố thích nghi với loại thức ăn Các lồi chim có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng Số lượng cá thể lồi ln 4.Lồi chim hút mật tiến hoá theo hướng mỏ nhọn, nhỏ dài Phương án A B C D Câu 55: Khi nói quan hệ cá thể quần thể sinh vật, phát biểu sau sai? A Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng phân bố cá thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển B Quan hệ hỗ trợ giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống môi trường, làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể C Cạnh tranh xảy mật độ cá thể quần thể tăng lên cao dẫn đến quần thể bị diệt vong D Cạnh tranh lồi góp phần nâng cao khả sống sót thích nghi quần thể Câu 56: Khi sinh cảnh tồn nhiều lồi gần nguồn gốc có chung nguồn sống cạnh tranh lồi A làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái B làm cho loài bị tiêu diệt C làm tăng thêm nguồn sống sinh cảnh D làm gia tăng số lượng cá thể lồi Câu 57: Khi nói chu trình sinh địa hóa, có phát biểu sau đúng? (1) Việc sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên (2) Tất lượng cacbon quần xã trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín (3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa vi khuẩn phản nitrat hóa ln làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho (4) Nước Trái Đất ln ln chuyển theo vòng tuần hồn A B C D Câu 58: Trên đồng cỏ, bò ăn cỏ Bò tiêu hoá cỏ nhờ vi sinh vật sống cỏ Các chim sáo tìm ăn rận sống da bò Khi nói quan hệ sinh vật trên, phát biểu sau đúng? A Quan hệ bò vi sinh vật quan hệ cộng sinh B Quan hệ rận bò quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác C Quan hệ vi sinh vật rận quan hệ cạnh tranh D Quan hệ chim sáo rận quan hệ hội sinh Câu 59: Trong kết luận sau, kết luận mối quan hệ vật ăn thịt – mồi? A Quần thể vật ăn thịt ln có số lượng cá thể ổn định, quần thể mồi biến động B Quần thể vật ăn thịt ln có số lượng cá thể nhiều so với quần thể mồi C Quần thể mồi bị biến động kéo theo biến động quần thể vật ăn thịt D Cả quần thể biến động theo chu kì, quần thể vật ăn thịt biến động trước Câu 60: Trong ví dụ sau, ví dụ phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm? (1) Cây phong lan sống bám thân gỗ (2) Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá sống nước chim ăn cá (3) Cú chồn sống rừng bắt chuột làm thức ăn (4) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động vi sinh vật xung quanh Phương án A (1); (3) B (2); (4) C (1); (2) D (3); (4) Đáp án 41 A 42 C 43 B 46 B 47 C 48 B 51 C 52 D 53 B 56 A 57 D 58 A Câu 61: Trong mối quan hệ sau, mối quan hệ mối quan hệ cạnh tranh loài? A Cá mập nở sử dung trứng chưa nở làm thức ăn B Hiện tượng tự tỉa thưa thực vật tượng tách đàn động vật C Hiện tượng cá đực kí sinh cá số loài cá sống đáy đại dương D Một cá thể loài ong mắt đỏ đẻ trứng lên thân sâu đục thân lúa Câu 62: Trong quan hệ hỗ trợ loài, quần tụ có vai trò sinh vật? Giúp sinh vật dễ dàng săn mồi chống kẻ thù hơn, Giúp hình thành vùng lãnh thổ khác cặp đàn Giúp dễ kết cặp mùa sinh sản Giúp chống chọi với điều kiện thời tiết bất lợi Giúp thúc đẩy trình chọn lọc tự nhiên Các ý A 1; 2; B 1; 2; C 1; 3; D 2; 4; Câu 63: Tại hệ sinh thái nước thường có chuỗi thức ăn dài hệ sinh thái cạn? A Hệ sinh thái nước có nhiều loài động vật nhiệt nên lượng bị thất hệ cạn B Hệ sinh thái nước có nhiều lồi nên chuỗi thức ăn dài C Động vật hệ sinh thái nước có hiệu suất sinh thái cao động vật hệ sinh thái cạn D Hệ sinh thái nước sử dụng triệt để nguồn thức ăn có hiệu suất tiêu hoá cao động vật cạn Câu 64: Phát biểu sau KHƠNG xác nói chuỗi lưới thức ăn? A Quần xã đa dạng chuỗi thức ăn dài, khơng có mắt xích kết thúc B Trong quần xã sinh vật, lồi tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác C Dựa nguồn chất hữu vào chuỗi thức ăn, người ta chia chuỗi thức ăn thành loại D Chuỗi thức ăn cho thấy mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã sinh vật Câu 65: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hoá học để tiêu diệt sâu bệnh gây hại, biện pháp sử dụng lồi thiên địch có ưu điểm sau đây? Thường không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người Không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu Khơng gây nhiễm mơi trường Nhanh chóng dập tắt loại dịch bệnh Phương án là: A B C D Câu 66: Khi nói chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu sau đúng? A Toàn lượng cacbon sau qua chu trình dinh dưỡng trở lại mơi trường khơng khí B Cacbon vào chu trình dạng cacbon monoxit (CO) C Sự vận chuyển cacbon qua bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng D Một phần nhỏ cacbon tách từ chu trình dinh dưỡng để vào lớp trầm tích Câu 67: Giới hạn sinh thái nhiệt độ loài A, B, C, D 10 – 38,5 oC; 10,6 - 32oC; - 44oC; - 32oC Lồi có khả phân bố rộng hẹp A A D B C B C A B D C D Câu 68: Nếu mật độ quần thể sinh vật tăng mức tối đa A hỗ trợ cá thể quần thể tăng lên B cạnh tranh cá thể quần thể giảm xuống C cạnh tranh cá thể quần thể tăng lên D xuất cư cá thể quần thể giảm tới mức tối thiểu Câu 69: Loài khơng có nhóm tuổi sau sinh sản? A Cá hồi Viễn đông B Ong mật phương Tây C Cá mập đầu búa D Thỏ rừng Bắc Mỹ Câu 70: Khi kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, điều sau không đúng? A Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong B Sự hỗ trợ cá thể quần thể giảm C Giao phối gần xảy làm giảm sức sống quần thể D Khả sinh sản tăng lên mật độ cá thể thấp, cạnh tranh Câu 71: Trong hệ sinh thái, lượng tích luỹ lớn A bậc dinh dưỡng cấp cao B bậc dinh dưỡng cấp C bậc dinh dưỡng cấp D bậc dinh dưỡng cấp Câu 72: Phát biểu chuỗi thức ăn đúng? A Chuỗi thức ăn phế liệu tồn hệ sinh thái nước B Chuỗi thức ăn thực vật thường bắt đầu mùn bã hữu C Chuỗi thức ăn phế liệu hệ chuỗi thức ăn thực vật D Chuỗi thức ăn thực vật tồn hệ sinh thái cạn Câu 73: Điều khơng nói phân bố loài? A Sự quần tụ phổ biến nơi có cạnh tranh đối địch B Lồi thường phân bố nơi có điều kiện thuận lợi C Nước nhân tố ảnh hưởng đến phân bố lồi sinh vật D Lồi có giới hạn sinh thái rộng thường có vùng phân bố rộng Câu 74: Sự khai thác mức người không dẫn đến tượng sau đây? A Mất cân sinh học tự nhiên B Sự suy giảm đa dạng sinh học C Sự suy giảm nguồn lợi D Sự tiến hố lồi sinh vật Câu 75: Năng suất sơ cấp thực vật bậc cao phụ thuộc chủ yếu vào A cường độ chiếu sáng, độ màu mỡ đất, độ bão hồ khơng khí B cường độ ánh sáng, độ màu mỡ đất, cường độ thoát nước C cường độ ánh sáng, tốc độ gió, cường độ nước D tốc độ gió, cường độ nước, độ pH đất Câu 76: Hai loài cá sống tầng đáy, ăn động vật chúng kiếm ăn hai thời đoeẻm khác Khẳng định sau hai loài đúng? A Hai lồi ln cạnh tranh thức ăn B Hai loài hợp tác với để khai thác nguồn thức ăn C Hai loài chung sống hoà bình D Hai lồi vật mồi Câu 77: Những lồi hẹp nhiệt thường khơng sống đâu? A Vùng cực B Vùng nhiệt đới C Vùng ôn đới D Ở vùng núi cao Câu 78: Với tác động nhân tố sinh thái lên thể sinh vật A thể phản ứng trái ngược giai đoạn sinh trưởng, phát triển hay trạng thái sinh lí B tuỳ loài mà thể phản ứng tất cá giai đoạn sinh trưởng, phát triển hay trạng thái sinh lí khác giai đoạn sinh trưởng, phát truển hay trạng thái sinh lí C thể phản ứng tất giai đoạn sinh trưởng, phát triển hay trạng thái sinh lí D thể phản ứng khác nhau, tuỳ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển hay trạng thái sinh lí Câu 79: Trong nghề ni cá, để thu suất cá tối đa đơn vị diện tích mặt nước điều nên làm cả? A Ni nhiều lồi cá chuỗi thức ăn B Ni nhiều lồi cá sống tầng nước khác C Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao tốt D Ni lồi cá thích hợp với mật độ cao cho dư thừa thức ăn Câu 80: Tập hợp sau quần thể sinh vật? A Những cá hồ tự nhiên B Những chim ngon C Những lúa cánh đồng Bắc Bộ D Những vọoc mũi hếch đảo Cát Bà Đáp án 61 D 62 C 63 C 66 D 67 B 68 C 71 B 72 C 73 A 76 C 77 C 78 D Câu 81: Hiện tượng khống chế sinh học có điểm khác so với tượng ức chế cảm nhiễm? A Lồi kìm hãm phát triển loài khác B Xảy khu vực sống định C Yếu tố kìm hãm yếu tố sinh học D Thể mối quan hệ cạnh tranh Câu 82: Cho hoạt động người sau: (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại hệ sinh thái nông nghiệp (2) Khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh (3) Loại bỏ loại tảo độc, cá hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá (4) Bảo vệ loài thiên địch (5) Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lý (6) Tăng cường sử dụng chất hoá học để tiêu diệt lồi sâu hại Có hoạt động nhằm nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? A B C D Câu 83: Nguồn chất hữu chủ yếu cung cấp cho quần xã sinh vật vùng đáy biển sâu có nguồn gốc từ A trình tổng hợp sinh vật nhân sơ thuộc nhóm sinh vật hố tự dưỡng B trình quang hợp rong biển C nguồn dinh dưỡng rơi từ tầng nước mặt xuống D trình quang hợp quang hợp thực vật biển Câu 84: Hiện tượng phản ánh biến động số lương khơng theo chu kì? A Cứ sau năm số lượng cá thể châu chấu cánh đồng lại giảm xuống tăng nhiệt độ B Số lượng tảo lục Hồ Gươm tăng lên vào ban ngày giảm xuống vào ban đêm C Nhiệt độ môi trường tăng đột ngột làm cho châu chấu cánh đồng chết hàng loạt D Số lượng cá thể muỗi tăng lên vào mùa xuân lại giảm xuống vào mùa đơng Câu 85: Nhóm lồi ưu nhóm lồi A có tần suất xuất độ phong phú thấp, có có mặt chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã B có vai trò thay cho nhóm lồi khác nhóm suy vong ngun nhân C có vai trò kiểm sốt khống chế phát triển lồi khác, trì ổn định quần xã D có tần suất xuất độ phong phú cao, sinh khối lớn, định chiều hướng phát triển quần xã Câu 86: Phát biểu nhóm tuổi sau sinh sản đúng? A Các cá thể có khả sinh sản quần thể dịnh mức sinh sản quần thể B Các cá thể khơng khả sinh sản nên không định mức sinh sản quần thể C Khả sinh sản cá thể quần thể tăng nhanh D Các cá thể lớn nhanh, làm tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể Câu 87: Nhận xét khơng nói đến chu trình sinh địa hố? A Chu trình sinh địa hố chu trình trao đổi chất tự nhiên B Thực vật hấp thu nitơ dạng nitơ phân tử (N 2) thông qua quang hợp C Cacbon vào chu trình dạng cacbon đioxit (CO 2), chủ yếu thơng qua quang hợp D Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối am ôn (NG4+) nitrat (NO3-) Câu 88: Hiện tượng sau thể hiệu nhóm? A Hổ, báo giành mồi B Trung roi sống ruột mối C Cỏ dại cạnh tranh nguồn thức ăn nơi với trồng D Chó rừng hỗ trợ lẫn nhờ bắt trâu rừng có kích thước lớn Câu 89: Cho kiên sau: (1) Một đầm nước xây dựng (2) Các vùng đất quanh dầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nơng dần Các lồi sinh vật dân, loài động vật chuyển vào sống đầm ngày nhiều (3) Trong đầm nước có nhiều loài thuỷ sinh tầng nước khác nhau, loài rong rêu cỏ mọc ven bờ đầm (4) Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng Cỏ bui dần đến sống đầm (5) Hình thành bụi gỗ Sơ đồ thể diễn đầm nước nông? A (1) → (2) → (3) → (4) → (5) B (1) → (3) → (2) → (4) → (5) C (1) → (5) → (2) → (3) → (4) D (1) → (2) → (3) → (5) → (4) Câu 90: Hiện tượng sau khơng phải ví dụ minh hoạ cho nhịp sinh học? A Lá trinh nữ cụp lại có va chạm B Cây ôn đới rụng mùa đông C Dơi ngủ ngày hoạt động đêm D Hoa mười nở vào buổi sáng Câu 91: Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể có ý nghĩa gì? A Giúp cho phân bố cá thể không gian trở nên hợp lý B Đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho cá thể đàn C Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống mơi trường D Giúp trì sinh khối quần thể mức độ phù hợp Câu 92: Đặc điểm sau rừng mưa nhiệt đới? A Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, có nhiều tầng B Khí hậu khơng ổn định, vai trò nhân tố hữu sinh vơ sinh C Ánh sáng Mặt Trời soi xuống mặt đất nên có nhiều lồi ưa bóng D Động vật thực vật đa dạng, phong phú; có nhiều động vật cỡ lớn Câu 93: Biện pháp sau khơng có tác dụng hạn chế nhiễm khơng khí? A Tạo bể lắng lọc nước thải B Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy C Sử dụng loại lượng khơng sinh khí thải D Xây dựng, nâng cấp nhà máy xử lý rác Câu 94: Nếu hệ sinh thái bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau, người hệ sinh thái bị nhiễm độc nặng nhất? A Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim → người B Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người C Tảo đơn bào → cá → người D Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người Câu 95: Nghiên cứu quần thể động vật cho thấy thời điểm ban đầu có 11000 cá thể Quần thể có tỉ lệ sinh 12%/năm, tỉ lệ tử vong 8%/năm tỉ lệ xuất cư 2%/năm Sau năm, số lượng cá thể quần thể dự đốn A 11020 B 11220 C 11180 D 11260 Câu 96: Tại vườn quốc gia rộng 5000 ha, năm thứ mật độ quần thể cò 0,5 con/ha Năm thứ đếm 2600 Biết xuất nhập cư, tỉ lệ tử vong quần thể 2%/năm Tỉ lệ sinh sản quần thể A 2%/năm B 4%/năm C 6%/năm D 8%/năm Câu 97: Phát biểu sau khơng nói dòng lượng hệ sinh thái? A Phần lớn lượng truyền hệ sinh thái bị tiêu hao qua hô hấp, sinh nhiệt, chất thải, rụng lá, có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao B Trong hệ sinh thái, lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường C Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm lượng thất thoát dần bậc dinh dưỡng D Trong hệ sinh thái, lượng truyền theo vòng tuần hồn từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng lại trở sinh vật sản xuất Câu 98: Diễn nguyên sinh thường có xu hướng biến đổi A từ quần xã trung gian đến quần xã trẻ B từ quần xã đỉnh cực đến quần xã tiên phong C từ quần xã trẻ đến quần xã già D từ quần xã già đến quần xã trẻ Câu 99: Việc nghiên cứu diễn sinh thái sản xuất có ứng dụng gì? A Nắm quy luật phát triển quần xã B Xây dựng kế hoạch dài hạn cho nơng, lâm, ngư nghiệp C Phán đốn quần xã tiên phong quần xã cuối D Biết quần xã đỉnh cực cuối Câu 100: Trường hợp sau không xem quần thể? A Những voi sống vườn bách thú B Những cọ sống đồi Phú Thọ C Những sen sống hồ nước D Những chuột đồng sống ruộng Đáp án 11 12 13 16 17 18 ... nhiên phát sinh q trình tự nhân đơi ADN - Tác động tác nhân vật lí, hố học sinh học mơi trường - Đột biến phát sinh điều kiện tự nhiên người tạo b Cơ chế phát sinh - Sự kết cặp không tái ADN:... Loại axit nuclêic chủng A, B, C A axit ribônuclêic, axit đêôxiribônuclêic, axit ribônuclêic B axit nuclêic C axit đêôxinuclêic, axit ribônuclêic, axit ribônuclêic D ARN Câu 42: Một gen bình thường... gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua hệ D làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn trình sinh tổng hợp prôtêin Đáp án A B C D B B 11 C 12 D 13 D 16 A 17 B 18

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lý thuyết cần nhớ

  • Bài tập trắc nghiệm

  • Chuyên đề: Di truyền cấp độ phân tử

  • Chuyên đề: Di truyền cấp độ phân tử

  • Chuyên đề: Di truyền cấp độ phân tử

  • Chuyên đề: Di truyền cấp độ phân tử

    • Lý thuyết cần nhớ

    • Bài tập trắc nghiệm

    • Chuyên đề: Di truyền cấp độ tế bào

    • Chuyên đề: Di truyền cấp độ tế bào

      • Lý thuyết cần nhớ

      • Bài tập trắc nghiệm

      • Chuyên đề: Di truyền của một tính trạng

        • Lý thuyết cần nhớ

        • Bài tập trắc nghiệm

        • Chuyên đề: Di truyền của nhiều tính trạng

          • Lý thuyết cần nhớ

          • Bài tập trắc nghiệm

          • Chuyên đề: Di truyền người

            • Bài tập trắc nghiệm

            • Chuyên đề: Di truyền quần thể

              • Lý thuyết cần nhớ

              • Bài tập trắc nghiệm

              • Chuyên đề: Ứng dụng di truyền

                • Lý thuyết cần nhớ

                • Bài tập trắc nghiệm

                • Chuyên đề: Tiến hóa

                  • Lý thuyết cần nhớ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan