Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn bằng khí mũi kế

89 371 3
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn bằng khí mũi kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị hình vách ngăn bệnh lý hay gặp lâm sàng; sai lệch cấu trúc, tư vách ngăn mũi Dị hình vách ngăn làm cản trở lưu thơng khơng khí vận chuyển niêm dịch mũi, hậu làm cho bệnh nhân: - Đau đầu mãn tính - Ngạt mũi kéo dài - Viêm xoang - Viêm tai [1] Dị hình vách ngăn theo thống kê Mỹ tần suất dị hình vách ngăn từ 45%, Ba Lan chiếm 14,3%, Phần Lan 9,5% Khi chức thơng khí bị rối loạn biểu người bệnh bị ngạt tắc mũi triệu chứng khiến người bệnh đến sở y tế Mức độ ngạt mũi cảm giác chủ quan người bệnh cảm nhận độ khó thở qua mũi Ngay hốc mũi đánh giá qua nội soi, tình trạng đường thở mũi đánh giá quan sát phụ thuộc nhiều vào chủ quan người thầy thuốc Theo thời gian có nhiều phương pháp khách quan đánh giá tình trạng đường thở mũi đời như: gương glatzel, đo khí dung mũi, đo sóng âm mũi, đo khí mũi kế Mỗi phương pháp lại có ưu nhược điểm riêng phương pháp đo khí mũi kế (Rhinomanometry) phương pháp tốt, hiệu việc đánh giá đường thở mũi Đây phương pháp dễ thực hiện, gây phiền phức cho người bệnh không làm thay đổi cấu trúc giải phẫu hốc mũi, cho kết xác, ổn định có hiệu lâm sàng Từ theo dõi so sánh trước sau điều trị cho bệnh nhân cách xác Hiện viện Tai Mũi Họng trung ương sử dụng máy khí mũi kế chẩn đốn, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu sử dụng máy khí áp kế mũi để so sánh đánh giá lưu thơng khí qua mũi bệnh nhân có dị hình vách ngăn trước sau phẫu thuật Vì chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn khí mũi kế” với mục tiêu sau: Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh số khí mũi kế bệnh nhân dị hình vách ngăn Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn khí mũi kế Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu khí áp mũi 1.1.1 Trên giới Năm 1894, Zwaardemaker đề xuất đặt kim loại làm lạnh mũi cho bệnh nhân thở từ ước lượng độ ngạt mũi liên quan đến độ mờ nước Năm 1904, Glatzel sau nghiên cứu sâu để lượng hóa phương pháp cách khắc lên kim loại vòng tròn đồng tâm Năm 1938, Jochims phát triển thêm cách cố định hình mờ nhựa Về sau, phương pháp ước lượng thay dần phương pháp tính tốn, từ phương pháp vẽ hình ước lượng tới xử lý hồn tồn máy tính Năm 1958, Semarak mơ tả máy đo độ thơng thống mũi đầu tiên, máy đo chênh lệch áp suất qua mũi dòng khí lúc Cùng với phát triển phẫu thuật chức xoang Mỹ, Cottle cộng nghiên cứu tìm máy khách quan đánh giá đường thở mũi ông giới thiệu máy khí áp kế mũi, đưa vào thực hành lâm sàng Tiếp học giả Đức Masing, Bachmann, Fischer nhiều người khác có đóng góp đáng kể vào phát triển lý thuyết thực hành cho phương pháp đo đầy ý nghĩa Trên giới năm gần đây, nhiều tác Pallach, Kenyon, Jessen Malm… đưa số SC trung bình chủng tộc da trắng, châu Phi, châu Á 1.1.2 Ở Việt Nam Hiện chưa có nghiên cứu số người trưởng thành bình thường thơng qua máy khí áp mũi 1.2 Sơ lược giải phẫu mũi 1.2.1 Hốc mũi Mũi gồm hốc lồi lõm khúc khuỷu ngăn cách vách ngăn thẳng đứng mỏng Vị trí hốc mũi nằm phía khoang miệng, bên hộp sọ bên hốc mắt Phía trước hốc mũi tiếp nối với cửa mũi trước, phía sau hốc mũi cửa mũi sau, mở vào vòm mũi họng Với chức sinh lý, hốc mũi phần đầu quan hô hấp mà quan khứu giác Về cấu tạo chia bốn thành: thành ngoài, thành trong, thành thành 1.2.1.1 Thành (hay vách mũi xoang) Thành ngồi hốc mũi khơng phẳng diện xương - Xương cuốn: Thông thường có ba xương từ lên gồm xương dưới, xương xương trên, có có xương thứ tư gọi xương Santorini nằm bên trên Hiếm gặp thứ năm (1%) xương Zuckenkandi nằm bên xương Santorini Xương xương độc lập, xương khác thuộc xương sàng - Các ngách mũi: Các ngách mũi có số lượng tên với x ương cuốn: + Ngách dưới: nằm mặt lồi xương thành mũi xoang Lỗ lệ tỵ nằm ngách + Ngách giữa: giới hạn bên mặt xương giữa, bên ngồi vách mũi xoang, vách có thành phần sau: đê mũi, mỏm móc bóng sàng, lồi lên ba phần mà tạo thành rãnh tương ứng: rãnh trước móc nằm đê mũi mỏm móc, rãnh móc bóng (rãnh bán nguyệt Grunwald) nằm mỏm móc bóng sàng rãnh sau bóng (rãnh bán nguyệt Grunwald) Trong rãnh móc bóng từ xuống có ba lỗ thơng: lỗ đổ xoang trán, lỗ đổ xoang sàng trước, lỗ đổ xoang hàm + Ngách trên: giới hạn mặt thành hốc mũi ngách có lỗ đổ xoang sàng sau xoang bướm 1.2.1.2 Thành (hay trần hốc mũi) Thành có hình máng chạy từ trước sau rộng khoảng đến 4mm, máng hẹp giữa, phân làm đoạn: đoạn trước, đoạn sàng, đoạn bướm trước, đoạn bướm 1.2.1.3 Thành (hay sàn hốc mũi) Có hình máng chạy từ trước sau, máng rộng trần hốc mũi, tạo mẫu xương hàm với mảnh ngang xương 1.2.1.4 Thành (hay vách ngăn mũi) Vách ngăn tạo phần xương lưỡi cày phía sau dưới, mảnh đứng xương sàng phía sau trên, phía trước sụn tứ giác Thành thường mỏng nằm theo chiều đứng dọc phẳng, ngả bên Thứ tự từ trước sau gồm: - Tiểu trụ: chiều cao tiểu trụ đầu nhân trung lên tới đỉnh mũi, trụ phần vách, ngăn đôi sàn mũi chia thành lỗ mũi trước - Vách ngăn màng: vách nằm tiểu trụ phía trước sụn tứ giác phía sau Hai mặt da có lơng mũi mọc - Vách sụn: vách sụn cấu tạo sụn tứ giác Đây ba phận cấu tạo nên phần cốt lõi vách ngăn Sụn tứ giác dày không đồng nhất, phần trước 2mm, phần sau 4mm, bờ sau có điểm dày lên khớp với mảnh đứng xương sàng tạo nên củ vách ngăn, đóng vai trò quan trọng chức phân luồng khơng khí qua mũi Sụn tứ giác có bờ: + Bờ trước trên: gần với sống mũi đóng vai trò trọng yếu hướng hình dáng sụn hốc mũi Chỗ gặp sụn tứ giác xương mũi tạo nên góc chật hẹp gọi vùng “K” Cottle Phải tôn trọng vùng “K” tất phẫu thuật mũi + Bờ sụn vách: từ góc sụn vách đến gai mũi trước + Bờ sau hay vùng chân sụn vách, bờ sụn dày trung tâm đa số biến dạng sụn mà nguyên nhân phát triển mức sụn + Bờ sau sụn nối với mảnh đứng xương sàng, bờ khơng thẳng mà gập góc - Vách xương: nằm sau vách ngăn sụn, gồm có mảnh đứng xương sàng - Biểu mô vách ngăn: + Vùng tiền đình mũi biểu mơ biểu bì có lơng mũi mọc + Vùng chuyển tiếp nằm tiền đình mũi đầu xương vùng giao thoa biểu mô da biểu mô hô hấp + Vùng niêm mạch hơ hấp phủ tồn phần lại vách ngăn, vùng có màu đỏ, độ dày 2-3mm ngang tầm lỗ lệ + Vùng niêm mạc khứu giác vùng niêm mạc mỏng, nghèo tuyến với diện tích khoảng 1cm2 đối diện với bờ tự trên, vùng tập trung dày đặc tế bào giác quan cảm nhận mùi - Để tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật viên Cottle chia đường thở qua hốc mũi làm vùng: + Vùng nằm ngang mức tiền đình mũi + Vùng nằm ngang mức van mũi + Vùng nằm ngăn hốc mũi trần mũi Ba vùng thuộc mũi trước + Vùng hay gọi vùng mũi + Vùng vùng bướm Hai vùng thuộc mũi sau Hình 1.1 Năm vùng Cottle Vùng tiền đình; Vùng van; Vùng ngăn hốc mũi; Vùng cuốn; Vùng bướm 1.2.2 Mạch thần kinh vách ngăn 1.2.2.1 Động mạch Mũi cấp máu nhánh hệ cảnh (động mạch mắt) hệ cảnh (động mạch hàm trong) - Nánh động mạch bướm (thuộc động mạch cảnh ngồi) ni dưỡng tồn niêm mạc hơ hấp vách ngăn - Những động mạch sàng (thuộc động mạch cnahr trong) cung cấp máu cho vùng niêm mạc khứu giác - Các nhánh động mạch mặt (thuộc hệ cảnh ngoài) cấp máu cho lỗ mũi tiền đình Các động mạch nối với thành đám rối mạch máu lớp niêm mạch, chúng tham gia vào câu thành điểm mạch (Kiselbach) nằm vách ngăn vùng sụn, sau gai mũi trước 1.2.2.2 Tĩnh mạch Các tĩnh mạch tạo thành đám rối nằm lớp đệm nông niêm mạc, đám rối tập trung phía sau đổ tĩnh mạch tĩnh mạch góc Đám rối sâu đổ vào tĩnh mạch song hành với động mạch đến Sự tiếp nối động mạch tĩnh mạch mũi đóng vai trò quan trọng việc điều hòa lưu lượng máu mũi 1.2.2.3 Thần kinh - Thần kinh khứu giác: xuất phát từ tế bào cảm thụ khứu giác phần niêm mạc hốc mũi, xuyên qua lỗ sàng tập trung hành khứu, qua tam giác khứu trung khu khức giác - Thần kinh bướm cái, cảm giác phần lớn niêm mạch mũi nhánh: mũi trên, mũi cái, nhánh chân bướm trước Trong phần trước vách ngăn chi phối thần kinh mũi 1.3 Sinh lý đường thở mũi Mũi phận thu nhận dòng khí cho đường hơ hấp, dòng khí từ cửa mũi trước, qua chiều dài hốc mũi tới cửa mũi sau xuống họng, hạ họng vào khí phế quản Hình 1.2 Luồng khí vào qua hốc mũi Dòng khí qua mũi phụ thuộc vào độ dài, diện tích ngang (độ rộng mũi), chênh lệch áp suất qua mũi đặc tính dòng khí (theo lớp hay hỗn hợp) Dòng khí theo lớp diễn qua bề mặt nhẵn, có tốc độ chậm, thẳng (gần vách ngăn) Trong đó, dòng khí hỗn hợp (khơng theo lớp), xảy gặp cấu trúc khơng mũi đường di chuyển, đại diện mũi vách mũi 1.3.1 Sự phân tầng dòng khí Dòng khí vào hốc mũi phân tách thành hai tầng: tầng hô hấp tầng khứu giác trên; phân tầng phần lồi xương phần lồi niêm mạc vách ngăn (củ vách ngăn) vị trí đối diện với xương Tầng khứu giác: Luồng khơng khí lên vào rãnh khứu dẫn đến điểm khứu giác Rãnh khứu rãnh hẹp tương ứng với phần lồi lên sống tháp mũi, vùng tiền đình mũi lên phía đê mũi phía rãnh hình móc Niêm mạc tầng thảm mỏng nghèo tuyến nhầy kèm theo vi nhung mao, niêm mạc tương đối khơ lơng chuyển Dây thần kinh cảm giác nhánh thần kinh mắt hay thần kinh sàng trước, khơng phụ thuộc vào thần kinh phó giao cảm phần lại hốc mũi Mạch máu nuôi dưỡng vùng động mạch sàng trước, phía mảnh sàng; tĩnh mạch ngược chiều với động mạch hướng tĩnh mạch não màng não Vùng điểm vàng nằm đầu rãnh, mặt phẳng nhỏ, bề mặt xương trên- trung khu cảm nhận khứu giác; niêm mạc vùng có khả thu nhận phân tử mùi vị 10 Tầng hô hấp: Là hành lang rộng lại khúc khuỷu có mặt xương Niêm mạc kiểu biểu mơ có lơng chuyển, có nhiều tuyến chế tiết dịch nhày dày Vùng niêm mạc giàu mạch máu, mạng lưới mao mạch niêm mạc tạo nên tổ chức cương Sự thay đổi lượng máu mạng lưới mao mạch cụ thể giãn mạch tạo nên tượng xung huyết niêm mạc mũi- làm chậm lại tốc độ dòng khí Thần kinh cảm giác vùng từ thần kinh sàng cái, nhánh tận thần kinh hàm trên; thần kinh phó giao cảm chi phối cho phản ứng vận mạch tiết dịch niêm mạc Khi có thay đổi nhiệt độ, độ ẩm hay cảm xúc làm thay đổi cương niêm mạc mũi Tầng hô hấp khơng đường để khơng khí qua mà phận chức làm cho khơng khí vào tương đồng với mơi trường hơ hấp bên Nó làm ấm, làm ẩm khơng khí nhờ có mặt mạng lưới mao mạch dày đặc, giữ lại dị vật nhờ có mặt lớp nhày bề mặt 1.3.2 Khí động học mũi Luồng khơng khí qua mũi tn theo nguyên tắc vật lý nghiên cứu số tác giả , bao gồm: - Luồng khí phẳng: Đây kiểu thơng khí đơn giản nhất, khơng có xáo trộn dòng khí từ vùng sang vùng khác, khơng khí di chuyển theo đường thẳng Những phân tử khí thành ống dẫn gần đứng yên phân tử trung tâm di chuyển với vận tốc tối đa, SC luồng khí phụ thuộc vào đường kính ống dẫn độ nhớt chất dẫn Điều kiện mô tả định luật Poiseuille: TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Tấn (1994), Tai Mũi Họng thực hành, tập I, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh, 66-67 Trịnh Văn Minh (2011), Giải phẫu đầu mặt cổ, Giải phẫu người, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 572-582 Klot Sovanara (2010),Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính dị hình mũi xoang gây đau nhức sọ mặt mạn tính, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Cao Minh Thành (2012), Phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn khoan vi phẫu, Tạp chí Y học Việt Nam, 391(1),19-22 Elahi M.M and Frenkiel S (2000), Septal deviation and chronic sinus disease Am J Rhinol 14(3), 175-9 Christmas D.A., Mirante J.P and Yanagisawa E (2006), Maxillary sinusitis caused by nasoseptal obstruction Ear Nose Throat J 85(3), 144-146 Yasan H et al (2005), What is the relationship between chronic sinus disease and isolated nasal septal deviation? Otolaryngol Head Neck Surg,133(2), 190-3 Nguyễn Tư Thế, Quách Thị Cần, Nguyễn Quốc Dũng (2012), Lâm sàng hình thái dị hình vách ngăn bệnh viện Trung ương Huế bệnh viện Đại học Y Dược Huế, Tạp chí nghiên cứu y học, 79(2), 104-110 Michael R P (1981), Sub-mucous resection of the nasal septum, The Journal of Laryngology and Otology, 95, 341-356 avaiable at: http://journals.cambridge.org/action/displayAbstract;jsessionid=5026377 D44B9F9ADFBD0EC07AFDF01EF.journals? fromPage=online&aid=1122600 (09 june 2014) 10 Stucker F.J (1990), Nasal septal reconstruction, in Operative Challenges - Otolaryngology - Head and Neck Surgery, P.a Goldsmith, Editor Year Book Medical, 233-242 11 Lipton R.J and Kern E.B (1990), Nasal setal reconstruction, in Operative Challenges - Otolarygology - Head and Neck Surgery, P.a Goldsmith, Editor Year Book Medical, 219-232 12 Stammberger H (1991), Funtional Endoscopic Sinus Surgery The Messerklinger Technique, Decker, Editor, 432-433 13 Lanza D.C., Kennedy D.W and Zinriech S.J (1991), Nasal endoscopy and its surgery applications, in Essential Otolaryngology - Head and Neck Surgery, Lee, Editor Medical Examination, 373-387 14 Christmas D.A and Yanagisawa E (1999), Powered endoscopic excision of the septal ridge Ear Nose Throat J, 78(7), 466-7 15 Yanagisawa E and Klenoff J.K (2000), Endoscopic views of nasal septal polyps Ear Nose Throat J, 79(9), 684-6 16 Yanagisawa E (2001), Endoscopic view of a high septal deviation Ear Nose Throat J, 80(2), 68-70 17 Chung B.J et al (2007), Endoscopic septoplasty: revisitation of the technique, indications, and outcomes Am J Rhinol, 21(3), 307-11 18 Suligavi S., Darade M and Guttigoli B (2010), Endoscopic Septoplasty: Advantages and Disadvantages Clinical Rhinology, 3(1), 27-30 19 Bothra R and Mathur N.N (2009), Comparative evaluation of conventional versus endoscopic septoplasty for limited septal deviation and spur J Laryngol Otol, 123(7), 737-41 20 Lê Văn Lợi (1994), Phẫu thuật vẹo vách ngăn mũi, Các phẫu thuật mũi xoang, Nxb Y Học, Hà Nội, 24-44 21 Nguyễn Tấn Phong Linh Thế Cường (1995), Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi tháp mũi, Nội san Tai Mũi Họng, 2(2), 22-26 22 Nguyễn Kim Tôn (2001), Nghiên cứu đặc điểm dị hình vách ngăn mũi đánh giá kết phẫu thuật Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hùng (2009), Nghiên cứu phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi qua nội soi Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đai học Y Hà Nội 24 Nghiêm Đức Thuận, Đào Gia Hiển (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phẫu thuật bệnh lý dị hình vách ngăn mũi, Tạp chí Y học Việt Nam, 376(2), 131-135 25 Shyhavong Buaphan (2011), Nghiên cứu phẫu thuật cắt chỉnh hình vách ngăn niêm mạc - màng xương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Lý Đức Thuận (2013), Đánh giá kết nội soi chỉnh hình vách ngăn khoan điện, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Frank H.Netter (2007), Giải phẫu đầu mặt cổ, Atlas giải phẫu người, Nxb Y Học, Hà Nội, 36-50 28 Nguyễn Tấn Phong (1995), Giải phẫu chức hốc mũi, Phẫu thuật mũi xoang, Nxb Y học, Hà Nội, 38-67 29 Lechostaw P Chmielik (2006), Nasal septum deviation and conductivity hearing loss in children New Medicine, (3), 82-86 30 Huỳnh Khắc Cường (2006), Vẹo vách ngăn mũi, Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý mũi xoang, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh, 98-105 31 Ngơ Ngọc Liễn (2000), Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng dụng, Nội san Tai Mũi Họng,(1), 68-77 32 Nguyễn Tấn Phong (2012), Phẫu thuật nội soi chức xoang, NXB Y học, Hà Nội, 8-18 33 Phạm Kiên Hữu (2010), Phẫu thuật nội soi xoang, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, 31-36 34 Messerklinger W (1978), Endoscopy of the nose, Urban & Schwazenberg, Baltimore, Munich, 49 35 Parson D.S (2000), Chronic sinusitis, ENT - Specialist Symposium, Academy of clinical sciences 36 Kennedy D.W., Perter H Hwang (2012),Rhinology, 164- 165 37 Row Cannon C (1994), Endoscopic management of Concha Bullosa" Head and Neck Surgery - Otolarygolory, J.B Lippincott Company Philadelphia, USA, Vol 110,449-454 38 Wolf JS, Biedlingmaier J.K (2001), The Middle Turbinate in Endoscopic Sinus Surgery, Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surgery 9, 6-23 39 Lunn W(2008), The Microdebrider allows for rapid removal of obstructing airway lesions, available at: www.ctsnet.org/portals/thoracic/newtechnology/article-6 (9 june 2014) 40 Brescovici S, Roithmann R (2008), Modified Glatzel mirror test reproducibility in the evaluation of nasal patency, Braz J Otorhinolaryngol,74(2), 215-222 41 Võ Thanh Quang (2004), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mãn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi xoang, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Nguyễn Thị Tuyết (2007), Nghiên cứu dị hình hốc mũi bệnh nhân viêm xoang bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Phạm Mạnh Công (2008), Nghiên cứu hình thái lâm sàng dị hình mũi bệnh lý mũi xoang qua nội soi chụp cắt lớp vi tính, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 44 Hoàng Thái Hà (2008), Nghiên cứu dị hình hốc mũi qua nội soi chụp cắt lớp vi tính, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Tống Phước Hội (2004), Đánh giá kết phẫu thuật dị hình vách ngăn mũi, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa Huế 46 Nayak D.R et al (2002), Endoscopic septoturbinoplasty: Our update series, Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 54(1), 20-24 47 Janardhan R.J et al (2005), Classification of nasal septal deviations Relation to sinonasal pathology, Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 57(3), 199-201 48 Nguyễn Tấn Phong (1999), Phẫu thuật nội soi điều trị nhức đầu dị hình khe giữa, Hội nghị Tai mũi họng tồn quốc lần thứ X, Đà Nẵng 49 Nguyễn Kim Tôn (2007), Nghiên cứu đặc điểm dị hình vách ngăn đánh giá kết phẫu thuật, Tạp chí Y học Việt Nam, 332(3), 44-47 50 Nguyễn Minh Thanh (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh xoang mối liên quan với bệnh lý mũi xoang, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, TrNội PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên: 1.2 Số bệnh án: 1.3 Tuổi: 1.4 Giới: Nam 0Nữ 1.5 Địa liên lạc: Số điện thoại: 1.6 Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: LÝ DO VÀO VIỆN TIỀN SỬ DỊ ỨNG: Có  Khơng  CƠ NĂNG 4.1 Ngạt mũi: Có ngạt  bên  Thời gian: Từng lúc Chảy mũi: Có  4.3 Hắt hơi: Không ngạt  bên năm Thường xuyên Không  Thường xuyên  Không thường xuyên Dịch Nhầy đục Có  Khơng  Từng  Từng Thường xuyên  Từng lúc  Mủ 4.4 Đau đầu: Có  Không  Thường xuyên  Từng lúc Nửa đầu Đỉnh – Chẩm Tràn – Thai dương 4.5 Khứu giác: Kém thường xuyên Cả 30 Kém lúc0 Mất Bình thường THỰC THỂ 5.1 Nội soi: - Hình thái DHVN: Gai - DHVN: Bên P Mào0 Lệch Vẹo0 Dày chân VN  Bên T Cả  - DHVN theo vùng Cottle: Vùng  Vùng 2 Vùng 4 Vùng 3 Vùng 5 - Dị hình vách ngăn phối hợp: + Dị hình cuốn: Cuốn phát Cuốn đảo chiều Xoang + Dị hình khe giữa: Mỏm móc đảo chiều Mỏm móc phát - Khe giữa: Có mủ Bên P - Polyp khe giữa: Có Khơng có mủ Bên T bên Không Bên P Bên T bên - Vòm họng: Q phát tổ chức Lympho vòm0 Bình thường CHẨN ĐOÁN 6.1 Trước mổ: 6.2 Sau mổ: PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT 7.1 CHVN đơn 7.2 CHVN phối hợp 7.3.Phối hợp: Chình hình Chình hình Chỉnh hình khe Nạo lympho vòm Nội soi mũi xoang0 KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT THÁNG 8.1 Ngạt mũi: Hết Đỡ  Không thay đổi  8.2 Chảy mũi: Hết Đỡ  Không thay đổi  8.3 Hắt hơi: Hết Đỡ  Không thay đổi  8.4 Đau đầu: Hết Đỡ  Không thay đổi  8.5 Khứu giác:Bình thường Phục hồi 0Khơng thay đổi 8.6 Phục hình giải phẫu VN: Thẳng Không thẳng 8.7 Tai biến, di chứng: Rách niêm mạc Lún tháp mũi  Chảy máu  Dính  Bỏng cửa mũi 8.8 Nhận định kết điều trị: Tốt Thủng vách ngăn Không có tai biến Trung bình Kém 9.KẾT QUẢ ĐO THƠNG KHÍ MŨI BĂNG KHÍ MŨI KẾ Thì hít vào Thì thở Mũi phải Mũi trái Tổng FIR FIL FSUMI FIR150 FIL150 RIR RIL RIR150 RIL150 FER FEL FER150 FEL150 RER REL RER150 REL150 RSUMI FSUME RSUME BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI PHANSOUNY LUESASINE NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH Và ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT TRÊN BệNH NHÂN VẹO V¸CH NG¡N B»NG KHÝ MòI KÕ (RHINOMANOMETRY) Chun ngành : Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM TRẦN ANH TS.PHẠM THỊ BÍCH ĐÀO HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu khí áp mũi 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Sơ lược giải phẫu mũi 1.2.1 Hốc mũi 1.2.2 Mạch thần kinh vách ngăn 1.3 Sinh lý đường thở mũi 1.3.1.Sự phân tầng dòng khí .9 1.3.2 Khí động học mũi 10 1.3.3 Sinh lý vùng van mũi 14 1.4 Nguyên nhân bệnh sinh, triệu chứng chẩn đoán vẹo vách ngăn 15 1.5 Phân loại ngạt mũi 16 1.6 Các phương pháp đánh giá độ ngạt mũi .17 1.6.1 Đánh giá độ ngạt mũi gương Glatzel 17 1.6.2 Đánh giá độ ngạt mũi khí mũi kế - Rhinomanometry 19 1.7 Các phương pháp phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn 27 1.7.1 Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn 27 1.7.2 Phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn niêm mạc – màng xương khoan điện 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 29 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .29 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 32 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu quy trình 33 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu nghiên cứu 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số khí mũi kế bệnh nhân dị hình vách ngăn 36 3.1.1 Phân bố đối tượng theo tuổi giới 36 3.1.2 Tiền sử đối tượng nghiên cứu 37 3.1.3 Hình ảnh nội soi 44 3.1.4 Hình ảnh CLVT 47 3.2 Đánh giá mức độ thơng khí khí mũi kế đối tượng nghiên cứu 49 3.3 Đánh giá kết sau phẫu thuật 54 Chương 4: BÀN LUẬN .56 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số khí mũi kế bệnh nhân dị hình vách ngăn 56 4.1.1 Sự phân bố tuổi .56 4.1.2 Sự phân bố giới .56 4.1.3 Lý vào viện .56 4.1.4 Triệu chứng 57 4.1.5 Triệu chứng ngạt mũi 57 4.1.6 Triệu chứng chảy mũi 58 4.1.7 Triệu chứng hắt .59 4.1.8 Triệu chứng đau đầu 60 4.1.9 Triệu chứng rối loạn khứu giác 61 4.2 Đặc điểm dị hình vách ngăn qua nội soi 62 4.2.1 Các loại dị hình vách ngăn 62 4.2.2 Vị trí dị hình 62 4.2.3 Vị trí dị hình vách ngăn theo phân vùng Cottle 63 4.2.4 Dị hình phối hợp 64 4.2.5 Phẫu thuật 64 4.3 Kết sau phẫu thuật tháng 66 4.3.1 Triệu chứng 66 4.3.2 Triệu chứng ngạt mũi 66 4.3.3 Triệu chứng chảy mũi 67 4.3.4 Triệu chứng hắt .67 4.3.5 Triệu chứng đau đầu 67 4.3.6 Triệu chứng ngửi 68 4.3.7 Hình ảnh vách ngăn sau phẫu thuật .68 4.3.8 Tai biến, di chứng 69 4.3.9 Nhận định kết .69 4.4 Đánh giá mức độ thơng khí khí mũi kế .70 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ ngạt mũi theo Naito K .17 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới .36 Bảng 3.2 Thời gian ngạt mũi 39 Bảng 3.3 Vị trí ngạt mũi 39 Bảng 3.4 Mức độ chảy mũi đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.5 Tính chất dịch mũi 41 Bảng 3.6 Tần suất hắt bệnh nhân .42 Bảng 3.7 Vị trí đau đầu bệnh nhân 42 Bảng 3.8 Hình thái dị hình vách ngăn đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.9 Vị trí dị hình vách ngăn theo vùng Cottle 45 Bảng 3.10 Các loại dị hình vách ngăn phối hợp 46 Bảng 3.11 Hình ảnh giữa, mỏm móc phim chụp CLVT 47 Bảng 3.11 Các phương pháp phẫu thuật 47 Bảng 3.12 Các phương pháp chỉnh hình vách ngăn phối hợp 48 Bảng 3.13: Sức cản bên trước sau phẫu thuật 49 Bảng 3.14: Sức cản trước sau phẫu thuật bên mũi 49 Bảng 3.15: Sức cản bên trước sau phẫu thuật theo giới tính 50 Bảng 3.16: Sức cản hít vào thở trước sau phẫu thuật .51 Bảng 3.17: Tổng sức cản trước sau phẫu thuật 51 Bảng 3.18: Tổng sức cản trước sau phẫu thuật theo giới tính 52 Bảng 3.19: Mức độ ngạt trước sau phẫu thuật 52 Bảng 3.20: Lưu lượng khí trước sau phẫu thuật theo giới tính 53 Bảng 3.21.Đánh giá kết sau phẫu thuật 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Năm vùng Cottle .7 Hình 1.2 Luồng khí vào qua hốc mũi .8 Hình 1.3 Sơ đồ luồng khí phẳng 11 Hình 1.4 Sơ đồ luồng khí xốy 12 Hình 1.5 Vẹo vách ngăn, bên trái, vùng van 16 Hình 1.6 Gương Glatzel .18 Hình 1.7 Cách đo gương Glatzel 19 Hình 1.8 Máy Rhinomanometry Đức .21 Hình 1.9 Phương pháp đo mũi trước Áp suất p1 p2 tương đương .22 Hình 1.10 Mặt nạ kín đo dòng khí .23 Hình 1.11 Đồ thị đường cong áp suất- thể tích .25 Hình 2.1 Bộ nội soi Karl Stortz Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương 30 Hình 2.2 Máy khí áp mũi Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương .31 Hình 2.3 Nút xốp dùng để nút bên mũi đo bên mũi lại 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Lý vào viện 37 Biểu đồ 3.2 Triệu chứng đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3 Mức độ ngạt mũi đối tượng nghiên cứu .40 Biểu đồ 3.4 Mức độ hắt bệnh nhân 41 Biểu đồ 3.5 Mức độ đau đầu bệnh nhân 43 Biểu đồ 3.6 Mức độ rối loạn khứu giác 43 Biểu đồ 3.7 Vị trí dị hình vách ngăn đối tượng nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.8 Các loại dị hình mũi 46 Biểu đồ 3.9 Kết sau phẫu thuật tháng đối tượng nghiên cứu 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Luồng khí xáo trộn .12 Sơ đồ 1.2 Van mũi 14 Sơ đồ 1.3 Minh họa van mũi 15 ... sau phẫu thuật Vì chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn khí mũi kế với mục tiêu sau: Đặc điểm lâm sàng,. .. điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh số khí mũi kế bệnh nhân dị hình vách ngăn Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn khí mũi kế Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu khí áp mũi 1.1.1 Trên... SC mũi lần đo máy tính thể hình 1.7 Các phương pháp phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn 1.7.1 Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn: phẫu thuật “xén vách ngăn niêm mạc” Bóc tách hai mặt niêm mạc vách ngăn,

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về khí áp mũi

    • 1.1.1. Trên thế giới

    • 1.1.2. Ở Việt Nam

    • 1.2. Sơ lược về giải phẫu mũi

      • 1.2.1. Hốc mũi

      • 1.2.2. Mạch và thần kinh vách ngăn

      • 1.3. Sinh lý đường thở mũi

        • 1.3.1. Sự phân tầng của dòng khí.

        • 1.3.2. Khí động học của mũi.

        • 1.3.3. Sinh lý vùng van mũi

        • 1.4. Nguyên nhân bệnh sinh, triệu chứng chẩn đoán vẹo vách ngăn

        • a. Triệu chứng:

          • 1.5. Phân loại ngạt mũi.

          • 1.6. Các phương pháp đánh giá độ ngạt mũi

            • 1.6.1. Đánh giá độ ngạt mũi bằng gương Glatzel

            • 1.6.2. Đánh giá độ ngạt mũi bằng khí mũi kế - Rhinomanometry

            • Dòng khí qua mũi và áp suất qua mũi

            • Sức cản đường thở mũi.

            • Đo áp suất qua mũi.

            • Đo dòng khí qua mũi.

            • Kết quả đo và đường cong biểu diễn áp suất-thể tích.

            • 1.7. Các phương pháp phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn

              • 1.7.1. Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn: là phẫu thuật “xén vách ngăn dưới niêm mạc”. Bóc tách hai mặt niêm mạc của vách ngăn, bộc lộ phần sụn và xương bị vẹo, cắt lấy đi phần vẹo rồi phủ niêm mạc lại như cũ. Bao gồm các thì:

              • 1.7.2. Phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn dưới niêm mạc – màng xương bằng khoan điện

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.1. Mẫu nghiên cứu

                • 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan