ĐÁNH GIÁ sự THAY đổi CHỨC NĂNG TUYẾN cận GIÁP TRẠNG ở BỆNH NHÂN TRƯỚC và SAU GHÉP THẬN

119 134 1
ĐÁNH GIÁ sự THAY đổi CHỨC NĂNG TUYẾN cận GIÁP TRẠNG ở BỆNH NHÂN TRƯỚC và SAU GHÉP THẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TRƯỜNG MINH ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP TRẠNG Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TRƯỜNG MINH ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP TRẠNG Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT 62722050 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS ĐỖ GIA TUYỂN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp luận văn hồn thành, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ trình làm luận văn Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai, Khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực hành lâm sàng làm luận văn tốt nghiệp Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện suốt trình học tập, giúp thu nhận kiến thức cần thiết để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS ĐỖ GIA TUYỂN, phó trưởng môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, trưởng khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, người thầy trực tiếp hướng dẫn, quan tâm dạy dỗ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, cha mẹ toàn thể bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Học viên ĐỖ TRƯỜNG MINH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu luận văn kết trung thực tiến hành nghiên cứu khoa Thận Tiết niệu - Bệnh viện Bạch Mai Những số liệu chưa sử dụng công bố tài liệu tạp chí khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu mà đưa Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Học viên ĐỖ TRƯỜNG MÌNH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THẬN MẠN TÍNH 1.2 CƯỜNG CẬN GIÁP THỨ PHÁT DO BỆNH THẬN MẠN TÍNH .7 1.3 CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP VÀ CÂN BẰNG CALCI - PHOSPHO SAU GHÉP THẬN 18 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN .20 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ 28 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 31 2.5 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .32 2.6 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 34 3.2 SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN 38 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ PTH SAU GHÉP THẬN………………………………………………………………………… 49 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 57 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 57 4.2 SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN 59 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ PTH SAU GHÉP THẬN………………………………………………………………………… 68 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC .84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 25OHD 25-hydroxyl vitamin D ALP Alkaline phosphatase (Phosphatase kiềm) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân BTMT Bệnh thận mạn tính Ca Calci CAPD Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis (Lọc màng bụng liên tục ngoại trú) CTX – carboxy-terminal collagen crosslink type ĐTĐ Đái tháo đường FGF23 Fibroblast growth factor 23 (Yếu tố tăng sinh nguyên bào sợi 23) HLA Human Leukocyte Antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) HD Hemodialysis HDF Hemodiafiltration HF Hemofiltration KDOQI Kidney Dialysis Outcomes Quality Initiative LMB Lọc màng bụng MLCT MLCT NTX N-terminal telopeptide P Phospho P1NP Procollagen type amino-terminal propeptide PTH Parathyroid Hormone (Hormon tuyến cận giáp) THA Tăng huyết áp DANH MỤC BẢN Bảng 1: Giai đoạn BTMT theo MLCT Bảng 2: Phân loại mật độ xương theo T-score 15 Y Bảng 1: Tiêu chuẩn phân loại Ca máu .28 Bảng 2: Tiêu chuẩn đánh giá P máu 28 Bảng 3: Tiêu chuẩn đánh giá PTH .28 Bảng 4: Giai đoạn BTMT theo MLCT 29 Bảng 1: Phân bố tuổi giới tính BN nghiên cứu 34 Bảng 2: Thời gian phát BTMT 35 Bảng 3: Đặc điểm điều trị thay trước ghép thận 36 Bảng 4: Một số đặc điểm cận lâm sàng trước ghép thận 38 Bảng 5: Một số đặc điểm cận lâm sàng sau ghép thận 39 Bảng 6: Tương quan nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần với giới tính 49 Bảng 7: Tương quan nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần với tuổi 49 Bảng 8: Tương quan nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần với thời gian phát BTMT 50 Bảng 9: Tương quan nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần với thời gian điều trị thay thận 51 Bảng 10: Tương quan số cặp HLA hòa hợp với nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần 52 Bảng 11: Tương quan quan hệ huyết thống với nồng độ PTH sau ghép thận tháng 52 Bảng 12: Tương quan chức tuyến cận giáp sau ghép thận 12 tuần với số số sinh hóa .53 Bảng 13: Đặc điểm tương quan nồng độ PTH với số số sinh hóa 55 Bảng 1: So sánh đặc điểm nồng độ PTH số nghiên cứu 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Nguyên nhân BTMT BN nghiên cứu .35 Biểu đồ 2: Quan hệ huyết thống người cho nhận thận .36 Biểu đồ 3: Số cặp HLA trùng hợp BN nghiên cứu 37 Biểu đồ 4: Sự thay đổi MLCT sau ghép thận 41 Biểu đồ 5: Sự thay đổi nồng độ PTH máu theo thời gian 41 Biểu đồ 6: Tỷ lệ BN đạt đích kiểm soát PTH theo khuyến cáo KDOQI 42 Biểu đồ 7: Sự thay đổi nồng độ Ca máu theo thời gian 43 Biểu đồ 8: Tỷ lệ BN tăng Ca máu 44 Biểu đồ 9: Sự thay đổi nồng độ P máu theo thời gian 45 Biểu đồ 10: Tỷ lệ BN hạ P máu .46 Biểu đồ 11: Sự thay đổi hoạt độ ALP theo thời gian 47 Biểu đồ 12: Sự thay đổi tích số Ca x P theo thời gian 48 Biểu đồ 13: Tương quan PTH sau ghép thận 12 tuần với thời gian phát BTMT 50 Biểu đồ 14: Tương quan PTH sau ghép thận 12 tuần với thời gian điều trị thay thận .52 Biểu đồ 15: Mối tương quan nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần với nồng độ PTH sau ghép thận tuần 54 Biểu đồ 16: Mối tương quan nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần với MLCT sau ghép thận 12 tuần .54 95 4.3.4 Tương quan nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần với số số sinh hóa Thơng qua phân tích tương quan tuyến tính đơn biến, nghiên cứu chúng tơi cho thấy số số sinh hóa dự đốn khả nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần mức bình thường 4.3.4.1 Một số số sinh hóa thời điểm trước ghép thận Các số PTH, Ca, P, ALP Ca x P trước ghép thận khơng có mối tương quan có ý nghĩa với nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần Nồng độ PTH trước ghép thận yếu tố mong đợi có mức độ tương quan mạnh, nhiên nghiên cứu chúng tôi, nồng độ PTH trước ghép lại khơng có mối tương quan tuyến tính có ý nghĩa với nồng độ PTH sau ghép 12 tuần (r = 0,03; p > 0,05) Các nghiên cứu tác giả nước chưa đưa kết quán số sinh hóa thời điểm trước ghép thận dự đốn tình trạng cường cận giáp sau ghép thận Nghiên cứu Piergiorgio Yamamoto T cho thấy nồng độ PTH trước ghép thận yếu tố nguy dẫn đến cường cận giáp sau ghép [31], [33] Trong đó, nghiên cứu Wolf M cho thấy nồng độ PTH trước ghép yếu tố nguy cường cận giáp sau ghép thận tháng khơng có yếu tố đơn lẻ qn dự đốn tình trạng cường cận giáp thời điểm nghiên cứu (3, 6, 12 tháng sau ghép thận) [8] Như vậy, có vai trò điểm cho tình trạng tăng sinh tuyến cận giáp mức độ tương quan nồng độ PTH trước ghép với mức độ tăng sinh khả hồi phục tuyến cận giáp cần đánh giá kỹ lưỡng 96 4.3.4.2 Một số số sinh hóa thời điểm sau ghép thận tuần Đánh giá thời điểm tuần sau ghép thận, nghiên cứu cho thấy nồng độ PTH có mối tương quan chặt chẽ, số Ca, P, ALP Ca x P khơng có mối tương quan có ý nghĩa với nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần Kết khác với nghiên cứu Yamamoto T, nồng độ Ca máu sau ghép thận tuần nồng độ PTH yếu tố nguy dẫn đến tình trạng cường cận giáp sau ghép [33] Điều có lẽ khác biệt tiêu chuẩn phân nhóm BN nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng nồng độ PTH sau ghép 12 tuần để phân nhóm BN, nghiên cứu Yamamoto T sử dụng tiêu chuẩn nồng độ Ca máu tăng cao kéo dài, tình trạng lỗng xương triệu chứng vơi hóa mơ mềm sau ghép thận để chẩn đốn cường cận giáp sau ghép 4.3.5 Đặc điểm tương quan nồng độ PTH với số số sinh hóa 4.3.5.1 Tại thời điểm trước ghép thận Nồng độ PTH tương quan nghịch với nồng độ Ca máu (r = -0,238; p < 0,05) Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Cho MS đối tượng BN BTMT điều trị bảo tồn điều trị lọc màng bụng [44], [45] Trong cường cận giáp thứ phát BTMT, nồng độ PTH tăng giai đoạn đầu đáp ứng điều hòa ngược với tình trạng hạ Ca máu nhằm trì nồng độ Ca mức sinh lý Điều giải thích mối quan hệ tương quan nghịch số Trong nghiên cứu Nguyễn Quang Khơi, nồng độ PTH khơng có quan hệ 97 tương quan với nồng độ Ca [36] Những BN điều trị CAPD sử dụng dịch lọc màng bụng có nồng độ Ca thấp (1,25mmol/L) thường bổ sung chế phẩm Ca khác Điều yếu tố dẫn đến đa dạng nồng độ Ca Khi đó, mối tương quan PTH với Ca máu khơng rõ rệt Bên cạnh đó, thời gian điều trị thay thận có vai trò ảnh hưởng đây, BN nghiên cứu có thời gian điều trị thay ngắn so với BN tác giả Nguyễn Quang Khôi (19,6 ± 26,18 tháng 2,73 ± 2,12 năm) Thời gian điều trị thay khác liệu dẫn đến khác biệt đáp ứng điều hòa tuyến cận giáp Mối quan hệ cần nghiên cứu rõ Nồng độ PTH có mối tương quan thuận với nồng độ P máu (r = 0,226; p < 0,05) Kết tương tự với nghiên cứu tác giả khác Nguyễn Quang Khôi Nguyễn Thị Huyền [36], [45] Kết giải thích thơng qua chế bệnh sinh cường cận giáp thứ phát Sự tích lũy P máu yếu tố khởi phát tình trạng cường cận giáp, P máu tăng làm giảm nồng độ Ca máu, qua làm tăng tiết PTH máu Bên cạnh đó, thân tuyến cận giáp có thụ thể với P, đó, nồng độ P máu cao có xu hướng làm tăng nồng độ PTH máu Tuy nhiên, mối tương quan thuận P máu nồng độ PTH mức độ thấp, có lẽ q trình điều hòa tiết PTH có đóng góp vitamin D Như vậy, mối tương quan giúp dự đoán nồng độ PTH thông qua P máu, đặc biệt nơi khơng có điều kiện làm xét nghiệm P máu Bên cạnh đó, điều trị giảm P máu BN BTMT mang ý nghĩa quan trọng làm giảm nồng độ PTH 98 4.3.5.2 Tại thời điểm sau ghép thận tuần Trái ngược với thời điểm trước ghép thận, nồng độ PTH Ca máu trở nên tương quan tuyến tính thuận có ý nghĩa thống kê (r = 0,406; p < 0,05), nồng độ PTH P máu tương quan nghịch ý nghĩa (r = -0,104; p > 0,05) Sự thay đổi có lẽ xu hướng tăng Ca máu hạ P máu sau ghép thận tác động nồng độ PTH cao lên mảnh thận ghép chức Mức độ tương quan PTH với Ca máu tương đối chặt chẽ cho thấy vai trò PTH điều hòa Ca giai đoạn Tác dụng điều hòa Ca vitamin D có lẽ chưa có tác dụng mạnh minh họa nghiên cứu Wolf M (2016), nồng độ vitamin D tăng dần sau ghép thận phải đến tháng thứ sau ghép đạt nồng độ đỉnh [8] Tuy nhiên, mức độ tương quan nghịch nồng độ PTH P máu khơng có ý nghĩa có lẽ giai đoạn này, P máu chịu ảnh hưởng nồng độ FGF23 tích lũy từ trước ghép thận nên có mức độ giảm mạnh 4.3.5.3 Tại thời điểm sau ghép thận 12 tuần Tại thời điểm này, nồng độ PTH Ca máu không tương quan có ý nghĩa (r = -0,201; p > 0,05) Sự cải thiện tình trạng vitamin D3 có lẽ đóng vai trò định, nghiên cứu Wolf M cho thấy nồng độ vitamin D3 tăng nhanh tháng đầu sau ghép thận tiếp tục tăng chậm đến tháng thứ 12 sau ghép [8] Nồng độ Ca máu tăng dần tác dụng vitamin D3 khơng tương quan chặt chẽ với nồng độ PTH 99 Ngoài ra, nồng độ PTH trở nên tương quan thuận với P máu (r = 0,405; p < 0,05) Nghiên cứu Wolf M (2016) cho thấy, nồng độ FGF23 giảm mạnh vòng tuần sau ghép giữ mức ổn định từ tháng thứ sau ghép thận [8] Như vậy, thời điểm này, điều hòa nồng độ P máu khơng chịu tác động nhiều FGF23 Nồng độ P máu tăng nhẹ thời điểm có lẽ có nguồn gốc từ xương PTH kích thích hủy xương làm giải phóng Ca P vào máu Giả thuyết phù hợp với diễn biến hoạt độ ALP tăng có ý nghĩa thời điểm sau ghép 12 tuần (từ 76,3 ± 58,0UI/L lên 104,0 ± 50,10UI/L) MLCT nồng độ PTH có mối tương quan nghịch (r = -0,277; p < 0,05) cho thấy MLCT đóng vai trò q trình hồi phục chức tuyến cận giáp Với MLCT cao, khả đào thải P cao, yếu tố khởi phát tình trạng cường cận giáp khơng giúp nồng độ PTH giảm 4.3.5.4 Tại thời điểm sau ghép thận 52 tuần Giai đoạn này, nồng độ PTH khơng mối tương quan có ý nghĩa với nồng độ Ca, P MLCT (p > 0,05) So sánh với thời điểm sau ghép thận 12 tuần, có thay đổi nhẹ, tất số sinh hóa PTH, Ca, P, ALP MLCT khơng có thay đổi có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy nồng độ PTH hoạt động chuyển hóa Ca, P máu đạt mức độ ổn định thời điểm Bên cạnh đó, yếu tố khác nồng độ PTH khả tiếp xúc với ánh nắng, vitamin D, chế độ ăn tốt tham gia vào ảnh hưởng đến điều hòa nồng độ Ca, P Do đó, mối tương quan tuyến tính PTH với Ca P trở nên khơng rõ rệt Bên cạnh đó, khơng đồng thời gian sau ghép thận 100 nhóm BN thời điểm có lẽ gây ảnh hưởng đến kết phân tích tương quan Tuy nhiên, tất BN tăng Ca máu thời điểm (Ca > 2,54mmol/L) có nồng độ PTH cao mức bình thường Như vậy, cường cận giáp sau ghép yếu tố góp phần gây tăng Ca máu sau ghép thận 52 tuần 101 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 82 BN ghép thận theo dõi khoa Thận – Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai thời gian từ 10/2016 – 10/2017, rút số kết luận sau: Sự thay đổi chức tuyến cận giáp BN trước sau ghép thận - Nồng độ PTH giảm nhanh tuần đầu sau ghép thận tiếp tục giảm có ý nghĩa sau 12 tuần ghép thận trì ổn định Tỷ lệ BN có nồng độ PTH đạt đích kiểm sốt thời điểm trước ghép thận, sau ghép tuần, 12 tuần, 52 tuần tăng dần, 19,7%; 20,7%; 24,3% 28,6% - Nồng độ Ca máu có xu hướng tăng dần sau ghép thận, đạt đỉnh vào thời điểm sau ghép thận 12 tuần Tỷ lệ BN tăng Ca máu cao thời điểm sau ghép thận 12 tuần, chiếm 13,9% - Nồng độ P máu giảm nhanh sau ghép thận, đạt ngưỡng thấp vào thời điểm sau ghép thận tuần Tỷ lệ BN hạ P máu cao thời điểm sau ghép thận tuần, chiếm 91,7% sau giảm dần 102 Một số yếu tố liên quan đến thay đổi chức tuyến cận giáp sau ghép thận - BN nhận thận ghép từ người cho huyết thống có khả đạt nồng độ PTH ngường bình thường sau ghép thận 12 tuần cao BN nhận thận ghép từ người cho không huyết thống (OR = 6,3; CI 95% = 1,1 – 35,7) - Nồng độ PTH sau ghép thận 12 tuần tương quan thuận với thời gian phát BTMT (r = 0,594; p < 0,05) thời gian điều trị thay thận trước ghép (r = 0,414; p < 0,05) - Sau ghép thận tuần, nồng độ PTH tương quan thuận với nồng độ Ca máu (r = 0,406; p < 0,05) - Sau ghép thận 12 tuần, nồng độ PTH tương quan thuận với nồng độ P máu (r = 0,405; p < 0,05) tương quan nghịch với MLCT (r = -0,277; p < 0,05) 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Malluche HH Faugere MC (1990) Renal bone disease 1990: An unmet challenge for the nephrologist Kidney Int, 38, 193-211 Malluche HH Faugere MC (1990) Effects of 1,25(OH)2D3 administration on bone in patients with renal failure Kidney Int, 29, 48-53 Floege J Ketteler M (2004) Vascular calcification in patients with end-stage renal disease Nephrol Dial Transplant, 19 (5), 59–66 Foley RN Parfrey PS (1998) Cardiovascular disease and mortality in ESRD J Nephrol, 11, 239–245 Bonarek H Merville P, Bonarek M, et al (1999) Reduced parathyroid functional mass after successful kidney transplantation Kidney Int, 56, 642 De Francisco AM Riancho JA, Amado JA, del Arco C, Macias JG, Cotorruelo JG, Arias M (1987) Calcium, hyperparathyroidism, and vitamin D metabolism after kidney transplantation Transplant Proc, 19, 3721-3723 Katrin Uhlig MD MS Jeffrey S Berns MD, Bryan Kestenbaum MD, et al (2010) KDOQI US Commentary on the 2009 KDIGO Clinical Practice Guideline for the Diagnosis, Evaluation, and Treatment of CKD–Mineral and Bone Disorder (CKD-MBD) American Journal of Kidney Diseases, 55 (5), 773799 Wolf M et al (2016) A Prospective Cohort Study of Mineral Metabolism After Kidney Transplantation Transplantation, 100 (1), 184-193 Arnold A Brown MF, Ureña P, et al (1995) Monoclonality of parathyroid tumors in chronic renal failure and in primary parathyroid hyperplasia J Clin Invest, 95, 2047 104 10 Connolly GM Cunningham R, McNamee PT, et al (2009) Elevated serum phosphate predicts mortality in renal transplant recipients Transplantation, 87, 1040–1044 11 Benavente D Chue CD, Moore J, et al (2012) Serum phosphate measured at and 12 months after successful kidney transplant is independently associated with subsequent graft loss Exp Clin Transplant, 10, 119–124 12 Evenepoel P et al (2013) Recovery versus persistence of disordered mineral metabolism in kidney transplant recipients Semin Nephrol, 33, 191–203 13 National Kidney Foundation (2002) K/DOQI Clinical Practice Guidelines for Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification and Stratification Am J Kidney Dis, 39, 1-266 14 World Kidney Day (2015) Chronic Kidney http://www.worldkidneyday.org/faqs/chronic-kidney-disease/ Disease 2015; 15 Josef Coresh MD, PhD; Elizabeth Selvin, PhD, MPH; Lesley A Stevens, MD, MS (2007) Prevalence of Chronic Kidney Disease in the United States JAMA, 298 (17), 2038-2047 16 Nguyễn Thị Thịnh, Trần Văn Chất (1997) Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai từ 1991 - 1995, Bệnh viện Bạch Mai, tr 181 - 186 17 EM Brown (1983) Four-parameter model of the sigmoidal relationship between parathyroid hormone release and extracellular calcium concentration in normal and abnormal parathyroid tissue J Clin Endocrinol Metab, 56 (3), 572 18 Diaz R El-Hajj Fuleihan G, Brown EM (1999) Regulation of parathyroid function In: Handbook of Physiology, Section 7: The Endocrine System, Fray GGS (Ed), Oxford University Press, New York 19 Brown EM Pollak M, Seidman CE, Seidman JG, Chou YH, Riccardi D, Hebert SC (1995) Calcium-ion-sensing cell-surface receptors N Engl J Med, 333(4), 234 20 Murray TM Rao LG, Divieti P, Bringhurst FR (2005) Parathyroid hormone secretion and action: evidence for discrete receptors for the carboxyl-terminal 105 region and related biological actions of carboxyl- terminal ligands Endocr Rev, 26 (1), 78 21 D'Amour P Räkel A, Brossard JH, Rousseau L, Albert C, Cantor T (2006) Acute regulation of circulating parathyroid hormone (PTH) molecular forms by calcium: utility of PTH fragments/PTH(1-84) ratios derived from three generations of PTH assays J Clin Endocrinol Metab, 91 (1), 283 22 Naveh-Many T Friedlaender MM, Mayer H, Silver J (1989) Calcium regulates parathyroid hormone messenger ribonucleic acid (mRNA), but not calcitonin mRNA in vivo in the rat Dominant role of 1,25-dihydroxyvitamin D Endocrinology, 125, 275 23 Naveh-Many T Rahamimov R, Livni N, Silver J (1995) Parathyroid cell proliferation in normal and chronic renal failure rats The effects of calcium, phosphate, and vitamin D J Clin Invest, 96, 1786 24 Kates DM Sherrard DJ, Andress DL (1997) Evidence that serum phosphate is independently associated with serum PTH in patients with chronic renal failure Am J Kidney Dis, 30(6), 809 25 Nguyễn Thy Khuê, Đinh Quốc Việt (1987) Suy thận mạn, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 26 Kanis JA, on behalf of the World Health Organization Scientific Group (2007) Assessment of osteoporosis at the primary health-care level Technical Report World Health Organization Collaborating Centre for Metabolic Bone Diseases, University of Sheffield, UK 2007: Printed by the University of Sheffield www.shef.ac.uk/FRAX/pdfs/WHO_Technical_Report.pdf (Accessed on November 02, 2010) 27 John T Daugirdas Peter G Blake, Todd S Ing (2014) Handbook of Dialysis (Fifth Edition), Wolters Kluwer Publisher 28 Delmez J.A., et al (1982) Minerals, vitamin D, and parathyroid hormone in continuous ambulatory peritoneal dialysis Kidney International, 21(6), 862-867 29 Heaf J Tvedegaard E, Kanstrup IL, Fogh-Andersen N (2003) Hyperparathyroidism and long-term bone loss after renal transplantation Clin Transplant 2003; 17:268, 17, 268 106 30 Fukuda N Tanaka H, Tominaga Y, et al (1993) Decreased 1,25dihydroxyvitamin D3 receptor density is associated with a more severe form of parathyroid hyperplasia in chronic uremic patients J Clin Invest, 92, 1436 31 Piergiorgio Messa et al (1998) Persistent secondary hyperparathyroidism after renal transplantation Kidney International, 54, 1704–1713 32 Pieter Evenepoel et al (2004) Natural history of parathyroid function and calcium metabolism after kidney transplantation a single-centre study Nephrol Dial Transplant, 19, 1281 - 1287 33 Yamamoto T et al (2015) Characteristics of Persistent Hyperparathyroidism After Renal Transplantation World J Surg, 40 (3), 600-606 34 Nguyễn Văn Thanh (2009) Nghiên cứu mật độ xương số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Hồ Hà Linh (2011) Nghiên cứu tình trạng tuyến cận giáp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Nguyễn Quang Khơi (2012) Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 37 R B Payne A J Little, R B Williams, J R Milner (1973) Interpretation of Serum Calcium in Patients with Abnormal Serum Proteins British Medical Journal, 4, 643-646 38 National Kidney Foundation (2003) Clinial practice guidelines for bone metabolism and disease in chronic kidney disease American Journal of Kidney Diseases, 42 (4), suppl 39 Pieter Evenepoel Barbara Van Den Bergh, Maarten Naesens, et al (2009) Calcium Metabolism in the Early Posttransplantation Period Clin J Am Soc Nephrol, 4, 665–672 40 Michael Kleerekoper et al (1975) Hyperparathyroidism after Renal Transplantation British Medical Journal, 3, 680-682 107 41 Christensen M et al (1977) Hypercalcemia and Parathyroid Function after Renal Transplantation Acta Med Scand, 201, 35-39 42 David D S., Sakai, S., Brennan, B L., Riggio, R A., Cheigh, J., Stenzel, K H., Rubin, A L & Sherwood, L M (1973) Hypercalcemia after renal transplantation Long term follow-up data N Engl J Med, 289, 398 43 Vulpio C Bossola M, et al (2008) Ultrasound Patterns of Parathyroid Glands in Chronic Hemodialysis Patients with Secondary Hyperparathyroidism Am J Nephrol, 28, 589–597 44 Cho MS et al (2002) Relationship between the serum parathyroid hormone and magnesium levels in continuous ambulatory peritoneal dialysis (CAPD) patients using low-magnesium peritoneal dialysate Korean J Intern Med, 17 (2), 114-121 45 Nguyễn Thị Huyền, Đỗ Gia Tuyển, Đinh Thị Kim Dung (2009) Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát tìm hiểu số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, 39, 37-41 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SỐ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP TRẠNG Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN I HÀNH CHÍNH Họ tên: Năm sinh: Giới: Nam Nữ  Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Mã số bệnh án: II THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ Thời gian phát BTMT: năm .tháng Nguyên nhân BTMT: Phương pháp điều trị thay thế: Lọc máu  Thời gian: năm LMB  Thời gian: năm 10 Ngày ghép thận: 11 Điều trị thuốc chứa Ca, vitamin D: Có  Khơng  12 Điều trị EPO: Có  Khơng  Liều trung bình: UI/tuần 13 Liều methylprednisolone trung bình mg/kg/ngày 14 Các thuốc ức chế miễn dịch khác: III LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 15 Siêu âm tuyến cận giáp: Số tuyến cận giáp quan sát được: .tuyến Đường kính lớn mm Thể tích tuyến lớn mm3 Dạng tăng sinh: Cân nặng (kg) Hb (g/L) Ure (mmol/L) Creatinin (µmol/l) PTH (pmol/l) Ca máu (mmol/l) Albumin (g/l) P máu (mmol/l) Ca x P (mg2/dL2) ALP (UI/l) Lan tỏa  Dạng nhân  Trước ghép Sau ghép Sau ghép Sau ghép Sau ghép thận ngày tháng tháng tháng ... nghiên cứu thay đổi chức tuyến cận giáp trước sau điều trị ghép thận Vì thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá thay đổi chức tuyến cận giáp trạng bệnh nhân trước sau ghép thận. " nhằm... ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 34 3.2 SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN 38 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ PTH SAU GHÉP THẬN…………………………………………………………………………... ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 57 4.2 SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP THẬN 59 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ PTH SAU GHÉP THẬN…………………………………………………………………………

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. BỆNH THẬN MẠN TÍNH

    • 1.2. CƯỜNG CẬN GIÁP THỨ PHÁT DO BỆNH THẬN MẠN TÍNH

      • 1.2.3.1. Đau xương

      • 1.2.3.2. Yếu cơ và các bệnh lý về cơ

      • Yếu cơ, đặc biệt là các cơ gốc chi có thể làm BN giảm khả năng vận động.

      • 1.2.3.3. Ngứa do lắng đọng Ca trong da

      • Rất thường gặp ở BN suy thận mạn, ngứa thường giảm hoặc mất đi khi BN bắt đầu được điều trị bằng lọc máu. Tuy nhiên, ngứa có thể tồn tại lâu dài, gây mất ngủ, ảnh hưởng đến sinh hoạt của BN.

      • 1.2.3.4. Calciphylaxis (hoại tử da do calci)

      • 1.2.3.5. Viêm quanh khớp

      • Đau dữ dội kèm nóng đỏ, sưng xung quanh một hoặc nhiều khớp.

      • Đau có thể ở mắt cá chân hoặc ở bàn chân mà không có dấu hiệu viêm tại chỗ.

      • 1.2.3.6. Đứt gân tự phát

      • Thường xảy ra ở gân cơ tứ đầu, tam đầu, các gân duỗi các ngón tay.

      • 1.2.3.7. Biến dạng xương

      • Uốn cong xương chày, xương đùi

      • Biến dạng các đầu xương, hay gặp đầu xương dài phình ra ở tuổi thiếu niên.

      • 1.2.3.8. Calci hoá ngoài xương

      • Có 3 dạng calci hoá mô mềm xảy ra trong suy thận mạn:

      • Calci hoá các động mạch kích thước trung bình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan